Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3 4 tuổi

27 4 0
Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong các hoạt động của trẻ 3 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3-4 tuổi Tên tác giả: Vũ Thị Kim Oanh MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vân đề 1.1 Trẻ sinh non tháng sức khỏe yếu 1.2 Cảm giác sợ hãi 1.3 Kỹ nói 1.4 Trẻ bị tress Thuận lợi – khó khăn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía trẻ 2.2.2 Về phía giáo viên 2.2.3 Về phía phụ huynh Biện pháp 3.1 Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực 3.2 Biện pháp 2: Luôn thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học .8 3.3 Biện pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 13 3.4 Biện pháp 4: Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh cá nhân trẻ 18 3.5 Biện pháp 5: Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngơi tuần” vào thứ sáu cuối tuần 20 3.6 Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 21 III KẾT QUẢ 22 IV KẾT LUẬN 24 Bài học kinh nghiệm 24 Khuyến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - TUỔI I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Lúc sinh thời Bác Hồ kính u dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Sự nghiệp trồng người trách nhiệm chung tồn xã hội, ngành Giáo dục - Đào tạo giữ vai trị then chốt, Đảng nhà nước ta có đường lối sách ưu tiên cho giáo dục phát triển Và năm gần đây, giáo dục mầm non ngày nhận quan tâm cách đặc biệt toàn xã hội xã hội nhận thức vai trò tầm quan trọng bậc học với phát triển em nói riêng với tồn xã hội nói chung “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” để có ngày mai tươi sáng, từ hơm nay, trẻ em cần phải chăm sóc giáo dục để phát triển cách toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục Mầm Non có vai trị đặc biệt quan trọng tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục đích giáo dục Mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người XHCN Việt Nam như: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người gần gũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu đẹp, biết giữ gìn đẹp tạo đẹp xung quanh Đồng thời mục đích giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính chủ động tích cực cho trẻ Tuy nhiên từ lúc lọt lịng mẹ đến lúc trưởng thành trẻ em phát triển qua nhiều thời kỳ khác Mỗi thời kỳ thời kỳ trước chuẩn bị cho thời kỳ sau Trẻ Mầm Non (0-6 tuổi) thời kỳ người, phát triển đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh mặt thời kỳ có vị trí quan trọng đặt tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách mai sau Chính mà người lớn đặc biệt người giáo viên mầm non người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho tất môn học để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mục tiêu quan trọng mà giáo dục hướng tới Vậy từ tuổi mầm non, trẻ cần phải dạy nào? Làm để trẻ phát huy tính tích cực chủ động phải có chiến lược ni dưỡng, bồi đắp nào, để hỗ trợ kịp thời phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành cơng? Vì việc rèn luyện cho trẻ có tính cách mạnh dạn, tự tin quan trọng cần thiết Khi trẻ mạnh dạn, trẻ tham gia vào hoạt động tập thể Khi trẻ mạnh dạn, trẻ tự tin trước đám đơng tự xử lý tình Trẻ mạnh dạn khiến cha mẹ yên tâm tố chất thiết yếu cho thành công trẻ tương lai 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế đưa tới trường, cha mẹ mong muốn phát triển cách tồn diện, mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Đó mong muốn đáng mục tiêu phương pháp dạy học ngành mầm non Không dạy trẻ kiến thức mà dạy trẻ kỹ sống, dạy trẻ biết cách xử lý chủ động tình Trên thực tế, số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo, số lượng trẻ tự kỷ, nhút nhát, mạnh dạn ngày nhiều, điều đặt cho cô giáo mầm non, cô giáo dạy lứa tuổi mẫu giáo bé nhiệm vụ làm giúp bé mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người lớn? Để trả lời câu hỏi này, tơi ln tìm tịi, ứng dụng biện pháp, hình thức, tổ chức hoạt động giúp trẻ lớp tơi có hội thể tự khẳng định giao tiếp với cô giáo, bạn bè người xung quanh Xuất phát từ đặc điểm nhËn thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải tổ chức hoạt động đơn giản cung cấp kiến thức mµ phải để trẻ nói nên ý kiến trẻ phải tạo cho trẻ thói quen suy nghĩ nhanh biết bảo vệ ý kiến, tìm cách giải khác cho vấn đề Có thực giúp trẻ chủ động tư duy, mạnh dạn, tự tin điều thúc đẩy chọn đề tài :“ Một số biện pháp nh»m phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 3- tuổi” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Thực trạng vân đề: Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ nhút nhát, tự tin, chưa phát huy tính tích cực, có số ngun nhân sau: 1.1 Trẻ sinh non tháng sức khỏe yếu Qua nhiều tài liệu mà đuợc đọc qua thực tế chăm sóc – giáo dục trẻ, nhận thấy trẻ sinh non sức khoẻ yếu, hay đau ốm thường mạnh dạn hứng thú với hoạt động mới, khả hòa đồng chậm trẻ khác 1.2 Cảm giác sợ hãi Lo lắng sợ hãi trạng thái giúp đối phó với kinh nghiệm tránh khỏi nguy hiểm Trẻ có nhiều nỗi sợ hãi trí tưởng tượng trẻ phong phú 1.3 Kỹ nói Các nhà nghiên cứu kết luận, kỹ nói có liên hệ mật thiết đến nhút nhát thiếu tự tin người Đứa trẻ tự tin thể nhu cầu mong muốn với người lớn 1.4 Trẻ bị tress Mọi người thường nghĩ trẻ đầy niềm vui vô tư Thật ra, trẻ dù nhỏ mối lo lắng đơi bị tress, ngun nhân từ bên ngồi, từ gia đình, bè bạn hay lớp học, từ thể trẻ Có thể nhận trẻ bị tress qua biểu hàng ngày, thay đổi hành vi thời gian ngắn, chẳng hạn mút tay, xoắn tóc, ngốy mũi, hay chí tè dầm Một số trẻ lại bị ảnh hưởng thể chất nhức đầu bệnh Tress làm trẻ lãnh đạm hơn, lãnh đạm nhút nhát Một lý tương đối phổ biến việc trẻ em ngày bảo bọc kỹ khiến trẻ đánh tự tin khả thân Thuận lợi – khó khăn 2.1 Thuận lợi : Lớp nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập, vui chơi bé theo hướng đồng đại Đa số phụ huynh có trình độ học vấn, hiểu biết quan tâm đến con, mong muốn cho bé sống môi trường an tồn, chan chứa tình u thương Lớp có giỏo viờn, cú trỡnh chuyên môn v nm vững phương pháp mơn, có kinh nghiệm nhiều năm dạy trẻ Cả cô ham học hỏi tìm tịi sáng tạo để thu hút trẻ học hoạt động ngày Ban giám hiệu vững chuyên môn, sát đạo giáo viên thực tốt chun mơn 2.2 Khó khăn : 2.2.1 Về phía trẻ Đa số trẻ lớp lần đến trường nên chưa có nếp học tập Tuy độ tuổi khả hồ nhập khơng đồng Một số bé cịn nhút nhát, số bé học chưa đều, sức khoẻ hạn chế thể chất bé: Ngọc Linh, Minh Chiến, An Khánh, Hồng Minh, Đức Minh, Đức Khiêm, Đức Anh, Xuân Đăng Một số bé lại hiếu động hay đánh bạn cháu Khoa Nam, Nguyên Tùng, Đức Minh, Nhật Nam… nên ảnh hưởng tới việc cung cấp kiến thức trình học Hơn tâm lý trẻ mẫu giáo bé chưa ổn định, lứa tuổi bé trải qua “Thời kì khủng hoảng tuổi lên ba” tính độc lập bắt đầu xuất trẻ, nhu cầu muốn khẳng định lớn, trẻ muốn dành mình, tính ích kỉ có dịp phát triển Thực trạng: Qua khảo sát đầu năm trẻ nhận thức tính tích cực chủ động trẻ, kết thu cho thấy nhiều vấn đề đáng quan tâm : Nội dung Khả tập trung ý học Trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động Trẻ biết cách giải tình Tổng số cháu Tốt Trung Yếu bình % SL % SL % 27,2 14 31,8 20,5 Khá SL % 20,5 SL 12 18,2 11 25 14 31,8 11 25 11.4 10 22,7 15 34,1 14 31,8 44 (Bảng khảo sát đầu năm – Tháng 9) 2.2.2 Về phía giáo viên: Trong thực tế giáo viên đơi lúc cịn thiếu chủ động việc giảng dạy, phụ thuộc nhiều vào tài liệu, nặng việc cung cấp kiến thức chưa trọng đến việc phát huy tính chủ động tích cực, nên có phần hạn chế tính mạnh dạn, tích cực chủ động trẻ học 2.2.3 Về phía phụ huynh Một số phụ huynh cho lo cho đầy đủ, chiều chuộng theo ý thích con, cịn việc dạy dỗ phó mặc cho giáo viên Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh công chức nhà nước nên có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ông bà người giúp việc, việc thống quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Từ ngun nhân từ thực tế áp dụng nhóm lớp mình, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động trẻ mẫu giáo bé Biện pháp 3.1 Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực Mơi trường thân thiện thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ góp phần hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Nhận thức điều tơi trao đổi thống với giáo viên lớp kế hoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo mơi trường, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ cao kích thích tính tích cực trẻ Cụ thể mạng hoạt động: Bản chủ đề, góc mở, góc hoạt động, tất giá đồ chơi vừa tầm trẻ, nguyên vật liệu để trạng thái mở, dễ lấy, dễ cất Trong góc chơi tơi thiết kể mảng mở, mảng mở thường làm nhựa thảm gai có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó, để kích thích tính chủ động sáng tạo trẻ Sắp xếp đồ dùng chơi góc Mảng tưởng mở cho trẻ hoạt động Bên cạnh chúng tơi xây dựng qui ước với trẻ qui định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực đón trẻ vào năm học Chúng tơi qui ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi nơi qui định, hay qui định với trẻ cách giao tiếp chơi, không la hét to, khơng chạy nhảy xơ đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh giành đồ chơi biết giúp đỡ bạn trình chơi Nội quy góc chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm trẻ để trang trí lớp, trẻ vẽ, xé nặn sản phẩm để trang trí góc, buổi chơi trẻ hoạt động với sản phẩm làm nên trẻ thích thú Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bán dạy trẻ biết thể thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thơng qua tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ chơi Đồ chơi trẻ làm cô sử dụng góc bán hàng Cơ trẻ làm đồ chơi trang trí lớp Khơng tạo mơi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúng tơi cịn thống mang đến cho trẻ khơng khí lớp học thật ấm áp tràn ngập yêu thương, cô giáo giống người bạn lớn để trẻ an tâm chia sẻ thắc mắc, băn khoăn “bức xúc” trẻ Trẻ biểu diễn góc âm nhạc Như tạo mơi trường lớp đẹp, thân thiện góc chơi, nhóm chơi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu củng cố kỹ cho trẻ.Từ giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng sáng tạo từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động 3.2 Biện pháp 2: Luôn thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học Thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ dễ chán với quen thuộc Vì tiết học phải xác định rõ mục đích yêu cầu thể loại dạy Mà đặc biệt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ rẻ lứa tuổi mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi) khả ý, ghi nhớ chưa cao Trẻ tập trung tối đa 15 đến 20 phút, trẻ thường dễ chịu ảnh hưởng tác động từ bên ngồi, (ngồi khơng ngắn học, trật tự, không kiềm chế hoạt động cá nhân) Trong việc trẻ tập trung, ghi nhớ có chủ đích hứng thú hoạt động chung quan trọng, hoạt động giúp trẻ lĩnh hội cách bản, đầy đủ khoa học kiến thức đơn giản vừa sức lĩnh vực phát triển khác Tôi nhận thấy không thay đổi, làm biện pháp hình thức dạy học khác nhau, trẻ không hứng thú học không đạt hiệu cao dạy Cùng với khả tiếp thu trẻ hạn chế trẻ có phản ứng: Chán học, gây trật tự lớp học Từ nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ thay đổi hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trị chơi tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ vào học, tiết học xuyên suốt theo chủ đề Qua đó, học trẻ hào hứng, khơng gị bó mà đạt kết cao mà lại phát huy tính tích cực trẻ Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu học VD1: Tiết toán: Day trẻ ghép tương ứng 1-1 ơn hình vng, hình tam giác (Chủ đề thân) Với mục đích yêu cầu trẻ biết ghép tương ứng 1-1 nhận biết nhanh hình vuông Phần ổn định tổ chức: Tôi cho trẻ hát hát khăn tay, trò chuyện với trẻ khăn tay đồ dung cá nhân trẻ Phần ơn luyện nhận biết hình vng, hình tam giác: Tơi cho trẻ nhận biết tên hình thơng qua trò chơi ảo thuật: Mỗi trẻ khăn tay hình vng, cho trẻ gấp chéo hình vng hình gì? - > (Trẻ nhận hình tam giác), hay từ hình vng gấp đơi khăn hình chữ nhật, gấp đơi hình chữ nhật hình vng Thơng qua hình thức gấp khăn trẻ hứng thú nhớ tên hình nhanh Phần trị chơi luyện tập cô chia trẻ làm đội đội bạn nam, đội bạn nữ thi xếp quần áo vào cho Với dạy, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ cách sôi theo phương châm: “Lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tình liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ khơng bị áp đặt cách gị bó Qua phát huy tính tích cực chủ động trẻ VD tiết kể chuyện : “Nàng tiên mùa xn” tơi trang trí lớp học theo khơng gian cổ tích, có gốc cổ thụ, có lâu đài với bụi chuối, có ngơi nhà Có nàng tiên Trẻ bất ngờ lạc vào khơng gian cổ tích Sau cho trẻ trị chuyện nàng tiên mừa xuân dẫn dắt vào câu chuyện Trong tiết học ngồi kể kết hợp cho trẻ tri giác Powerpoint đàm thoại với trẻ nội dung chuyện qua tơi thấy học trẻ sơi Vui q! Trẻ trị chuyện nàng tiên Tổ chức tiết học hình thức học theo nhóm hình thức học tích cực, tạo cho trẻ nhiều hội hoạt động, giúp trẻ phát huy tinh thần hợp tác, tương trợ lẫn nhau, rèn cho trẻ ý thức tập thể, biết chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm với bạn, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn khác, quan trọng học theo nhóm đem lại nhiều niềm vui, hứng thú cho trẻ Hình thức học theo nhóm áp dụng tất tiết học VD: Trong tiết học tạo hình : Nặn vịng (theo đề tài) Cho trẻ tạo nhóm, phát cho nhóm hộp q có vịng, u cầu trẻ quan sát trao đổi thảo luận nhóm sau nhóm lên giới thiệu vịng đội mình, bạn nhóm khác nhận xét đặc điểm bật vịng (trên sở định hướng giáo) Cho nhóm nêu lên ý tưởng nhóm thực tranh chung (trẻ hoạt động nhạc) Khi hồn thành, nhóm tự lên treo sản phẩm giới thiệu sản phẩm Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi cho ý kiến nhận xét, đánh giá tranh nhóm bạn Trẻ nhóm nặn vòng Bé Trần Minh Anh lên giới thiệu sản phẩm Đây số hình thức học mà tơi áp dụng lớp nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động trẻ Sau áp dụng biện pháp này, nhận thấy trẻ lớp ý, hứng thú học, đặc biệt có số cháu trước cịn khóc vào lớp thích học hào hứng học 3.3 Biện pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Có thể nói hoạt động ngoại khóa đặc biệt việc tổ chức hiệu ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động nhất, giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thơng qua trẻ học chia sẻ mong muốn trẻ với cô giáo, bạn bè cha mẹ Với quan điểm nên thống với cô giáo ban phụ huynh lớp từ đầu năm học lên kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho Tôi đặc biệt ý đến ngày lễ hội: Ngày 20/10, ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3, sinh nhật tháng trẻ, với ngày hội cố gắng sử dụng hình thức tổ chức riêng tổ chức lớp, sân trường hay ngồi cơng viên nhằm lơi hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động Ví dụ: Ngày 20/10- ngày phụ nữ Việt Nam Trước ngày tổ chức lễ hội chúng tơi trẻ trị chuyện ý nghĩa ngày hội, đưa ý định, hình thức tổ chức thăm dị ý kiến trẻ quà tặng bà mẹ thường tổ chức lớp Nhưng năm tổ chức cho trẻ ngày hội bà mẹ kết hợp mừng sinh nhật bạn tháng 10 cơng viên Nghĩa Đơ Trong buổi trẻ nói lên cảm xúc mình, nói lên lời chúc bà, mẹ, cô giáo chúc bạn sinh nhật tháng Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ nói ý nghĩa ngày hội Các bé chia sẻ cảm xúc ngày 20-10 Cùng trẻ trang trí giấy mời bà mẹ với lời đề từ ấn tượng: ‘‘Để quan tâm chia sẻ, để yêu thương hiểu nhiều kính mời bà mẹ bé tới dự ngày hội 20/10 sinh nhật bạn tháng lớp C4 tổ chức” Trẻ trang trí bưu thiếp Và cịn nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức cho như: Ngày Tết Trung thu, ngày Noel, buổi dã ngoại hoạt động hình thức phong phú khác hướng tới mục đích chung giáo dục trẻ cách thể tình cảm, có nhiều bạn thân hơn, biết nhường nhịn quan tâm đến bạn bè Qua lần tổ chức thấy bé em lớp dường lớn hơn, chững chạc phát huy tính tích cực chủ động trẻ Buổi dã ngoại Viện bảo tàng dân tộc học Các bé quan sát trò chuyện công việc cô làm vườn công viên Cầu Giấy Các bé giao lưu với ông già Noel Với trẻ mầm non khả giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với mơi trường mới, thầy cơ, bạn bè mới, đòi hỏi hoạt động học tập Ý thức tinh thần tập thể giúp trẻ tránh xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cô, sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè Để phát huy khả trẻ ngồi hình thức tổ chức lớp chúng tơi cịn cho trẻ giao lưu lớp khối mẫu giáo bé với VD: Thi kéo co lớp mừng xuân Giáp Ngọ Lớp C2 C4 Thi cắm hoa ngày 8/3 lớp khố Trẻ vui mừng hoàn thành sản phẩm 3.4 Biện pháp 4: Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh cá nhân trẻ Mỗi trẻ có mặt mạnh mặt khiến trẻ tự tin Từ bước đầu khảo sát trẻ thơng qua q trình chăm sóc trẻ, giáo viên nắm mặt mạnh trẻ Hãy cố gắng thiết kế hoạt động để trẻ phát huy tối đa mạnh Khi trẻ tự tin khen ngợi, trẻ dám thử bước vào lĩnh vực tự tin thể tính tích cực nhiều hoạt động khác Bé Đức Khiêm tích cực tham gia dán hoa mai bạn VD: Lớp tơi có vài cháu khả vẽ yếu, cháu Vũ Giang, Đức Khiêm cháu khơng thích tham gia hoạt động Tuy nhiên, cháu lại thích dán hình nặn Chúng tổ chức nhiều buổi chơi, nghĩ nhiều đề tài để cháu có hội thể khả Kết hợp với gấp hình, chúng tơi cho cháu sử dụng bút, màu để tơ điểm thêm cho tác phẩm Dần dần, cháu thích thú với hoạt động tô màu vẽ Bé tô màu trang phục Một số trẻ có khả định hướng tốt, chúng tơi lại khuyến khích trẻ làm mẫu trị chơi “Bịt mắt đánh trống” Những trẻ có khả ngơn ngữ, cảm thụ âm nhạc tốt, lựa chọn trẻ thể cách đọc thơ biểu diễn văn nghệ cho lớp Bé say sưa thể khả ca hát Qua việc thực biện pháp nhân thấy, tham gia hoạt động phù hợp mà trẻ mạnh kích thích trẻ hứng thú hoạt động, tăng cường tính mạnh dạn cho trẻ khiến trẻ tự tin vào thân 3.5 Biện pháp 5: Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngôi tuần” vào thứ sáu cuối tuần Động viên khích lệ biện pháp hoạt động mầm non Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu việc trẻ làm Đặc biệt tán thưởng lại có chứng kiến bạn bè cha mẹ khắc sâu trẻ niềm phấn khởi, tạo động lực cho trẻ phát huy khả thân Trẻ thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngôi tuần” vào thứ sáu cuối tuần Trẻ thành thói quen ln có mong muốn nhận phiếu bé ngoan vào thứ sáu cuối tuần Trên sở tơi nghĩ thêm hình thức thưởng ngoan cho cá nhân trẻ gắn vào bảng bé ngoan trẻ có cố gắng nhiều tuần: biết giúp đỡ cô, bạn bè, ăn nhanh, ngủ ngoan, chăm học, hay giơ tay phát biểu, học đều, khơng mắc lỗi Đây hình thức nhằm giúp trẻ nhìn nhận lại thân tuần qua có ngoan khơng, có đóng góp cho hoạt động chung lớp häc hay kh«ng, có biết giúp đỡ bạn không, ăn cú ăn ngoan, hết suất không? Trẻ lớp dựa vào cỏc tiêu chí đú để bình bầu bạn xuất sắc, bạn ngoan Bạn xuất sắc, cú tiến vợt bậc đợc chọn làm tuần , bạn mặt hạn chế đợc thởng ngoan bạn nhiều điểm cha đạt đợc nhận bé ngoan Những đợc làm giấy màu úng ỏnh đem lại cho bÐ nhiỊu niỊm vui vµ tiÕn bé bÊt ngê Đặc biệt hình thức khen thưởng bảng vàng cửa lớp, trẻ ghi tên bảng kèm nội dung khen thưởng (VD: Bé Bằng Linh khen tiến bộ, biết giúp đỡ cô bạn, bé Hương Giang tuần qua khen ăn nhanh, chăm giơ tay phát biểu…) thơng qua khơng trẻ khen cố gắng phấn đấu tiếp, bạn lớp lấy làm gương để học tập mà bậc phụ huynh nắm bắt tình hình tuần Đây hình thức mà tâm lí giáo dục trẻ mầm non thường xun sử dụnghình thức nêu gương- trẻ học tập bạn ngoan, đồng thời thân trẻ có nhiều cố gắng tích cực tuần tới Nêu gương cuối tuần Sau thùc hiƯn biƯn pháp nµy nhận thấy, không khí thi đua trẻ lớp sôi nổi, thân cỏc chỏu tự nhắc nhở ngoan hơn, cố gắng để đợc làm tuần Cỏc chỏu tỏ hónh diện đợc bầu tuần Nhờ vậy, nhiều chỏu hiếu động lớp dần đạt nhiều tiến bộ, tập trung ý học để đợc lớp cô giỏo công nhận vào buổi sinh hoạt cuối tuần Cỏc khen hàng ngày 3.6 Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Việc hình thành tích tích cực hoạt động cho trẻ trường mầm non chưa thực đầy đủ muốn hình thành hay giáo dục trẻ điều gì, ln cần phải cố hợp tác, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Chính việc tun truyền hướng dẫn bậc phụ huynh số biện pháp để với giáo viên hình thành tính tích cực hoạt động trẻ vô cần thiết hiệu Góc tuyên truyền Trong họp phụ huynh, chúng tơi ln đề cập giải thích tầm quan trọng việc phát huy tính chủ động, tích cực trẻ tới bậc phụ huynh, đề nghị bậc phụ huynh phối hợp cô giáo để giúp trẻ phát huy tối đa tính độc lập tự chủ từ việc nhỏ vệ sinh cá nhân, giày dép, mặc quần áo…qua việc trẻ tự phục vụ thân, biết cách tự phục vụ thân trẻ tự tin, mạnh dạn trước nhiều tình sống Họp phụ huynh đầu năm học Chúng trao đổi thường xuyên với phụ huynh quan điểm biện pháp giáo dục để phụ huynh có định hướng phối hợp giáo dục trẻ gia đình cho có hệ thống qn Ngồi ra, chúng tơi thường xuyên cập nhật thông tin phát triển hay tiến trẻ tới phụ huynh để phụ huynh chia sẻ phối hợp giáo dục trẻ Nhờ thực biện pháp này, phụ huynh lớp chủ động việc phối hợp cô phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Các bậc phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo nhiều phụ huynh chủ động ủng hộ cho lớp vật chât tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực hoạt động trẻ lớp III KẾT QUẢ: Sau thực biên pháp nhận thấy: Trẻ lớp tơi hào hứng, tích cực, sơi tiết học hoạt động khác Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi cơ, thích lên đọc thơ, hát muá, thích tham gia biểu diễn văn nghệ giới thiệu sản phẩm Trẻ thích học, thích tham gia hoạt động, có tinh thân thi đua, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Trẻ giao lưu trò chuyện với mạnh dạn hơn, hình thành liên kết đơn giản góc chơi Mạnh dạn nói lên mong muốn cảm xúc Bảng tổng hợp kết trước sau sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Tổng số cháu Nội dung Khả tập trung ý học Trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động 44 Trẻ biết cách giải tình Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 30 68,2 10 22.7 9,1 0 23 52,2 16 36,4 11,4 0 20 45,5 19 43,1 11,4 0 (Bảng khảo sát cuối năm – Tháng 3) Biểu đồ thể kết 100% 90,9% 95% 88,6% 88,1% 80% 60% 47,7% 43,2% 34,3% 40% 20% 0% Khả tập trung ,Trẻ mạnh dạn tích cựcTrẻ biết giải Chú ý học.tham gia hoạt độngcác tính Đầu năm Cuối năm IV KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Để giúp trẻ – tuổi phát huy tính tích cực hoạt động rút kinh nghiệm sau: 1.1 Giáo viên người giúp trẻ định hướng, thân trẻ phải người tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên tôn trọng định trẻ, không nên làm hộ trẻ 1.2 Tạo môi trường lớp học thân thiện để thu hút trẻ tham hoạt động 1.3.Phát huy tính tích cực trẻ hoạt động chung 1.4 Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá, ngày hội ngày lễ 1.5 Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh cá nhân trẻ 1.6 Biện pháp 5: Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng ngoan, bình chọn “ngơi tuần” vào thứ sáu cuối tuần 1.8 Phối hợp tốt với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục Khuyến nghị 2.1 Ban giám hiệu tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, tham quan, dự lớp tập huấn sở giáo dục mầm non khác nước, trường Quốc tế để giáo viên có hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo bé nói riêng 2.2 Đầu tư kinh phí, thời gian đồng thời hướng dẫn, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ có hiệu để phục vụ cho cơng tác giáo dục trẻ Trên số biện pháp tơi áp dụng nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Rất mong bạn đồng nghiệp, nhà quản lí bổ xung, góp ý cho để làm phong phú thêm kinh nghiệm công tác dạy Tôi xin trân trọng cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cầu Giấy, ngày18 tháng 03 năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Kim Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh Tuyết: Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2008 Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam- 2007) Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé - tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2008) Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực trẻ 3-4 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2009) Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi (Viện chiến lược chương trình giáo dục - 2008) Chương trình giáo dục giá trị sống, hoạt động giá trị cho trẻ - tuổi (Giáo trình chương trình Living Values) Nguồn tư liệu mạng internet ... hoạt động tích cực 3. 2 Biện pháp 2: Luôn thay đổi, làm hình thức tổ chức hoạt động học .8 3. 3 Biện pháp Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 13 3 .4 Biện pháp 4: Thiết... hợp kết trước sau sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Tổng số cháu Nội dung Khả tập trung ý học Trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động 44 Trẻ biết cách giải tình Tốt Khá Trung... động 1 .3 .Phát huy tính tích cực trẻ hoạt động chung 1 .4 Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá, ngày hội ngày lễ 1.5 Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy mạnh cá nhân trẻ

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan