LUẬN VĂN: Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước docx

62 457 2
LUẬN VĂN: Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Phân tích năng suất lao động giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động nghiệp xây lắp thiết bị điện nước Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến đổi, năng suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề sống còn của một doanh nghiệp. Tuy nhiên tại nước ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động không được quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc khuyến khích tăng năng suất lao động. Nhận thức được vấn đề này, nghiệp xây lắp thiết bị điện nước, được sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty xây dựngI đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.Tuy nhiên do chưa khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất lao động nên năng suất lao động tại nghiệp tăng rất chậm không ổn định. Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nước, em đã chọn đề tài: “phân tích năng suất lao động giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động nghiệp xây lắp thiết bị điện nước” với mục đích: Hệ thống lại kiến thức về năng suất lao động đã được học, phân tích thực trạng biến động năng suất lao động tại nghiệp.thông qua đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nước. Chuyên đề được nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp. Việc phân tích được tiến hành thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suất lao động ngày, năng suất lao động năm. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tổng hợp các kết quả phân tích để đưa ra các nhận xét kết luận. Phương pháp thống kê các chỉ tiêu tổng sản lượng, lao động, thời gian làm việc…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ thống. Phương pháp so sánh theo thời gian, so sánh giữa thực hiện kế hoạch. So sánh tốc độ tăng năng suất lao động, tốc độ tăng tiền lương, cũng như so sánh mối quan hệ giữa các nhân tố tác động tới năng suất lao động. Ngoài ra chuyên đề còn được nghiên cứu thông qua các phương pháp khác như phương pháp quan sát thực tế, phương pháp dự báo… Ngoài phần mở đầu kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Lý luận cơ bản về năng suất lao động. Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nước. Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nước. phần i những lý luận cơ bản về Năng suất lao động. I. Khái niệm phân loại Năng suất lao động (NSLĐ). 1. Khái niệm về năng suất lao động. Theo Karl Marx thì NSLĐ là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích” 1 . NSLĐ thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con người trong một đơn vị thời gian nhất định. Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra đầu vào, là lượng lao động để tạo ra đầu ra đó. NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hội đồng năng suất châu Âu đưa ra: NSLĐ là một trạng thái tư duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa đó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết phương pháp mới. Đó là sự tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người. Như vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối tương quan giữa “đầu ra” “đầu vào”. Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một đầu vào thì có thể nói NSLĐ cao hơn. Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh chủ yếu nhấn mạnh về mặt số lượng. Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ được hiểu rộng hơn, đó là tăng số lượng sản xuất đồng thời với tăng chất lượng đầu ra. Điều này có nghĩa là sử dụng một lượng lao động để sản xuất một khối lượng lớn các đầu ra có cùng chất lượng hoặc chất lượng cao hơn. Với quan niệm như vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn nhận nhiều hơn mà không tổn hại đến chất lượng. NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lượng mà còn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, đặc điểm của đầu ra tính hiệu quả trong sản xuất. Trong thời kỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất chất lượng được xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lượng người ta phải hy sinh năng suất ngược lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lượng. Nhưng ngày nay, năng suất chất lượng đã trở thành đồng hướng thống nhất với nhau. NSLĐ cao phải tạo ra những sản phẩm dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật chức năng sử dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm không lãng phí trong quá trình sản xuất. Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sản xuất của lao động có ích trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra được mối quan hệ giữa năng suất– chất lượng– cuộc sống– việc làm sự phát triển bền vững. 2. Phân loại năng suất lao động. 2.1. Phân loại. NSLĐ có thể được chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thường người ta chia ra làm hai loại là NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội. 2.1.1. Năng suất lao động cá nhân. NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động trong một đơn vị thời gian. NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Nó thường được biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao động. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty. NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người lao động như trình độ, tay nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác công cụ lao động mà người lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại. 2.1.2. Năng suất lao động xã hội. NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hoặc của tất cả cá nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội phạm vi vĩ mô được hiểu như NSLĐ của quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một người lao động cụ thể. Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nước so sánh giữa các nước. NSLĐ xã hội tăng lên khi chỉ khi cả chi phí lao động lao động quá khứ cùng giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân tiết kiệm vật tư, nguyên liệu trong sản xuất. NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của người lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của người lao động, điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá… 2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân năng suất lao động xã hội. NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội tăng năng suất xã hội là Bảng hiện của tăng năng suất cá nhân. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫn đến tăng NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại đó. Mặt khác, trong quản lý kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, coi nhẹ chất lượng sản phẩm. Thực tế cho biết có nhiều trường hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhưng NSLĐ của toàn phân xưởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm. Như vậy, đã có sự thay đổi giữa lao động sống lao động quá khứ: lao động sống càng có năng suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn. Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội, Karl Marx viết: “Giá trị của hàng hoá được quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động quá khứ lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy. NSLĐ tăng lên biểu hiện chỗ, phần lao động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhưng tăng lên như thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên” 1 . Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên tiết kiệm lao động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ. 3. Tăng năng suất lao động. 3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động. Tăng NSLĐ là “sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.” 2 3.2. Bản chất của tăng năng suất lao động. Trong quá trình sản xuất, lao động sống lao động quá khứ bị hao phí theo những lượng nhất định. Lao động sống là sức lực con người bỏ ra trong quá trình sản xuất. Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã được vật hoá trong các giai đoạn sản xuất trước kia biểu hiện giá trị máy móc, nguyên vật liệu). Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. Như vậy, bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lượng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (cả lao động sống lao động quá khứ). 3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động. Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹ thời gian lao động hoặc tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tăng thời gian lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm số người làm việc, kéo dài thời gian làm việc trong ngày hoặc tăng số ngày làm việc trong năm. Còn tiết kiệm hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm được thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến điều kiện lao động… 1 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 63. 2 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 70. Tăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì số lượng lao động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con người có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. Biện pháp này chỉ được áp dụng trong giai đoạn đầu của sự phát triển khi công cụ lao động còn thô sơ. Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm được thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý… Tăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nhưng điều đó không có nghĩa là, sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hình thái xã hội đều giống nhau. Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ của lực lượng sản xuất khác nhau nên biểu hiện của quy luật tăng NSLĐ không giống nhau. Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sản xuất chỉ dựa vào sức người sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểu tổ chức lao động là roi vọt. Dưới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhưng tăng rất chậm chạp. Vì lẽ, hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổ chức sản xuất phân tán, phân công lao động xã hội chưa phát triển. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, nền sản xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao động chân tay, công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một NSLĐ cao chưa từng thấy so với các xã hội trước. Nhưng do bản chất của chủ nghĩa tư bản, do ảnh hưởng của những mâu thuẫn đối kháng trong bản thân chế độ tư bản do những tác động của những quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản nên NSLĐ xã hội tăng lên không đều, khi lên khi xuống theo chu kỳ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhìn chung sự tăng lên không tương xứng với khả năng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Khi nghiên cứu về NSLĐ trong xã hội tư bản, Karl Marx nói: “Đối với chủ nghĩa tư bản, quy luật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý nghĩa tuyệt đối” 3 3 Karl Marx – Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 381. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật hiện đại chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sức lao động hoàn toàn được giải phóng, người lao động tự do cống hiến sức lao động của mình, NSLĐ không ngừng tăng tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra sự cần thiết khách quan khả năng nâng cao không ngừng NSLĐ. Lênin nói: “Suy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa tư bản đã chiến thắng chủ nghĩa tư bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một NSLĐ cao hơn hẳn”. 3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động. 3.4.1. Đối với một chế độ xã hội. Trong xã hội tư bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận tư bản cũng tăng lên, giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá. Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cường độ lao động. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ. Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi người trong xã hội. Nâng cao NSLĐ gắn liền với việc nâng cao sự thoả mãn của người lao động tiết kiệm thời gian lao động. Vì vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận người lãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâm của cả mọi người lao động. Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa là nâng cao đời sống vật chất của chính bản thân người lao động. 3.4.2. Trong quản lý kinh tế. Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất nước được xem như một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống. Tăng NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia. So sánh mức năng suất giữa các quốc gia cho thấy nước nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới. Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất nước nhằm củng cố vị trí của nước mình trên trường quốc tế. Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trước hết tăng NSLĐ làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm. Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm được quỹ lương; đồng thời lại tăng tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt mức sản lượng. NSLĐ cao tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô tốc độ của tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ tiêu dùng. Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế. Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ, NSLĐ còn quá thấp do chưa khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập quốc dân tính trên đầu người hàng năm quá thấp (so với các nước trên thế giới). Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi cách để tăng NSLĐ. Đó là biện pháp nhằm biến Việt Nam thành nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. Khi nói đến các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, Karl Marx viết “Sức sản xuất này lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độ thành thạo trung bình của những người lao động, sự phát triển của khoa học trình độ áp dụng khoa học về mặt kỹ thuật: các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất các điều kiện tự nhiên” 4 . Như vậy, Karl Marx đã xếp các yếu tố tăng NSLĐ theo nhóm có liên quan tới: con người, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên. Khi bàn về NSLĐ, V.I. Lênin có quan niệm về các yếu tố như sau: “Việc nâng cao NSLĐ đòi hỏi trước hết là cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp được đảm bảo. Việc sản xuất chất đốt sắt, việc chế tạo máy móc công nghiệp hoá phải được phát triển… Một điều kiện khác để nâng cao NSLĐ, trước hết chính là sự nâng cao nền giáo dục văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân… Để phát triển kinh tế, chúng ta còn phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ tính khẩn trương của họ, tăng cường độ lao động NSLĐ cho được tốt hơn…” 5 4 Karl Marx - F.Angel – Tuyển tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 671. 5 V.I. Lênin toàn tập, tập 27 – NXB Sự thật, Maxcova, 1977, trang 227, 228. [...]... v thi gian lao ng dựng sn xut ra mt n v sn phm III Mi quan h gia tng Nng Sut Lao ng vi cng lao ng, tin lng, hiu qu kinh t v kh nng cnh tranh 1 Tng nng sut lao ng vi tng cng lao ng 1.1 Khỏi nim cng lao ng Cng lao ng l mc khn trng v lao ng Trong cựng mt thi gian, mc chi phớ nng lng bp tht, trớ nóo, thn kinh ca con ngi cng nhiu thỡ cng lao ng cng cao Karl Marx gi cng lao ng l khi lng (lao ng) b... gi l nhng s lng lao ng khỏc nhau b tiờu phớ trong cựng mt thi gian 1.2 Tng cng lao ng Tng cng lao ng cú ngha l tng thờm chi phớ lao ng cho mt n v thi gian, nõng cao khn trng ca lao ng lm cho ca ci vt cht sn xut ra trong mt n v thi gian tng thờm, nhng khụng lm thay i giỏ tr ca mt n v sn phm vỡ chi phớ lao ng cng ng thi tng lờn tng ng 1.3 Mi quan h gia tng nng sut lao ng v tng cng lao ng Tng NSL cú... thnh: Lng lao ng cụng ngh (Lcn) Lng lao ng chung (Lch) Lng lao ng sn xut (Lsx) Lng lao ng y (L) Lng lao ng cụng ngh (Lcn): bao gm chi phớ thi gian lao ng ca cụng nhõn chớnh hon thnh quỏ trỡnh cụng ngh ch yu Lng lao ng chung (Lch): bao gm chi phớ thi gian lao ng ca cụng nhõn hon thnh quỏ trỡnh cụng ngh cng nh phc v quỏ trỡnh cụng ngh ú Cụng thc tớnh: Lch = Lcn + Lpvq Trong ú: Lpvq: lng lao ng phc... sn phm ULC = Tng chi phớ lao ng Tng sn phm Chia c t v mu cho s lao ng bỡnh quõn ta cú: ULC = Tng chi phớ lao ng Tng sn phm : Lao ng Lao ng Ta cú th vit: Tc tng chi phớ cho mt n v sn phm = Tc tng tin lng bỡnh quõn - Tc tng nng sut lao ng tng tớnh cnh tranh, thỡ tc tng chi phớ lao ng cho mt n v sn phm phi gim dn Cú ngha l tc tng NSL phi ln hn tc tng tin lng 5.2 Nng sut lao ng ch l mt b phn ca tng... sut lao ng cỏ nhõn Nu xột n cỏc nhúm yu t nh hng ti NSL cỏ nhõn trong mt n v, mt t chc cú th chia ra thnh: Nhúm cỏc yu t gn vi bn thõn ngi lao ng Nhúm cỏc yu t gn vi qun lý con ngi Nhúm cỏc yu t gn vi iu kin lao ng 2.1 Nhúm cỏc yu t gn vi bn thõn ngi lao ng õy l nhúm cỏc yu t quan trng nht liờn quan n ngi lao ng v nh hng trc tip n NSL Bao gm k nng, k xo, cng lao ng, trng thỏi sc kho, thỏi lao. .. nng sut lao ng bng thi gian lao ng Ch tiờu ny dựng lng thi gian cn thit sn xut ra mt n v sn phm (hoc hon thnh mt cụng vic) biu hin NSL Gim chi phớ lao ng cho mt n v sn phm dn ti tng NSL Cụng thc tớnh: Trong ú: L T Q L: Lng lao ng hao phớ cho mt n v sn phm (tớnh bng n v thi gian) T: Thi gian lao ng ó hao phớ Q: S lng sn phm (hoc giỏ tr) Lng lao ng ny c tớnh bng cỏch tng hp chi phớ thi gian lao ng... trng T chc qun lý hp lý s to iu kin nõng cao NSL Cỏc yu t v t chc qun lý c Bng hin phõn cụng lao ng, hip tỏc lao ng, to ng lc trong lao ng (tin lng, tin thng), mc sn lng, t chc phc v ni lm vic (v k thut, v t chc), thỏi c x ca ngi qun lý, bu khụng khớ tp th 2.3 Cỏc yu t gn vi iu kin lao ng Cỏc yu t v iu kin lao ng cú tỏc ng giỏn tip ti NSL cỏ nhõn Ci thin iu kin lao ng s to iu kin khụng nhng lm tng NSL... ng Tng NSL cú ngha l, gim chi phớ lao ng cho mt n v sn phm Trong mt thi gian nh nhau, NSL cng cao thỡ s lng giỏ tr s dng sn xut ra cng nhiu nhng giỏ tr sỏng to ra khụng vỡ th m tng lờn Vỡ i ụi vi NSL tng, thi gian lao ng cn thit to ra mt sn phm gim Karl Marx vit: Núi chung, sc sn xut ca lao ng cng ln thỡ thi gian lao ng tt yu sn xut ra mt vt phm cng ngn v khi lng lao ng kt tinh trong vt phm ú cng... nhc, vt v (cng lao ng cng tng) Nhng khi xó hi phỏt trin, mỏy múc hin i, ngy nay, cựng vi vic tng NSL thỡ cng lao ng khụng tng, thm chớ gim Lao ng theo mc cng xó hi bỡnh thng, cú ngha l, sau khi lm vic, vi cng ú c ngh ngi vi mc cn thit v y , s khụng cũn li mt hu qu xu no trong c th ngi lao ng Karl Marx gi ú l cng tiờu chun lao ng quc dõn v khụng cũn c tớnh n na.8 2 Tng nng sut lao ng v hiu qu kinh... khụng phi ch gm cú cỏc mụn v kinh t v t chc m ó m rng ra c cỏc mụn hc v tõm lý, xó hi hc lao ng, k thut an ton lao ng v v sinh lao ng Ngoi ra, nu ta quan nim, vic tỏi to li sc lao ng l nm trong c quỏ trỡnh tỏi sn xut liờn tc, khụng ngt quóng ca tỏi sn xut sn phm v sc lao ng thỡ vic n ung, vui chi, gii trớ, hc tp nõng cao trỡnh chuyờn mụn, iu kin v phng tin i li u phi c tớnh n, phi c t chc tt bờn ngoi . thực tập tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước, em đã chọn đề tài: phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước với mục. LUẬN VĂN: Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước Lời nói đầu. suất lao động tại Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước. Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước. phần i những lý luận cơ

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan