1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 27,+ 30

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 27: Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2022 Tự nhiên Xã hội Bài 24: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nói cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp như: Thở cách, vệ sinh mũi, họng ngày; tránh xa nơi khói bụi mầm bệnh; thường xuyên giữ nơi ở; trồng nhiều xanh, Tự thực chăm sóc bảo vệ quan hơ hấp theo cách nêu Kể số bệnh hô hấp Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh đường hơ hấp - Thực việc hít vào, thở cách - Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc bảo vệ quan hơ hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động GV Kiểm tra: - Cơ quan hô hấp gồm phận - HS nêu nào? - Nhận xét - Nhận xét Bài mới: - HS hát thực động tác 2.1 Khởi động: - HS đọc GV tổ chức hát thực động tác theo lời hát “Em tập thể dục” - HS ghi tên vào - GV ghi tên lên bảng 2.2 Khám phá Hoạt động 1: Cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp + Em bị ho, sổ mũi hay viêm - HS trình bày kết thảo luận : họng chưa? Khi bị em cảm thấy H1: Bạn Hoa hít thở Hít thở nào? giúp lấy khí xi vào thể - YCTL nhóm H2: Bạn nam bạn Hoa đeo - YC quan sát tranh sgk/ TLCH trang dọn dẹp để bảo vệ + Nêu cách bảo vệ chăm sóc quan hô hấp quan hô hấp, nêu tác dụng việc làm H3: Bạn Hoa súc miệng đó? nước muối để làm miệng - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết H4: Bạn Hoa nhỏ mũi để rửa thảo luận mũi - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Chăm sóc, bảo vệ quan hô hấp GV hướng dẫn thực hành: - YCTH theo nhóm - HS lắng nghe, thực hành trả lời - Dùng khăn giấy Sau dùng khăn giấy, lau nhẹ vào lỗ mũi biết em thấy gì? - Vậy cho cô biết thở bị tịt mũi cảm thấy nào? -Vậy thở miệng thi thấy nào? * Thở cách mũi để phòng tránh bệnh liên quan đến đường hơ hấp - Liên hệ: Ngồi cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp trên, em cịn biết cách bảo vệ quan hô hấp nào? GV chốt, nhận xét Hoạt động 3: Nguyên nhân cách phịng bệnh đường hơ hấp YC HS thảo luận nhóm - YCHS Quan sát hình trả lời câu hỏi: - Vì Sao bạn Minh phải khám bệnh?” - Bác sĩ nói bạn Minh bị mắc bệnh gì? - Vì Minh lại mắc bệnh vậy? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận * Liên hệ thân: Em bị bệnh liên quan đến đường hơ hấp? Theo em em bị bệnh đó? Em làm để phịng bệnh hô hấp? - Học sinh chia sẻ với bạn nhóm chia sẻ trước lớp - GV chốt: Để phịng bệnh đường hơ hấp, cần khơng nên ăn uống đồ lạnh, nên ăn uống đủ chất giữ ấm thể trời lạnh.Chúng ta nên tránh xa mầm bệnh rửa tay, mũi họng thường xuyên - GV nhận xét, tuyên dương HS => Học sinh đọc ghi nhớ SGK - HS trình bày kết thảo luận - HS trả lời - HS lắng nghe, thảo luận nhóm - Trình bày kết thảo luận - Học sinh chia sẻ với bạn - HS lắng nghe 3 Củng cố, dặn dò - Hôm em ôn lại nội dung học? - GV HS hệ thống nội dung tiết học thơng qua trị chơi -Nhận xét tun dương cá nhân – Nhắc nhở HS vận dụng học vào sống - Tìm hiểu nội dung học sau - HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS thực - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2022 Tự nhiên Xã hội Bài 24: CHĂM SĨC, BẢO VỆ CƠ QUAN HƠ HẤP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu Tự thực việc cần làm để phòng bệnh đường hơ hấp – Biết cách chăm sóc bảo vệ quan hô hấp theo cách nêu - Thực việc hít vào, thở cách - Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc bảo vệ quan hơ hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Em cần làm để chăm sóc, bảo vệ - học sinh nêu quan hô hấp? Nhận xét - HS nhận xét Bài 2.1 Khởi động - GV tổ chức hát thực động - HS hát thực động tác tác theo lời hát “Em tập thể dục” - GV ghi tên lên bảng - HS đọc- HS ghi tên vào 2.2 HĐ thực hành : HĐ 1: Thực hành hít thở cách - GVHD mẫu: -HS theo dõi + Bước 1: Hít thật chậm sâu qua mũi bụng phồng lên + Bước 2: Thở chậm để khơng khí từ từ qua đường mũi bụng xẹp xuống - Cho HS lên thực hành trước lớp - Cho HS HĐ nhóm đơi hít thở theo nhóm - GV: Sau luyện tập cách hít thở em cảm thấy nào? * Hít thở giống tập cho phổi Cơ thể học cách giữ nhiều ô xi làm việc hiệu Điều giúp ngăn ngừa làm giảm chứng bệnh viêm xoang, viêm mũi, Chúng ta cần luyện tập thở cách hàng ngày để có thói quen hít thở cách có sức khỏe tốt Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - YCHS Quan sát hình SGK (trang 92) cho biết việc nên làm không nên làm để chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp? - GVYC thảo luận nhóm dán tranh việc nên làm việc không nên làm vào cột tương ứng - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận GV nhận xét, tuyên dương HS * Chúng ta cần thực hành việc nên làm để chăm sóc bảo vệ quan hơ hấp Vận dụng: Hoạt động 1: Chia sẻ YCHS thảo luận theo nhóm Yêu cầu HS quan sát hình, nêu việc cần làm để bảo vệ quan hơ hấp Giải thích tác dụng việc làm - Tổ chức cho học sinh thi kể việc cần làm để bảo vệ quan hô hấp - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 2: Phóng viên nhí - GV: YC HS đóng vai phóng viên nhí có nhiệm vụ phóng vấn kiểm tra bạn lớp nội dung học theo câu hỏi SGK: + Bạn làm để bảo vệ quan hơ HS thực hành, lớp theo dõi thực hành - HS trả lời - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận, dán tranh theo yêu cầu - Các nhóm trưng bày kết thảo luận nhóm - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày kết thảo luận - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS đóng vai phóng viên, phóng vấn bạn lớp - HS tham gia vấn hấp? + Hàng ngày bạn vệ sinh mũi họng nào? + Bạn làm để phịng bệnh hơ hấp? - GVTC cho học sinh chia sẻ - GVKL: Hãy tự thực cách chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp nhắc nhở người xung quanh thực tốt cách phòng bệnh đường hô hấp để bảo vệ sức khỏe thân => HS đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dị - Hơm em ơn lại nội dung học? - GV HS hệ thống nội dung tiết học thơng qua trị chơi -Nhận xét tun dương cá nhân – Nhắc nhở HS vận dụng học vào sống - Tìm hiểu nội dung học sau - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS thực - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………….……… TUẦN 28: Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ, hình vẽ Nhận biết chức quan tiết nước tiểu mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu Kể tên số bệnh liên quan đến quan tiết nước tiểu -Dự đốn điều xảy với thể người quan tiết nước tiểu khơng hoạt động - Đưa ví dụ cho thấy cần thiết quan tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Kiểm tra - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Gà qua cầu để củng cố kiến thức cũ - Nhận xét đánh giá - GV dẫn dắt, giới thiệu Dạy * Hoạt động 1: Khám phá quan tiết nước tiểu + u cầu HS quan sát hình, TLN nói tên phận quan tiết nước tiểu + Mời nhóm lên trình bày + Các nhóm nhận xét, bổ sung *GV nhận xét mơ tả thêm phận quan tiết nước tiểu: thận – có thận ( thận trái thận phải ), hình dạng giống hạt đậu ống dẫn nước tiểu – đường ống dài nối từ thận xuống bóng đái * Hoạt động 2: Tìm hiểu chức thận đường nước tiểu + Yc HS đọc đề + Mời HS đọc đoạn hội thoại + Cho HS đóng vai thể đoạn hội thoại ? Thận có vai trị gì? ? Nước tiểu thải ngồi nào? *KL: Thận có chức lọc máu, loại bỏ chất thải độc hại, tạo thành nước tiểu Nước tiểu từ thận theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái thải ngồi qua bóng đái Củng cố, dặn dò - HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? - GV nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị hôm sau Hoạt động HS - HS nghe trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS ghi vào + HS thảo luận +HS chia sẻ trước lớp + HS nghe + HS đọc + HS đọc + HS đóng vai + HS trả lời + HS trả lời + HS nghe -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ, hình vẽ - Nhận biết chức quan tiết nước tiểu mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu Kể tên số bệnh liên quan đến quan tiết nước tiểu - Dự đốn điều xảy với thể người quan tiết nước tiểu không hoạt động - Đưa ví dụ cho thấy cần thiết quan tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử, tranh cấu tạo quan tiết nước tiểu chưa thích thẻ chữ Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Giải - HS nghe trả lời câu hỏi cứu đại dương để củng cố kiến thức cũ - Nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS ghi vào Dạy 2.1 Thực hành + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bộ + HS quan sát phận nào, chức gì? + GV treo tranh cấu tạo quan tiết nước tiểu chưa thích chuẩn bị + HS nghe thẻ chữ + GV chọn đội chơi, phổ biến luật chơi + HS nghe cho HS chơi *KL: Thận – lọc máu, ống dẫn nước tiểu – dẫn nước tiểu xuống bóng đái, bóng đái – chứa nước tiểu, ống đái – thải nước tiểu 2.2 Vận dụng + Yc học sinh đọc đề + HS đọc + YC HSTLN dự đốn điều xảy + HS trả lời bóng đái đầy, nước tiểu mà khơng thải ngồi Dự đốn điều xảy có vật cản ( hịn sỏi ) nằm ống dẫn nước tiểu + Mời nhóm trình bày + Các nhóm nx, bổ sung + GV nhận xét + Mời học sinh đọc chia sẻ lời chốt ông Mặt Trời + YC HS quan sát hình chốt nói hiểu biết hình vẽ + Hình vẽ ai? Minh nói gì? *KL: Minh nói hiểu điều xảy có vật cản ống dẫn nước tiểu Từ có biện pháp uống nước đầy đủ để bù cho trình nước hoạt động nước thể để phòng tránh sỏi thận Củng cố, dặn dò - HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? -GV nhận xét học.- Dặn HS chuẩn bị học sau + HS trình bày + HS nhận xét + HS nghe + HS đọc + HS quan sát + HS nghe - HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 29: Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 25: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu cần thiết thực việc uống đủ nước, khơng nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận Giải thích việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu - Thực vệ sinh cá nhân ăn uống hợp lí để bảo vệ quan tiết nước tiểu - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - GV đưa số câu hỏi để HS trả lời Dạy ? Đã em thấy bí tiểu hay tiểu nhiều lần chưa? ? Em cảm thấy bị vậy? GV giới thiệu vào * Hoạt động 1: Hoạt động khám phá + YC hs quan sát hình SGK TLN trả lời câu hỏi: ? Hình vẽ gì? Các bạn nhỏ hình làm gì? Những việc có giúp chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu khơng? Nhóm thảo luận hình Nhóm thảo luận hình Nhóm thảo luận hình Nhóm thảo luận hình + Mời nhóm trình bày + Các nhóm nx, bổ sung ? Tắm gội nước xà phịng hàng ngày có tác dụng gì? ? Tại ăn mặn lại không tốt cho sức khỏe? ? Tại phải uống đủ nước ngày? ? Tại nhịn tiểu ảnh hưởng đến thận? GVKL: cần tắm rửa hàng ngày nước xà phịng, khơng ăn mặn Cần phải uống đủ nước ngày không nhịn tiểu để bảo vệ quan tiết nước tiểu *Hoạt động 2: Hoạt động thực hành + GV chia nhóm phát phiếu điều tra thói quen ảnh hưởng đến quan tiết nước tiểu + GV HDHS đọc thông tin SGK điền vào phiếu điều tra + GV mời nhóm báo cáo kết ? Bao nhiêu bạn uống đủ nước? ? Bao nhiêu bạn có thói quen ăn mặn, nhịn tiểu thay đồ lót hàng ngày? GV tổng hợp kết luận: để chăm + HS trả lời + HS trả lời - HS lắng nghe ghi tên vào + HS quan sát thảo luận + Các nhóm chia sẻ trước lớp + Các nhóm nhận xét, bổ sung + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS nghe +HS điền phiếu + HS trình bày + HS trả lời + HS trả lời +HS nghe 10 sóc,bảo vệ quan tiết nước tiểu cần phải uống đủ nước, vệ sinh thay đồ lót hàng ngày Khơng nên ăn q mặn nhịn tiểu điều có hại cho sức khỏe quan tiết nước tiểu Củng cố, dặn dò ? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ, + HS trả lời chăm sóc quan tiết nước tiểu? + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị hôm - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ sau ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 26: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu cần thiết thực việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận Giải thích việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu - Thực vệ sinh cá nhân ăn uống hợp lí để bảo vệ quan tiết nước tiểu - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động + Cho học sinh hát bài: Rửa mặt + HS hát mèo nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích + GV giới thiệu vào + HS lắng nghe ghi tên vào Dạy học + Mời HS đọc yêu cầu + HS đọc + YC HS quan sát tranh SGK + HS quan sát thảo luận TLN việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan tiết nước tiểu Gv đưa câu hỏi gợi ý: Các bạn nhỏ hình làm gì? Việc làm 19 I U CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Quan sát nói tên tượng thiên tai Nêu thiệt hại thiên tai (giông sét, hạn hán, lũ lụt, bão…) gây cho người tài sản - Có ý thức bảo vệ mơi trường để giảm thiệt hại người tài sản xảy thiên tai - Biết chia sẻ với người gặp khó khăn vùng bị thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho học sinh chơi trò chơi “ Mưa - HS thực rơi, gió thổi” - Điều xảy mưa to - HS chia sẻ gió lớn? - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe ghi vào Dạy mới: *HĐ 1: Tìm hiểu thiên tai - YC HS quan sát hình sgk/tr 108 - HS thảo luận theo nhóm đơi thảo luận nhóm đơi - Nêu tên tượng thiên tai hình - Phát phiếu yêu cầu học sinh hoàn - HS thực thành biểu loại thiên tai - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước với từ gợi ý vào phiếu tâp lớp tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại - 3-4 HS trả lời người tài sản xảy thiên tai? Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu thiên tai xảy nước ta? -Yêu cầu học sinh kể tên thiên tai - 3-4 HS chia sẻ trước lớp xảy nước ta? + Hình ảnh làm giảm thiên tai? Vì sao? - 2-3 HS trả lời + Hình ảnh làm tăng thêm thiên tai? Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương 2.3 Thực hành: - Nơi em sống có hay xảy - HS chia sẻ thiên tai hay không? - Nêu thiên tai xảy nơi em sinh 20 sống? - Thiệt hại sau thiên tai nơi em sinh sống nào? - Em làm để chia sẻ với bạn 2-3 HS trả lời gặp khó khăn vùng bị thiên tai? - GV nhận xét, tuyên dương Chốt kiến thức: Các tượng thiên tai :bão, lũ, lụt, giông sét, hạn hán gây nhiều thiệt hại người tài sản Vì cần trồng gây rừng bảo vệ rừng để giảm thiên tai Củng cố, dặn dị: - Hơm em biết thêm -HS nêu cảm nhận chia sẻ điều qua học? - Nhắc HS nhà tìm hiểu ứng - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ phó với thiên tai ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… TUẦN 33 Thứ ba ngày 03 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 29: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Nhận biết mô tả số tượng thiên tai mức độ đơn giản Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây Đưa số ví dụ cụ thể vể thiệt hại thiên tai gây - Có ý thức bảo vệ môi trường để giảm thiệt hại người tài sản xảy thiên tai -Hình thành phát triển phẩm chất nhân trách nhiệm: Hiểu phần khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai Từ đóng góp vào việc giúp đỡ người dân nói chung bạn nhỏ nói riêng việc khắc phục sau thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử- Hình số thiên tai: lốc xốy, sạt lở đất Sơ đồ thiệt hại người tài sản thiên tai gây Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 21  HĐ mở đầu - GV tổ chức cho HS giải câu đố vui tượng tự nhiên: Câu đố 1: Chẳng biết mặt Chỉ nghe tiếng thét cao ầm ầm Câu đố 2: Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy mặt sơng Cho lịng đất mát Tơi gì? Câu đố 3: … - GV dẫn dắt vào - GV ghi tên bảng lớp 22 HĐ thực hành, luyện tập  Hoạt động 1: Kể tên thiên tai xảy nước ta - Cho HS đọc thầm thông tin thiên tai xảy nước ta thiệt hại chúng gây Sau gọi vài HS đọc to trước lớp - GV cho HS đọc thông tin trả lời: + Kể tên thiên tai xảy nước ta vào tháng năm 2019 - HS tích cực giải câu đố: Câu đố 1: Sấm Câu đố 2: Mưa - Hs ý lắng nghe - HS mở ghi tên - HS đọc thầm thông tin thiên tai xảy nước ta thiệt hại chúng gây Sau vài HS đọc to trước lớp + Những thiên tai gây thiệt - HS trả lời: + Những thiên tai xảy nước ta hại người tài sản? vào tháng năm 2019 bão, lũ quét, ngập lụt, lốc xoáy sạt lở đất Hoạt động 2: Sơ đồ thiệt hại thiên tai + Thiệt hại người: 41 người - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2: em chết tích, 30 người bị nói, em nghe thiệt hại thiên tai thương + Về tài sản: Hàng trăm nhà gây theo mẫu sơ đồ bị sập đổ trôi, nhiều nhà - Gọi HS chia sẻ trước lớp bị hư hỏng, hiều đồng lúa hoa - GV nhận xét, chốt lại màu bị phá hủy HĐ vận dụng HĐ 3: Liên hệ thực tế địa phương - GV yêu cầu HS xem lại thơng - HS làm việc nhóm nói thiệt tin phiếu điều tra hoàn thành hại thiên tai gây theo mẫu sơ đồ nhà 22 - GV cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu được, đặc biệt khó khăn mà người dân trải qua - Mời số Hs chia sẻ trước lớp - Lưu ý: Kết điều tra HS khác GV định hướng HS tôn trọng ý kiến bạn coi trọng thật thiên tai địa phương - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS  Hoạt động 4: Liên hệ thân - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi: Em làm để chia sẻ với bạn HS gặp khó khăn vùng bị thiên tai? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS - HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS xem lại thông tin phiếu điều tra hoàn thành nhà - HS chia sẻ thơng tin nhóm - HS chia sẻ thông tin trước lớp Lớp lắng nghe, nhận xét - HS đề xuất việc làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn vùng bị thiên tai VD: Em làm khả Chẳng hạn: Viết thư thăm hỏi, động viên, quyên góp sách vở, quần áo , đồ dùng học tập cho bạn Hoặc quyên góp  Tổng kết tiền mặt… - GV mời HS đọc chia sẻ với bạn suy - HS đọc chia sẻ lời chốt nghĩ lời chốt Mặt Trời Mặt Trời: - GV tổ chức HS quan sát hình chốt, nói Rừng có tác dụng giữ đất, giữ hiểu biết hình chốt: nước, cản gió,…làm giảm thiên + Hình vẽ ai? tai + Các bạn làm gì? - HS quan sát hình chốt chia sẻ + Vì bạn lại cần làm vậy? + Hình vẽ bạn HS + Các em có mong muốn làm giống + Các bạn qun góp sách, bạn khơng? để ủng hộ bạn vùng lũ… - GV tổng kết lại, nhận xét chung tiết học - HS nghe ghi nhớ thực - GV nhắc nhở HS chuẩn bị dụng cụ để luyện tập ứng phó với thiên tai vào tiết sau ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 04 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội Bài 30: LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: 23 - Biết số việc làm để ứng phó với thiên tai Biết cách nhận xét xử lý tình gặp thiên tai - Rèn luyện kĩ ứng phó với thiên tai - Giúp học sinh yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên để phòng tránh thiên tai xảy II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: - Học sinh múa hát ca nhạc - Thực Bài mới: 2.1 Khởi động: - Giáo viên tổ chức trò chơi “ Giúp - Lắng nghe tham gia trò chơi thỏ nhà” ( lồng ghép kiểm tra cũ ) - Giáo viên phổ biến luật chơi : Trên đường trở nhà Thỏ Con gặp nhiều tình xấu thiên tai Mỗi tình gồm câu hỏi liên quan đến thiên tai Học sinh trả lời để giúp thỏ vượt qua thiên tai trở nhà an toàn 2.2 Khám phá: * Giới thiệu bài: - Chiếu hình ảnh SGK, hỏi : + Quan sát trả lời + Hình bên mơ tả thiệt hại thiên tai gây ? + Theo em, cần làm để ứng phó với thiên tai ? - Giáo viên dẫn dắt vào : Bài - HS lắng nghe ghi vào 30 “ Luyện tập ứng phó với thiên ’’ * Hoạt động 1: Những việc làm để ứng phó với thiên tai - Yêu câu học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh quan sát tranh thảo luận trang 112 nêu biện pháp trả lời câu hỏi phòng tránh thiên tai + Tổ 1, quan sát tranh 1, 2, + Tổ 3, quan sát tranh 4, 5, Thảo luận nhóm ( phút ) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày 24 - Gọi nhóm nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án tranh + Tranh 1: Không trú mưa gốc để ứng phó với thiên tai giơng sét + Tranh : Lắng nghe thông tin thiên tai từ ti vi, loa đài,… để ứng phó với thiên tai, bão, lũ lụt, giông tố,… + Tranh 3: Đi sơ tán theo hướng dẫn quyền địa phương để ứng phó với thiên tai:bào, lũ lụt, lốc xốy, … + Tranh : Chằng chống nhà cửa để ứng phó với thiên tai: bão, lốc xoáy,… + Tranh : Tích trữ nước để phịng tránh thiên tai: hạn hán, lũ lụt, … + Tranh 6: Trồng đầu nguồn để chống lũ - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh khơng nên đứng gốc có sấm sét * Hoạt động : Những cách xử lí tình gặp thiên tai: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ,8 ,9 ,10 trang 113 SGK: + Quan sát cho biết bạn hình sau gặp thiên tai nào? + Nhận xét cách xử lý bạn hình đó? ( u cầu học sinh thảo luận nhóm phút ) - Giáo viên gọi nhóm nêu tình nhận xét - Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt đáp án 2.3 Thực hành: - Giáo viên chiếu cho học sinh xem video sưu tầm lũ lụt miền trung - Thực - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi, nhận xét theo u cầu giáo viên - Đại diện nhóm trình bày - Thực - Lắng nghe - Xem video trả lời câu hỏi giáo viên 25 2020 + Video nói đến tượng thiên tai nào? + Thiên tai mang đến thiệt hại gì? + Em nhận xét cách phòng tránh thiên tai người dân video? + Em chia việc cần làm để phịng tránh thiên tai đó? - GV nhận xét - Chiếu thông tin hướng dẫn SGK trang 114, yêu cầu học sinh đọc - Nơi em sống thường xảy thiên tai ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, thực trị chơi đóng vai tự đặt tình xử lý tình có thiên tai xảy ( nhóm tự chọn xử lý thiên tai bất kì) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét - Đọc thông tin hướng dẫn - Học sinh trả lời - Thảo luận, xử lý tình - Thực + Nơi em sống thường xảy bão lớn Để phòng tránh bão em cần theo dõi tin thời tiết, chằng chống nhà cửa, di chuyển đến nơi kiên cố, cao an toàn bão đổ Chuẩn bị số thực phẩm thiết yếu, thức ăn, nước uống, đèn pin,… - Lắng nghe - Giáo viên kết luận: Để phòng tránh thiên tai xảy ra, nên thường xuyên theo dõi tin thời tiết để có cách ứng phó kịp thời - Giáo viên cho học sinh xem video số trường hợp bị đuối nước lũ lụt Giáo dục học sinh nên học bơi để tránh bị đuối nước Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Lắng nghe, thực ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 26 TUẦN 34 Thứ ba ngày 10 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 30: LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Nêu số cách ứng phó, nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây địa phương Luyện tập số cách ứng phó với thiên tai thường xảy địa phương - Có ý thức chia sẻ với người xung quanh thực phòng tránh rủi do thiên tai -Có ý thức làm số việc phù hợp phòng tránh rủi ro thiên tai nhắc nhở bạn thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Video hát “Trồng cây” nhạc sĩ Hoàng Long Các biển báo thẻ chữ có ghi: nhà kiên cố, cổ thụ, nơi sơ tán, nơi cao, an toàn, vùng trũng thấp, suối, mì tơm, lương khơ, nước uống, đèn pin… Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 HĐ mở đầu - HS hát vận động theo hát - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát: Trồng nhạc sĩ Hoàng Long hát có liên quan đến nội dung học - HS ý - GV dẫn dắt vào tiết học - HS ghi vào - GV ghi tên lên bảng HĐ thực hành, luyện tập  Hoạt động 1: Nêu những việc cần làm để ứng phó với thiên tai - HS thảo luận nhóm đơi: đọc thông - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: tin SGK trả lời câu hỏi: đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Cần theo dõi lắng nghe thông + Khi có thiên tai xảy cần tin từ ti vi, radio thực theo theo dõi lắng nghe thơng tin từ đâu? hướng dẫn từ quyền địa phương + Khi lệnh sơ tán cần lưu ý gì? + Khi lệnh sơ tán cần lưu ý: Mang theo vật dụng thiết yếu Nhanh chóng di chuyển đến nơi an tồn, gần Tránh xa nơi nguy hiểm + Những nơi nguy hiểm cần 27 tránh? + Những nơi an tồn cần di chuyển đến có lệnh? + Những đồ dùng thiết yếu cần mang theo phải sơ tán? - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương ý thức làm việc nhóm  HĐ 2: Luyện tập tình - GV chọn vị trí khơng gian rộng HS chuẩn bị trước biển báo thẻ chữ có ghi: nhà kiên cố, cổ thụ, nơi sơ tán, nơi cao, an tồn, vùng trũng thấp, suối, mì tôm, lương khô, nước uống, đèn pin…để thực - GV đặt biển báo (mỗi loại biển báo) vào vị trí phù hợp khơng gian rộng để HS di chuyển + Mỗi loa phát thông tin, HS cần ý lắng nghe nhanh chóng thực theo hướng dẫn + Những nơi nguy hiểm là: Vùng trũng thấp, sông, suối, ao, hồ + Những nơi an toàn là: Nhà kiên cố, nơi cao an toàn + Những đồ dùng thiết yếu là: Thức ăn, nước uống, đén pin, áo mưa - Đại điện số nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác theo dõi, nhận xét - HS GV chuẩn bị - Luyện tập tình đơn giản + HS lắng nghe thơng tin loa phát nhanh chóng thực theo hướng dẫn Khi di chuyển cần tránh xa vùng nguy hiểm (vùng trũng, vùng thấp, sông, suối, ao, hồ, ) chọn thẻ chữ có ghi vật dụng thiết yếu cầm theo - Luyện tập tình phức tạp: + HS lắng nghe thông tin loa phát nhanh chóng thực theo hướng dẫn HS lựa chọn xem địa điểm vừa an toàn vừa gần để di chuyển chọn thẻ chữ có ghi vật dụng thiết yếu cầm theo - HS lắng nghe ghi nhớ - Luyện tập tình phức tạp: GV đặt nhiều biển báo để HS lựa chọn xem địa điểm vừa an toàn vừa gần để di chuyển - GV nhận xét, kết luận: Khi có thiên tai xảy ra, cần ý lắng nghe thông tin thực theo hướng dẫn từ quyền địa phương Khi sơ tán cần lưu ý: + Mang theo vật dụng thiết yếu thức ăn, nước uống, đèn pin, áo mưa… + Nhanh chóng di chuyển đến nơi an toàn gần nhà kiên cố, nơi cao an toàn + Tránh xa nơi nguy hiểm vùng trững thấp, sông, suối, hồ, ao… - GV tổng kết lại, nhận xét chung tiết - HS ý 28 học - GV HDHS: Thực việc - HS lắng nghe ghi nhớ thực cần làm phù hợp để phòng tránh rủi ro thiên tai hướng dẫn người thân thực ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… Thứ tư ngày 11 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 30: LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Có ý thức chia sẻ với người xung quanh thực phòng tránh rủi do thiên tai - Hiểu phần khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai Từ đóng góp vào việc giúp đỡ người dân nói chung bạn nhỏ nói riêng việc khắc phục sau thiên tai - Trách nhiệm: Có ý thức làm số việc phù hợp phòng tránh rủi ro thiên tai nhắc nhở bạn thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Video hát “Trồng cây” nhạc sĩ Hoàng Long Các biển báo thẻ chữ có ghi: nhà kiên cố, cổ thụ, nơi sơ tán, nơi cao, an tồn, vùng trũng thấp, suối, mì tôm, lương khô, nước uống, đèn pin… Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ mở đầu - HS hát vận động theo hát - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát: Trồng nhạc sĩ Hồng Long hát có liên quan đến nội dung học - HS ý - GV dẫn dắt vào tiết học - HS ghi vào - GV ghi tên lên bảng HĐ thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Nêu những việc cần làm để ứng phó với thiên tai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - HS thảo luận nhóm đơi: đọc thơng đọc thơng tin SGK trả lời câu tin SGK trả lời câu hỏi: 29 hỏi: + Khi có thiên tai xảy cần theo dõi lắng nghe thông tin từ đâu? + Cần theo dõi lắng nghe thông tin từ ti vi, radio thực theo hướng dẫn từ quyền địa phương + Khi lệnh sơ tán cần lưu ý gì? + Khi lệnh sơ tán cần lưu ý: + Những nơi nguy hiểm cần Mang theo vật dụng thiết yếu tránh? Nhanh chóng di chuyển đến nơi an toàn, gần Tránh xa nơi nguy hiểm + Những nơi an toàn cần di + Những nơi nguy hiểm là: Vùng chuyển đến có lệnh? trũng thấp, sơng, suối, ao, hồ + Những đồ dùng thiết yếu cần + Những nơi an toàn là: Nhà kiên mang theo phải sơ tán? cố, nơi cao an toàn - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp + Những đồ dùng thiết yếu là: Thức ăn, nước uống, đén pin, áo mưa - Đại điện số nhóm trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương ý thức làm thảo luận - Nhóm khác theo dõi, nhận xét việc nhóm  HĐ 2: Luyện tập tình - GV chọn vị trí khơng gian rộng HS chuẩn bị trước biển báo - HS GV chuẩn bị thẻ chữ có ghi: nhà kiên cố, cổ - Luyện tập tình đơn giản thụ, nơi sơ tán, nơi cao, an toàn, vùng trũng thấp, suối, mì tơm, lương khơ, nước uống, đèn pin…để thực - GV đặt biển báo (mỗi loại + HS lắng nghe thông tin loa phát biển báo) vào vị trí phù hợp nhanh chóng thực theo khơng gian rộng để HS di hướng dẫn Khi di chuyển cần tránh chuyển + Mỗi loa phát thông tin, HS cần xa vùng nguy hiểm (vùng trũng, ý lắng nghe nhanh chóng thực vùng thấp, sơng, suối, ao, hồ, ) theo hướng dẫn chọn thẻ chữ có ghi vật dụng thiết yếu cầm theo - HS lắng nghe ghi nhớ HĐ vận dụng  HĐ 3: Em nên làm để phòng tránh thiên tai - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi: để trả lời câu hỏi + Nếu nơi em sống xảy bão lớn, - Một vài đại điện nhóm lên trình em cần làm phịng tránh bão? 30 + Chia sẻ với người thân cách phòng tránh thiên tai - GV gọi vài đại điện nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS có việc làm phù hợp để phịng tránh thiên tai - GV mời HS đọc chia sẻ với bạn suy nghĩ lời chốt Mặt Trời - GV tổ chức HS quan sát hình chốt, nói hiểu biết hình chốt: bày trước lớp Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc chia sẻ lời chốt Mặt Trời: Thường xuyên theo dõi tin thời tiết để có cách ứng phó kịp thời với thiên tai - HS quan sát hình chốt chia sẻ VD: + Hình vẽ ai? + Hình vẽ Minh mẹ Minh + Họ làm gì? + Minh nói với mẹ: Con học bơi để tránh đuối nước mẹ ạ! + Minh nói với mẹ? + Em có suy nghĩ giống bạn Minh + … - HS ý không? - GV tổng kết lại, nhận xét chung tiết - HS lắng nghe ghi nhớ thực học - GV HDHS: Thực việc cần làm phù hợp để phòng tránh rủi ro thiên tai hướng dẫn người thân thực ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… TUẦN 35 Thứ ba ngày 17 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 31: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Củng cố kiến thức, kĩ học các mùa năm, thiên tai thường gặp Xác định thực số biện pháp ứng phó với thiên tai - Làm số sản phẩm chủ đề ( trang phục giấy, tranh vẽ, …) - Có ý thức thực số việc để ứng phó với thiên tai Chia sẻ với người xung quanh thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … 31 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động + Cho học sinh hát + GV giới thiệu vào Dạy mới: *Hoạt động 1: Biết đặc điểm mùa - Hãy kể tên mùa năm - GV phát phiếu tập (Bài 1/ 116) - Yêu cầu HS chọn mùa hoàn thành vào bảng -Theo em thời tiết mùa xuân nào? - Cảnh vật mùa xn có đẹp? - Mùa xn có hoạt động trang phục người nào? - Nhận xét, tổng hợp kiến thức, khen ngợi *Hoạt động 2: Làm sưu tập mùa địa phương em - Gv yêu cầu HS đọc - Gv đưa tiêu chí để làm sưu tập: + Lựa chọn mùa cho phù hợp với đặc điểm địa phương + Sản phẩm tranh ảnh, chữ,… Hoạt động HS + HS hát + HS lắng nghe ghi tên vào - 2-3 HS kể - HS làm việc nhóm - Đại diện 3, nhóm lên dán bảng lớp để chia sẻ về: đặc điểm, hoạt động, trang phục mùa - HS thảo luận nhóm: Để làm sưu tập - HS làm việc nhóm: Trang trí cho sưu tập - Gv tổ chức buổi triển lãm, nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm: Đại khác tham quan, đánh giá diện nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm - GV chốt, nhận xét, tun dương HS Hoạt động tiếp nối - Hôm em ôn lại nội dung + HS nghe chia sẻ học? - Nhận xét học - HS lắng nghe ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 18 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 31: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: - Xác định thực số biện pháp ứng phó với thiên tai Làm số sản phẩm chủ đề ( trang phục giấy, tranh vẽ, …) 32 - Có ý thức thực số việc để ứng phó với thiên tai - Chia sẻ với người xung quanh thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : SGK; sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học: Máy tính … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm khởi: - GV tổ chức cho HS nghe video - HS nghe clip hát hát “Rừng ơi” – Sáng tác TT Thích Chân Quang - Trong đoạn video, em thấy hình ảnh - HS chia sẻ hình ảnh thiên tai mà gì? quan sát - GV dẫn dắt HS vào tiết học - HS ghi tên vào Dạy mới: *Hoạt động 1: Giải tình - 2-3 HS nêu - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.117, HDHS nhận diện tình huống: Ở địa phương em có mưa lớn kéo dài, thiên tai xảy ra? Trao đổi với bạn việc cần làm để ứng phó, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra? - HS đọc - Đọc phần trao đổi Hoa Minh - HS thảo luận sau chia sẻ trước - YCHS thảo luận theo cặp giải lớp tình - GV nhận xét, khen ngợi *Tổng kết: - HS quan sát, trả lời - Mưa lớn kéo dài gây lũ lụt, để phòn tránh cần: + Thường xuyên theo dõi thời tiết + Lắng nghe thông tin từ loa phát xã, thôn + Xem thông tin để cần sơ tán vật dụng đến chỗ an tồn + Khơng đến vùng nước trũng, sông, - GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Hồn thành, trưng bày sản phẩm - Các nhóm hồn thiện sản phẩm - Gv yêu cầu HS bỏ đồ dùng chuẩn nhóm bị trước - Các nhóm trưng bày - Gv Hs nhận xét đánh giá *Hoạt động 3: Tổng kết 33 + Kể tên mùa năm? + Nêu đặc điểm mùa năm? + Chúng ta cần lựa chọn trang phục theo mùa nào? + Từng loại thiên tai có biểu nào? + Nêu cách phịng tránh loại thiên tai đó? Củng cố, dặn dị: - Hơm em ơn lại nội dung học? - Nhận xét học - Hs trả lời + HS nghe chia sẻ - HS lắng nghe ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Thứ tư ngày 13 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 27: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE... ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 26 TUẦN 34 Thứ ba ngày 10 tháng năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 30: LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………….……… TUẦN 28: Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2022 Tự nhiên Xã hội BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC

Ngày đăng: 03/11/2022, 00:42

w