1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét khái quát về kinh học trung quốc và kinh học trong lịch sử tư tưởng việt nam

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRIẾT HỌC, SỐ (370), THÁNG - 2022 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VÈ KINH HỌC TRƯNG QUỐC VÀ KINH HỌC TRONG LỊCH sử TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Trần Nguyên Việt ’ Phó giáo sư, Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: trannguyenviet@yahoo.com Nhận ngày tháng 01 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2022 Tóm tắt: Kinh học học thuyết sách kinh điển truyền thống tri thức Trung Quốc liên quan đến việc giải nghiên cứu nội dung kinh điển Nho giáo Kinh học Trung Quốc trải qua trình hình thành phát triển lâu dài với tranh luận gay gắt khuynh hướng thừa nhận hay phủ định văn phát hình thức truyền khấu khảo cổ Ngày nay, Trung Quốc nỗ lực quảng bá tư tưởng Khổng giáo, vấn đề kinh học Nho tạng tinh hoa trọng Trong đó, Nho học Việt Nam truyền thống trải qua thời gian dài kinh học không phát triển số nước khu vực Các kinh điển Nho giáo truyền bá vào Việt Nam tiếp thu mức độ định mục tiêu phục vụ thực tiễn đời sống Bài viết khái quát số vấn đề kinh học Trung Quốc Việt Nam để làm rõ thực trạng tư liệu kinh điển Nho giáo Việt Nam vấn đề cần giải phát triển chuyên ngành lịch sử triết học Việt Nam Từ khóa: Kinh học, kinh điển, Nho giáo, Nho học, lịch sử tư tưởng Khái niệm kỉnh học vài nét khái quát kinh học Trung Hoa Kinh học (học thuyết sách kinh điển) truyền thống tri thức Trung Quốc liên quan đến việc giải thống văn bản, làm tư liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử tư tưởng Người coi “tổ sư” kinh học Trung hoa Tử Hạ1 (thế kỷ nghiên cứu nội dung kinh điển Nho giáo Cũng tircmg tự giải học, kinh học coi mục tiêu bảo tồn, truyền tải nội dung văn gốc tác giả tới người đọc cách tối đa Chính vậy, lịch sử tư tưởng Trung Quốc, vấn đề kinh học có lịch sử lâu dài diễn luận chiến gay gắt để đến Tử Hạ (507-400 TCN.) - học trò Khổng Tử, họ Bốc, tên Thương, tự Tử Hạ, người nước Tấn cuối thời Xuân Thu Ông tiếng văn học, nghiên cứu kỹ kinh, Kinh Thi, Kinh Xuân Thu, Kinh Lễ, Kinh Dịch Là người tài tứ mẫn tiệp, ơng Khổng Tử u mến nói ông rằng: “Người nâng ta dậy Thương, có đáng nói chuyện với ta Thi mà thôi!” Sau Khổng Tử mất, ông tự lập mơn hộ, nhận dạy học trị, nhung bị Tn Tử chê “Tiện nho” (nhà nho hèn hạ) 47 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VÈ KINH HỌC TRUNG QUỐC TCN.) sau Tuân Tử2 (thế kỷ nên nhiều tài liệu kinh điển Nho gia bị TCN.) Sự hình thành kinh học với tư cách mơn học xuất vào thời Hán Vũ Đe tiêu hủy Đến thời kỳ nhà Hán (206 TCN, (năm 140 - 87 TCN) nhà Hán với thể chế Những kinh điển coi tập hợp thơng qua trí nhớ người có học thức nhu cầu đào tạo quan lại cho máy nhà nước quân chủ Cho nên, điển lễ thánh nhân, đồng thời nội dung lẫn hình thức, tài liệu vị vua hiền đời xưa sáng tạo để khôi phục dạng kinh Kinh dạy dân quản lý đất nước, lưu học vậy, phản ánh q trình thay đơi mặt quan điếm mang tính hệ tư tưởng phát triển tư tưởng triết mang tính hệ tư tưởng thống truyền hàng ngàn đời, giải, nghiên cứu vận dụng vào đời sổng - 220), có số tài liệu khơi phục trị - xã hội Trung Hoa, tên gọi chung Ngũ kinh, gồm Kinh Thi, Kinh học trị xã hội Trung Quốc Hình Thư, Kinh Le, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh học giải học có nhiều điểm văn thơng qua trí nhớ, truyền tưcmg đồng Tương tự kinh học, giải “Tân văn kinh học” văn kinh Những học có ý nghĩa lớn việc nghiên ứng yêu cầu giải thích từ ngữ, khái tài liệu thu hình thức sưu tập tạo thành bộ, gọi Lục kinh (gồm “ngũ kinh” “kinh Nhạc” bị thất truyền) niệm cách khách quan Mặt Người ta cho rằng, Khổng Tử tác khác, giải văn bản, người giải không hiểu rõ gốc tác giả, giả Lục kỉnh, thực tế, mà thông qua để làm rõ kiện 136 TCN., Hán Vũ Đe ban danh hiệu bác sĩ (bác học) cho người am tường cứu tư liệu cổ, lẽ hướng tới đáp lịch sử đối tượng khác để minh chứng cách thuyết phục cho văn gốc Nói cách khác, khơng bất thức kinh học việc khôi phục số nhà thơng thái gọi có kinh Xuân Thu ông soạn Năm năm kinh Trong năm kinh đó, Xuân Thu mang đậm dâu ân tác phâm kỳ văn mang dấu ấn thời đại, thuộc thể loại văn học, mà phản ánh đời sống tinh thần, tâm tác giả Vì vậy, việc làm rõ hai phương diện mối liên hệ biện chứng, tức làm rõ chuyển dịch từ chung đến riêng ngược lại, gọi vòng tròn giải Vào thời kỳ nhà Tần (221 - 206 TCN.), triều đình thực sách “phần thư khanh nho” (đốt sách chơn học trị), 48 Tuân Tử (313-238 TCN.) - người nước Triệu, tên Huống, tự Khanh, tức Tôn Khanh Từ sớm, Tuân Từ khắp nước Te, Sở, Tần cuối bất đắc chí, làm cơng việc viết sách, lưu sách Tuân Tử, gồm 32 thiên Tư tưởng ông thiên vật chủ nghĩa, khẳng định tính người ác Học thuyết Tuân Tử xây dựng quan điểm “tính ác cải tạo”, trọng làm việc người, khinh ười họng người, chủ trương tu dưỡng nhân cách, lấy nhân nghĩa làm gốc, chủ trương không chiến tranh, Kinh học, ông giải tư tưởng cùa Khổng Tử theo cách riêng mình, từ xuất khái niệm “tri - hành”, “danh - thực”, V.V TRẦN NGUYÊN VIỆT Cao Dương Truyện Công Dương Cao3, ơng người có cơng giải nghĩa TCN.) với vai trị “nhiếp chính” cho vua kinh Xn Thu, đặc biệt việc trọng làm rõ ẩn ý bóng gió kinh Khổng Tử người tiếp tục nghiệp này, gọi Xuân Thu Công Dương truyện Đến kỷ II TCN., Hồ nhà Chu người đặt móng, cịn Chu Công người làm sử “Lục kinh” xem tài liệu cổ Khổng Tử đặt, san định Nét đặc trưng Mậu Sinh Công Dương Thụ nhớ thuộc lòng Cao Dương truyện, chép thẻ tre để “Cố văn kinh học” trọng lưu lại lâu dài sau Như vậy, “ngũ vãn cụ thể, hướng tới việc hiểu tường tận kinh” phái “Tân văn kinh học” đương văn bản, tìm kiếm phương thức thời sử dụng rộng rãi “bộ kinh thứ cấp” lịch sừ ngơn ngữ, sử dụng hình Đến kỷ I TCN., người ta lại phát sổ tài liệu giấu tường cô, lược bỏ câu mang tính mị đốn nghiên cứu kinh điển Hướng nghiên nhà Khổng Tử, số có Kinh Thư, Le Ký, Luận ngừ, Hiếu kinh Khổng cứu kinh học xây dựng số từ điển giải thích, góp phần làm An Quốc4 (hậu duệ Khổng Tử vào nên học thuật thời Hán, gọi kỷ II TCN.) đại diện cho phái phát tài liệu - phái “Cổ văn kinh học”, cho rằng, tài liệu kinh Hán học, hay Hán Nho thời Đông Hán Nhà kinh học tiếng thời kỳ biết đến Trịnh Huyền (127-200) điến, song ý kiến ơng khơng chấp Ơng người đào tạo nhà Thái học nhận Từ xuất cạnh tranh gay tiếp xúc, nghiên cứu nhiều tài liệu gắt hai phái: cổ văn kinh học Tân phái “Cổ văn kinh học” Sau học văn kinh học Phái “Cổ văn kinh học” cho xong, bị triều đình tước bỏ quyền hoạt văn “Tân văn kinh học” động dạy học, từ ơng chun tâm nghiên cứu kinh điển Nho gia gồm bộ, Kinh Thi, Chu Lý, Chu không đủ tin cậy cịn thiếu Trong phái “Tân văn kinh học” lại buộc tội phái “Cổ văn kinh học” ngụy tạo Theo nhận xét nhiều nhà nghiên cứu kinh học, văn hai phái có khác biệt mặt cấu trúc, bị chia thành phần chương, khối lượng chí nội dung có kiến giải khác kiện lịch sừ, nhân vật huyền thoại nửa thần bí, V.V Phái “Cổ văn kinh học” khẳng định, Chu Công (thế kỷ XI nhiều đến việc giải thích từ ngữ câu thức phân tích ngữ pháp, cách đặt câu thời Dịch, Lý khí, Nghĩa lý, Kinh Thư, Luận ngữ, số tài liệu khác Công Dương Cao - học trò Tử Hạ (cháu Khổng Tử) sống vào kỷ V TCN., người giải kinh Xuân Thu Khổng Tử tác phẩm tiếng Cơng Dương truyện Khổng An Quốc: Theo Hán thư, Khổng An Quốc khôi phục ghi chép sách Thượng Thư (“Kinh Thư”), phong bác sĩ Tương truyền ơng người đặt móng cho việc nghiên cứu Thượng Thư hình thức cổ văn ơng tìm vách nhà Khổng Tử 49 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KINH HỌC TRUNG QUỐC Một giai đoạn phát triển truyền thống Xuân Thu Cốc Lương truyện, Luận ngữ, kinh học muốn kết hợp thành Hiếu kinh, Nhĩ nhã, Mạnh Tử; Sau Thất kinh (7 kinh gồm: Thi, Thư, Lễ, hai phái với tham gia tích cực Khổng Dĩnh Đạt (cuối kỷ VI - Dịch, Xuân Thu, Luận ngừ Hiếu kinh) đầu kỷ VII) nhà kinh học Vào thời kỳ nhà Tống, phái Trình Chu (do khác theo lệnh hồng đế “giải thích Nhị Trình Chu Hi nghiên cứu, soạn tập xác ngũ kinh” (Ngũ kinh nghĩa) để dùng vào lĩnh vực khoa cử và giải Tứ thư (“Đại học”, “Trung lựa chọn quan lại Vào thời Nguyên Mông (1280 - 1368), để thiết lập chương trình khoa cử, triều đình sử dụng kinh phái Tân Nho giáo Trình - Chu giải Dưới thời kỳ Mãn Thanh (1644-1912), tranh luận phái cổ văn Kim văn tiếp Dung”, “Luận ngữ”, “Mạnh Tử”) Ngũ kinh (Thỉ, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Họ đặt thành chương cú cho có thứ tự phân minh, nhờ Tứ thư Ngũ kinh Nho gia lưu truyền tận ngày Tuy nhiên, vấn đề kinh học không giải cách rốt Theo tục diễn Vào kỷ XVII, cố Viêm Nguyễn Kim Sơn, “Chính phủ Trung Võ (1613-1682) đề cao việc phục hồi Quốc chi hàng triệu USD cho hai truyền thống phái “Cổ văn” “Hán chương trình nghiên cứu biên soạn Nho tạng Đại học Nhân dân Đại học Bắc học” Theo ông, việc đưa kinh học khỏi triết học kinh viện, đồng thời dựa Kinh Tại Hàn Quốc Nhật Bản, hai tính cần thiết luận chứng kinh trường đại học hàng đầu Đại học Seoul nghiệm vận dụng vào thực tiền Đại học Tokyo thành lập thu tri thức quý báu từ tài liệu kinh điển trung tâm biên soạn Nho tạng riêng với kế Tóm lại, kinh học Trung Hoa trải qua giai đoạn phát triển cụ thể nước nằm khu vực chịu hoạch hoạt động quy mô lớn”5 Việt Nam tùy thuộc vào thể chế mà ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, vấn đề kinh học mà trước hết ảnh triều đại phong kiến nước dành cho hưởng kinh điển Nho gia Nho giáo Số lượng cấu trúc trình tiếp biến văn hóa khơng nhỏ kinh theo mà thay đổi: Lục kinh Vài nét khái lược kinh học (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu); Việt Nam lịch sử Đối với Việt Nam, truyền thống lập thời Hán khơng tìm Nhạc kinh nên cịn Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu); thời Hậu Hán lại có đến 13 kinh (Thập tam kinh) gồm Dịch, Thư, Thi, Chu Le, Nghi lễ, Lễ Ký, Xuân Thu tả thị truyện, Xuân Thu Công Dương truyện, 50 thuyết lịch sử có nhiều hạn chế, cho Nguyễn Kim Sơn (2012), Lược quan ảnh hưởng kinh điến Nho gia Việt Nam kỷ X - đầu kỷ XX // Kinh điển Nho gia Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 15 TRẦN NGUYÊN VIỆT nên việc giải kinh điển Nho chất Hiếu thuận thực cho Nho học gia không trọng Đây vấn đề phủ, châu, huyện ”8 Như vậy, nói, hồn toàn dễ hiểu, lẽ để xây dựng học thuyết đó, đặc biệt triết học, kinh điển mà nhà Minh ban cho nước ta chắn sản phẩm kinh học điều cần có trước tiên thái độ phê phán thời Tống Minh, sở tư liệu (hoặc phủ định, bán phủ định), chí tán thành cần có điều cho phát triển Nho học Việt Nam từ chỉnh, bơ sung đê hồn thiện hay nhiều học thuyết trước có chung lĩnh vực giáo dục - khoa cử để lựa vấn đề cấp thiết cần giải thời Lê Sơ thời Nguyễn, đặc biệt chọn nhân tài cho máy nhà nước phong kiến Theo Nguyễn Phúc Anh tạp chí Trước hết, điều cần thiết, theo chúng điện tử Khoa Văn học, trường Đại học rà soát du nhập kinh điển Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, “sự kiện Nho gia vào Việt Nam theo đường thống, sử sách ghi chép Cho đến nhà Lý “làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ cho thấy tâm thiên triều việc truyền bá sách kinh điển Nho học coi tiên tiến đầy đủ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn thời vào Việt Nam Từ đó, người mùa cúng tế Hồng thái tử đến học Việt Nam sử dụng hệ thống sách Đại đây”6, chưa có chứng tồn để làm tài liệu học tập thi cử cho việc sử dụng kinh điển giảng đến chế độ khoa cử Nho học bị bãi bỏ dạy cho hồng thái tử Thậm chí, kiện nhà Lý vào năm 1075 “xuống chiếu Cũng kề từ đó, hệ sách Đại tồn có tuyển Minh kinh bác học thi Nho học Việt Nam”9 tam trường Lê Văn Thịnh trúng tuyển, Tuy nhiên, Nguyễn Phúc Anh cho rằng: “Các nhà nho có xu hướng tìm cho vào hầu vua học”7, thơng tin khoa cử lịch sử giáo dục - khoa cử Việt Nam đương thời khơng nói rõ nội dung “Minh kinh” gì, Nho giáo hay Phật giáo đời sống sinh mệnh đặc thù kiếm, lựa chọn hệ thống sách Đại toàn lựa chọn biến thể chúng (các sách tiết yếu, tiết yếu diễn nghĩa) để kinh nào, cấu trúc nội sử dụng tài liệu học tập dùng thi cử Xu gây nhầm dung sao? Cho đến đầu kỷ tưởng nhà nước định hình chúng XV, có chứng rõ ràng du nhập kinh điển Nho gia vào nước ta Cụ thể vào năm 1419, “Mùa xuân tháng 2, nhà Minh sai giám sinh Đường Nghĩa sang ban sách Ngũ kinh Tứ thư, Tính lý đại tồn, Vi thiện âm Đại Việt sử ký toàn thư (2011), t.I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.284 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), Sđd., t.I, tr.287 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), t.II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.245 Khoavanhoc-ngonngu.edu vn/home/index.php, ngày 12/9/2011 51 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KINH HỌC TRUNG QUỐC hệ thống sách dành cho hoạt động giáo dục khoa cử”10 Đúng vậy, triều đại phong kiến sách Luận ngừ) Bùi Huy Bích với loạt cơng trình có tên chung tiết yếu (iPic - điều cốt yếu) như: Chu Le Việt Nam lịch sử khơng định hình kinh điển cho hoạt động giáo dục tiết yếu (trích yếu thích sách khoa cử, mà tùy thuộc vào điều cốt yếu Ngũ kinh); Tứ thư tiết yếu kiện cụ thể khoa thi để đề thi sở số kinh điển Do đó, thí (tóm lược nội dung Tứ thư); Tỉnh lỷ tiết yếu (tóm lược sinh chủ yếu dựa vào hệ thống Đại toàn với biến thể dạng tiết yếu, tiết nội dung chủ yếu Tính lý đại tồn) Chúng tơi cho rằng, mục đích yếu diễn nghĩa để làm Thường “tiết yếu” thực nhằm quy định khác lại tỏ ngặt nghèo nội dung kinh điển, chẳng hạn cung cấp kiến thức tối thiểu cho người thi điều kiện nhà nước điều húy kỵ phong kiến thời Lê Trung hưng áp dụng Chu Lễ); Ngũ kinh tiết yếu (những điều Xét toàn tiến trình lịch sử tư tưởng số biện pháp bng lỏng quy chế thi Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học cử Điều suy rộng hợp lý nói riêng, vấn đề kinh học xuất với nhận định Trần Đình Hượu vào kỷ XVIII số tác phẩm truyền thống thực dụng tiếp thu Lê Quý Đôn (1726-1784) như: Dịch Kinh phu thuyết (Lời bàn nơng vận dụng học thuyết trị - xã Kinh Dịch); Kinh Thư diễn nghĩa (giải Việt Nam lịch sử thường lược bỏ phức tạp, tuế toái, giữ lại nghĩa Kinh Thư); Xuân Thu lược thuật (Bàn tóm lược kinh Xuân Thu); Quần hội, đặc biệt Nho giáo, theo người điều dễ nhớ, dễ hiểu để vận dụng thư khảo biện (Xét bàn sách), V.V Với tên gọi tác phấm mà tác giả dùng từ khiêm tốn “bàn vào thực tiền đời sống tinh thần nơng nổi”, “tóm lược”, v.v vơ hình lịch sử Nho học Việt Nam với nhà tư tưởng kiệt xuất Hải Thượng chung, tác giả khơng muốn nhấn mạnh tính “kinh học”, mà hơn, trọng đến cách hiểu thừa nhận phổ biến từ giải Tân Nho giáo Tiếp theo Lê Quý Đôn, kỷ XVIII cịn số học giả khác có cơng trình liên quan đến Kinh học, số có Phạm Nguyễn Du (1739- 1786) với tác phẩm Luận ngữ ngu án (những lời bàn ngu muội nông cạn 52 Tuy nhiên, kỷ XVIII giai đoạn đế lại nhiều dấu ấn quan trọng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Sĩ, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, V.V Khơng Lê Q Đơn, người mệnh danh Bách khoa toàn thư Việt Nam kỷ XVIII với cơng trình mang tính diễn nghĩa, phu thuyết, lược 10 Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php, ngày 12/9/2011 TRẦN NGUYÊN VIỆT thuật, mà Phạm Nguyễn Du với tâm giảng dạy cho Quốc tử giám Từ kỷ khiêm tốn nghiên cứu kinh XV, dù triều đại phong kiến đề cao điển Luận ngữ tiếng Khổng Tử Nho giáo, dựa vào học thuyết để xây mức độ ngu án dựng hệ tư tưởng trì thống trị Luận ngữ ngu án chia thành tập (thượng hạ), tổng cộng 75 nghìn mình, song tác phẩm kinh điển chữ Tâm kinh học Phạm Nguyễn biên soạn phái Nho học Trình Chu Những thành tựu chủ yếu kinh Du phản ánh lời tựa tác phẩm rõ ràng Nó xuất phát từ tính cấp thiết phải chuyển từ lối học từ chương cốt phục vụ cho việc thi cừ người xưa Tiếp đến tính bất cập của học thuyết chủ yếu sách học Việt Nam kỷ XVIII mức độ diễn nghĩa, tiết yếu cao nữa, ngu án Dù nữa, dấu ấn quan trọng kinh học Việt trật tự thiên, loại, chương mà theo ông, dù đề cao vai trò “tập chú” Chu Nam, đồng thời tạo đà cho Nho học thời Hi, cần phải đặt lại Ông viết: Mệnh Tự Đức ông vua quan tâm trực tiếp đến Nho học phát triển “Xưa Chu Hối Ông (Chu Hy) nói rằng, Luận ngừ vốn đệ tử Khổng Tử ghi Nguyễn kỷ XIX, Minh rời rạc lời thầy mà cuối thành sách, thời ơng trị Ngồi ảnh hường kinh điển Nho học trò Tăng Tử thiên lấy chừ giáo tới giáo dục - khoa cử Việt Nam đầu thiên để phân biệt, lúc đầu khơng có lịch sử, khơng thể không nghĩa, Nhan Uyên đại hiền, thứ đến cơng nhận vai trị đời sống Tử Lộ, Tử Trương, Dã Tràng, lấy tên tinh thần xã hội Việt Nam truyền làm tên thiên, chẳng khác với Vệ Linh, thống Các chuẩn mực đạo đức Dương Hóa, Quý Thị, lộn xộn Vả kinh điển Nho giáo hệ lại, Luận ngừ cố 11 thiên Tề 22 thiên, Lồ người Việt tiếp thu định hình theo cách lại có 20 thiên, xưa có câu nệ số thiên nhiều hay ”11 riêng để hình thành nên hệ giá trị đạo đức mang đậm chất Việt Đối Như vậy, kỷ XVIII, kinh với đạo đức gia đình, thấy diện Kinh Lễ, Hiếu kinh, Luận học Việt Nam dừng lại mức độ, đề cập, khiêm tốn mà nhà kinh học bộc bạch Điều ngừ, V.N., Gia lễ, Gia phong, Tộc cho thấy nhu cầu nhà nước phong ước, Hương ước chí có luật triều đại phong kiến kiến lĩnh vực giáo dục - khoa cử Quốc triều hình luật triều Lê sơ, dừng lại việc đào tạo nguồn lực quan lại cho máy cai trị Khoa thi (năm Hoàng triều luật lệ triều Nguyễn 1075) nhà Lý mở có mục đích tuyển 11 Dan theo: Phan Văn Các, "'Luận ngữ ngu án ” tác phẩm kinh học đáng ý, Tạp chí Hán Nơm, số 1/2005 chọn “minh kinh bác học”, tìm người 53 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KINH HỌC TRUNG QUÓC Kết luận Kinh học khoa học có nhiệm vụ khai thác bảo tồn văn bản, tư liệu gốc từ tác giả lịch sử, vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến hình thành phát triển học thuật mồi nước Kinh học Trung Quốc trải qua trình lịch sử lâu dài, diễn đấu tranh quan nội dung từ học thuyết bên cho có lợi cho thực tiễn đời sống tinh thần người Việt lịch sừ Những nội dung ấy, mặt đáp ứng nhu cầu thực tiễn, mặt khác phù hợp với lực chủ thể tiếp nhận Như trình bày, kinh học Việt Nam lịch sử không phát triển theo nghĩa từ, vậy, bối cảnh quan hệ quốc điểm trái ngược để có tế nhu cầu phát triển khoa học nói văn đích thực tác giả Lược chung, khoa học xã hội nói riêng, kinh học khảo q trình hoạt động kinh học với kinh điển tồn Việt Nam đứng trước ngày nay, thấy rõ điều là, thách thức không nhỏ Thứ nhất, nhu cầu nghiên cứu so sánh có tư liệu phát hiện, giải cách khách quan, khoa học tồn để làm rõ tương đồng khác biệt lâu dài Ngược lại, tư liệu thiếu du nhập từ bên Nho, Phật, Đạo, V.V Muốn lĩnh vực nghiên cứu khoa học, mang tính ngụy tạo mị đốn, sớm muộn bị đào thải Kinh học Việt Nam lịch sử mạnh Nho học Việt tư tưởng Việt Nam so với học thuyết đạt hiệu quả, việc sử dụng văn kinh điển gốc, đầy đủ địi hỏi tiên Có thể khẳng định cách Nam Nếu tính thời kỳ Bắc thuộc, chắn rằng, riêng kinh điển người Việt tiếp thu Nho giáo để chống lại Nho gia Trung Quốc, thiếu Hán hóa, hay thời kỳ sau độc lập, triều đại phong kiến dù không chuộng Nho học (thời kỳ Ngô, Đinh Tiền Lê), thời kỳ nhiều, chưa nói đến học thuyết, Trung kỷ với nhu cầu quản lý xã hội, xây dựng chế độ phong kiến trung kinh điển (cả dịch giải lẫn kinh điển chưa ương tập quyền, kinh điển Nho xuất đầy đủ Việt Nam), vấn đề gia tiếp nhận truyền tải dịch thuật cần đầu tư cách thỏa nhiều hình thức khác nhau, giải chúng chủ yếu dựa vào kinh học Trung đáng Sở dĩ đề xuất ý kiến Hoa Từ kỷ XVIII, kinh học thực trường phái khác Thứ hai, để ngày có thêm nhiều mức độ khó dịch giải kinh điển gốc chứa xuất giới Nho học hình thức khiêm tốn đựng nhiều ẩn dụ với điển tích Tư tưởng truyền thống Việt Nam hình thành sở tiếp thu văn hóa, văn minh nước sản 54 phức tạp mà người dịch lại thiếu am hiểu sinh chúng □ ... kinh theo mà thay đổi: Lục kinh Vài nét khái lược kinh học (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu); Việt Nam lịch sử Đối với Việt Nam, truyền thống lập thời Hán khơng tìm Nhạc kinh nên cịn Ngũ kinh. .. ngữ ngu án ” tác phẩm kinh học đáng ý, Tạp chí Hán Nơm, số 1/2005 chọn “minh kinh bác học? ??, tìm người 53 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KINH HỌC TRUNG QUÓC Kết luận Kinh học khoa học có nhiệm vụ khai thác... đào thải Kinh học Việt Nam lịch sử mạnh Nho học Việt tư tưởng Việt Nam so với học thuyết đạt hiệu quả, việc sử dụng văn kinh điển gốc, đầy đủ địi hỏi tiên Có thể khẳng định cách Nam Nếu tính thời

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w