1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp phát triển pptx

197 1,1K 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

Thực tiễn này đã nảy sinh một yêu cầu trong nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về thị trường lao động: 7ổ chức thị trường lao động phù hợp với nội dung vận động phát triển nền kinh tế thị tư

Trang 1

HO CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN

Những người tham gia thực hiện đề tài:

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU

Chương I: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, CUNG - CẢU LAO ĐỘNG

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 1.1 Lao động thành phố Hà Chí Minh trong sự phát triển kinh tế -

xã hội Thành phố giai đoạn 2001 - 2005

1.1.1 Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đối với lao động thành phố

Hồ Chí Minh

1.1.2 Các dạng lao động Thành phố Hồ Chí Minh

1.2 Hiện trạng lao động, cơ cầu lao động thành phố Hỗ Chí Minh

1.2.1 Lao động các ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

1.2.2 Lao động ngành công nghiệp, xây dựng

1.2.3 Lao động ngành thương mại - dịch vụ

1.2.4 Lao động lĩnh vực vận tải, bưu điện

1.2.5 Vấn dé lao động khu vực kinh tế phi chính thức ở thành phố

1.3 Biến độngcung - cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1 Biến đổi cung - cầu lao động Thành phố

1.3.2 Biến đối cung - cầu lao động công nghiệp Thành phố

1.3.3 Biến đối cung - cầu lao động trong ngành xây lắp

1.3.4 Biến đối cung - cầu lao động trong ngành thương mại, dich vu

1.3.5 Biến đổi cung - cầu lao động vận tải kho bãi và thông tin liên lạc

Chương 2: HIỆN TRẠNG TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ

TRUONG LAO DONG THANH PHO HO CHi MINH 2.1 Cơ cấu tỗ chức và hoạt động của bệ thống thị trường lao động

Trang 3

2.1.2 Cac dang thi trường và hoạt động thị trường lao động Thành phố

2.2 Diễn biến các yếu tổ cấu thành hoạt động thị trường lao động

thành phố Hồ Chỉ Minh

2.2.1 Diễn biến cung - cầu lao động thị trường lao động Thành phô

2.2.2 Diễn biến giá cả sức lao động

2.2.3 Diễn biến cạnh tranh trên thị trường lao động Thành phố

2.2.4 Diễn biến thể chế tổ chức thị trường lao động Thành phô

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG

LAO DONG THANH PHO HO CHi MINH GIAI DOAN 2006 DEN 2010

3.1 Cơ sở định hướng phái triển thị trường lao động thành phố Hà

Chí Minh

3.1.1 Những nội dung phát triển kinh tế và biến động lao động thành

phế Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010

3.1.2 Những vấn đề tồn tại, phát sinh cần giải quyết cho sự phát triển

thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh

3.1.3 Hướng phát triển thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Cơ chế điều tiết hoạt động và quá trình phát triển thị trường lao

động thành phố Hồ Chí Minh

3.2.1 Cơ sở khách quan về cơ chế can thiệp, điều tiết thị trường lao

động Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.2 Cơ chế nhà nước điều tiết thị trường lao động

3.2.3 Cơ chế điều tiết xã hội thị trường lao động Thành phố

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong kinh tế thị trường, việc tổ chức đạo tạo cung ứng lao động cho

hoạt động của nền kinh tế cũng như các bộ phận hợp thành của nó được thực hiện chủ yếu thông qua thị trường lao động Thị trường lao động là một bộ phận của thị trường cung ứng các yếu tố sản xuất Quy mô, năng lực, trình độ

tổ chức của nó trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cung ứng lao động cân đối với các yếu tế sản xuất khác, với đầu ra trong quá trình hoạt động của hệ thông kinh tế các cấp Do vậy, sự phát triển của hệ thống kinh tế luôn gắn với hiện trạng, khả năng thay đổi về quy mô, năng lực, trình độ thị trường lao

động trong từng thời kỳ

Hiện trạng và khả năng biến đổi thị trường lao động phụ thuộc vào việc

tổ chức thị trường và cơ chế hoạt động của nó Đó là tổ chức hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường theo những quan hệ thị trường tất yếu và theo

cơ chế hoạt động khách quan Trong đó, sự tham gia, can thiệp của Nhà nước

với những nội dung thích hợp vào tổ chức, cơ chế điều hành thị trường là cần thiết trong nền kinh tế thị trường có định hướng Sự can thiệp này nhằm hoàn

thiện tổ chức, cơ chế hoạt động thị trường lao động và từ đó phát huy vai trò

của nó trong quá trình phát triển hệ thống kinh tế

Trong những năm qua, quá trình đổi mới, cải cách kinh tế ở Việt Nam đã từng bước hình thành, phát triển thị trường lao động trong hệ thống thị trường

cung ứng các yếu tố sản xuất Việc xuất hiện thị trường lao động - với vai trò nguồn cung ứng lao động đã tạo nên động thái tích cực đến nội dung phát triển

Trang 5

kinh tế - xã hội của các địa phương cũng như của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, diễn biến của thị trường lao động trong thời gian qua còn rất phức tạp, mang dấu ấn của tự phát và phần lớn còn nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước Diễn biến này không chỉ ảnh hưởng xấu đến các nội dung phát triển kinh tế - xã hội mà còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển thị trường lao động theo yêu cầu hình thành đồng bộ hệ thống thị trường trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn này đã nảy sinh một yêu cầu trong nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về thị trường lao động: 7ổ

chức thị trường lao động phù hợp với nội dung vận động phát triển nền kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung, phù hợp với các khu vực kinh tế đặc thù nói riêng - trong đó có vùng kính tế đô thị phát triển như thành

phố Hồ Chi Minh

Thành phố Hồ Chí Minh - với vai trò đặc biệt của mình trong sự nghiệp

phát triển của khu vực, của cả nước - trong quá trình hình thành, phát triển đã

luôn phát sinh những vấn đề thuộc nội dung tổ chức quần lý cần giải quyết cho riêng vùng Một trong những vấn để đó là tổ chức thị trường lao động có khả

năng đảm bảo việc cung ứng lao động đáp ứng được nhu cầu lao động của vùng trong từng giai đoạn phát triển, đồng thời giảm được khuynh hướng tự

phát, những ảnh hưởng tiêu cực hiện nay của thị trường Để giải quyết vấn đề

này, cần nghiên cứu và xây dựng, xác định các nội dung tổ chức và điều tiết thị trường lao động Thành phố, trên cơ sở xem xét, đánh giá đúng hiện trạng, đúng các vấn để phát sinh và xác định đúng các giải pháp để phát triển theo

yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 6

Đây là cơ sở khách quan để nhóm nghién cifu chon ndi dung: “ Thi trudng

lao động thành phố Hồ Chí Minh - Hiện trạng và giải pháp phát triển” làm chủ để cho để tài nghiên cứu khoa học xã hội cấp bộ của Học viện Chính tri Quéc gia Hé Chi Minh

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Xác định hiện trạng về tổ chức, cơ chế hoạt động và diễn biến các yếu

tố thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu phát triển thị trường

lao động trong thời gian tới, đưa ra nội dung định hướng phát triển thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp thực hiện

3 Đối tượng, phương pháp tiếp cận và thực hiện đề tài

Để tài xác định đối tượng nghiên cứu là thị trường lao động thành phố

Hồ Chí Minh với các nội dung cơ cấu tổ chức và điễn biến hoạt động trong bối cảnh kinh tế - xã hội vùng kinh tế đô thị phát triển Tiếp cận, phân tích đối tượng này, để tài sử dụng các phương pháp để xác định nội dung và các giải

pháp trong tổ chức xây dựng, phát triển, hoàn thiện thị trường lao động thành

phố Hồ Chí Minh:

- Sử dụng phương pháp điều tra thống kê, điều tra xã hội học, các

phương pháp phân tích thống kê, kinh tế lượng để lượng hoá nội dung nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, dự đoán xu hướng phát triển

- Sử dụng phương pháp chuyên gia để phân tích nội dung để tài, tổ chức hội thảo để thẩm tra, lấy ý kiến bổ sung, hoàn thiện nội dung để tài

4 Nội dung nghiên cứu của để tài

Trang 7

Với chủ để của để tài và mục đích, đối tượng nghiên cứu đã xác định, nội dung để tài được cấu trúc theo 3 chương, 7 tiết:

Chương 1 Thực trạng lao động, cung - cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh

Chương 2: Thực trạng thị trường lao động thành phô Hồ Chí Minh

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triền thị trường lao động thành

phó Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 đến 2010.

Trang 8

Chuong 1

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ CUNG - CÀU LAO ĐỘNG THÀNH

PHÓ HÒ CHÍ MINH 1.1 Lao động thành phố Hồ Chí Minh trong phát triển kinh tế - xã

hội Thành phố giai đoạn 2001 - 2005

1.1.1 Ảnh hưởng sự phát triển kinh tế đối với lao động Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm về nhiều mặt của các khu vực Nam

bộ và cả nước Nằm ở trung tâm Nam bộ, nơi tiếp giáp giữa Đông và Tây Nam

bộ - thành phố Hồ Chí Minh là đầu mỗi giao thông lớn, nối liền các tỉnh trong

vùng và là cửa ngõ quốc tế lớn nhất của cả nước Với vai trò, vị trí trung tâm, Thành phố có những điều kiện thuận lợi thu hút các nguồn lực đầu tư đề thực

hiện các nội dung đầu tư phát triển qua các thời kỳ và với những kết quả đã đạt

được, Thành phố đã củng có, phát triển vị thế của mình trong quá trình phát triển

chung của cả nước

Nhìn lại quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 — 2005 và so sánh với

giai đoạn trước đó (1996 - 2000), Thành phố đã có những bước tiến bộ đáng kể trên các nội dung, lĩnh vực tô chức phát triển và quản lý kinh tế - xã hội

Về tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tỄ

Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố trong giai đoạn 2001 - 2005 ước

tính bình quân đạt 11%/năm, cao hơn tốc độ 10,3%/năm của giai đoạn 1996 -

2000 Nét nỗi bật là tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm qua ngày càng

cao, năm sau cao hơn trước ( năm 2005 ước đạt trên 12%, năm 2004 đạt 11,6%;

năm 2003 là 11,4%, 2002 là 10,2%, 2001 là 9,5%, 2000 là 9,9%) Với tốc độ

tăng trưởng như vậy, GDP của Thành phố năm 2005 theo giá hiện hành đạt 164

nghìn tỷ đồng (tương ứng với 10,4 tỷ USD)

Trang 9

Theo đà tăng trưởng, cơ cấu kinh tế Thành phố bước đầu chuyền dịch theo hướng hiệu quả hơn, từ tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp và dịch vụ Khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng giá trị gia tăng nhanh nhất, bình quân

giai đoạn 2001- 2005 là 12,6%%/năm; khu vực dịch vụ với tốc độ tăng trưởng giá

trị gia tăng bình quân là 9,8%/năm; giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp tăng bình quân 6%/năm Với kết quả tăng trưởng các ngành như trên, đến cuối năm

2004, cơ cấu GDP của Thành phố nông nghiệp chiếm tỉ trọng 1,46%, công

nghiệp 48,47%, dịch vụ 50,8% và ước năm 2005 lần lượt là 1,7%, 47,5% và

50,8% Trong từng khu vực cũng có sự biến đổi tích cực về khả năng tăng trưởng

và cơ câu ngành nội bộ

Khu vực dịch vụ, đã bắt đầu phát triển khởi sắc vào giai đoạn 2001- 2005,

giai đoạn 1996 - 2000, khu vực dich vụ chỉ tăng trưởng 8,4%/nam, sang giai đoạn 2001 - 2005, khu vực này tăng trưởng đạt 9,68%⁄2/năm Một điểm đáng lưu ý

là tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, năm 2000 là 7,0%, 2001: 7,4%, 2002: 9,3%, 2003: 9,4%, năm 2004: 11,1%, năm 2005: 12% Trong các

ngành dịch vụ, trong những năm gần đây dịch vụ tài chính - ngân hàng có tốc độ

phát triển rất cao (12,2% năm 2001, 28,6% năm 2002, 20,0% năm 2003, 18,7%

năm 2004); kế đến là lĩnh vực vận tải, kho bãi và viễn thông (10,6%năm 2001, 12,8% năm 2002, 10,93% năm 2003 và 9,4%⁄4 năm 2004) Lĩnh vực thương mại,

sau ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, nay cũng đang trên đà phục hồi

(tăng 7,0% năm 2002, 9,4% năm 2003, 10,3% năm 2004) Các loại dịch vụ khác

như du lịch, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ cũng tăng trưởng cao, với tốc độ tăng bình quân hơn 10%⁄/năm trong 5 năm qua Đây là những ngành mà Thành

phố thật sự có thế mạnh đề phát triển phù hợp với định hướng chuyền dịch cơ

cầu kinh tế sang các ngành dịch vụ hiện đại

Về khu vực công nghiệp - xây dựng, trong 5 năm 2001- 2005, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng bình quân 15%/năm, chiếm tỉ trọng gần 30%

Trang 10

so công nghiệp cả nước nhưng công nghiệp Thành phố mới đạt được sự thay đổi

về số lượng và còn chậm thay đổi về chất lượng Những ngành có tỷ trọng lớn

vẫn là những ngành thâm dụng lao động: còn những ngành có hàm lượng chất xám cao (điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơ khí chế tạo ),

tuy có tăng, nhưng tỷ trọng còn rất khiêm tốn trong cơ cầu GTSX công nghiệp trên địa bàn Hiện nay, 7 ngành có tỷ trọng GTSX cao nhất trong cơ cấu trong cơ cấu công nghiệp chế biến của Thành phố là: chế biến thực phẩm và đồ uống,

nhựa cao su, hóa chất, may mặc, da giày, dệt, máy móc thiết bị điện Từ năm

2001, Thành phó đã triển khai “chương trình sản phẩm công nghiệp chủ luc”

góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp trên địa bàn Thành phố theo hướng ngày càng hiện đại hóa và thâm dụng vốn, công nghệ

Nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến trên địa bàn Thành phố đã phát triển

theo xu hướng chuyển dịch sang các lĩnh vực hiện đại mặc dù sự dịch chuyển

này còn khá chậm

Trong lĩnh vực xây dựng, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt bình quân 11,86% trong giai đoạn 2001 - 2005, tuy có chậm hơn các ngành công nghiệp, nhưng cao hơn giai đoạn 1996 - 2000 (dưới 10%) Tỷ trọng giá trị sản xuất của

ngành xây dựng trong khu vực công nghiệp — xây dựng đạt 10,3% nam 2004

Khu vực nông nghiệp, trong nông nghiệp, cơ cấu cũng chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng của thủy sản và chăn nuôi, giảm tỉ trọng của ngành

trồng trọt: chăn nuôi 32,3%; thủy sản 29,5%; trồng trọt 27,9%, dịch vụ nông lâm

ngư nghiệp 8% và lâm nghiệp 2,3% Một số sản phẩm nông nghiệp thuộc chương trình “ hz¡ cây, hai con” đã có bước phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng đáng kê trong cơ cấu nông nghiệp Thành phố Điểm nổi bật trong 5 năm qua là

Sự chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo mô hình sản xuất hiện

quả hơn đối với quỹ đất nông nghiệp, với sự phát triển của các ngành chăn nuôi,

Trang 11

Cơ cấu lao động có sự chuyên dịch khá nhanh sang các ngành công nghiệp

và dịch vụ Lao động trong khu vực nông - lâm - ngư - nghiệp hiện chỉ còn

chiếm 6,3% tổng lao động đang làm việc trên địa bàn Thành phố và 25% số lao

động đang sinh sống ở nông thôn Năng suất lao động chng các ngành kinh tế trên địa bàn Thành phó tăng bình quân 8,5%/năm

Về tình hình đầu tư phát triển và tài chính - tiền tệ

Tỷ lệ đầu tư GDP của kinh tế Thành phố trong 5 năm (2001- 2005) đạt

khá cao, bình quân 33,6% Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển bình quân là

15,5%/năm, nếu trừ đi yếu tố trượt giá thì tốc độ tăng đầu tư là 13,9%/năm Về

số tuyệt đối, chỉ tiêu đề ra là thu hút vốn đầu tư phát triển trong 5 năm là 205.000

tỷ đồng, thực tế ước đạt được 200.000 tỷ đồng (khoảng 13 tỷ USD)

Trong đầu tư, đầu tư vào các ngành địch vụ tăng nhanh và đầu tư vào công nghiệp và xây dựng giảm xuống trong giai đoạn 2001- 2005 Tỷ trọng đầu tư vào dịch vụ tăng từ 50,1% năm 2000 lên 65,9% vào năm 2004 Tỷ trọng đầu tư vào công nghiệp và xây dựng giảm từ 49,2% năm 2000 xuống còn 33,5% năm 2004

Tỷ trọng đầu tư vào các ngành nông nghiệp không thay đổi đáng kế, chiếm

0,7% Sự thay đổi cơ cấu đầu tư như vậy phù hợp với các mục tiêu chuyển dich,

cơ cầu kinh tế Thành phố

Thị trường tài chính - tiền tệ tiếp tục phát triển mạnh Hoạt động tín dụng

tăng trưởng với tốc độ cao: bình quân giai đoạn 2001-2005, vốn huy động tăng 37%/năm và dư nợ tín dung tang 41%/nam Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cao hơn tăng trưởng vốn huy động cho thấy chính sách điều hành bằng lãi suất của ngân hàng đã phát huy tác dụng Hệ thống ngân hàng đã thực sự trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho nhu cầu đầu tư phát triển Hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày cảng phát triển nhanh và đa dạng: các hoạt động truyền thống

như dịch vụ huy động von; thanh toán; kinh doanh ngoại hếi; ngân quỹ ngày

Trang 12

càng được hoàn thiện và phát triển với nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn và đáp

ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế Các phương tiện thanh toán

hiện đại như Thẻ ngân hàng đã và đang phát triển rất mạnh, khối lượng thanh

toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng ngày càng cao Bên cạnh đó, các sản

phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại cũng ngày một phát triển: dịch vụ thẻ, dịch vụ

homebanking; dịch vụ mobilanking; dịch vụ internetbanking ngày càng thu

hút nhiều khách hàng quan tâm sử dụng

Quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng cũng diễn ra khá nhanh và

mạnh - là kết quả của quá trình phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng của

các tô chức tín dụng trên địa bàn, cùng với sự tác động của cuộc cách mạng khoa

học kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử, tin học và đặc biệt là công nghệ mạng, viễn thông đã cho phép các tô chức tín dụng ứng dụng để phát triển dịch vụ của ngân hàng điện tử Trình độ quản lý, quản trị ngân hàng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng nâng cao, đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng của một số tổ chức tín dụng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu, đáp ứng tốt các yêu cầu,

đời hỏi quá trình đối mới và phát triển trong hoạt động ngân hàng

Các yếu tố kể trên đã giúp cho kết quả hoạt động kinh doanh của các tổ

chức tín dụng trên địa bàn tăng trưởng liên tục qua các năm, năm sau cao hơn

năm trước; bình quân giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng bình quân dat 33%/nam

Lợi nhuận ngành ngân hàng ngày cảng tăng cao, góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính của hệ thống ngân hàng

Về kinh tế đỗi ngoại, kinh tễ dân doanh

Xuất khẩu thành phô Hồ Chí Minh tiếp tục tăng trưởng khá, bình quân

14,5%/nam; tong kim ngach xuất khẩu trong 5 năm đạt 42 tỷ USD (nếu trừ dầu

thô đạt 18,7 tỷ USD, tăng bình quân 11,2%/năm); tỷ trọng xuất khâu/GDP, xuất

khẩu tính theo đầu người đạt hơn 1.900 USD (năm 2005); thị trường xuất khẩu

Trang 13

được mở rộng, nhất là thị trường mới ở Bắc Mỹ, Châu Âu trong đó Mỹ đã trở

thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Thành phố vài năm gần đây; một số thị

trường lớn khác như Singapore, Trung Quốc tương đối ôn định Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp (không kể dầu thô) trong cơ cấu hàng xuất khẩu khá cao và sản phẩm xuất khâu ngày càng đa dạng, nhất là các sản phẩm công nghiệp chế

tác (như sản phẩm điện, điện tử, phần mềm, gỗ, nhựa ) Ngoài xuất khẩu hàng

hóa, xuất khâu dịch vụ trên địa bàn Thành phố đã bước đầu khẳng định được vai

trò ngày càng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, loại hình dịch vụ xuất khẩu

ngày càng đa dạng hơn, ngoài du lịch, đã hình thành nhiều dịch vụ xuất khẩu khác như xuất khâu lao động, đào tạo, Y tế Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của

Thành phố tuy thấp hơn mục tiêu kế hoạch đề ra là bình quân 20%/năm nhưng

phù hợp với diễn tiến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này

Kim ngạch nhập khẩu của Thành phố tăng bình quân 12,2%/năm giai

đoạn 2001 — 2005 Về cơ cấu hàng nhập khâu cho thấy nguyên vật liệu và máy

móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn (gần 90%) và xu thế cơ cầu thị trường nhập khẩu

có nhiều chuyền biến tích cực theo hướng giảm dần máy móc thiết bị, phụ tùng

từ các quốc gia trung gian dé nhập khâu trực tiếp từ những thị trường các nước phát triển, có trình độ công nghệ cao như Mỹ, Nhật, EU

Đâu tư nước ngoài trong những năm qua bước đầu có cải thiện Lượng

vốn FDI cam kết đầu tư vào Thành phố tăng từ 224 triệu USD năm 2000 lên 459

triệu năm 2004

Lượng vốn tín dụng phát triển chính thức (ODA) trong 5 năm 2001- 2005

được giải ngân đạt trên | tỷ USD Nhiều công trình đầu tư bằng nguồn vốn này

đã hoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Ngày càng có nhiều dự án ODA hướng đến sự phát triển bền vững, bảo vệ cải thiện môi trường, dao tạo nguồn nhân lực như dự án Nhiêu Lộc

- Thị Nghè, dự án Tân Hóa - Lò Gốm

Trang 14

Tổng số lượt khách quốc tế đến Thành phố tăng từ 1,1 triệu lượt người năm 2000 lến,ö triệu lượt người năm 2004 (tăng bình quân 14%/năm, đạt 54⁄2

tông số lượt khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm) Tổng doanh thu từ du lịch

năm 2004 đạt 10.812 tỷ đồng, chiếm trên 40,8% doanh thu ngành du lịch Việt

Nam, góp phần đáng kể vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ

Khu vực kinh tế dân doanh Thành phố có sự phát triển mạnh mẽ, năng

động đã vượt qua khu vực có vốn đầu tư nước ngoài để trở thành khu vực đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển công

nghiệp Trong năm 2004, kinh tế dân doanh tăng trưởng đạt 14,1%, kinh tế Nhà

nước là 8,8% và đầu tư nước ngoài là 12,0% Trong tốc độ tăng trưởng chung

11,6% năm 2004, khu vực kinh tế dân doanh đóng góp 5,5% (chiếm 47,5%),

kinh tế nhà nước là 3,8% và đầu tư nước ngoài là 2,3% Trong lĩnh vực công

nghiệp, khu vực kinh tế dân doanh tăng trưởng đến 22% so với 13% của khu vực nhà nước và 12% khu vực có vốn đầu nước ngoài Hiện nay, mỗi tháng trên địa

bàn Thành phố có gần 1.000 doanh nghiệp dân doanh mới ra đời, với tổng số

vốn đăng ký trong năm 2004 là hơn 20 ngàn tỉ đồng Có thé nói, sự năng động,

sáng tạo của doanh nghiệp, nhân dân Thành phố là động lực tăng trưởng chủ yếu

của kinh tế Thành phố trong những năm gần đây

Về hoạt động giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ

Hoạt động giáo dục mở rộng ở các cấp học, bậc học Toàn ngành Giáo dục và đào tạo Thành phố hiện có 1.425 đơn vị trường học với khoảng 1,2 triệu học sinh, sinh viên các ngành học, bậc học Số cán bộ giáo viên là 52.534 người,

cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, phổ thông đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 97,5% và

toàn ngành hiện có 252 Thạc sĩ, 09 Tiền sĩ

Các cơ sở đào tạo dạy nghề phát triển nhanh và nhiều trường Đại học, Cao đẳng trên dia bản Thành phố tham gia hoạt động đào tạo, dạy nghề theo hình

Trang 15

thức độc lập hoặc liên kết Nhiều tổ chức, cá nhân đã đầu tu phát triển cơ sở dạy

nghề ở nhiều quy mô và trình độ đào tạo Trong 5 năm 2001 - 2005, Thành phố

thành lập và đăng ký mới trên 100 cơ sở dạy nghề, nâng tổng số cơ sở dạy nghề

đến cuối năm 2005 là 290 cơ sở, tăng 1,5 lần so với thời điểm đầu kế hoạch

Mạng lưới này phân bố khắp 24 quận, huyện, có quy mô đào tạo trên 30.000 học sinh công nhân kỹ thuật và 300.000 học viên ngắn hạn

Hoạt động khoa học công nghệ Thành phố đã phát triển với các nội dung đây mạnh nghiên cứu các đề tài ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực, đồng thời tập trung những công trình trọng điểm, phục vụ chuyên dịch cơ cấu, tăng sức cạnh tranh của kinh tế Thành phố

Các chương trình mục tiêu phát triển các ngành kinh tế, chương trình Hỗ

trợ doanh nghiệp tăng năng suất, chất lượng và hội nhập tiếp tục được thực hiện Chợ tư vẫn khoa học ~ công nghệ và quản lý đã được tổ chức trên địa bàn Thành

phế và trong trang web của Thành phố, bình quân mỗi tháng có trên 100 ngàn

lượt truy cập của khách hàng để tìm mua thiết bị công nghệ Chương trình chế

tạo thiết bị thay thế nhập khẩu tiếp tục được triển khai Sự gắn kết giữa khoa học

với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã có bước tiến bộ mới, tỷ lệ ứng dụng

kết quả nghiên cứu khoa học ngày càng tăng (đạt khoảng 60% - 80%) Sự liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu và cơ quan quản lý Nhà nước

được hỉnh thành, thị trường khoa học công nghệ được tạo lập qua việc tổ chức

chợ thiết bị và công nghệ, tư vấn .bước đầu tạo ra những công nghệ, thiết bị mới, thay thế nhập khâu với cho phí thấp, góp phần tăng thêm năng lực và lợi nhuận cho các doanh nghiệp

Về xã hội, cải cách quản lý đô thị

Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được cải

thiện Nếu tính theo tỷ giá cố định năm 1994 là 1 USD - 7.500VNĐ thì GDP

Trang 16

bình quân đầu người/ năm của Thành phố là 2000: 1.365 USD; năm 2001: 1.460

USD; năm 2002: 1.558 USD; năm 2003: 1.675 USD; năm 2004: 1.800 USD;

năm 2005 1.920 USD

Công tác xóa đói giảm nghèo đã đạt được kết quả khả quan Đến cuối năm

2005, Thành phố cơ bản không còn hộ nghèo ở mức thu nhập cũ và hiện đang

phan đấu giảm nghèo theo tiêu chuẩn mới (6 triệu đồng người năm) và ước tính

theo tiêu chuẩn này, tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2005 giảm xuống còn 6,6%

Thành phố còn là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về

thực hiện các biện pháp cải cách thủ tục hành chính với chương trình tổng thê cải

cách hành chính giai đoạn 2001 —- 2010, được tiễn hành từ năm 2001 đến nay Chương trình cải cách hành chính gồm 4 nội dung: (1) Cải cách thể chế và thủ

tục hành chính; (2) Cải cách tổ chức, bộ máy; (3) Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức; (4) Cải cách tài chính công Các chương trỉnh này đã thu

được một số kết quả ban đầu như:

- Cải tiến và hoàn chỉnh các thủ tục, quy trình tiếp nhận và giải quyết các

dịch vụ hành chính công; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính trong quản lý

đầu tư; nhà đất và xây dựng; thu chỉ ngân sách Nhiều thủ tục hành chính đã

được chuẩn hóa, mẫu hóa, quy trình giải quyết công việc liên quan đến tổ chức

và công dân đã được cải tiến, rút ngắn thời gian, hạn chế phiền hà cho tổ chức và công đân khi có nhu cầu liên hệ công tác

- Cơ chế hành chính một dấu, một cửa ở các quận, huyện và một của ở

một số sở, ngành tiếp tục được củng cố và hoàn thiện Việc khoán biên chế va

kinh phí quản lý hành chính ở các đơn vị có hiệu quả, qua đó góp phần động

viên cán bộ, công chức gắn bó với công việc hơn

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin và ISO trong quân lý hành chính Nhà

nước và phục vụ nhân dân được các ngành, các cấp quan tâm thực hiện; việc

Trang 17

tach dich vụ công — hành chính công ở các đơn vị được chọn làm thí điểm bước

đầu có kết quả

- Công tác tin học hóa và giải quyết thủ tục hành chính qua mạng bước

đầu đạt được nhiều kết quả khả quan Đối thoại giữa lãnh đạo Thành phố với các

doanh nghiệp thông qua mạng là một cầu nối thông tin quan trọng và có xu hương phát triên

Sự phát triển kinh tế - xã hội Thành phố trên đây đã tạo ảnh hưởng đến lao

động, nguồn lao động với các nội dung:

+ Mở rộng quy mô phát triển các ngành cũ, hình thành các ngành mới, từ

đó mở rộng quy mô việc làm, phát triển loại hình lao động mới vả đồng thời, đặt

ra những yêu cầu cao hơn đối với lao động làm việc trên địa bàn Thành phô Hỗ

Chí Minh về chất lượng lao động, về mức độ 6n định lao động

+ Tăng thu nhập, mức sống dân cư, từ đó tăng khả năng nâng cao chất lượng nguồn lao động Thành phố từ khả năng đảm bảo các điều kiện y tế, giáo dục, đào tạo song đồng thời, thay đổi giá cả sức lao động theo hướng nâng lên

+ Tạo áp lực gắn quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế với quá trình phát

triển hệ thong thị trường để phân bổ các nguồn lực, trong đó có nguén nhân lực,

đặt ra yêu cầu hệ thống thị trường thành phố Hồ Chí Minh cần có sự biến đổi tương thích về chủng loại, quy mô thị trường để tổ chức quá trình phân phối

nguồn lực ở trình độ cao hơn

+ Phải nhanh chóng tạo sự biến đổi về lao động, nguôn lao động là phù hợp với yêu cầu chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong hiện tại và yêu cầu phát triển các ngành công nghệ cao, ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn của Thành phố trong tương lai

Trang 18

Cùng với sự biến đổi về lao động, nguồn lao động, quá trình hình thành, phát triển thị trường lao động Thành phố cũng có những ảnh hưởng và biến đổi

cơ ban:

- Sự phát triển của các ngành nghề, các hoạt động kinh doanh với sự đa

dạng, phức tạp của nó đã làm biến đổi hệ thống thị trường lao động Thành phố

theo hướng:

+ Tiếp tục mở rộng quy mô, chủng loại thị trường lao động theo ngành,

nghề và hoạt động kinh doanh bao gồm ngành nghề kinh doanh hợp pháp, có

đăng ký và chưa hợp pháp, không đăng ký

+ Sự phát triển hoặc tự phát hoặc có tô chức của các đơn vị đào tạo, môi

giới, cung ứng lao động tham gia vào thị trường lao động Thành

- Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội quá nhanh so với khá năng quản lý,

kiểm soát của các cơ quan quản lý Nhà nước thành phố đã làm quá trình phát

triển thị trường lao động trong nhiều trường hợp vượt khỏi tầm kiểm soát, định

hướng và rơi vảo tỉnh trạng tự phát, từ đó khả năng xác lập sự cân bằng cung -

cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh bị hạn chế, tạo ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình thực hiện các nội dung phát triển kinh tế Thành phó

- Do hệ thống thể chế kinh tế, trong đó có thê chế lao động Việt Nam vận dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều điểm chưa hoàn hảo, cùng

với việc các thể chế tài chính chưa hoàn thiện đã giảm độ ổn định các yếu tố

cung - cầu, giá cả, cạnh tranh trên thị trường sức lao động thành phố Hồ Chí

Minh Sự chưa ổn định các yếu tố thị trường lao động đã hạn chế ảnh hưởng tích

cực của thị trường trong các nội dung điều tiết, điều chỉnh quá trình phân bổ lao

động theo yêu cầu sử dụng lao động thành phố Hỗ Chí Minh

- Sự phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế - xã hội giữa thành phố Hỗ Chí

Minh với các đơn vị, tổ chức khác trong và ngoài nước đã mở rộng phạm vi thị

Trang 19

trường Ảnh hưởng thị trường lao động thành phố không bó hẹp trong vị trí địa

lý hành chính mà phát triển ra các tỉnh, khu vực khác trong nước; ra các quốc gia

có quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam và với thành phố Hồ Chí Minh

1.1.2 Các dạng lao động thành phố Hồ Chí Minh

Lao động Thành phố là những lao động đang sinh sống, làm việc (hoặc đang tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập) trên địa bàn Thành phố trong ngắn hạn

hoặc dài hạn Quá trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố đã hình thành cơ cấu

lao động với các dạng cơ bản:

1 Theo cơ sở pháp lý hoạt động các ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh có lao động trong các ngành, lĩnh vực sau:

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng

+ Công nghiệp chế biến, khai thác mỏ, sản xuất, phân phối điện, khí đốt và

nước, xây dựng

+ Thương mại, khách sạn và nhà hàng, vận tải kho bãi; thông tin liên lạc + Tài chính tín dụng, khoa học và công nghệ, kinh doanh tài sản và dịch

vu tu van

+ Quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc

+ Giáo dục đào tạo, Y tế, văn hóa thể thao

+ Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng

+ Hoạt động làm thuê công việc gia đình

+ Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội

+ Hoạt động của các tổ chức và đoàn thê quốc tế

Lao động khu vực kinh tế phi chính thức chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực môi giới, dịch vụ phái sinh từ các ngành, lĩnh vực khu vực kinh tế chính thức

2 Theo địa điểm cư trú và đặc điểm dịch chuyển của dán cư, lao động có

lao động địa phương, lao động nhập cư và lao động là người nước ngoài

Trang 20

Lao động nhập cư là lao động từ các tỉnh về Thành phố tìm kiếm việc làm, thu nhập Đa số lao động này là lao động tự do, trẻ, từ khu vực nông thôn theo

làn sống di đân hoặc độc lập tìm kiếm việc làm

Lao động người nước ngoài là kết quả của quá trình thực hiện nền kinh tế

mở, mở rộng quan hệ quốc tế của thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng lao động này làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tô chức quốc tế, quốc gia, các doanh nghiệp,các chương trình, dự án, hợp đồng có yếu tố nước ngoài

Ngoài các đạng lao động trên, còn lực lượng lao động Việt Kiều trở về tô

chức các hoạt động đầu tư, kinh doanh trên địa bàn thành phố với quy mô tăng

dân

3 Theo chức năng lao động thực hiện trong hệ thống tổ chức cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh có lao động quản lý, lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ

+ Lao động quản iý: là lao động tham gia vào quá trình quản lý trong các

cơ quan, tô chức quản lý, trong các doanh nghiệp và trong hệ thống chính quyền,

tổ chức Đảng, đoàn thể ở các cấp của Thành phó

Lao động quản ly bao gồm:

- Lao động lãnh đạo: là người đứng đầu các cấp, các khâu trong hệ thống

tổ chức, có chức năng tổ chức, điều hành hoạt động cơ quan, đơn vị, bộ phận

theo chức danh: giám đốc, chủ tịch, trưởng phòng

- Lao động chuyên môn: là người phụ trách các hoạt động chuyên môn trong các lĩnh vực chuyên môn hẹp của hệ thống với các chức danh, chuyên viên,

chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu

- Nhân viên thừa hành nghiệp vụ: là người trực tiếp thực hiện hoạt động

nghiệp vụ

Trang 21

Chức danh lao động quản lý được hiểu là chức vụ trong nghề quản lý và

tương ứng với nó là hệ thống tiêu chuân về phẩm chất, năng lực Quan điểm trên

được vận dụng trong công tác tuyển chon, dao tạo, bố trí lao động tại phần lớn các đơn vị thuộc nhà nước, kinh tế nhà nước trên địa bàn Thành phố hiện nay,

đặc biệt là đối với các đơn vị tổ chức quan ly, điều hành theo tiêu chuẩn IZO

+ Lao động trực tiếp: Lao động trực tiếp đa dạng theo ngành, theo nghề, theo công nghệ sử dụng Song cách phân loại phổ biến là theo kỹ năng và công việc: lao động theo bậc thợ (chủ yếu trong sản xuất công nghiệp) thợ chính, thợ phụ (trong xây dựng), thợ vận hành, thợ sửa chữa, nhân viên tiếp thị, bán hàng Hiện nay một số doanh nghiệp Thành phố đã phân loại lao động theo lao động

được đảo tạo và chưa được đảo tạo, từ đó có chế độ tiền lương khác biệt

4 Theo múc độ đào tạo trì thúc, kỹ năng nghệ nghiệp cho người lao động,

có lao động đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo

Lao động đã qua đào tạo là lao động đã được đào tạo, kỹ năng nghề

nghiệp chuyên môn đúng theo yêu cầu công việc mà người lao động thực hiện

Lao động chưa qua đào tạo, nhìn từ góc độ hệ thông kinh tế quốc dan — 1a

những lao động chưa được tham gia bất cứ hình thức đào tạo nghề nghiệp nào,

song đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế- xã hội , lao động chưa qua đào tạo

còn bao gồm cả những người đã qua đào tạo nhưng tri thức, kỹ năng của họ lại

trái với công việc được bố trí

1.2 Cung - Cầu lao động thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế năng động, phát triển của

khu vực Nam bộ và của cả nước Tham gia vào hoạt động kinh tế Thành phố có

đủ các thành phần kinh tế, xã hội khác nhau và chính sự năng động, đa dạng này

đã tạo nên những điểm đặc thù về cung - cầu lao động của thành phố nói chung cũng như các ngành, các lĩnh vực nói riêng Những điểm đựac thù về cung - cầu

Trang 22

lao động được phân tích qua tình hình phân bổ lao động và nguồn cung ứng lao

động

1.2.1 Lao động trong các ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Lao động trong các ngành kinh tế thành phố được phản ảnh trong biểu tổng hợp sau:

Bảng 1.1: Lao động thành phố Hỗ Chí Minh theo ngành, lĩnh vực

Ngành Số lượng (người) | Tỷ lệ cơ cấu (%)

- Công nghiệp khai thác 3.724 -

- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 13.259 0,4

- Hoạt động khoa học và công nghệ 29.196 1,1

- Kinh doanh tài sản và tu van 142.348 5,5

- Quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng 128.503 4,7

- Giáo dục đào tạo 83.824 3,2 |

- Ytê và hoạt động cứu trợ xã hội 34.913 1,3 |

- Hoạt động Đảng, đoàn thê 18.903 0,6

- Phục vụ cá nhân cộng đông 41.782 1,6

- Làm thuê việc gia đình trong các hộ tư nhân 7 42.618 1,7

- Hoạt động của các tô chức và đoàn thê quốc tê 562 -

19

Trang 23

[Nguén: Nién gidm thong ké TP HCM 2004 và theo tính toán của nhóm nghiên cứu đề tài]

Số liệu bảng 2.1 cho thấy:

- Tỷ lệ lao động đang làm việc so với tổng số dân Thành phố năm 2004 (6.062.993 người) là 42%, tỷ lệ này sẽ còn thấp hơn nếu số liệu tổng số dân Thành phố điều chỉnh lại theo hướng tính cả những đối tượng không nằm trong

nội dung chỉ tiêu tổng số dân hiện hành Đó là một bộ phận dân nhập cư của các

tỉnh về Thành phố để kiếm sống dài hạn hoặc mang tính thời vụ Theo ước tính,

dân số Thành phố ước tính khoảng 7 triệu nếu cộng thêm bộ phận dân cư này và

đo vậy, tỷ lệ lao động đang làm việc chỉ còn 36%

Với tỷ lệ 36% mỗi lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế chính thức phải có được mức thu nhập đủ nuôi bản thân mình và hai người không làm việc Đây là bài toán mà việc tìm ra lời giải không đơn giản ngay tại thành phố

Hồ Chí Minh hiện nay Mặc dù GDP bình quân đầu người là 1900 USD và tốc

độ tăng trưởng của Thành phố là 12% trong năm 2005 Tỷ lệ này cũng phản ảnh một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phát triển hoạt động của khu vực kinh tế phi chính thức, bất hợp pháp mà lao động ở khu vực này phần lớn là lao động nhập cư

- Lao động trong khu vực kinh tế chính thức của Thành phế tập trung nhiều nhất vào các ngành công nghiệp, xây dựng, đặc biệt là công nghiệp chế biến (tỷ trọng 39%); tiếp đó là các ngành địch vụ với thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất của ngành (16%) và nông nghiệp với tỷ trọng của nông, lâm nghiệp là

5% Kế đó là lĩnh vực quản lý nhà nước và các hoạt động đoàn thể, giáo dục, yté,

văn hóa thể thao

Sự phân bỗ lao động như trên phản anh ding hiện trạng phát triển kinh tế,

xã hội và phát triển lao động Thành phố trong những năm qua với những nét

chính:

Trang 24

+ Trong cơ cấu sản lượng, sản lượng công nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau dịch vụ Do vậy việc lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động theo ngành phản ảnh công nghiệp Thành phó vẫn chủ yếu

là các ngành thâm dụng lao động Việc phát triển các ngành này trong suốt thời

quan cho phép Thành phố khai thác, sử dụng nguồn nhân công dồi dao, rẻ của

Thành phố và các tỉnh khác nhập cư Đây cũng được coi là lợi thế của Thành phố

trong nhiều năm trước song hiện tại, lợi thế này dan mat di do yéu cau quy hoach

và do kinh tế các địa phương lân cận đang phát triển, các nhà đầu tư chuyển

hướng đầu tư về địa phương và từ đó, thu hút một số lớn lao động công nghiệp tại chỗ, làm giảm quy mô lao động nhập cư về Thành phố Hồ Chí Minh Điều

này sẽ tạo nên sự biến động lớn về lao động công nghiệp trong tương lai của

Thành phố

+ Năng suất lao động trong các ngành dịch vụ cao hơn ngành công nghiệp

và do vậy, mặc dù tỷ trọng lao động dịch vụ thấp hơn công nghiệp song tỷ trọng

sản lượng dịch vụ lại cao hơn, lao động dịch vụ hiện nay chủ yếu tập trung vào dich vụ phan phối (thương mại), khách sạn và nhà hàng; lao động trong các lĩnh

vực dịch vụ cao cấp còn ít, chiếm tỷ trọng nhỏ và điều này phản ảnh cơ cấu các

ngành địch vụ Thành phố chậm biến đổi, dẫn đến mức chênh lệch tỷ trọng giữa

dịch vụ và công nghiệp chưa lớn, chưa đúng với mục tiêu chuyên dịch cơ cấu đã

xác định

Một điều cần chú ý là lao động trong lĩnh vực văn hóa thé thao, y tế, giáo

dục có xu hướng phát triển Sự phát triển các ngành dịch vụ này phản ảnh kết

quả quá trình xã hội hóa các hoạt động diễn ra rất nhanh trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh

+ Lao động trong lĩnh vực quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm

bảo xã hội bắt buộc chiếm tỷ lệ 5% Nếu tính cả lao động hoạt động Đảng, đoàn

Trang 25

đảm bảo an toàn, an sinh xã hội chiếm tỷ lệ 5,7% Lực lượng lao động này tạo

lượng GDP chiếm tỷ lệ 0.9% (lao động QLNN) và 0,3% (lao động hoạt động

đoàn thê)

+ Lao động nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) chiếm tỷ lệ

5,8% trong cơ cấu lao động và tạo ra lượng GDP chiếm tỷ lệ gần 2% trong cơ cấu sản lượng Các số liệu trên phản ảnh đúng thực tế diễn biến phát triển nông nghiệp và lao động nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình đô thị hóa trên địa ban thành phó Hồ Chí Minh

1.2.2 Lao động ngành công nghiệp, xây dựng

1.2.2.1 Lao động trong các cơ sở công nghiệp

Hoạt động ngành công nghiệp Thành phố được thực hiện qua nhiều loại

hình, gồm các loại hình thuộc các thành phần kinh tế sau:

- Téng công ty, công ty, doanh nghiệp nhà nước trong công nghiệp, xây dựng

- Công ty, đoanh nghiệp cỗ phan, tư nhân trong công nghiệp, xây dựng

- Công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong công nghiệp, xây dựng

- Các khu công nghiệp, khu chế xuất

- Các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể hoặc thực

hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặc biệt: các doanh nghiệp đoàn thanh niên, lực lượng thanh niên xung phong Thành phó; các doanh nghiệp hội nhập cộng

đồng người sau cai nghiện, các doanh nghiệp quốc phòng

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp mang tính chất cá thể, hộ gia đình

- Các hợp tác xã sản xuất công nghiệp

Trang 26

Nếu tính cả hoạt động của các tập đoàn kinh tế (mới thành lập) trên địa

bàn Thành phố thì hiện nay, các loại hình tổ chức sản xuất công nghiệp, xây

dựng hợp pháp ở Việt Nam đều có mặt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đồng thời, việc phân bố lao động trong các ngành công nghiệp cũng có những điểm đặc thù của nó, được phân tích qua số liệu biểu sau:

Bảng 1.2: Lao động trong các loại hình tổ chức sản xuất công nghiệp

Thành phố năm 2004

Loại hình Doanh Hợp Doanh Cơ sở cá | Doanh nghiệp

nghiệp tác xã | nghiệp tư thể có vấn nước

- SX và phân phối điện nước 9372 42 541

[Nguôn: Niên giám thống kê thành phố Hỗ Chí Minh 20047

Số liệu trên phản ảnh tình hình phân bổ lao động công nghiệp theo các loại

hình thuộc các thành phần kinh tế:

+ Loại hình tổ chức công nghiệp thu hút lao động nhiều nhất hiện nay là

các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân với số lượng 305.220 lao động, chiếm tỷ trong 30% trong co cấu lao động công nghiệp Nếu tính cả lao động trong cơ sở

công nghiệp Thành phố, tổng số lao động tư nhân, cá thé nla 485.614 va chiếm

ty trong 47%

Lao động tổ chức tư nhân, cá thể sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến: 99,8% đối với doanh nghiệp tư nhân; 98,8% đối với cơ sở sản xuất công nghiệp Số còn lại là ngành công nghiệp khai thác, chủ yếu là khai thác cát xây dựng

Trang 27

+ Lao động công nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm

tỷ trọng lớn thứ hai với 274.515 lao động và tỷ lệ 27% trong cơ cấu lao động

công nghiệp Lao động công nghiệp trong khu vực này chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến, một số ít hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối

đó là ngành sản xuất, phân phối điện nước và công nghiệp khai thác

Từ hiện trạng phân bổ lao động công nghiệp Thành phố, có nhận định:

+ Sự phát triển công nghiệp ngoài nhà nước và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Thành phố trong những năm qua đã thu hút một số lượng lớn lao

động công nghiệp thành phó Hồ Chí Minh, từ đó giữ vai trò quyết định trong giải

quyết việc làm cho lao động công nghiệp tại chỗ, lao động công nghiệp nhập cư (với tý trọng lao động cả hai khu vực này là 741⁄ trong cơ cấu) và nâng mức hiệu

quả trong sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

+ Tính hấp dẫn và khả năng thu hút lao động làm việc trong hai khu vực

ngoài nhà nước và đầu tư nước ngoài có cải thiện, nâng lên, quy trình tuyển

dụng, đào tạo, bố trí lao động và thù lao lao động có cải tiễn, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của nguồn lao động trẻ, có nhu cầu tìm kiểm việc làm, chưa có kinh nghiệm, ít được đào tạo cơ bản về nghề nghiệp

1.2.2.2 Lao động trong các cơ sở xây lắp

Bảng 1.3: Lao động cơ sở xây lắp thành phố Hồ Chí Minh

Trang 28

[Nguân: Niên giám thống kê TP HCM 2004 và theo tính toán của nhóm nghiên cứu đề tài] Loại hình tổ chức các đơn vị ngành xây lắp có trụ sở, văn phòng hoạt động

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh rất đa dạng, gồm tập đoàn kinh tế, Tổng

công ty, Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã

Lao động trong lĩnh vực xây lắp chủ yếu là lao động khu vực kinh tế tư

nhân (với tỷ lệ 53%) là kinh tế nhà nước (với tỷ lệ 45%) Số còn lại là kinh tế có

vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế hợp tác xã (với tỷ lệ lao động hai khu vực trong

cơ cầu là 2%)

Lao động trong các cơ sở của ngành xây lắp có những điểm khác biệt nào

về các yếu tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật? Đây là vẫn đề cần trả lời vì các công trình

xây lắp trên địa bàn Thành phố và các địa phương trong khu vực Nam bộ hiện nay đa dạng về chủng loại sản phẩm và trình độ, từ đó công nghệ xây lắp cũng

đa dạng, đòi hỏi lao động xây lắp có trình độ, kỹ năng tương ứng Do vậy, tương

tự như công nghiệp, trong xây lắp cũng có những ngành, hoạt động xây lắp thâm dụng lao động phổ thông, có ngành xây lắp thâm dụng kỹ thuật và từ đó, méi loại hình cơ sở xây lắp theo thành phần kinh tế có những yêu cầu riêng về số lượng, chất lượng lao động

Việc giải đáp vấn để trên trước hết dựa vào các số liệu năng suất sản

lượng xây lắp bình quân của từng khu vực kinh tế:

Trang 29

+ Sản lượng xây lắp bình quân của lao động trong khu vực kinh tế nhà

vực có vốn nước ngoài, kế đó là khu vực tư nhân, nhà nước và thấp nhất là khu

vực kinh tế hợp tác Mặt khác, thứ tự về năng suất, hiệu quả cũng đồng thời phản

ảnh thứ tự về năng lực, trình độ của lao động xây lắp và đặc điểm kỹ thuật của

các cơ sở xây lắp Thành phó

1.2.3 Lao động ngành thương mại, dịch vụ

Các loại hình tổ chức kinh doanh dịch vụ có trên địa bàn Thành phố bao

+ Tổng công ty thương mại, dịch vụ

+ Siêu thị, chợ

+ Công ty, doanh nghiệp

+ Hợp tác xã

+ Khách sạn, nhà hàng

+ Cơ sở kinh doanh cá thể, hộ gia đình

+ Cá nhân kinh doanh

Trang 30

Các loại hình trên thuộc các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhãn, cá thể và kinh tế có vốn nước ngoài Số lượng cơ sở kinh doanh

theo ngành, tình hình phân bố lao động và sản lượng ngành tính bình quân 01 lao động được phản ảnh qua bảng sau:

Bảng 1.4: Lao động và sản lượng lao động ngành thương mại, dịch vụ

Chỉ tiêu Lao động Sản lượng

Số cơ sở Số lượng | Tÿlệ | Sản lượng | Sản lượng

- Cầu hàng hóa dịch vụ các loại nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần

trong hoạt động dân cư và sản xuất trên địa bàn Thành phố rất lớn và xu hướng tăng dân qua các năm:

+ Sản lượng năm 2001 : 62.320 tỷ VND

+ Sản lượng năm 2002 : 7.172 ty VND

+ Sản lượng năm 2003 : 77.971 ty VND

+ Sản lượng năm 2004 : 90.514 tỷ VND

Để đáp ứng nhu cầu trên, các cơ sở tổ chức kinh doanh dịch vụ Thành phó

phát triển với tốc độ nhanh (đặc biệt là sự phát triển mang tinh chat bing né co

sở dịch vụ tiêu dùng) từ đó hình thành mạng lưới hệ thống dịch vụ các loại rộng

khắp, phủ kín các điểm dân cư trên địa bàn Thành phó

Trang 31

- Theo sự phát trién mạng lưới cơ sở dịch vụ, số lượng lao động làm việc

trong các ngành dịch vụ cũng tăng dần (trong đó lao động dịch vụ tiêu dùng có

mức tăng cao, đột biến) và đến đầu năm 2005, cơ cầu phân bổ lao động trong các

ngành dịch vụ của Thành phố đã định hình với:

+ 55% lao động trong ngành thương nghiệp

+ 23% lao động trong ngành dịch vụ tiêu dùng

độ, năng lực, kinh nghiệm và đo vậy, phù hợp với đối tượng lao động có nhu

cầu tìm kiếm việc làm không đòi hỏi cao về vốn, trình độ, tuổi tác vv Đó là

đối tượng dân nhập cư đồ về Thành phố kiếm sống và một trong những nghề

được đối tượng này lựa chọn đầu tiên là dịch vụ tiêu dùng Đây là nguyên nhân

giải thích vi sao một lĩnh vực sản lượng, thu nhập không cao mà lại có sự hấp

dẫn và khả năng thu hút lao động đến như vậy

- Thương mại - địch vụ (thực chất là ngành địch vụ mà trong đó, thương

mại là dịch vụ phân phối) là ngành có nhiều ngành, nghề, hoạt động cấp II, cấp

II Các ngành nghề này, bên cạnh điểm chung là thực hiện dịch vụ còn có những

điểm đặc thù về kinh tế, kỹ thuật xã hội theo nội dung dịch vụ mà ngành thực

hiện Số lượng quy mô các ngành dịch vụ thương mại, khách sạn nhà hàng, dịch

vụ tiêu ding luôn biến đổi cùng với sự biến đổi vẻ trình độ kinh tế, xã hội của

khu vực và theo đó, sự biến đổi về quy mô, trình độ cần hàng hóa dịch vụ Nói cách khác, quy mô, số lượng các ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố trước hết

phụ thuộc vào mức tăng trưởng sản lượng, thu nhập và mức phát triển xã hội,

Trang 32

song đây không phải là yếu tố ảnh hưởng duy nhất Sự phát triển các ngành dich

vụ Thành phố còn phụ thuộc vào số lượng năng lực, trình độ lao động quản lý,

lao động kỹ thuật, trực tiếp hoạt động trong các ngành dịch vụ, đồng thời phụ

thuộc vào năng lực tài chính của các cơ sở dịch vụ Đây chính là yếu tố quyết định khả năng đáp ứng cầu dịch vụ cả về quy mô, chất lượng mà trong đó, yếu

cỗ lao động dịch vụ giữ vai trò quyết định và có quan hệ tương quan với cầu dich

vụ: sự biến đối, phát triển về quy mô, tính chất cầu địch vụ trong nhiều trường

hợp quyết định điều chỉnh sự biến đổi, phát triển về quy mô, tính chất, đặc điểm

về giới, tuổi, năng lực trình độ và nội dung hoạt động của dịch vụ cung cấp Thực tiễn Thành phố đã minh chức rất rõ về vấn đề này

Sự đa dạng về ngành nghề, về yêu cầu lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ đã mở rộng đối tượng có thể tham gia kinh doanh dịch vụ và từ đó,

nguồn nhân lực để phát triển dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh rất phong phú,

gồm:

+ Những người trong và ngoài độ tuổi lao động (bao gồm trẻ em chưa đến

tuổi lao động và người hết tuổi lao động), được dao tao hay không được dao tao,

có năng lực tài chính lớn hay nhỏ, là đân Thành phố hay dân nhập cư ngắn hạn,

đài hạn, thời vụ tất cả đều có thể kiếm sống bằng các nghề dịch vụ đơn giản

Với đặc điểm trên và tốc độ tăng dân nhập cư, lao động nhập cư vào

Thành phố hiện nay, quy mô nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ là lớn, đủ khả

năng đáp ứng cầu lao động dịch vụ nhưng trong thực tế, tình trạng thừa, thiếu lao

động cục bộ từng ngành dịch vụ trên địa bàn Thành phố vẫn xảy ra và điều này

dẫn đến hiệu quả:

+ Khả năng thực hiện chiến lược, chương trình chuyển dịch cơ cấu ngành

dịch vụ theo các mục tiêu phát triển kinh tế Thành phó

Trang 33

+ Tình trạng dư thừa lao động và cạnh tranh không lành mạnh, bất hợp

pháp trong hoạt động của các cơ sở trong số ngành nhạy cảm hoặc khó kiểm

soát, dẫn đến sự biến tướng và tiêu vực, tệ nạn xã hội trong một số ngành

Việc xây ra tỉnh trạng thừa, thiếu cục bộ lao động do trong nguồn nhân lực dịch vụ có một bộ phận dân cư có nhu cầu tìm kiếm việc làm, thu nhập nhưng từ

điểm xuất phát rất tháp về các điều kiện thể lực, năng lực, tài chính tham gia

kinh doanh như :

- Trẻ em nhập cư, trẻ em trong những gia đình địa phương có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt

- Người quá tuổi lao động theo quy định lao động, theo yêu cầu độ tuổi của ngành, nghề song việc tìm kiếm việc làm để có thu nhập vẫn là nhu cầu bức bách

- Người trong độ tuổi lao động song không có nghề; chưa tìm được việc

làm ổn định hoặc dân nhập cư có nhu cầu tìm kiếm việc làm trong ngắn hạn, thời

vụ

- Học sinh, sinh viên hoặc người có việc làm nhưng thu nhập thấp

Đối tượng dân cư này chỉ có thê tìm kiếm việc làm trong các lĩnh vực bán

lẻ và dịch vụ phục vụ tư nhân, cơ sở ăn uống công cộng Mức độ nhu cầu lĩnh

vực này trong nhiều thời điểm đã bão hòa với cung hiện tại nhưng trong khi đó, mức cung cơ sở kinh doanh và lao động vẫn tiếp tục dẫn đến cung vượt cầu và xảy ra quan hệ cạnh tranh không lành mạnh

1.2.4 Lao động lĩnh vực vận tải, bưu điện

Hoạt động thuộc lĩnh vực vận tải, bưu điện Thành phố bao gồm:

- Vận tải, kho bãi đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường không, bốc

xếp kho bãi

Trang 34

- Buu chinh ,vién théng

Với những đặc điểm kinh doanh ngành vận tải, bưu điện trong kinh tế thị

trường, hoạt động ngành được thực hiện qua các loại hình tổ chức

- Cảng, cụm cảng đường không, đường thủy, đường sắt, bến xe đường bộ

- Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp, HTX, cơ sở địch vụ tư nhân

Các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, bưu điện trên địa bàn Thành phố

thuộc các thành phân kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thé, kinh tế tư nhân,

cá thể, kinh tế có vốn nước ngoài

So với các địa phương khác, các đơn vị vận tải, bưu điện trên địa bàn

Thành phố có năng lực về hệ thống cơ sở không nhỏ, biểu hiện qua số liệu về

quy mô cơ sở vật chất, quy mô hoạt động một số lĩnh vực hoạt động cơ bản sau:

- Tổng chuyến bay hàng không Việt Nam bay trong nước : 18.562 chuyến

- Tổng chuyển bay hàng không Việt Nam bay Quéc té : 13.630 chuyến

- Tổng chuyến bay hàng nước ngoài bay trong nước 2.882 chuyến

- Tổng chuyến bay hàng nước ngoài bay Quốc tế : 14.791 chuyến Bưu điện

Trang 35

+ Đường trục chính

+ Đường cáp quan

- Dung lượng tổng đài

- Máy điện thoại chính

- Điện thoại đi động

- Điện thoại công cộng

: 507.682 máy

: 14.029 máy

122 máy : 14.713.000 tờ Với tiềm lực về cơ sở vật chất và hoạt động ngành như trên, năm 2004

ngành vận tải, bưu điện đã sử dụng 106.086 lao động và số lao động này được phân bổ theo khu vực kinh tế, theo ngành như sau:

Bảng 1.5: Lao động, sản lượng vận tải, kho bãi, bưu chính

theo ngành, khu vực kinh té

1 Khu vực kinh tê 106.086 18.781.012 177

- Kinh té cd von nude ngoài 3.620 5 3.291.121 909

Trang 36

Ghi_chu: San lượng vận tải đường sắt, đường không 2.669.066 triệu VND chưa tính

vào sản luợng ngành

Việc phân tích số liệu trên cho thấy, về cơ cấu phân bổ lao động:

+ Theo khu vực kinh tế: lao động khu vực tư nhân có tỷ lệ cao nhất (57%)

kế đó là kinh tế nhà nước (38%)và thấp nhất là khu vực có vốn nước ngoài (5%)

Số liệu lao động và tỷ lệ lao động phân bổ theo khu vực kinh tế phản ảnh

rõ thực trạng, đặc điểm năng lực, trình độ của thiết bị, lao động sử dụng trong

các khu vực kinh tế ngành vận tải, bưu điện Thành phố hiện nay: máy móc,

phương tiện, thiết bị sử dụng trong khu vực nhà nước và khu vực có vốn nước ngoài có quy mô năng lực và trình độ công nghệ cao hơn khu vực ngoài nhà nước (bao gồm tập thể, tư nhân, cá thể) Vì lẽ đó, mức độ thâm dụng lao động

phổ thông khu vực ngoài nhà nước cao dẫn đến sử dụng một số lượng lớn lao động phê thông, có trình độ thấp Ngược lại, lao động khu vực có vốn nước

ngoài, khu vực nhà nước phần lớn là lao động đào tạo, lao động kỹ thuật có trình

độ cao hơn Chính điều này đã lý giải vì sao sản lượng bình quân 01 lao động

khu vực có vốn nước ngoài cao nhất (909 triệu VND), kế đó là khu vực kinh tế

nhà nước (252 triệu VND) va thấp nhất là kinh tế ngoài nhà nước (84 triệu

VND)

+ Theo ngành kinh tế: lực lượng lao động chủ yếu tập trung vào ngành vận tải, kho bãi với tỷ lệ 89% (trong số này không tính lao động đường không, đường

sắt thuộc Trung ương), số còn lại là bưu chính, viễn thông với tỷ lệ 11%

Tỷ lệ một mặt phản ảnh có sự khác nhau về quy mô hoạt động của hai

ngành (được so sánh qua sản lượng: sản lượng vận tải kho bãi là 15.807.706 triệu, sản lượng bưu chính viễn thông là 2.973.304 triệu) Song mặt khác (đây mặt cơ bản) phản ảnh sự khác biệt về trình độ công nghệ ngành Bưu chính viễn

thông là một trong những ngành sử dụng thiết bị hiện đại, có trình độ công nghệ

Trang 37

cao trong hoạt động và do vậy, lượng lao động sử dụng ít hơn nhưng là lao động qua đào tạo cơ bản

Do vậy, nếu sản lượng bình quân lao động của ngành vận tải, kho bãi thấp

hơn mức binh quân chung (167 triệu/177 triệu) thì sản lượng bình quân ngành bưu chính viễn thông lại cao hơn (256 triệu/ 177 triệu)

1.2.5 Vấn đề lao động khu vực kinh tế phi chính thức ở TP.HCM 1.2.5.1 Nguôn gốc và đặc điểm hoạt động kinh doanh phi chính thức Khu vực kinh tế phi chính thức là tập hợp các hoạt động kinh doanh phi

chính thức trên một địa bàn Hoạt động kinh doanh phi chính thức là những hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, không nam trong danh mục hoạt động bi

cấm (những hoạt động phi pháp) nhưng cũng không nằm trong danh mực ngành nghề được hoạt động mà pháp luật đã quy định Hoạt động kinh doanh này còn bao gồm những hoạt động mà Nhà nước hạn chế hoặc gián tiếp cắm nhưng do sự hạn chế của công cụ, giải pháp sử dụng, những mục đích quản lý này không thực

hiện được

Sự tổn tại và vận động của khu vực kinh tế phi chính thức là vẫn đề được

các nhà quản lý quan tâm bởi những tác động, ảnh hưởng của nó đến các hoạt

động của khu vực kinh tế chính thức - trong nhiều trường hợp - là không nhỏ Đồng thời, một hiện tượng thường thấy ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như các

nơi khác là mức hiệu lực các công cụ quản lý sử dụng dé hạn chế hoặc giám tác

động tiêu cực các hoạt động của khu vực này thường rất thấp và chỉ có giá trị

trong ngắn hạn Nguyên nhân chính là do đánh giá về khu vực kinh tế này còn chưa đáp ứng yêu cầu

Trong phạm vi chủ đề của đề tài, vấn đề làm rõ khu vực kinh tế này không phải là trọng tâm nghiên cứu Yêu cầu đặt ra là từ khu vực kinh tế phi chính

thức, phân tích một bộ phận lao động đang tồn tại, hoạt động trên địa bàn thành

Trang 38

phố Hồ Chí Minh để từ đó, thấy được tính phức tạp, đa dạng Thành phố Để

phục vụ yêu cầu trên, đề tài xác định, đánh giá một số nội dung cơ bản trong khu

vực kinh tế này như nguồn gốc, đặc điểm cơ bản từ thực tiễn của thành phố Hồ

Chí Minh

Thành phó Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế năng động của khu vực, có

nguyên nhân từ khả năng nhạy cảm và điều chỉnh hoạt động kinh doanh trước

những biến động, sự kiện, tình huống kinh tế nảy sinh của cư dân Thành phố

Tính năng động này trong nhiều lúc tạo ra những diễn biến, hoạt động kinh tế vượt khỏi khả năng kiểm soát của các cơ quan quản lý Nhà nước, từ đó dẫn đến hai tình huống trong quân lý: hoặc tạo ra khoảng trống trong quản lý do không

kiểm soát được, hoặc quan ly theo kiểu hình thức, thụ động, đối phó

Trong bối cảnh trên, các hoạt động kinh tế phi chính thức xuất hiện trong

các tình huống sau:

Thứ nhất, Cung - câu hàng hóa, địch vụ mất cân đối

Trong trường hợp này, người sản xuất, người sử dụng hàng hóa dịch vụ

phải tìm các giải pháp để bán được hàng hoặc mua được hàng và nếu các chủ thể

này không thể tự giải quyết sẽ xuất hiện người môi giới có công việc kết nói

cung câu và tìm kiếm thu nhập từ kết quả kết nối Hoạt động môi giới trong một lĩnh vực được pháp luật thừa nhận sẽ là hoạt động chính thức song nếu thực hiện trong lĩnh vực chưa hoặc không được pháp luật thừa nhận - sẽ là hoạt động phi

chính thức

Thứ hai, người sản xuất muốn tạo lợi thé trong canh tranh bang các biện

pháp không được pháp luật thừa nhận: nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các biện pháp bảo kê quyên lực, vũ lực

Trong trường hop nảy, người sản xuất muốn nâng cao năng lực cạnh tranh

để tự bảo vệ mình hoặc tạo thế ôn định mà không thể trông cậy vào pháp luật,

Trang 39

vào khả năng của ban thân sẽ phải nhờ các giải pháp khác: người bảo kê, bảo

đảm bằng quyền lực, vũ lực hoạt động của người khác và tìm kiếm thu nhập từ

hoạt động đảm bảo đó Hầu hết các hoạt động đảm bảo này đều không được

pháp luật thừa nhận và do vậy, trở thành hoạt động phi chính thức với tên gọi:

hoạt động bảo kê

Thứ ba, sự xuất hiện những hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực nhạy cảm với đặc điểm đẩu tư thấp, tạo thu nhập, tích lũy cao trong một thời gian ngắn và đồng thời nhu cầu về các hoạt động này vẫn có

Những tình huống trên đã xuất hiện trong đời sống kinh tế xã hội của

thành phố Hồ Chí Minh trước 1975 Cho đến nay, do những điều kiện để tình

huống phát sinh vẫn xuất hiện nên các hoạt động phi chính thức vẫn còn đất

sống, phát triển và chuyển hóa các hình thức hoạt động rất tỉnh vi

Khu vực này có các hoạt động đa đạng, linh hoạt và chủ yếu nằm trong

các nhóm hoạt động chính sau:

Hoạt động môi giới: môi giới thủ tục hành chính, môi giới dự án, môi giới

hôn nhân, môi giới giải quyết tranh chấp, kiện tụng, hưởng chế độ ưu đãi

Hoạt động thỏa mãn nhu cầu sinh lý khác giới thông qua quan hệ trực tiếp hoặc các hoạt động môi giới, bình phong như võ trường, karaoke,

Hoạt động bảo kê tự nguyện hoặc ép buộc đối với lĩnh vực vận chuyên

hành khách, kinh doanh ăn uống, dịch vụ Karaoke, thương mại, những hoạt động

không được đảm bảo tính pháp lý

Hoạt động lừa đảo trên cơ sở lợi dụng những kẽ hở trong pháp luật và hệ thông tổ chức cơ quan quản lý Nhà nước để xây dựng các tổ chức kinh tế - xã hội “ma” thực hiện các hoạt động “ma” để tìm kiếm lợi nhuận bất chính Hoạt động lừa đảo dựa trên cơ sở lòng tin, mối quan hệ quen biết với những người

xung quanh hoặc lợi dụng sự cả tin, nhẹ dạ, mê tín, sự kém hiểu biết

Trang 40

Tat cả các hoạt động trên đều do con người thực hiện và trong trường hợp, người thực hiện hoạt động mang tính chất kinh doanh, có mục tiêu là thu nhập,

lợi nhuận, trong khu vực kinh tế không chính thức có thê coi người lao động —

lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức Lao động này có những đặc điểm

đặc thù so với lao động khu vực kinh tế chính thức (sẽ được phân tích rõ hơn ở

phần sau)

Song sự vận động khu vực kinh tế này trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh diễn ra theo xu hướng nào?

Một thực tế là cho dù chính quyền và dư luận xã hội thừa nhận (gián tiếp)

hoặc không thừa nhận, lên án hoặc không lên án các hoạt động kinh tế phi chính thức cùng hành vi của những người thực hiện, khu vực kinh tế phi chính thức

vẫn tồn tại song song cùng hoạt động kinh tế - xã hội của cư dân Thành phố từ trước 1975 đến nay Nó tổn tại trong một nghịch lý: ai cũng sẵn sảng lên án, phê phán nhưng ai cũng chọn việc tham gia vào khu vực này (với tư cách là người

mua địch vụ) khi khả năng thỏa mãn nhu cầu cá nhân về một lĩnh vực nào đó

bằng con được hợp pháp, chính thức, đúng thẻ chế và chính thức không còn Từ

hoạt động lừa đảo, các hoạt động khác trong khu vực kinh tế phi chính thức đều

tồn tại, biến đỗi, phát triển theo nghịch lý này Như vậy, hoạt động khu vực kinh

tế phi chính thức trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh cũng diễn ra theo đúng

quy luật cung cầu và xu hướng vận động của khu vực kinh tế này cũng phản ánh đúng diễn biến cung — cầu hoạt động của khu vực kinh tế phi chính thức trong

từng thời kỳ Trong đó, cầu là nhân tố cơ bản, trực tiếp ảnh hưởng đến xu hướng

và cầu có thê diễn biến theo hai hướng: tăng câu, giảm cầu

Tăng cầu là hiện tượng quy mô số người tham gia mua dịch vụ tăng lên

trong dai han, tạo cơ hội phát triển các hoạt động phi chính thức Tăng cầu xuất

hiện trong các trường hợp sau:

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w