Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biếnđổi, năng suất lao động ngày càng đợc nâng cao Đặc biệt trong điều kiện hiệnnay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hớng quốc tế hoá,toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năngsuất lao động trở thành vấn đề sống còn của một doanh nghiệp.
Tuy nhiên tại nớc ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất laođộng không đợc quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà n-ớc, dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp Do yêu cầu của công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế đất nớc vào nền kinh tế thế giới.Hiện nay các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc khuyến khích tăng năng suấtlao động
Nhận thức đợc vấn đề này, xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc, đợc sự chỉđạo trực tiếp của Công ty xây dựngI đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nângcao năng suất lao động.Tuy nhiên do cha khai thác hết các khả năng tiềm tànggiúp tăng năng suất lao động nên năng suất lao động tại xí nghiệp tăng rấtchậm và không ổn định.
Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại xí nghiệp xây lắpthiết bị điện nớc, em đã chọn đề tài: “phân tích năng suất lao độngvà giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xínghiệp xây lắp thiết bị điện nớc” với mục đích:
Hệ thống lại kiến thức về năng suất lao động đã đợc học, phân tích thựctrạng biến động năng suất lao động tại xí nghiệp.thông qua đó đa ra một sốgiải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bịđiện nớc.
Chuyên đề đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp phân tích tổng hợp Việcphân tích đợc tiến hành thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suấtlao động ngày, năng suất lao động năm Phân tích các nhân tố ảnh hởng tớinăng suất lao động và tổng hợp các kết quả phân tích để đa ra các nhận xét vàkết luận.
Phơng pháp thống kê các chỉ tiêu tổng sản lợng, lao động, thời gian làmviệc Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ thống.
Phơng pháp so sánh theo thời gian, so sánh giữa thực hiện và kế hoạch.So sánh tốc độ tăng năng suất lao động, tốc độ tăng tiền lơng, cũng nh so sánhmối quan hệ giữa các nhân tố tác động tới năng suất lao động.
Ngoài ra chuyên đề còn đợc nghiên cứu thông qua các phơng pháp khácnh phơng pháp quan sát thực tế, phơng pháp dự báo
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận cơ bản về năng suất lao động.
Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại Xí nghiệp xâylắp thiết bị điện nớc.
Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tạiXí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc.
Trang 2phần i
những lý luận cơ bản về Năng suất lao động.I Khái niệm và phân loại Năng suất lao động (NSLĐ).1 Khái niệm về năng suất lao động.
Theo Karl Marx thì NSLĐ là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích”1.NSLĐ thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con ngời trong một đơnvị thời gian nhất định.
Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là ợng lao động để tạo ra đầu ra đó NSLĐ đợc đo bằng số lợng sản phẩm sảnxuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lợng thời gian lao động hao phíđể sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
l-Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hộiđồng năng suất châu Âu đa ra: NSLĐ là một trạng thái t duy Nó là một tháiđộ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại Có một sự chắc chắnrằng ngày hôm nay con ngời có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngàymai tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa đó đòi hỏi những cố gắng không ngừngđể thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi,luôn ứng dụng những lý thuyết và phơng pháp mới Đó là sự tin tởng chắcchắn trong quá trình tiến triển của loài ngời.
Nh vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối ơng quan giữa “đầu ra” và “đầu vào” Nếu đầu ra lớn hơn đạt đợc từ một đầuvào thì có thể nói NSLĐ cao hơn Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnhvà chủ yếu nhấn mạnh về mặt số lợng Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ đợchiểu rộng hơn, đó là tăng số lợng sản xuất đồng thời với tăng chất lợng đầu ra.Điều này có nghĩa là sử dụng một lợng lao động để sản xuất một khối lợng lớncác đầu ra có cùng chất lợng hoặc chất lợng cao hơn Với quan niệm nh vậy,năng suất có thể hiểu là trả ít hơn và nhận nhiều hơn mà không tổn hại đếnchất lợng NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụ thuộc rất lớnvào chất lợng, đặc điểm của đầu ra và tính hiệu quả trong sản xuất Trong thờikỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất và chất lợngđợc xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lợng ngời ta phải hysinh năng suất và ngợc lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lợng Nhngngày nay, năng suất và chất lợng đã trở thành đồng hớng thống nhất với nhau.NSLĐ cao phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹthuật và chức năng sử dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng và những đòihỏi của xã hội, bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ônhiễm và không lãng phí trong quá trình sản xuất.
t-Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sảnxuất của lao động có ích trong một đơn vị thời gian Tăng NSLĐ không chỉđơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lợng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra đ-ợc mối quan hệ giữa năng suất– chất lợng– cuộc sống– việc làm và sự pháttriển bền vững.
Trang 32 Phân loại năng suất lao động.
NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân ngời lao động nh trìnhđộ, tay nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và công cụ laođộng mà ngời lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơhay hiện đại.
2.1.2 Năng suất lao động xã hội.
NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm ngời hoặc của tấtcả cá nhân trong xã hội Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêuhoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng nh phạm vi toàn xã hội Trong điều kiện hiệnnay, NSLĐ xã hội ở phạm vi vĩ mô đợc hiểu nh NSLĐ của quốc gia, phản ánhtổng giá trị sản xuất trên một ngời lao động cụ thể Nó là chỉ tiêu cơ bản đểđánh giá sức mạnh kinh tế của một nớc và so sánh giữa các nớc.
NSLĐ xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và lao động quákhứ cùng giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật t,nguyên liệu trong sản xuất.
NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ củangời lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất củangời lao động, điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí vănhoá
2.2 Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao độngxã hội.
NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Tăngnăng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và tăng năng suất xã hội làBảng hiện của tăng năng suất cá nhân.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫnđến tăng NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểmtăng NSLĐ cá nhân Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ,nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội, trong điều kiện làm việc với các công cụhiện đại, không thể tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vàosáng tạo ra công cụ hiện đại đó Mặt khác, trong quản lý kinh tế, nếu chỉ chútrọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao động sống) sẽ
Trang 4diễn ra hiện tợng coi nhẹ tiết kiệm vật t, coi nhẹ chất lợng sản phẩm Thực tếcho biết có nhiều trờng hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhngNSLĐ của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm.Nh vậy, đã có sự thay đổi giữa lao động sống và lao động quá khứ: lao độngsống càng có năng suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vậthoá hơn.
Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội, Karl Marxviết: “Giá trị của hàng hoá đợc quy định bởi tổng số thời gian lao động, laođộng quá khứ và lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy NSLĐ tăng lênbiểu hiện ở chỗ, phần lao động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thìtăng lên, nhng tăng lên nh thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng tronghàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là laođộng quá khứ tăng lên”1
Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên và tiếtkiệm lao động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.
3 Tăng năng suất lao động.
3.1 Khái niệm tăng năng suất lao động.
Tăng NSLĐ là “sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúngta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắnthời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số l -ợng lao động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.”2
3.2 Bản chất của tăng năng suất lao động.
Trong quá trình sản xuất, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phítheo những lợng nhất định Lao động sống là sức lực con ngời bỏ ra trong quátrình sản xuất Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoátrong các giai đoạn sản xuất trớc kia biểu hiện ở giá trị máy móc, nguyên vậtliệu).
Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân Hạthấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăngNSLĐ xã hội Nh vậy, bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lợng lao độnghao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (cả lao động sống và lao động quákhứ).
3.3 Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động.
Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹthời gian lao động hoặc tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sảnphẩm Tăng thời gian lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm sốngời làm việc, kéo dài thời gian làm việc trong ngày hoặc tăng số ngày làmviệc trong năm Còn tiết kiệm hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm đợc thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chứcsản xuất, cải tiến điều kiện lao động
Tăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì sốlợng lao động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con ngời có1 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 63.
2 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 70.
Trang 5nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Biện pháp này chỉ đợc áp dụng trong giai đoạn đầucủa sự phát triển khi công cụ lao động còn thô sơ.
Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơnvị sản phẩm đợc thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật,cải tiến tổ chức quản lý
Tăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng mà làmột quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội Nhng điều đókhông có nghĩa là, sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hìnhthái xã hội đều giống nhau Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ củalực lợng sản xuất khác nhau nên biểu hiện của quy luật tăng NSLĐ khônggiống nhau.
Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sảnxuất chỉ dựa vào sức ngời và sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểutổ chức lao động là roi vọt.
Dới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhng tăng rất chậm chạp Vìlẽ, hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổchức sản xuất phân tán, phân công lao động xã hội cha phát triển.
Dới chế độ t bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa, nềnsản xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao độngchân tay, công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ Chủnghĩa t bản đã tạo ra một NSLĐ cao cha từng thấy so với các xã hội trớc Nh-ng do bản chất của chủ nghĩa t bản, do ảnh hởng của những mâu thuẫn đốikháng trong bản thân chế độ t bản và do những tác động của những quy luậtkinh tế của chủ nghĩa t bản nên NSLĐ xã hội tăng lên không đều, khi lên khixuống theo chu kỳ sản xuất t bản chủ nghĩa Nhìn chung sự tăng lên không t-ơng xứng với khả năng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa t bản Khi nghiêncứu về NSLĐ trong xã hội t bản, Karl Marx nói: “Đối với chủ nghĩa t bản, quyluật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý nghĩa tuyệtđối”3
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa họckỹ thuật hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất, sức lao động hoàntoàn đợc giải phóng, ngời lao động tự do cống hiến sức lao động của mình,NSLĐ không ngừng tăng và tăng lên nhanh chóng Chủ nghĩa xã hội đã đẻ rasự cần thiết khách quan và khả năng nâng cao không ngừng NSLĐ.
Lênin nói: “Suy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhấtcho sự chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa t bản đã chiến thắngvà chủ nghĩa t bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra mộtNSLĐ cao hơn hẳn”.
3.4 ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
3.4.1 Đối với một chế độ xã hội.
Trong xã hội t bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận t bản cũng tănglên, giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng3 Karl Marx – T bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 381.
Trang 6hoá Đặc trng của chủ nghĩa t bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cờng độ laođộng.
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyếtđịnh tính tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ Mục đích sản xuất củachủ nghĩa xã hội là thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi ngời trong xãhội Nâng cao NSLĐ gắn liền với việc nâng cao sự thoả mãn của ngời laođộng và tiết kiệm thời gian lao động Vì vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ làvấn đề quan tâm của một bộ phận ngời lãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâmcủa cả mọi ngời lao động Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa là nâng cao đờisống vật chất của chính bản thân ngời lao động.
3.4.2 Trong quản lý kinh tế.
Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinhtế của đất nớc và đợc xem nh một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêuchuẩn sống Tăng NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa cácquốc gia So sánh mức năng suất giữa các quốc gia cho thấy nớc nào có sứcmạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đấtnớc nhằm củng cố vị trí của nớc mình trên trờng quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trớc hết tăng NSLĐ làm cho giáthành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong một đơn vị sảnphẩm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiếtkiệm đợc quỹ lơng; đồng thời lại tăng tiền lơng cho từng công nhân do hoànthành vợt mức sản lợng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổngsản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹvà tiêu dùng.
Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ,NSLĐ còn quá thấp do cha khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhânchủ yếu dẫn đến thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời hàng năm quá thấp (sovới các nớc trên thế giới) Muốn tăng trởng, phát triển kinh tế và cải thiện mứcsống, Việt Nam phải tìm mọi cách để tăng NSLĐ Đó là biện pháp nhằm biếnViệt Nam thành nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng văn minh.
II Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động
Trang 7Khi nói đến các nhân tố ảnh hởng đến NSLĐ, Karl Marx viết “Sức sản xuấtnày lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độ thànhthạo trung bình của những ngời lao động, sự phát triển của khoa học và trìnhđộ áp dụng khoa học về mặt kỹ thuật: các kết hợp xã hội của quá trình sảnxuất và các điều kiện tự nhiên”4 Nh vậy, Karl Marx đã xếp các yếu tố tăngNSLĐ theo nhóm có liên quan tới: con ngời, sự phát triển của khoa học kỹthuật, và điều kiện tự nhiên.
Khi bàn về NSLĐ, V.I Lênin có quan niệm về các yếu tố nh sau: “Việcnâng cao NSLĐ đòi hỏi trớc hết là cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp đợcđảm bảo Việc sản xuất chất đốt và sắt, việc chế tạo máy móc công nghiệp hoáphải đợc phát triển Một điều kiện khác để nâng cao NSLĐ, trớc hết chính làsự nâng cao nền giáo dục và văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân Đểphát triển kinh tế, chúng ta còn phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ vàtính khẩn trơng của họ, tăng cờng độ lao động và NSLĐ cho đợc tốt hơn ”5
1 Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội.
Nếu xét các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội có thể phân loại các yếu tốảnh hởng đến NSLĐ thành các nhóm yếu tố sau:
▫ Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.▫ Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời.
▫ Các yếu tố gắn với cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội.▫ Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.
1.1 Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từngyếu tố đối với NSLĐ, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹthuật, công nghệ sản xuất Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng NSLĐ Trình độkỹ thuật của sản xuất biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất,trình độ sáng chế và sử dụng các đối tợng lao động, các quá trình công nghệsản xuất Tính năng của công cụ sản xuất là mực thớc quan trọng nhất để đotrình độ kỹ thuật sản xuất Ngày nay, ai cũng thừa nhận máy móc hiện đại làyếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng NSLĐ, sự phát triển của lực lợng sản xuất xãhội thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất, lấy máymóc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máymóc cũ.
1.2 Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời.
Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con ngời có ý nghĩa to lớnđối với tăng NSLĐ Thực ra, đây là một yếu tố không thể thiếu đợc Vì rằng,bản thân khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạođa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngời laođộng có trình độ chuyên môn tơng ứng, phải luôn học tập nâng cao trình độtay nghề, kỹ năng, kỹ xảo mà nếu thiếu những yếu tố này, ngời lao động4 Karl Marx - F.Angel – Tuyển tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 671.
5 V.I Lênin toàn tập, tập 27 – NXB Sự thật, Maxcova, 1977, trang 227, 228.
Trang 8không thể điều khiển đợc máy móc, không thể nắm bắt đợc các công nghệhiện đại.
Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con ng ời Cóthể kể đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lợng sản xuấtvà nguồn nhân lực đều là các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội Trong lịch sử,sản xuất máy móc tăng, phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tớinâng cao NSLĐ.
1.3 Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với NSLĐ là khách quan khôngthể phủ nhận Thời tiết và khí hậu của nớc nhiệt đới khác các nớc ôn đới vàhàn đới; do đó ở các nớc khác nhau có những thuận lợi và khó khăn khác nhautrong sản xuất Tuy nhiên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt đã tác động không nhỏđến sản xuất, đến NSLĐ Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất,của rừng, của biển khác nhau đa lại sự chênh lệch của cây trồng, năng suấtđánh bắt cá, năng suất tăng trởng và khai thác rừng rõ rệt Trong công nghiệpkhai thác mỏ, các vấn đề nh hàm lợng của quặng, độ nông sâu của các vỉathan, trữ lợng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó, tác động đếnNSLĐ Con ngời đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại củathiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn cha khắc phục đợc hết Vì thế yếu tốthiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần phải đặc biệt tính đến trong cácngành nh nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng và một phầnnào cả trong xây dựng.
1.4 Các yếu tố cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đốivới phát triển sản xuất và tăng NSLĐ Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiệnthông qua các ngành năng lợng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tảivà hệ thống thông tin, liên lạc Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các t liệusản xuất mà bất kỳ một nớc nào muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanhNSLĐ xã hội đều phải đặc biệt quan tâm.
2 Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân.
Nếu xét đến các nhóm yếu tố ảnh hởng tới NSLĐ cá nhân trong mộtđơn vị, một tổ chức có thể chia ra thành:
▫ Nhóm các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động.▫ Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện lao động.
2.1 Nhóm các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động.
Đây là nhóm các yếu tố quan trọng nhất liên quan đến ngời lao động vàảnh hởng trực tiếp đến NSLĐ Bao gồm kỹ năng, kỹ xảo, cờng độ lao động,trạng thái sức khoẻ, thái độ lao động, kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm,sự gắn bó với doanh nghiệp Để tăng đợc NSLĐ thì các yếu tố này phải đợcquan tâm đặc biệt và trớc tiên Vì cho dù khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu
Trang 9đi chăng nữa cũng cần đến sự vận dụng của ngời lao động Kỹ năng, kỹ xảocủa ngời lao động phải tơng ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
2.2 Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời.
Để nâng cao NSLĐ, nâng cao sức sản xuất thì việc tổ chức, quản lý ngờilao động có vai trò quan trọng Tổ chức quản lý hợp lý sẽ tạo điều kiện nângcao NSLĐ Các yếu tố về tổ chức quản lý đợc Bảng hiện ở phân công laođộng, hiệp tác lao động, tạo động lực trong lao động (tiền lơng, tiền thởng ),mức sản lợng, tổ chức phục vụ nơi làm việc (về kỹ thuật, về tổ chức ), tháiđộ c xử của ngời quản lý, bầu không khí tập thể
2.3 Các yếu tố gắn với điều kiện lao động.
Các yếu tố về điều kiện lao động có tác động gián tiếp tới NSLĐ cánhân.
Cải thiện điều kiện lao động sẽ tạo điều kiện không những làm tăng NSLĐ màcòn tác động đến tâm lý, trạng thái của ngời lao động Cải thiện điều kiện laođộng nh điều kiện về chiếu sáng, tiếng ồn, độ rung, bụi, thông gió, khói, cácchất độc hại, khí độc hại, an toàn lao động giúp tăng NSLĐ cá nhân.
Nh vậy, ta thấy các yếu tố quan hệ đến NSLĐ cá nhân có rất nhiều Vìthế, muốn tăng NSLĐ phải quan tâm tới tất cả các yếu tố này Điều đó đòi hỏinhững đầu t nhất định để tạo ra đợc các điều kiện lao động tối u; đồng thời đòihỏi về trình độ quản lý con ngời để khai thác các khả năng tiềm tàng của laođộng sống Những kiến thức đó không phải chỉ gồm có các môn về kinh tế vàtổ chức mà đã mở rộng ra cả các môn học về tâm lý, xã hội học lao động, kỹthuật an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Ngoài ra, nếu ta quan niệm, việc tái tạo lại sức lao động là nằm trong cảquá trình tái sản xuất liên tục, không ngắt quãng của tái sản xuất sản phẩm vàsức lao động thì việc ăn uống, vui chơi, giải trí, học tập để nâng cao trình độchuyên môn, điều kiện và phơng tiện đi lại đều phải đợc tính đến, phải đợctổ chức tốt ở bên ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho con ngời Tất cả nhữngdịch vụ này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng (hoặc giảm) NSLĐ cá nhâncủa ngời công nhân trong doanh nghiệp Vì vậy, không thể coi nhẹ các yếu tốnày khi đề cập vấn đề tăng NSLĐ cá nhân.
Tóm lại, cho dù có xét các yếu tố chi tiết thế nào đi nữa, xét đến cùng,bao giờ chúng ta cũng phải giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùngđể sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
III Mối quan hệ giữa tăng Năng Suất Lao động với ờng độ lao động, tiền lơng, hiệu quả kinh tế và khảnăng cạnh tranh.
c-1 Tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động.
1.1 Khái niệm cờng độ lao động.
Cờng độ lao động là mức khẩn trơng về lao động Trong cùng một thờigian, mức chi phí năng lợng bắp thịt, trí não, thần kinh của con ngời càngnhiều thì cờng độ lao động càng cao Karl Marx gọi cờng độ lao động là “khối
Trang 10lợng (lao động) bị ép vào trong một thời gian nhất định” hoặc còn gọi là“những số lợng lao động khác nhau bị tiêu phí trong cùng một thời gian”.
1.2 Tăng cờng độ lao động.
Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động cho mộtđơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm cho của cải vật chấtsản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm, nhng không làm thay đổi giátrị của một đơn vị sản phẩm vì chi phí lao động cũng đồng thời tăng lên tơngứng.
1.3 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động.
Tăng NSLĐ có nghĩa là, giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm.Trong một thời gian nh nhau, NSLĐ càng cao thì số lợng giá trị sử dụng sảnxuất ra càng nhiều nhng giá trị sáng tạo ra không vì thế mà tăng lên Vì đi đôivới NSLĐ tăng, thời gian lao động cần thiết để tạo ra một sản phẩm giảm.Karl Marx viết: “Nói chung, sức sản xuất của lao động càng lớn thì thời gianlao động tất yếu để sản xuất ra một vật phẩm càng ngắn và khối lợng laođộng kết tinh trong vật phẩm đó càng nhỏ, thì giá trị của vật phẩm đó càng ít.Ngợc lại, sức sản xuất của lao động càng ít thì thời gian lao động tất yếu đểsản xuất ra một sản phẩm sẽ càng dài và giá trị của nó cũng càng lớn Nh vậylà, số lợng của giá trị đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lợng của laođộng thể hiện trong hàng hoá đó và thay đổi tỷ lệ nghịch với sức sản xuất củalao động đó”6
Chính vì thế Karl Marx đã phân biệt kết quả khác nhau do tăng NSLĐ vàdo tăng cờng độ lao động nh sau: “Nếu NSLĐ tăng thì trong cùng một thờigian, sẽ tạo đợc nhiều sản phẩm hơn, nhng không tạo ra đợc nhiều giá trị hơn.Nếu cờng độ của nó tăng, thì trong cùng một thời gian, lao động sẽ tạo rakhông những nhiều sản phẩm hơn mà cũng tạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó,số sản phẩm trội lên là do lao động trội ra mà có.”7 Nh vậy ta thấy cả hai tr-ờng hợp, sức sản xuất đều tăng lên, nhng trờng hợp thứ nhất không cần tăngthêm chi phí lao động, còn trờng hợp thứ hai chính là do tăng thêm các chi phínày.
Tuy nhiên, hai khái niệm NSLĐ và cờng độ lao động không hoàn toàntách rời nhau (mặc dù chúng không giống nhau) Vì rằng, cờng độ lao độngcũng là một yếu tố làm tăng NSLĐ Trớc kia do công cụ còn thô sơ, để tăngNSLĐ, ngời công nhân phải làm việc nặng nhọc, vất vả (cờng độ lao độngcũng tăng) Nhng khi xã hội phát triển, máy móc hiện đại, ngày nay, cùng vớiviệc tăng NSLĐ thì cờng độ lao động không tăng, thậm chí giảm Lao độngtheo mức cờng độ xã hội bình thờng, có nghĩa là, sau khi làm việc, với cờngđộ đó đợc nghỉ ngơi với mức cần thiết và đầy đủ, sẽ không còn lại một hậuquả xấu nào trong cơ thể ngời lao động Karl Marx gọi đó là “cờng độ tiêuchuẩn lao động quốc dân và không còn đợc tính đến nữa.”8
6 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 63.
7 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 281.
8 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 262.
Trang 112 Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Theo cách hiểu chung nhất ở Việt Nam hiện nay, hiệu quả là mối quanhệ giữa nhân tố đầu vào và nhân tố đầu ra Tuy nhiên, nhắc đến hiệu quả kinhdoanh xã hội trong đó các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp không chỉ phảnánh kết quả của mình thông qua các chỉ tiêu tài chính mà còn thông quanhững kết quả xã hội mà hoạt động đó đa lại Để đánh giá hiệu quả, chúng tathờng đa ra một khái niệm NSLĐ xã hội và nó đợc dùng làm tiêu chuẩn đánhgiá mức độ hiệu quả Việc nâng cao NSLĐ góp phần nâng cao hiệu quả kinhtế.
3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh.
Giữa NSLĐ và tính cạnh tranh có mối quan hệ rất chặt chẽ Khi tài sản vàquá trình đợc quản lý một cách có hiệu quả thì sẽ đạt đợc năng suất cao Chiphí cho đơn vị sản phẩm thấp nhng lại đáp ứng đợc và vợt mức đòi hỏi củakhách hàng Cạnh tranh ở đây là khả năng của một nớc hoặc một doanhnghiệp Cạnh tranh đợc thể hiện trớc hết ở mặt giá cả thấp, chất lợng sản phẩmcao Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ảnh khả năng cạnh tranhlà chi phí lao động trong một đơn vị GDP hoặc trong giá trị gia tăng Trongmối quan hệ giữa NSLĐ và cạnh tranh thì NSLĐ là cơ sở cho cạnh tranh lâudài và bền vững, biểu hiện:
Tài sản cạnh tranh kết hợp với quá trình cạnh tranh tạo ra khả năng cạnhtranh trên thế giới.
ở đây, tài sản cạnh tranh bao gồm: cơ sở hạ tầng, tài chính, công nghệ,con ngời
Quá trình cạnh tranh đợc biểu hiện trên các mặt: chất lợng, thời gian thoảmãn khách hàng, dịch vụ
Khả năng cạnh tranh trên thế giới đợc biểu hiện trên các lĩnh vực: thịphần, lợi nhuận, tăng trởng, tính dài hạn
Theo quan điểm truyền thống, khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào nhữnglợi thế so sánh về nguồn lực và tài nguyên Nhng ngày nay, điều đó không thểgiải thích đợc cho những nớc có nguồn tài nguyên nghèo nàn nhng khả năngcạnh tranh cao Vì vậy, khả năng cạnh tranh phải đợc tạo ra từ việc nâng caoNSLĐ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài sản và các quá trình.
Mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng khả năng cạnh tranh là mối quanhệ nhân quả Tăng NSLĐ là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh, ngợc lại, tăngkhả năng cạnh tranh lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị phần,tăng sức mạnh kinh tế của các nớc, GDP trên đầu ngời tăng lên, tiêu chuẩnsống đợc nâng cao, tăng khả năng đầu t vào tài sản và quá trình Điều đó lạitạo điều kiện cho tăng NSLĐ và nó lại tiếp tục làm tăng khả năng cạnh tranh.Đây là mối quan hệ trong trạng thái động phát triển không ngừng.
Có thể nói rằng, năng suất thấp đồng nghĩa với lãng phí, giảm quy môkinh doanh Việc tăng NSLĐ sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, tăng lợi nhuận, thu nhập của ngời lao động, các điều kiện sống và làmviệc tốt hơn Tăng NSLĐ là kết quả của giảm giá nhằm bù đắp phần tăng chiphí, duy trì lợi nhuận, tăng cạnh tranh Sự thay đổi lợi nhuận phụ thuộc vào
Trang 12hai nhân tố: tăng NSLĐ bù đắp giá và giảm giá trị đồng tiền Nhng lợi thế dogiảm giá trị đồng tiền sẽ không tồn tại đợc lâu và mất đi nhanh chóng Vì vậy,để đảm bảo tồn tại và phát triển (tức là tăng khả năng cạnh tranh) thì cầnkhông ngừng tăng NSLĐ.
4 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trởng kinh tế vàviệc làm.
Nói chung, nguồn gốc của tăng trởng kinh tế là tăng NSLĐ và tăng việclàm Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy rằng, nếu có khả năng tổchức phát triển tốt, tăng NSLĐ không dẫn đến giảm việc làm mà ngợc lại, hầuhết các nứơc có trình độ NSLĐ cao lại là những nớc giải quyết tốt vấn đề việclàm Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với tăng NSLĐ và việc làm có thể đ-ợc minh hoạ nh sau:
Sự thay đổi NSLĐ không chỉ phản ánh sự thay đổi đầu ra trên một laođộng trong từng khu vực kinh tế mà còn làm chuyển dịch sự phân phối laođộng giữa các khu vực, đặc biệt từ những khu vực có năng suất thấp tới nhữngkhu vực có năng suất cao và ngợc lại Khi NSLĐ tăng làm tăng đầu ra trênmột lao động đợc gọi là sự tác động của năng suất và sự dịch chuyển việc làmgiữa các khu vực kinh tế đợc gọi là tác động chuyển dịch của việc làm TăngNSLĐ có tác động rất lớn đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng sử dụngcác nguồn lực ngày càng có hiệu quả hơn.
5 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng.
Mối quan hệ giữa NSLĐ và tiền lơng là một chỉ số rất cơ bản, là thớc đohiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Về nguyên tắc, tốc độ tăngNSLĐ của doanh nghiệp phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Bởi vì:
5.1 Do yêu cầu của tăng khả năng cạnh tranh.
GDPGDP
Trang 13Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thể hiện thông qua tổng mức chi phílao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm (ULC) Nâng cao NSLĐ sẽ chophép giảm chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm.
ULC =
Chia cả tử và mẫu cho số lao động bình quân ta có:ULC = :
Ta có thể viết:Tốc độ tăng chi phí cho
một đơn vị sản phẩm =
Tốc độ tăng tiền ơng bình quân -
l-Tốc độ tăng năng suấtlao động
Để tăng tính cạnh tranh, thì tốc độ tăng chi phí lao động cho một đơn vịsản phẩm phải giảm dần Có nghĩa là tốc độ tăng NSLĐ phải lớn hơn tốc độtăng tiền lơng.
5.2 Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung.
Một mặt, tăng NSLĐ có phần đóng góp của ngời lao động nh nâng caotrình độ lành nghề, nâng cao kiến thức, tổ chức kỷ luật, sáng tạo Tuy nhiênNSLĐ cá nhân và xã hội còn tăng lên do các nhân tố khách quan khác (ápdụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên ) Nh vậy, tốc độ tăng NSLĐrõ ràng có khả năng khách quan lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.
5.3.Do yêu cầu của tích luỹ.
Yêu cầu của việc tốc độ tiền lơng tăng thấp hơn tốc độ tăng NSLĐ cònthể hiện mối quan hệ trong xã hội Đó là mối quan hệ giữa đầu t và tiêu dùng.Chúng ta biết rằng, phát triển kinh tế dựa trên hai yếu tố là tăng số thời gianlàm việc và tăng NSLĐ thông qua việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật Điềunày đòi hỏi sản phẩm làm ra không phải đem toàn bộ dùng để nâng cao tiền l -ơng thực tế mà còn phải tích luỹ càng cao thì tốc độ tăng NSLĐ càng cao.
Tóm lại, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh nội bộ doanhnghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì cần duy trì tốc độ tăngNSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Nhng mối quan hệ giữa tốc độtăng (∆t) NSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân bao nhiêu là hợp lý,lại còn phụ thuộc vào một số điều kiện kinh tế và chính sách tiền lơng củatừng thời kỳ, từng ngành và doanh nghiệp cụ thể và đợc xác định bằng côngthức sau:
Trang 14IV Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích năng suất laođộng
1 Chỉ tiêu tính năng suất lao động
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính NSLĐ, nhng dùng loại chỉ tiêu nào còn tuỳthuộc vào việc lựa chọn một thớc đo cho thích hợp với đặc điểm của từngdoanh nghiệp Hiện nay, ngời ta thờng dùng 3 loại chỉ tiêu tính NSLĐ sau:
1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật.
Chỉ tiêu này dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm (đơn vị tínhkg, m2, m3 ) để biểu hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một côngnhân viên).
▫ Đánh giá trực tiếp đợc hiệu quả lao động.
▫ Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnhhởng của biến động giá cả.
▫ Thích hợp với các nhóm, tổ, đội chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm ▫ Có thể so sánh đợc trực tiếp NSLĐ tại xí nghiệp, các đơn vị cócùng 1 loại sản phẩm, hoặc có thể so sánh giữa các doanh nghiệpvới nhau khi có cùng loại sản phẩm.
Nhợc điểm:
▫ Chỉ dùng để tính cho 1 loại sản phẩm nhất định nào đó, khôngthể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm Trong thựctiễn ít có doanh nghiệp nào chỉ sản xuất 1 sản phẩm có cùng quycách, phẩm chất.
▫ Không thể so sánh mức NSLĐ giữa các ngành có các loại sảnphẩm khác nhau, cũng nh việc đo lờng NSLĐ của các doanh nghiệp,các ngành có chủng loại mặt hàng đa dạng.
▫ Chỉ tiêu này chỉ dùng để tính cho thành phẩm Sản phẩm dởdang không tính đợc nên không phản ánh đầy đủ sản lợng của côngnhân Đặc biệt với những doanh nghiệp có tỷ trọng tái chế phẩm lớnnh doanh nghiệp đóng tàu, xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này bộc lộrõ nhợc điểm trên Vì thế, việc dùng chỉ tiêu này bị hạn chế
Để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta phải dùng chỉ tiêu hiện vật quy đổi.Muốn vậy phải tính đổi nhiều loại sản phẩm sang một loại nào đó đợc chọn là
TQW
Trang 15đơn vị đo lờng chung Khi quy định cần chú ý đến những đặc điểm về trọng ợng, khối lợng, công suất VD: quy đổi các loại lơng thực ra sản lợng thóc.
l-1.2 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền)
Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá trị cố định) của tất cảcác loại sản phẩm của doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra để biểu hiệnmức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Công thức tính:
Trong đó: W: Mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân
viên) tính bằng giá trị (tiền)
Q: Giá trị sản lợng, doanh thu, lợi nhuậnT: Tổng số công nhân (hay công nhân viên).Ưu điểm:
▫ Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất, có khả năng tính cho nhiều loạisản phẩm khác nhau, khắc phục đợc nhợc điểm chỉ tiêu tính bằnghiện vật Phạm vi sử dụng của nó rộng hơn từ doanh nghiệp đếnngành rồi giữa các ngành và nền kinh tế quốc dân Có thể dùng đểso sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành vớinhau.
Nhợc điểm:
▫ Không khuyến khích tiết kiệm vật t và dùng vật t rẻ.
▫ Chịu ảnh hởng của cách tính tổng sản lợng theo phơng pháp côngxởng Nếu sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều cơ cấu sản phẩm thayđổi sẽ làm sai lệch mức NSLĐ của bản thân doanh nghiệp.
▫ Chỉ dùng trong trờng hợp cấu thành sản phẩm sản xuất khôngthay đổi (hoặc ít thay đổi) vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổisẽ làm sai lệch mức và tốc độ tăng NSLĐ.
1.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng thời gian lao động.
Chỉ tiêu này dùng lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm (hoặc hoàn thành một công việc) để biểu hiện NSLĐ Giảm chi phí laođộng cho một đơn vị sản phẩm dẫn tới tăng NSLĐ.
QTL
Trang 16Lợng lao động này đợc tính bằng cách tổng hợp chi phí thời gian laođộng của các bớc công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị dùng để tính – T:giây, phút, giờ) Ngời ta phân chia thành:
▫ Lợng lao động công nghệ (Lcn).
▫ Lợng lao động chung (Lch).
▫ Lợng lao động sản xuất (Lsx).
▫ Lợng lao động đầy đủ (Lđđ).
Lợng lao động công nghệ (Lcn): bao gồm chi phí thời gian lao động của
công nhân chính hoàn thành quá trình công nghệ chủ yếu
Lợng lao động chung (Lch): bao gồm chi phí thời gian lao động của công
nhân hoàn thành quá trình công nghệ cũng nh phục vụ quá trình công nghệ đó.
Công thức tính: Lch = Lcn + Lpvq.
Trong đó:
Lpvq: lợng lao động phục vụ quá trình công nghệ.
Lợng lao động sản xuất (Lsx): bao gồm chi phí thời gian lao động của
công nhân chính và công nhân phụ trong toàn doanh nghiệp.
Công thức tính: Lsx = Lch + Lpvs
Trong đó:
Lpvs: lợng lao động phục vụ sản xuất.
Lợng lao động đầy đủ (Lđđ): bao gồm hao phí lao động trong chế tạo sản
phẩm của các loại công nhân viên sản xuất công nghiệp trong doanh nghiệp.Công thức tính: Lđđ = Lsx + Lql.
Trong đó: Lql bao gồm lợng lao động của cán bộ kỹ thuật, nhân viên
quản lý các phòng ban, phân xởng, tạp vụ, chữa cháy, bảo vệ
Chỉ tiêu tính theo lợng lao động có những công dụng nhất định nhngkhông thể thay thế hoàn thoàn cho chỉ tiêu tính theo giá trị Trong công tác lậpkế hoạch đợc sử dụng đồng các loại chỉ tiêu
Ngoài ra, trong quản lý ngời ta phân biệt các loại NSLĐ tính theo năm,tháng, ngày, giờ.
Trang 17tếthựcviệclàmng ời-ngàySố
thu)doanhTổng(hayl ợngnsảtrịgiáTổngNSLĐngày
tếthựcviệclàmng ời-giờSố
thu)doanhTổng(hayl ợngnsảtrịgiáTổngNSLĐgiờ
2 Phơng pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp.
Ngời lao động luôn muốn hiệu quả lao động của mình ngày một tăng,nghĩa là NSLĐ không ngừng tăng lên Do đó phân tích NSLĐ nhằm mục tiêunâng cao NSLĐ Tất cả sự biến động đều có thể biểu diễn tổng quát dới haidạng: sự biến động tuyệt đối và sự biến động tơng đối Việc phân tích nhằmmục đích tìm ra nguyên nhân gây nên sự biến động và vai trò tác động củatừng nguyên nhân.
Phân tích sự biến động này cho phép biểu hiện tính quy luật biến độngcủa mức NSLĐ thông qua các chỉ tiêu tăng, giảm tuyệt đối và tơng đối Từ đónó cho phép dự báo ngắn hạn về NSLĐ.
2.1 Mức biến động về năng suất lao động.
Biến động tuyệt đối
Nội dung của việc phân tích bao gồm:
▫ Phân tích chung tình hình NSLĐ, cụ thể sự biến động về mức NSLĐgiờ, ngày, năm.
▫ Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động này.
WWTW
Trang 18▫ Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố về sử dụng lao động đếnmức chênh lệch của NSLĐ.
3 ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp.
Đánh giá chung tình hình NSLĐ hiện nay trong các doanh nghiệp ở ViệtNam, ta thấy hầu hết NSLĐ trong doanh nghiệp đều ở mức thấp, do trình độứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, máy móc, thiết bị kỹthuật còn lạc hậu, lao động thủ công còn nhiều, trình độ quản lý yếu kém lạchậu Do vậy, việc nghiên cứu NSLĐ nhằm hạn chế những tác động tiêu cực vàkhai thác các khả năng tiềm tàng để tăng NSLĐ.
Nghiên cứu NSLĐ có nhiều ý nghĩa to lớn:
▫ Là cơ sở đánh giá kết quả lao động của mỗi cá nhân, doanh nghiệp.▫ Là cơ sở để trả lơng cho lao động.
▫ Là cơ sở cho việc tuyển chọn, tuyển mộ.
▫ Là cơ sở cho tổ chức sản xuất và phân công, hiệp tác lao động
.Quá trình phát triển của xí nghiệp có thể đợc chia làm 4 giai đoạn nh sau:▫ Giai đoạn 1 (1958-1965): Phục vụ xây dụng cơ sở hạ tầng khôi phụckinh tế 5 năm lần thứ I.
▫ Giai đoạn 2 (1965-1975): Phục vụ xây dựng bảo toàn những công trìnhluôn sẵn sàng hoạt động để đảm bảo cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớccủa nhân dân ta đi đến thắng lợi.
▫ Giai đoạn 3 (1975-1985): Phục vụỡây dựng những công trình côngcộng cho sự phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
▫ Giai đoạn 4 (1985 đến nay): Xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới côngnghệ, cải tiến quản lý, kỹ thuật, nâng cao năng lựễ xây dựng, đáp ứng sựnghiệp đổi mới toàn ngành xây dựng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.
Trang 19Ngày nay, Xí nghiệp đã có đầy kinh nghiệm thực tế ,sự hiểu biết và kỹnăng tích lũy đợc đang góp phần trong công cuộc xây dựng đất nớc ,tạo lập cơsở cho tơng lai để ngành xây dựng phát triển và mở rộng không ngừng.õinghiệp xây lắp có một đội ngũ cán bộ kỹ s nhiều kinh nghiệm ,nhiệt tình vàlực lợng công nhân kỹ thuật lành nghề ,có trách nhiệm cùng với năng lực vềmáy móc và thiết bị đồng bộ đã thi công thành công nhiều dự án lớn đòi hỏikỹ thuật cao và thời gian thi công ngắn:
- Nhà máy đèn hình Hanel-Orion - Trung tâm thơng mại Đại Hà(15 tầng) - Khách sạn Hà Nội mở rộng(17 tầng) - Hà Nội Tower(25 tầng).
- Khách sạn 5 sao Meritus(20 tầng) - Khách sạn 5 sao Sheraton(17 tầng).
- Toà nhà Đệ nhất trung tâm (17 tầng ) -Địa ốc văn phòng phát triển(8 tầng).
Cùng rất nhiều dự án khác trong các lĩnh vực chính trị ,kinh tế văn hoá xã hội với địa bàn mở rộng cả nớc
2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp xây lăp thiết bị điện nớc.
Để duy trì đợc vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực xây dựng và đápứng kịp thời những đòi hỏi của thời kì mới ,công ty không ngừng nâng caotrình độ, đồng thời áp dụng những công nghịi tiên tiến nhất trong sản xuấtkinh doanh.
Năng lực thi công ,sản xuất kinh doanh của công ty tập trung vào cáclĩnh vực sau:
Xây công trình dân dụng và công trình công nghiệp đến nhóm A * Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.* Xây đờng dây điện và trạm biến thế điện 35KV.
* Xây dựng công trình giao thông đuờng bộ ,cầu ,cống, cầu dẫn.* Xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh mơng bến cảng
* Trang trí nội thất.
* Lắp đặt các thiết bị cơ-điện- nớc công trình.
* T vấn & thiết kế quy hoạch khu dân c,khu đô thị và công nghiệp.* Thiết kế công trình dân dụng , công nghiệp và nội ngại thất.* Kiểm định dự án và thiết kế.
Trang 203.1 Cơ cấu tổ chức: Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng hành chính
tổng hợp
Phòng kế toán tài
chính
Phòng kỹ
thuật kinh tế kế Phòng hoạch
Đội thi công
Đội phục vụ sửa
Trang 21* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Đa ra và vạch ra những mục tiêu các chỉ tiêu phơng hớng hoạt độngcủa xí nghiệp.
v-4- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Sau nhiều năm đổi mới về quản lý, hiện đại hoá máy móc thiết bị và đợc sự chỉ đạo từ cấptrên xí nghiệp đã có nhiều thành tích trong hoạt động xây dựng.
hoạch
Trang 22- Các loại máy này đã cũ kĩ, chất lợng đã giảm đáng kể qua các năm.Theo kế hoạch thì xí nghiệp dự định mua sắm thêm một số thiết bị mới VD:máy thử áp lúc, vận thăng lòng, máy nâng, máy kinh vĩ
-Việc xí nghiệp chuẩn bị mua sắm một số thiết bị và may móc mới sẽ làm cho NSLĐ kì kế hoạch của năm sau sẽ tăng lên một cach đáng kể
Tên bộ phậnSố ợng
Phòng KH
Phòng kỹthuật
6- Đặc điểm nguồn lao động
Nguồn lao động trong xí nghiệp năm 2003 đựoc thể hiện bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu lao động của toàn xí nghiệp 2003
Đơn vị tính: Ngời Nguồn:Bản báo cáo tổng hợp nguồn lao động năm 2003- Phòng HC-TH
Theo nh bảng trên thì ta thấy tỷ lệ ĐH tronh xí nghiệp chiếm 7.8%trong toàn lao động của xí nghiệp tỷ trọng đó còn thất so với qui mô hoạt động của xí nghiệp
Mặt khác tỷ trọng ngời trên 30tuổi ở xí nghiệp chiếm tới xấp xỉ 50%trong tổng số lao động cua xí nghiệp cho thấy sự ngày trẻ hoá đội ngũ cán bộ Tạo bộ mặt mới cho xí nghiệp
Trang 23II/ Phân tích thực trạng NSLĐ ở xí nghiệp xây lắp vàthiết bị điện n ớc:
1- Phân tích về sự biến động NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ:Bảng 2: Mức biến động NSLĐ 2001 - 2003
2003/2002Tổng doanh thu Tỷ đồng 11,6 13,11 24,02 13.017% 83,218%
ngày ngờiLVTT
Ngày- ời
ng-27930 49200 74495 76,15% 51,41% giờ ngời
Giờ- ngời 20947,5 369000 558712,5 76,15% 51,4%NSLĐ năm Tỷ/ngời 0,1017 0,06395 0,07577 -37,11% 18,48%NSLĐ ngày Tỷ đ/ngời 0,415.
-35,9% 21,05%NSLĐ giờ Tỷ đ/ngời 0,553
-Qua bảng 2 chúng ta thấy:
-NSLĐ năm nhìn chung tăng lên qua các năm, mặc dù có sự biến độngkhông đều đặn NSLĐ năm 2002 là 0.0693 tỷ đồng thấp hơn so với năm 2001là0.1017 tỷ đồng theo giá trị tuyệt đối là 0.0378 tỷ đồng
-NSLĐ ngày tăng cao nhất là vào năm 2001
-Tơng tự nh NSLĐ ngày, NSLĐ giờ cũng tăng thất thờng qua các nămmặc dù tốc độ tăng không cao Nhng việc NSLĐ giờ tăng biểu hiện một xu h-ớng tốt của quá trình tổ chức sản xuất
2- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến NSLĐ
2.1 Kết cấu công nhân: (CN)
-Qua bảng 3 ta thấy, nhìn chung, sự biến động về kết cấu công nhân viên có xu hớng thuận lợi cho xí nghiệp, biểu hiện ở việc tăng dần số công nhân trực tiếp sản xuất và sự giảm dần số cán bộ quản lý (mặc dù vẫn ở mức cao, năm 2001 là 35.09%, năm 2002 là 30.24%) Từ đó, ảnh hởng tới việc tăng NSLĐ nói chung.