Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (1) Xác định được các tiêu chí phân định việc làm có năng suất (VLCNS) gồm mức thu nhập cao, tính ổn định và điều kiện làm việc đảm bảo, từ đó vận dụng đề xuất tiêu chí xác định VLCNS trong bối cảnh tại Việt Nam. (2) Phân tích được các kênh tác động của đầu tư tư nhân (ĐTTN) đến VLCNS gồm kênh trực tiếp, kênh gián tiếp và kênh lan toả trong khi các nghiên cứu trước thường phân tích tác động đến từng khía cạnh của VLCNS, đa phần là thúc đẩy tăng thu nhập cho người lao động. (3) Xác định mức độ tác động của ĐTTN tới VLCNS ở cả hai phía: cơ hội có VLCNS của người lao động và khả năng tạo VLCNS cho người lao động. Trong đó ngoài các yếu tố đầu vào, giá các yếu tố đầu ra, tiến bộ công nghệ đã được đưa vào trong các nghiên cứu trước, trong nghiên cứu này đã đưa thêm vào mô hình các biến tương tác giữa ĐTTN với yếu tố giới tính, kỹ năng của người lao động và yếu tố thể chế của địa phương. (4) Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ghép dữ liệu để vận dụng mô hình Probit vào đánh giá tác động của đầu tư tư nhân đến cơ hội có VLCNS và mô hình hồi quy dữ liệu mảng để đánh giá tác động của đầu tư tư nhân đến khả năng tạo VLCNS cho người lao động. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Khác với các nghiên cứu trước, nghiên cứu đã tìm thấy tác động của ĐTTN đến VLCNS có độ trễ hay nói cách khác là cơ hội có VLCNS hiện tại chịu ảnh hưởng của giá trị ĐTTN trong quá khứ. (2) Mức trang bị vốn trên lao động ảnh hưởng yếu tới khả năng tạo VLCNS ở các tỉnh vùng TD&MNPB cho thấy trình độ công nghệ của doanh nghiệp trong vùng chưa đủ mạnh để tăng năng suất lao động. (3) Khi thể chế kinh tế được cải thiện đến một mức độ nhất định sẽ làm tăng đáng kể cả cơ hội có VLCNS và khả năng tạo VLCNS cho người lao động. (4) Đối với nhóm lao động yếu thế là lao động nữ và lao động trình độ thấp – là nhóm lao động chiếm tỷ trọng cao ở vùng TD&MNPB, nghiên cứu tìm thấy ĐTTN tăng thêm sẽ mở rộng cơ hội việc làm cho những nhóm đối tượng này theo đúng quan điểm “không để ai bị bỏ lại phía sau” trong quá trình chuyển dịch nền kinh tế các địa phương theo hướng tăng trưởng bao trùm.
013456789 6 6 3 494 97 3 ! 59 139" # $4 4%9&' 9()3*+ 4959 , -3 37 '4.!4/0 019 &25 4*3 34 /5 44 1456766 013456789 6 6 3 494 97 3 ! 59 139" # $4 4%9&' 9()3*+ 4959 , -3 37 '4.!4/0 019 9234566786294 /5 4: ';?@A@AB &C5 4*D 7EFG2EH67IJ6K2LM2NO9/3*P *P3QR39*S 14TUAUU 9& 5B5E5671W56&56 B55A 9IXY7***p/fl 55H 9& 57,5563- &45,5F27 ,7,1%U79,9?77[598B7 55HI79 70759356398568Z568B H'2[59 5559599`577[59397*+959 92\Z K9Iq 59^Qr5677 9& 57,5563- 7,3`560593XT59,D7 K&, *K7[59569o,593\: 569T K9677 9& 57,5563- 3`56 83`56 59E5653.7593:/29:95*K7s568 ',856245t593\) : 56 + B5: 56 XG59