1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGANG lớp 5 TUẦN 9

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 140,55 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? Trịnh Mạnh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Nắm cốt lõi vấn đề cần tranh luận Đưa trọng tâm có sức thuyết phục vấn đề là: “Người lao động đáng q nhất” - Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - Trân trọng sức lao động người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Trước cổng trời trả lời câu lời - Nhận xét  Dạy mới: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi toàn lần - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Một hôm, đường…sống không? + Đoạn 2: Quý Nam…thầy giáo phân giải + Đoạn 3: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm: mươi bước, sôi nổi, phân giải; ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: tranh luận, phân giải SGK/ 86 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho h.s - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì? + Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? + Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? + Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên gọi đó? - Chia sẻ với bạn bên cạnh  chia sẻ nhóm  trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt ý Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3, đoạn “ Hùng nói….vàng bạc” - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV chốt nội dung => ghi bảng - Đọc trước “Đất Cà Mau” - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: TOÁN Tiết 41: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản - Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - Giáo dục hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Viết số thập phân vào chỗ chấm: 6m 5cm = ……… m; 10dm 2cm = …………dm - Nhận xét Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản Viết số đo độ dài dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV giải thích mẫu 15 315cm = 300m + 15 cm = 3m 15cm = 100 m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15m - HS làm vở, HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm - HS báo cáo kết thảo luận - Lớp nhận xét kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm SGK chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nhớ– viết) Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhớ – viết đúng, xác tả thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự - Ơn lại cách viết từ ngữ có chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK , bảng phụ Bảng phụ viết sẵn tập - SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Viết từ: vành khuyên, quyên góp, quyến luyến, chuyên cần, vào bảng - Nhận xét – Kiểm tra HS sửa từ viết sai Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu: HS viết tả đoạn Kì diệu rừng xanh * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Bài thơ cho em biết điều gì? + Bài có khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu thơ? + Trình bày tên tác giả sao? - Nhận xét, GV chốt ý Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ… - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả: - HS tự nhớ lại thơ tự viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt động Luyện tập, thực hành Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: HS nắm mơ hình cấu tạo vần * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, làm việc nhóm * Cách tiến hành: Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV treo bảng phụ HS làm miệng Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thi điền vào giấy khổ to - HS đọc to trước lớp từ vừa tìm - GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh Hoạt động, Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Thi đua dãy tìm nhanh từ láy có âm cuối ng - GV nhận xét học - Chuẩn bị: “Ôn tập” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS biết ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn HS nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, đễ trống số ô bên + Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = ………… tấn; 1kg = ………… tấn; SGK Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng - Hs lên bảng làm: tạ = 123kg = .tạ - Nhận xét Ôn lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng * Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ đơn vị đo khối lượng * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, động não, đặt câu hỏi * Cách tiến hành - HS làm phiếu tập: Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = ………… tấn; 1kg = ………… tấn; - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền có mối quan hệ với nào? Viết số đo khối lượng dạng số thập phân * Mục tiêu: hs viết số đo khối lượng dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Gv nêu Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5tấn 132kg = ………….tấn 5tấn 32kg = ………… - Hướng dẫn HS viết dạng hỗn số trước sau viết dạng số thập phân sau Luyện tập thực hành * Mục tiêu: giúp Hs thực hành làm tập - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình nguy bị xâm hại - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ bị xâm hạm Phẩm chất: - GDHS thái độ bình tĩnh trước tình sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 38, 39/SGK Phiếu thảo luận - SGK, đồ sắm vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Hành vi có nguy nhiễm HIV/AIDS? - Những trường hợp tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV/AIDS ? - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ? - Theo em, cần phải làm vậy? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Khai thác * Mục tiêu: Phòng tránh bị xâm hại Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, đóng vai, giao nhiệm vụ xử lý tình * Cách tiến hành: -HS đóng vai số tình dẫn đến nguy xâm hại Kĩ phân tích, phán đốn ứng phó, ứng xử phù hợp tình nguy bị xâm hại Cả lớp nhận xét - GV chốt ý kiến - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho mình? + Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà? + Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân? - HS nhóm xây dựng lời thoại, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại - Các nhóm lên sắm vai diễn lại tình huống, cách ứng xử - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành - Khi rơi vào tình có nguy bị xâm hại cần phải có kĩ ứng phó, ứng xử nào? - Nếu bị xâm hại cần phải nắm bắt kĩ để việc trở nên tốt hơn? - Mỗi HS vẽ bàn tay với ngón tay xịe tờ giấy A4 Trên ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín, đồng thời sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn cho lời khun đắn - Trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy” với bạn bên cạnh - GV gọi HS nói “Bàn tay tin cậy” trước lớp - GV kết luận: “Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ gặp chuyện khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hải, bối rối, khó chịu” - HS nhắc lại Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm số nội dung học * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại? - Nêu số cách ứng xử phù hợp rơi vào tình có bị xâm hại? - Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải giúp đỡ nào? - Qua học em nắm số kĩ để phịng tránh bị xâm hại? - Chuẩn bị: “Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 9: VIẾT THƯ, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO CŨ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển HS tình cảm thiêng liêng thầy trị - HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS yêu trường, yêu lớp, thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị thơ, ca dao, tục ngữ, hát mái trường -Mỗi HS thiệp chúc mừng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Hát tập thể -HS lắng nghe - Giới thiệu chương trình văn nghệ Tiến hành: Hát Bụi phấn-Nhạc Vũ Hoàn- L:Văn -Đội văn nghệ lớp chuẩn bị Lộc -Nội dung hát nói điều gì? -Cả lớp hát Bụi phấn -GV đọc cho HS nghe vài thư, thiệp chúc mừng gửi thầy cô giáo cũ -Hướng dẫn HS viết thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ -Mời số HS đọc thiếp chúc mừng Kết thúc hoạt động: - Người điều khiển chương trình cảm ơn bạn tham gia, khen ngợi HS biết thể tình cảm u q , biết ơn thầy giáo -Biểu diễn văn nghệ -HS nêu ý kiến -HS lắng nghe ,cảm nhận tình cảm -HS lắng nghe, thực hành viết thiệp -HS xung phong chia sẻ tình cảm đọc thư -Cả lớp tuyên dương -Vui văn nghệ chúc mừng ngày 20-11 IV NHẬN XÉT - Nhận xét cách làm việc em V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Một số kiến thức chuẩn bị cho cho hình thành vận tốc - Đọc viết thành thạo số thậ phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất : - u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Hãy chuyển thành hỗn số số thập phân theo mẫu: 215 = 21 = 21,5 10 Mẫu: 10 - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Ôn tập chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Mục tiêu: HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa So sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Mục tiêu: HS so sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng – nhận xét sửa - HS giải thích cách làm Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp Nhận xét sửa : Ơn giải tốn tỉ lệ * Mục tiêu: HS ơn giải toán tỉ lệ * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài 4: - HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng tốn nào? Có đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? - Có thể giải cách cách nào? - HS làm vào - Một HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Cách : Bài giải Giá tiền hộp đồ dùng học toán : 180000 : 12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 15000 36 = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 đồng Cách : Bài giải 36 hộp gấp 12 hộp số lần : 36 : 12 = (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 180000 = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 đồng - Nhận xét làm bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện giải Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Dặn dò em nhà ôn tập lại kiến thức IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn - Bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng …” Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ hiểu biết để thuyết trình, tranh luận cách rõ ràng, có sức thuyết phục II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đóng vai * Cách tiến hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận gì? + Truyện có nhân vật nào? - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm + Vấn đề tranh luận gì? Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng + Ý kiến nhân vật? Cái cần cho xanh + Ý kiến em nào? Ai cho quan trọng + Treo bảng ghi ý kiến nhân vật - Giáo viên chốt lại - Cả quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp  tranh luận - Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt phần tranh luận (Có thể phản bác ý kiến nhân vật khác)  thuyết trình Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi – sức thuyết phục Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…” * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm - Gợi ý: Học sinh cần ý nội dung thuyết trình tranh luận • Nêu tình + Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn + Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nào? Vì hai cần? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành: - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” - Mỗi dãy đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm - Khen ngợi bạn nói lưu lốt - Chuẩn bị: “Ôn tập” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta - Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta - Có kĩ quan sát lược đồ Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn phẩm chất: - Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam, bảng nhóm Tranh ảnh số dân tộc - SGK, BT địa lý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Năm 2004, nước ta có dân ? Dân số nước ta đứng thứ nước Đông Nam Á? - Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức (GDBVMTBP) * Mục tiêu: Đặc điểm dân tộc phân bố dân cư Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Giới thiệu 1: Các dân tộc - HS dựa nội dung mục 1/SGK/84 tranh ảnh + Trả lời câu hỏi sau: + Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? + Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? + Kể tên số dân tộc người nước ta? - HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời đồ vùng phân bố chủ yếu người kinh 2: Mật độ dân số: - HS đọc mục 2/SGK/84 - GV hỏi: Em hiểu mật độ dân số? - GV chốt, giải thích thêm cách tính mật độ dân số huyện A - GV treo bảng thống kê mật độ dân số số nước Châu Á hỏi: + Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số nước Châu Á? + Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam? - GV kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao ( cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia mật độ dân số trung bình giới) Hoạt động Luyện tập, thực hành Sự phân bố dân cư : - GV treo đồ mật độ dân số Việt Nam - HS quan sát + Trả lời: + Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì? + lược đồ nêu vùng có mật độ 1000 người / km 2, vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2; từ 100 đến 500 người/km2 vùng có mật độ dân số 100 người/ km2 ? - Qua phân tích trên, em thấy dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? - Vùng dân cư thưa thớt? Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: đồng đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt -GV: Sự phân bố dân cư khơng dẫn đến hậu gì? + Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, nhà nước ta làm ? -GV chốt: Ở đồng đất chật, người đông, thừa sức lao động, vùng núi đất rộng, người thưa, thiếu sức lao động nên Nhà nước điều chỉnh phân bố dân cư vùng để phát triển kinh tế -Sự gia tăng dân số ảnh hưởng môi trường sống? -Nêu biện pháp BVMTTN đó? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm dân tộc, phân bố dân cư * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trò chơi * Cách tiến hành: - Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu đâu? - Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? Phân bố dân cư nước ta? - HS thi đua gắn sơ đồ, vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ tác động phân bố dân cư đến vùng lãnh thổ - Nhận xét, đánh giá - Chuẩn bị: “Nông nghiệp” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Buổi chiều: Tiết 3: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: TIẾT 9: THỰC HÀNH KỸ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tầm quan trọng việc thể trách nhiệm với bạn - Hiểu số yêu cầu cần thiế thể trách nhiệm với bạn - Vận dụng số yêu cầu biết để thể trách nhiệm với bạn bè số tình hình cụ thể II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ Hoạt động 1: Rèn luyện - Quan sát video, thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Các bạn lớp khơng đồng tình với hành động bạn Na? + Hành động Ngọc giúp Na chép hay sai? Vì sao? + Các bạn lớp có kế hoạch giúp đỡ Na sửa sai nào? + Na thay đổi sau giúp đỡ bạn? - Thảo luận tình huốn sau đúng/ sai Vì sao? + Thấy bạn lớp bị bắt nạt, bạn khác không ngăn lại, khuyên ca + bạn bị ốm phải nghỉ học Dù trời mưa tầm tã, em giữ lời hứa đem sang cho bạn mượn + Mải chơi game, em quên buổi hẹn học nhóm giúp bạn học + Bạn khơng được, phải ngồi xe lăn Hằng ngày em đến đưa bạn học Hoạt động 2: Ứng dụng - Hãy viết việc em làm để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn - Hãy kể tên hành động thể trách nhiệm bạn thân em Hoạt động 3: Tổng kết Điều quan trọng để trì mối quan hệ tốt đẹp trở thành người bạn đáng tin cậy Đó chân thành, ln sẵn sàng giúp đỡ hoàn cảnh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ ... 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV giải thích mẫu 15 315cm = 300m + 15 cm = 3m 15cm = 100 m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15m - HS làm vở, HS lên bảng làm bảng phụ... Cách : Bài giải Giá tiền hộp đồ dùng học toán : 180000 : 12 = 150 00 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 150 00 36 = 54 0000 (đồng) Đáp số : 54 0000 đồng Cách : Bài giải 36 hộp gấp 12 hộp... ngày tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân - So sánh

Ngày đăng: 03/11/2022, 00:23

w