Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
Trong thời đại ngày nay hội nhập kinh tế quốc là một yếu tố không thểthiếu Một trong những cơ sở quan trọng của việc hình thành và phát triển cácquan hệ kinh tế quốc tế là hợp tác, phân công lao động quốc tế Mỗi quốc giađều có lợi thế riêng về vị trí địa lý, về vốn, lao động, công nghệ, ngoài ranhững đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng rất khác biệt Cho nên họ chỉthuận lợi để phát triển một số ngành kinh tế nhất định Do đó chỉ nên chuyênmôn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu những hànghoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác Như vậy nhập khẩuhàng hóa và dịch vụ là yếu tố không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế của mộtquốc gia Tuy nhiên nhập khẩu mặt hàng gì, khối lượng bao nhiêu lại khôngphải vấn đề đơn giản Để xác định được cơ cấu hàng nhập khẩu phù hợp đòihỏi việc nắm vững và vận dụng một cách đúng đắn các học thuyết kinh tế liênquan vào thực tiễn nền kinh tế của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêuđặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đếnnăm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp Do đó việc xácđịnh cơ cấu nhập khẩu hợp lí là sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu vàđịnh hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu
Chính vì những lí do kể trên, chúng em quyết định nghiên cứu đề tài:
“Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam”.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết H- O và việc vận dụng vào thựctiễn các mặt hàng NK của Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Việc vận dụng lý thuyết H- O vào các mặt
Trang 2hàng XK cuả Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích lý thuyết H-O và thựctrạng các mặt hàng NK của Việt Nam trong thời gian, rút ra các nhận xét,đánh giá về việc vận dụng lý thuyết H-O trong thực tiễn của Việt Nam, từ đóđưa ra định hướng cho hoạt động NK của Việt Nam
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung lý thuyết H- O
- Xem xét thực trạng hoạt động NK hàng hóa của Việt Nam trong thờigian vừa qua
- Đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệuquả hoạt động NK của Việt Nam trong thời gian sắp tới
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ của mìnhnhóm chúng em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Phương pháp biện chứng
Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê toán
Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu theo 3 chươngchính:
Chương I: Tổng quan về lí thuyết H-O
Chương II: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian qua(giai đoạn từ 2000 đến nay)
Trang 3Chương III: Vận dụng lí thuyết H-O vào xác định cơ cấu hàng nhậpkhẩu của Việt Nam
6 Đóng góp của đề tài
Với ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu cho thấy cái nhìn toàn diện
về thực trạng cũng như việc áp dụng lý thuyết H- O vào thực tiễn hoạt động
NK của Việt Nam thời gian vừa qua Đồng thời bài nghiên cứu cũng nêu rađịnh hướng phát triển cho chính hoạt động này thời gian tới Bài nghiên cứu
là nguồn tham khảo cho những người lập kế hoạch vĩ mô và những ngườimuốn tìm hiểu các vấn đề liên quan tới lý thuyết H-O cũng như hoạt động NKcủa Việt Nam thời gian vừa qua
7 Hướng phát triển của đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài còn tạo tiền đề cho những nghiên cứuchuyên sâu hơn về xác định cơ cấu NK hợp lý, nâng cao hiệu quả hoạt độngXNK, các vấn đề cơ chế, chính sách NK tại Việt Nam
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT H –O
1.1 Cơ sở hình thành lý thuyết H- O
Mô hình Heckscher-Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là
một mô hình toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và
phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt
Trang 4hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia Eli Heckscher
và Bertil Ohlin của Thụy Điển là hai người đầu tiên xây dựng mô hình này,nên mô hình mang tên họ, dù sau này có nhiều người khác tham gia phát triển
mô hình Mô hình dựa vào lý luận về lợi thế so sánh của David Ricardo
1.1.1 Lí thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricacrdo
David Ricardo (1772-1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học người Anh,ông được C Mác đánh giá là người “đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính trị
tư sản cổ điển” Năm 1817 Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc kinh tếchính trị và thuế” Trong tác phẩm này ông đã trình bày lí thuyết về lợi thế sosánh và coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau Qui luật lợi thế
so sánh là một trong những qui luật quan trọng của kinh tế học nói chung vàcủa kinh tế quốc tế nói riêng Qui luật này được áp dụng rất nhiều trong thựctiễn và cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị
Để xây dựng qui luật lợi thế so sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả thiếtlàm đơn giản hoá mô hình trao đổi mậu dịch, các giả thiết đó là:
Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm
Mậu dịch tự do
Lao động có thể di chuyển tự do chỉ trong một quốc gia nhưngkhông có khả năng di chuyển giữa các quốc gia
Chi phí sản xuất là cố định
Không có chi phí vận chuyển
Chi phí sản xuất được đồng nhất với tiền lương
Tư tưởng chính của David Ricardo về mậu dịch quốc tế là:
Mọi quốc gia luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trìnhphân công lao động quốc tế Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nước: chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số
Trang 5mặt hàng nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhậpkhẩu từ các nước khác.
Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác hoặc
bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thìvẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia và phân công lao động và thương mại
quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng
và một số kém thế so sánh nhất định về các mặt hàng khác.
Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây của Ricardo, ông đã chứng minhmọi nước đều có lợi thông qua phân công lao động và thương mại quốc tế, vàlời kêu gọi sự tự do mậu dịch quốc tế, phá bỏ mọi trở ngại cho quá trình này
Bảng 1.1 Lợi thế so sánh của Mỹ và châu Âu trong sản xuất lương
thực và quần áo
Qua bảng 1.1 ta thấy: ở Mỹ sản xuất 1 đơn vị lương thực hết 1 giờ laođộng và sản xuất 1 đơn vị quần áo hết 2 giờ lao động Còn ở Châu Âu sảnxuất 1 đơn vị quần áo hết 4 giờ lao động
Nếu căn cứ vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì quátrình phân công lao động quốc tế sẽ không diễn ra và sẽ không có trao đổiquốc tế bời vì Mỹ có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn so với Châu Âu, cho nênsản xuất quần áo và lương thực đều với chi phí thấp hơn Châu Âu
Nhưng theo Ricardo cả Mỹ và Châu Âu đều có lợi thế nếu 2 nước thựchiện phân công lao động và trao đổi buôn bán với nhau: Mỹ chuyên vào sản
Trang 6xuất lương thực và Châu Âu chuyên vào sản xuất quần áo Sự chuyên mônhoá này dựa vào lợi thế so sánh của mỗi nước:
Theo nguyên tắc trao đổi nguyên giá thì:
Ở Mỹ : 1 lương thực = 0,5 quần áo
1 quần áo = 2 lương thực
Còn ở Châu Âu: 1 lương thực = ¾ quần áo
1 quần áo = 1,33 lương thực
Qua tỷ lệ trao đổi này ở 2 khu vực ta thấy: ở Mỹ có giá lương thựctương đối rẻ hơn so với giá quần áo và giá quần áo tương đối đắt hơn so vớigía lương thực Còn ngược lại ở Châu Âu giá lương thực tương đối đắt hơn sogiá quần áo Gỉa định xoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch, thực hiện sự tự dothương mại và chi phí vận tải không đáng kể thì khi thương mại diễn ra: Mỹchuyên môn hoá vào sản xuất lương thực và mang một phần lương thực sangChâu Âu , nơi đó có giá lương thực tương đối cao hơn và giá quần áo tươngđối rẻ hơn ở Mỹ Và Châu Âu thì ngược lại Như vậy cả 2 khu vực đều có lợithông qua thương mại
Ngoài ra sau khi có thương mại , một giờ công lao động của công nhân
Mỹ mua được nhiều quần áo nhập khẩu hơn và công nhân Châu Âu mua đượcnhiều lương thực nhập khẩu hơn
Theo qui luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối đểsản xuẩt cả hai loại sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với một quốc giakhác được coi là có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai loại sản phẩm Trongđiều kiện đó, quốc qia thứ hai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giaothương Trong trường hợp này, nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong sảnxuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuấtkhẩu sản phẩm bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi Còn quốc gia có lợi hoàntoàn trong sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hóa trongviệc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn có lợi.Tóm lại phát triển thương mại quốc tế có lợi cho tất cả các nước tham gia vàoquá trình phân công lao động quốc tế
Trang 71.1.2 Những hạn chế trong của lí thuyết của D Ricacrdo dẫn tới sự hình thành của lí thuyết H-O
Qui luật lợi thế so sánh được xem là một trong những lí thuyết kinh tếquốc tế quan trọng Tuy nhiên lí thuyết của Ricardo vẫn còn những hạn chế
cơ bản như sau:
Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêudùng của mỗi nước, cho nên dựa vào lí thuyết của ông người ta không thể xácđịnh giá tương đối mà các nước dùng trao đổi sản phẩm
Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chi phí vận tải, bảohiểm hàng hoá và hàng raò bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên Các yếu
tố này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế
Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinhthuận lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giảithích triệt để được nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế
Để khắc phục những hạn chế của Ricardo, E Hecksher (1949) vàB.Ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản năm
1933 đã cố gắng giải thích nguyên nhân làm nên lợi thế so sánh trong quan hệthương mại quốc tế
1.2 Nội dung lí thuyết H- O
1.2.1 Các giả thiết của Heckescher - Ohlin
Mô hình ban đầu do Heckscher và Ohlin xây dựng chưa phải là môhình toán, chỉ giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa có thể đem trao đổiquốc tế và hai loại yếu tố sản xuất (đây là hai biến nội sinh) Vì thế mô hình
ban đầu còn được gọi là Mô hình 2 x 2 x 2.
Về sau, mô hình được Paul Samuelson là người đầu tiên áp dụng toán
học vào, nên có khi được gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin-Samuelson hay
Mô hình H-O-S Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia và nhiều sản phẩm, nên cũng thường được gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin- Vanek.
Trang 8Mô hình Heckscher-Ohlin dựa trên các giả thiết sau:
Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hóa (X và Y) và chỉ có
2 yếu tố sản xuất là lao động và tư bản
Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hóa giống nhau vàthị hiếu của các dân tộc như nhau
Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hóa Y chứa đựngnhiều tư bản
Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia
là một hằng số Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa sản xuất ở mức khônghoàn toàn
Cạnh tranh hoàn hảo ở thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tốđầu vào ở cả 2 quốc gia
Công nghệ sản xuất cố định ở mỗi quốc gia và như nhau giữa cácquốc gia
Công nghệ đó ở mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mô cố định
Lao động và vốn có thể di chuyển tự do trong biên giới mỗi quốcgia, nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế
Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan và các trởngại khác trong thương mại giữa hai nước
1.2.2 Hàm lượng các yếu tố sản xuất trong các hàng hóa và đường giới hạn khả năng sản xuất
Mô hình Heckscher-Ohlin phiên bản 2 x 2 x 2 sử dụng hàm Douglass vì nó phù hợp với giả thiết về lợi tức theo quy mô không đổi
Cobb-Chúng ta nói rằng hàng hóa Y là hàng hóa chứa đựng nhiều tư bản nếu
tỷ số tư bản/ lao động (K/L) được sử dụng để sản xuất hàng hóa Y lớn hơnhàng hóa X trong cả 2 quốc gia
Chúng ta cũng nói rằng quốc gia thứ II là quốc gia có sẵn tư bản vớiquốc gia thứ I nếu tỷ giá giữa tiền thuê tư bản lãi suất trên tiền lương (r/w) ởquốc gia này thấp hơn so với quốc gia thứ I Như vậy, đường giới hạn khả
Trang 9năng sản xuất của quốc gia thứ II sẽ nghiêng về OY và của quốc gia thứ I sẽnghiêng về phía OX.
Hình 1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Xét ví dụ quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nga Ta giả thiết, đểsản xuất mặt hàng quần áo cần nhiều lao động, còn mặt hàng thép cần nhiềuvốn hơn Việt Nam là nước tương đối sẵn có về lao động hơn nên họ sẽ sảnxuất và nhập khẩu hàng dệt may Còn Nga có nhiều tư bản nên họ sản xuất
và xuất khẩu thép
OY
O
Trang 101.2.3 Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Heckscher- Ohlin
Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Hẹkscher- Ohlin được tóm tắttrong sơ đồ hình 1.2 Bắt đầu tại góc phải phía dưới cuả sơ đồ ta thấy rằng sởthích và sự phân phối theo quyền sở hữu các yếu tố sản xuất ( nghĩa là theophân phối thu nhập) xác định nhu cầu hàng hóa Nhu cầu hàng hóa xác địnhnhu cầu dẫn xuất về yếu tố cầu để sản xuất chung Lượng cầu về các yếu tốsản xuất, cùng với lượng cung xẽ xác định giá cả và yếu tố sản xuất trong điềukiện cạnh tranh hoàn hảo Giá cả các yếu tố sản xuất cùng với công nghệ sẽxác định giá cả hàng hóa cuối cùng Sự khác biệt về giá tương đối cuối cùngcủa hàng hóa giữa các nước quyết định lợi thế so sánh và mô hình thương mại( nghĩa là nước nào sản xuất hàng hóa gì?)
Hình 1.3 Quá trình hình thành giá cả sản phẩm- khung cân bằng tổng quát của lý thuyết Hecksher- Ohlin
Trang 11Sơ đồ trên hình 1.3 cho thấy tất cả các lực lượng sản xuất cùng vớinhau quyết định giá cả hàng hóa cuối cùng như thế nào Đây chính là cái màchúng ta nói rằng mô hình Heckscher- Ohlin là mô hình cân bằng chung Tuynhiên, trong số tất cả các lực lượng tương tác này, định lí Heckscher- Ohlintách riêng sự khác biệt khả năng vật chất hay khả năng cung cấp các yếu tốsản xuất giữa các nước ( với sở thích và công nghệ như nhau) để giải thích sựkhác biệt về giá tương đối của hàng hóa và thương mại giữa các nước Đặcbiệt, Ohlin giải thích sở thích ( và phân phối thu nhập) giống nhau giữa cácnước Điều này dẫn đến nhu cầu giống nhau về hàng hóa cuối cùng và yếu tốsản xuất ở các nước khác nhau Do đó, sự khác biệt về cung các yếu tố sảnxuất ở các nước khác nhau là nguyên nhân của sụ khác biệt yếu tố khác nhaudẫn đến giá tương đối của hàng hóa khác nhau và diễn ra thương mại giữa cácnước Sự khác biệt về khả năng cung cấp tương đối các yếu tố dẫn đến sự
Cầu sản phẩm cuối cùng
Cầu yếu tố sản xuất
Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng
Cung yếu tố sản xuất
Kỹ thuật công nghệ
Trang 12khác biệt về giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả hàng hóa màchúng được chỉ ra bởi đường đậm trong hình 1.3.
Mô hình đưa ra những kết luận sau: Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗinước đều hướng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phép sửdụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất Nói cách khácbằng cách thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự liên kết khác nhau cácyếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai…) và có sự chênh lệchgiữa các nước về các yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hoá trong nhữngngành sản xuất cho phép sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốthơn so với các nước khác đồng thời nhập khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu
tố đầu vào kia Kết luận này được kinh tế học gọi là Định lý Heckscher-Ohlin
1.2 Kiểm nghiệm mô hình H-O
Do lý thuyết thương mại tỷ lệ các yếu tố sản xuất là một trong những lýthuyết có ảnh hưởng nhất trong kinh tế học quốc tế, nó đã và đang là một chủ
đề được đem ra kiểm nghiệm rộng rãi bằng các dẫn chứng thực tế Kết quảnhững cuộc kiểm nghiệm đó không thuận: các nước trong thực tế không xuấtkhẩu những hàng hoá mà lý thuyết này phán đoán Do đó, câu hỏi đặt ra làliệu lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất có còn phù hợp với suy nghĩ về thươngmại quốc tế không ???
1.3.1 Kiểm định với nền kinh tế Mỹ
Kiểm nghiệm trên các số liệu của Mỹ cho thấy trước đây, và ở mức độnào đó thậm chí hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là một trường hợp đặc biệt trong số cácnước trên thế giới Cách đây không lâu, Hoa Kỳ vẫn là nước giàu có hơn cácnước khác, công nhân Mỹ rõ ràng có số vốn theo đầu người nhiều hơn côngnhân ở các nước khác Ngay cả hiện nay, mặc dù một số nước Tây Âu vàNhật gần như đuổi kịp, Mỹ tiếp tục đứng hàng đầu trong số các nước có tỷ lệvốn – lao động cao
Trang 13Trên cơ sở đó, chúng ta có thể cho rằng Hoa Kỳ sẽ là nước xuất khẩuhàng hoá sử dụng nhiều vốn, và là nước nhập khẩu hàng hoá cần tập trungnhiều lao động Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là điều đó lại không diễn ratrong suốt 25 năm từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 Trong một công trìnhnghiên cứu nổi tiếng xuất bản năm 1953, nhà kinh tế Wassily Leontief (ngườiđược giải thưởng Nobel năm 1973) thấy rằng hàng xuất khẩu của Mỹ lại sử
dụng ít vốn hơn hàng nhập khẩu Kết quả đó được gọi là nghịch lý Leontief.
Đây là một dẫn chứng giá trị nhất chống lại lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất
Bảng 1.3 minh hoạ nghịch lý Leotief và một số thông tin khác về môthức thương mại của Mỹ Chúng ta so sánh các yếu tố sản xuất sử dụng đểlàm ra một triệu đô la hàng hoá xuất khẩu của Mỹ 1962 với các yếu tố dùng
để sản xuất một giá trị như trên hàng nhập khẩu của Mỹ năm 1962 Như ta đãthấy ở hai hàng đầu trong bảng, nghịch lý Leotief vẫn xuất hiện trong năm dó;hàng hoá xuất khẩu cảu Mỹ vẫn được sản xuất bằng một tỷ lệ vốn – lao độngthấp hơn so với hàng hoá nhập khẩu Tuy nhiên, như phần còn lại của bảngnày cho thấy, những so sánh khác cảu hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩutrùng hợp hơn với suy nghĩ thông thường Mỹ xuất khẩu những sản phẩm cầntập trung nhiều lao động tay nghề cao hơn so với hàng hoá Mỹ nhập khẩu Mỹcũng có xu hướng xuất khẩu những sản phẩm cần nhiều “công nghệ cao”, đòihỏi lao động của nhiều nhà khoa học và kỹ sư trên mỗi đơn vị sản phảm bán
ra Những nhận xét đó phù hợp với vị trí của Mỹ là một nước có tay nghề laođộng cao, và có lợi thế so sánh ở các sản phẩm tinh vi
Nhưng tại sao lại có nghịch lý Leontief ??? Không ai có thể trả lời 1cách chắc chắn cả Tuy nhiên, một cách giải thích có thể chấp nhận được sẽnhư sau: Mỹ có một lợi thế đặc biệt trong việc snả xuất những sản phẩm hoặchàng hoá sử dụng những công nghệ mới phát minh Nhưng sản phẩm này cóthể cần sự tập trung vốn ít hơn so với những sản phẩm mà kỹ thuật có đủ thờigian chin muồi và trở nên phù hợp cho việc sản xuất hàng loạt Vì vậy, Mỹ có
Trang 14thể sẽ xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao và
kỹ năng kinh doanh đổi mới, trong khi nhập khẩu hàng công nghiệp nặng sửdụng khối lượng vốn lớn
Bảng 1.4 Nội dung các yếu tố trong hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ năm 1962.
Các yếu tố Hàng nhập khẩu Hàng xuất khẩu
1.3.2 Kiểm nghiệm số liệu trên thế giới
Gần đây hơn, các nhà kinh tế đã tiến hành kiểm nghiệm mô hình H-Otrên số liệu của nhiều nước Một công trình nghiên cứu quan trọng của HarryP.Bowen, Edward E.Leamer và Leo Sveikauskas dựa trên ý tưởng đã nói trênđây rằng việc trao đổi, buôn bán hàng hoá là một cách buôn bán gián tiếp cácyếu tố sản xuất Vì thế nếu ta muốn tính toán các yếu tố sản xuất hàm chứatrong những hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu của một nước, chúng ta nêntìm ra xem nước đó xuất khẩu ròng những yếu tố sản xuất nào mà nó có nhiềumột cách tương đối và nhập khẩu ròng những yếu tố nào mà nó có tương đốiít
Bảng 1.4 cho thấy một trong những kết quả kiểm nghiệm của Bowen
và các đồng nghiệp Với một mẫu gồm 27 nước và 12 yếu tố sản xuất, các tácgiả đã tính toán tỷ lệ của từng mà mỗi quốc gia có so với sự cung cấp của thếgiới Sau đó họ so sánh những tỷ lệ này với phần của từng nước trong tổngthu nhập thế giới Nếu như lý thuyết tỷ lệ các yếu tố mà đúng, một nước luônluôn xuất khẩu các yếu tố có tỷ phần lớn hơn tỷ phần thu nhập và nhập khẩu
Trang 15các yếu tố có tỷ phần nhỏ hơn Trong thực tế, đối với 2/3 các yếu tố sản xuất,thương mại diễn ra theo xu hướng phán doán ở mức độ thấp hơn 70% Kếtquả này khẳng định nghịch lý Leontief ở mức độ rộng hơn: thương mại khôngdiễn ra theo hướng mà mô hình H-O phán đoán.
1.3.3 Ý nghĩa của các kiểm nghiệm
Kết quả tiêu cực của các kiểm nghiệm lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sảnxuất đã đặt các nhà kinh tế học quốc tế vào tình thế khó khăn Chúng ta đãthấy các bằng chứng thực tế phần lớn đều ủng hộ sự phán đoán của mô hìnhRicardo: các nước sẽ xuất khẩu hàng hoá mà nước đó có năng suất lao độngđặc biệt cao Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế học quốc tế đều coi mô hìnhRicardo quá hạn chế để có thể trở thành mô hình cơ bản của thương mại quốc
tế Ngược lại, mô hình H-O từ lâu đã chiếm một vị trí trung tâm trong lýthuyết thương mại,bởi vì nó cho phép xử lý cùng một lúc các vấn đề về phânphối thu nhập và mô thức thương mại Do đó, một mô hình phán đoán mộtcách tốt nhất chiều hướng thương mại cũng bị hạn chế đối với các mục đíchkhác, trong khi đến thời điểm này đã có những bằng chứng mạnh mẽ chốnglại mô hình H-O
Câu trả lời tốt nhất vào lúc này dường như là phải quay trở về với ýtưởng của Ricardo rằng mô thức thương mại phần lớn được thúc đẩy bởinhững khác biệt quốc tế về trình độ công nghệ hơn là những khác biệt vềnguồn lực Ví dụ, ở Mỹ xuất khẩu máy vi tính và máy bay, không phải do cácnguồn lực của Mỹ đặc biệt thích hợp với những hoạt động này, mà là do Mỹsản xuất những hàng hoá này một cách có hiệu quả hơn so với sản xuất ôtôhoặc thép Điều này vẫn bỏ qua các lý do chưa được giải thích về sự khác biệtcông nghệ
Vì thế hiểu được nguồn gốc của những khác biệt về công nghệ giữa cácnước là một chủ đề cơ bản của công nghệ giữa các nước là một chủ đề cơ bảncủa công việc nghiên cứu hiện nay
Bảng 1.5 Kiểm nghiệm mô hình Heckscher – Ohlin
Trang 16Yếu tố sản xuất Mức độ thành công của phán đoán*
Vốn 0,52
Lao động 0,67
Công chức chuyên nghiệp 0,78
Nhân viên quản lý 0,22
Nhân viên văn phòng 0,59
Nhân viên bán hàng 0,67
Công nhân dịch vụ 0,67
Công nhân nông nghiệp 0,63
Công nhân sản xuất(công nghiệp) 0,70
Chừng nào mà có trên một yếu tố sản xuất được sử dụng, thương mại
sẽ có những tác động quan trọng đến sự phân phối thu nhập Vì thế, vẫn rấtcần phải đặt câu hỏi những yếu tố nào hàm chứa trong hàng hoá xuất khẩu vànhập khẩu của một nước Mỹ xuất khẩu những sản phẩm cần tập trung nhiềulao động có tay nghề cao, và nhập khẩu những sản phẩm cần tập trung nhiềulao động có tay nghề thấp
Do đó, thương mại có xu hướng đem lại lợi ích cho công nhân có taynghề cao ở Mỹ trước những thiệt hại của công nhân có tay nghề thấp, mặc dùviệc có nhiều hay ít các yếu tố sản xuất này không giúp gì được nhiều choviệc phán đoán mô thức thương mại
Trang 17Mô hình Heckscher – Ohlin vì vầy vẫn được sử dụng một cách hạn chế
để phán đoán tác động của thương mại và chính sách thương mại đến sự phânphối thu nhập
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
2.1 Vai trò và nhiệm vụ của nhập khẩu đối với Việt Nam
2.1.1 Vai trò của nhập khẩu
Nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của ViệtNam trên các mặt như sau:
Thứ nhất, nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanhthương mại vì thông qua hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60-100% nguyên, nhiên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất Trong điều kiện sảnxuất nguyên liệu trong nước chưa phát triển, việc nhập khẩu những nguyênliệu cao cấp như sợi cho ngành dệt, vải cho ngành may, phân bón cho nôngnghiệp, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe hơi, điện tử…Hoạt động nhập khẩu
đã và đang góp phần quan trọng trong việc thực hiện chiến lược công nghiệphóa- hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu
Trang 18Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào quá trình đổi mới công nghệ,trang thiết bị sản xuất Qua đó nâng cao trình độ sản xuất và năng suất laođộng trong nước.
Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong việc nâng cao mức sống,
mở rộng nhu cầu trong nước của người dân Bởi vì không chỉ cải thiện đồnglương của đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu mà hoạtđộng này còn cung cấp các yếu tố đầu vào ( khoa học công nghê, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu…) qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất, giải quyếtcông ăn, việc làm cho người lao động Mặt khác, việc nhập khẩu hàng hóatiêu dùng, sách báo, văn hóa phẩm đã góp phần nâng cao trình độ dân trí , cảithiện đời sống của người dân
2.1.2 Nhiệm vụ của công tác nhập khẩu
Đảm bảo kịp thời đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuấttrong nước
Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
Bổ sung kịp thời những nhu cầu đời sống trong nước mà hoạt độngsản xuất trong nước chưa đáp ứng kịp
Trong suốt hơn 20 năm đổi mới kinh tế thì Việt Nam luôn trong tìnhtrạng nhập siêu, cùng với tiến trình mở cửa theo lộ trình AFTA và WTO thìnhập siêu ngày càng lớn: năm 2005 nhập siêu 4,5 tỷ USD; năm 2006: 4,8 tỷUSD; năm 2007 đã lên đến 12,44 tỷ USD Kim ngạch nhập khẩu năm 2008của Việt Nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007 Trong đó, kimngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 28,5 tỷUSD, chiếm 33,9% tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng 31,3% so với năm
2007 Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ướcđạt 55,5 tỷ USD, chiếm 66,1 % tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước và tăng
Trang 1935,3% so với năm 2007 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là máy móc,thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, thép…Năm 2008, nhập khẩu máy móc thiết bịtăng 21,4% so với năm 2007, trong đó xăng dầu: 8,9%, thép thành phẩm:2,2% , phôi thép: 16,1%, bông các loại: 42,9%, đặc biệt ô tô nguyên chiếc:64,9%.
Thị trường nhập khẩu năm 2008 chủ yếu tập trung vào châu Á, trong
đó nổi bật từ các thị trường Trung Quốc, Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc, TháiLan… Trong đó nhập siêu từ thị trường Trung Quốc đạt khoảng từ 13 tỷUSD Với việc thực hiện tích cực các biện pháp kiềm chế nhập khẩu như tăngthuế nhập khẩu với một số mặt hàng như ô tô và linh kiện ô tô, vàng, kiểmsoát nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách hiệu quả Tỉ lệnhập siêu trong quí I là 62,4%, quí II giảm xuống 34% Bắt đầu từ tháng 8 tốc
độ tăng kim ngạch nhập khẩu đã nhanh chóng giảm mạnh Đặc biệt kimngạch nhập khẩu trong tháng 11 và tháng 12 còn giảm mạnh so với cùng kỳnăm 2007 Tuy nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu đang được kiềm chế, nhưng vẫn
ở mức cao Con số nhập siêu cả năm 2008 của Việt Nam là 19 tỷ USD, bằng29,2% kim ngạch xuất khẩu, tăng 10% so với năm 2007, gần bằng cả thời kì2001-2005 và vượt xa con số kế hoạch( 10,8-10,9 tỷ USD)
Nhưng qua thống kê có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu trong năm 2008tăng chủ yếu là do giá tăng mạnh trong khi khối lượng nhập khẩu tăng khôngđáng kể Điều đáng nói là ở một số mặt hàng khối lượng hàng nhập về tăngmạnh lại đúng vào thời điểm giá trên thị trường thế giới lên đến đỉnh, điểnhình ở một số mặt hàng như xăng dầu, thức ăn chăn nuôi, giấy… Chính điềunày đã cản trở cho việc giảm giá bán lẻ ở trong nước, gây thiệt hại cho nềnkinh tế, cho người tiêu dùng và cho chính bản thân doanh nghiệp
Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu đạt 69.95 tỷ USD, tăng 16% so vớinăm 2008 Trong đó kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt26.07 tỷ USD, trong đó các doanh nghiệp (DN) trong nước tăng 15,1% và các
Trang 20DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 14,9% Nhóm mặt hàng máy móc, thiết bịphụ tùng, nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho đầu vào sản xuất xuất khẩu sẽtiếp tục gia tăng, chiếm tỷ trọng 76% với 53.162 tỷ USD Nhóm mặt hàng bịkiểm soát nhập khẩu bao gồm giấy, dầu mỡ động thực vật, sản phẩm dầu gốc,gas , chiếm tỷ trọng 16,7% với 11.68 tỷ USD Nhóm hàng hạn chế nhậpkhẩu bao gồm nguyên phụ liệu thuốc lá, ô tô và phụ tùng ô tô dưới 12 chỗngồi, linh kiện xe gắn máy sẽ chiếm 7,2%, khoảng 5 tỷ USD Châu Á vẫn làthị trường nhập khẩu chính của Việt Nam, với tỷ trọng khoảng 75-85%, tiếptheo là EU và châu Mỹ Trong năm 2009, các biện pháp kiểm soát nhập khẩuthông qua các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đã được áp dụng mạnh đểgiảm nhập siêu.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 4/2010 ước tính đạt gần 7 tỷ USD,tăng 3% so với tháng trước và tăng 25% so với cùng kỳ năm trước Tínhchung 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 24,8 tỷUSD, tăng 35,6% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trongnước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 24,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt10,2 tỷ USD, tăng 55,6% Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàngmáy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất đều tăng so với cùng kỳ năm trước,trong đó máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 4 tỷ USD, tăng 14,8%; xăngdầu đạt 2,2 tỷ USD, tăng 19,6%; vải đạt 1,5 tỷ USD, tăng 19%; sắt thép đạt1,6 tỷ USD, tăng 33,9%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 1,4 tỷ USD, tăng43,7%; chất dẻo đạt 1,1 tỷ USD, tăng 54,7%; ô tô đạt 825 triệu USD, tăng57%, trong đó ô tô nguyên chiếc 227 triệu USD, giảm 0,3%; nguyên phụ liệudệt, may, giày dép đạt 737 triệu USD, tăng 24,8%; hóa chất đạt 584 triệuUSD, tăng 44,9%;
Nhập siêu tháng 4/2010 ước tính 1,3 tỷ USD, tăng 8,2% so với tháng trước vàbằng 21,9% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu Nhập siêu 4 tháng đầu nămđạt 4,7 tỷ USD, bằng 23,1% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu
Hình 2.1 Kim ngạch NK của Việt Nam giai đoạn 2000-2009
ĐVT: Tỷ đồng
Trang 212.2.2.1 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng:
Trong năm 2009 trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 12,67 tỷ USDtăng 14,4% so với năm trước , nâng tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 lên69,95 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2008
Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào ViệtNam trong năm 2009 có xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc với 2,1 tỷ USD,giảm 6,2%; Nhật Bản: 1,26 tỷ USD, giảm 21,9%; Hàn Quốc: 439 triệu USD;giảm 22,7%; Hoa Kỳ: 395 triệu USD, tăng 9,5%, so với cùng kỳ năm 2008
2.2.2.2 Sắt thép các loại:
Năm 2009, cả nước nhập khẩu hơn 9.7 triệu tấn thép các loại, tăng13,8% so với năm trước với trị giá là 5.4 tỷUSD Lượng phôi thép nhập khẩuvào Việt Nam trong năm là 2.4 triêu tấn, tăng 22% so với năm trước, trị giátrên 1tỷ USD
Hình 2.2.2.2: Nhập khẩu sắt thép từ các thị trường chính
7 tháng 2009 so với 7 tháng 2008
Trang 222.2.2.3 Thức ăn gia súc và nguyên liệu:
Trong năm 2009, trị giá nhập khẩu nhóm hàng này 1.76 tỷ USD, caohơn nhiều so với năm 2008
Trong đó, nhập khẩu từ Achentina là: 294 triệu USD, tăng 202,6%; Ấn
Độ : 285 triệu USD, giảm 52%; Trung Quốc: 98 triệu USD, tăng 32,4%; vàHoa Kỳ: 97,6 triệu USD, giảm 6,9% so với 7 tháng 2008
2.2.2.4 Nhóm hàng nguyên liệu ngành dệt may, da giày:
Trong năm 2009 nhập khẩu 17.4 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập khẩucủa nhóm hàng này giảm 8.62% so với năm 2008
Bảng 2.2.2.4 : Lượng, trị giá nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu ngành dệt may, da, giày năm 2009 và năm 2008
Tên hàng
Lượng ( tấn)
Trị gía giá (1000 USD)
Lượng ( tấn)
Trịgiá (1000 USD)
Trang 23Năm 2009, Việt Nam nhập khẩu nhóm mặt hàng này chủ yếu từ cácnước: Trung Quốc dẫn đầu với 1,14 tỷ USD, Đài Loan: 840 triệu USD, HànQuốc: 801 triệu USD, Hồng Kông: 234 triệu USD, Nhật Bản: 266 triệu USD,
2.2.2.6 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện:
Nhập khẩu trong năm 2009 là 3.95 tỷ USD, tăng 6.5% so với năm2008
Tính đến hết năm 2009, Nhật Bản là thị trường dẫn đầu về cung cấpnhóm hàng này cho nước ta với 928 triệu USD Tiếp theo là Singapo với815triệu USD, Trung Quốc : 654 triệu USD;
2.2.2.7 Chất dẻo nguyên liệu:
Hết năm 2009, tổng lượng nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu của cả nước
là 2,2 triệu tấn, tăng 29.4% so với cùng kỳ năm trước và đạt trị giá là 2.8 tỷUSD
Năm 2009, chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu vào Việt Nam chủyếu có xuất xứ từ: Hàn quốc : 291 nghìn tấn, tăng 44,0% so với cùng kỳ 2008;Đài Loan: 319 nghìn tấn, giảm 3,9%; Thái Lan: 270 nghìn tấn, tăng 7,1%
2.2.2.8 Phân bón:
Trong năm 2009 nhập khẩu 4.5 triêu tấn, tăng 50% so với năm 2008với trị giá đạt trên 1.4 tỷUSD
Trang 24Lượng phân Urê nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2009 qua là 1.4triêu tấn, phân SA là 1.1 triệu tấn, phân DAP là 981 tấn, phân Kali là 481nghìn tấn, phân NPK là 334 nghìn tấn.
Mặt hàng phân bón các loại được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu cóxuất xứ từ Trung Quốc với 1.5 triệu tấn Tiếp theo là 346 nghìn tấn,Nhật Bản:
199 nghìn tấn, Hàn Quốc: 161 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 102 nghìn tấn, Đài Loan:
102 nghìn tấn,…
2.2.2.9 Ôtô nguyên chiếc các loại và linh kiện, phụ tùng ôtô: trong
năm 2009, lượng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu là hơn 80 nghìn chiếc, với giátrị 1.3tỷ USD tăng 57.85% so với năm 2008, trong đó loại xe từ 9 chỗ ngồi trởxuống là hơn 47 nghìn chiếc
Biểu đồ 2.2.2.9: Lượng nhập khẩu ô tô từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2009
Ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ chủ yếu từ HànQuốc với 24 nghìn chiếc, chiếm 64% tổng lượng ôtô nhập khẩu của cả nướctrong 7 tháng 2009 Nguồn hàng lớn tiếp theo là từ Mỹ: 9.8 nghìn chiếc,Trung Quốc: 7.8 nghìn chiếc, …
Trị giá nhập khẩu linh kiện & phụ tùng ô tô trong năm đạt 1.7 tỷ USD,giảm 11.7% so với năm 2008
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu ở mức cao trong thời gianvừa qua trước hết là do sản xuất trong nước còn phụ thuộc quá lớn vào nguồn
Trang 25nguyên liệu, vật liệu, thiết bị nhập khẩu, tính gia công của sản xuất, nhậpkhẩu còn lớn.
Thứ hai, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu giá nhiềuloại hàng hóa trên thế giới tăng mạnh, nhất là các loại sản phẩm nhập khẩulàm giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng lên Thêm vào đó do nhu cầu đầu tư
mở rộng sản xuất và đầu tư phát triển tăng mạnh cùng với đầu tư trực tiếpnước ngoài tăng mạnh tăng liên tục đã dẫn tới lượng hàng hóa nhập khẩu tăngnhanh
Thứ ba, khi Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế theo cam kết với ASEAN
và WTO và khu vực các doanh nghiệp trong nước không tận dụng được cơhội và không nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu thìhàng hóa nhập khẩu tràn vào Việt Nam tiếp tục tăng là khó tránh khỏi Theo
đó cán cân thương mại hàng hóa sẽ tiếp tục thâm hụt trong giai đoạn tới
Thứ tư, do chính các ngành, các doanh nghiệp chưa đẩy mạnh sản xuấttrong nước nhóm hàng tư liệu sản xuất phục vụ xây dựng cơ bản, mở rộng sảnxuất và phục vụ xuất khẩu hiện có nhu cầu rất lớn và sản xuất nhữn mặt hàng
có hàng rào thuế quan nhập khẩu đã và sẽ giảm mạnh trong thời gian tới docam kết hội nhập Điều này cũng là do chính sách bảo hộ sản xuất đối với một
số ngành duy trì quá lâu ở nước ta làm cho các doanh nghiệp không tự vươnlên trong cơ chế thị trường
Thứ năm, do buông lỏng quản lí nhập khẩu một số mặt hàng chưa thậtcần thiết ( vàng, mĩ phẩm, rượu ngoại, điện thoại, mặt hàng ô tô cao cấp…),thêm vào đó là khả năng cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nước cònyếu góp phần làm tăng kim ngạch nhập khẩu và đẩy tỉ lệ nhập siêu lên cao
2.3 Đánh giá
Việt Nam đã có những thành công nhất định trong việc xác định cơ cấuhàng nhập Tuy nhiên tình trạng nhập siêu vẫn ở mức cao Năm 2009, nhập