Đã xác định được đặc điểm sinh học và đa dạng di truyền nguồn gen Mai cây tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Đã xác định được các biện pháp kỹ thuật nhân giống Mai cây. Công trình nghiên cứu ứng dụng thành công kỹ thuật nhân giống loài Mai cây bằng phương pháp chiết cành và hom gốc nhằm bổ sung và hoàn thiện biện pháp kỹ thuật phát triển loài cây tiềm năng này.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MỸ HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG MAI CÂY (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D.Z.Li) TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP ii THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MỸ HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG MAI CÂY (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D.Z.Li) TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Thu Hà TS Vũ Thị Quế Anh ii THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà TS Vũ Thị Quế Anh thời gian từ năm 2017 đến 2020 Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Tác giả trình tham gia nhiệm vụ Quỹ gen: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Mai (Dendrocalamus yunnannicus Hsueh et D.Z.Li) số tỉnh miền núi phía Bắc” Bộ Khoa học Công nghệ thực từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2020, chủ nhiệm nhiệm vụ PSG.TS Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Mỹ Hải thành viên Các thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Mỹ Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh nỗ lực thân, cịn có quan tâm giúp đỡ gia đình, hai bên nội ngoại, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thu Hà - Khoa Lâm nghiệp/ Viện Lâm nghiệp Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên; TS Vũ Thị Quế Anh - Bộ Khoa học Công nghệ, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ cho tác giả trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo nhà trường, Khoa Lâm nghiệp, Viện Lâm nghiệp Phát triển bền vững, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Mỹ Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG vi ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết luận án 11 Mục tiêu nghiên cứu luận án 13 Những đóng góp luận án 13 Bố cục luận án 14 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về tre thế giới 15 1.1.1 Phân loại Tre 15 1.1.2 Phân bố cấu trúc rừng tre17 1.1.3 Đặc điểm sinh học Tre 21 1.1.4 Kỹ thuật nhân giống tre 23 1.2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về tre ở Việt Nam 30 1.2.1 Phân loại Tre 30 1.2.2 Phân bố cấu trúc rừng tre33 1.2.3 Đặc điểm sinh học tre 37 1.2.4 Kỹ thuật nhân giống tre 41 1.3 Tổng quan nghiên cứu Mai 48 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu Mai giới 48 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu Mai ở Việt Nam 49 1.4 Thảo luận chung 51 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Giới hạn nghiên cứu 53 53 53 53 iv 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 53 2.2 Nội dung nghiên cứu 53 2.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Quan điểm 54 54 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 55 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 65 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 68 3.1 Đặc điểm sinh học loài Mai 68 3.1.1 Đặc điểm hình thái Mai 68 3.1.2 Đặc điểm sinh thái loài Mai 73 3.2 Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen Mai 3.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 85 3.2.2 Phân tích sản phẩm PCR 85 85 3.2.3 Kết giải trình tự vùng ITS-rDNA mẫu Mai 86 3.2.4 Kết xây dựng quan hệ phát sinh mẫu thí nghiệm thuộc chi Dendrocalamus dựa trình tự nucleotide vùng ITS1-rRNA-ITS2 92 3.3.3 Kết chọn lọc nguồn giống 96 3.4 Kỹ thuật nhân giống vơ tính loài Mai 97 3.4.1 Kỹ thuật nhân giống Mai hom gốc 97 3.4.2 Kỹ thuật nhân giống Mai chiết cành 103 3.4.3 Kỹ thuật nhân giống Mai hom cành 111 3.4.4 Kỹ thuật nhân giống Mai hom thân 115 3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chọn giống nhân giống Mai 119 3.5.1 Lưu trữ giống gốc 119 3.5.2 Kỹ thuật chọn giống nhân giống Mai chiết cành 119 3.5.3 Kỹ thuật chọn giống nhân giống Mai hom gốc 122 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 v PHỤ LỤC 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ 2,4-D 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid ABT Transplantone: chất kích thích rễ BA Boric acid BAP Benzylaminopurine BP Bón phân CL5 Chu vi thân lóng (cm) CNBRC Trung tâm Nghiên cứu tre trúc Trung Quốc CTAB Cetyl Ammonium Bromide (Dung dịch chiết) CTTN Công thức thí nghiệm CV Coefficient of Variation (Hệ số biến thiên) (%) DNA Deoxyribonucleic acid D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) DL5 Đường kính thân lóng (cm) DLá Diện tích (cm) ĐC Đối chứng ĐHST Điều hịa sinh trưởng EC Electro Conductivity (tính dẫn điện) EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid EU Liên minh Châu Âu FAO The Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) HSSM Hệ số sinh măng Ht Chiều dài thân (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hvntb Chiều cao vút trung bình (m) IAA β-indole-acetic acid IBA Indole-3-Butyric Acid ISSR Inter-Simple Sequence Repeats (Chỉ thị phân tử) vi Viết tắt Viết đầy đủ ITS Internal Transcribed Spacer (Vùng đệm mã) K2O Kali oxide KMnO4 Kali permanganat KTRR Kích thích rễ LN Lâm nghiệp LL5 Chiều dài lóng (cm) LLá Chiều dài (cm) L mo Chiều dài mo LSD Least significant difference (Sự khác biệt quan trọng) LSNG Lâm sản ngồi gỗ MĐ Mật độ (cây/ha) MS Mơi trường nuôi cấy (Murashige-Skoog) NAA α-naphthaleneacetic acid NaCl Natri clorua NaOH Natri hydroxide NCBI National Center for Biotechnology Information (Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Hoa Kỳ) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NPK Phân bón NPK ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn P2O5 Diphosphorus pentoxide PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) pH Potential of Hydrogen (Chỉ số đo độ hoạt động ion Hidro) PTTK Phân tích thống kê PTPS Phân tích phương sai PRA Participatory Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia) RAPD Random Amplified Polymorphic DNA (chỉ thị phân tử) RLá Chiều rộng (cm)