1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng loài kháo vàng tại vườn giống cây đầu dòng viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên

67 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY KHÁO VÀNG TẠI VƯỜN GIỐNG CÂY ĐẦU DÒNG, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY KHÁO VÀNG TẠI VƯỜN GIỐNG CÂY ĐẦU DÒNG, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập trình thực đề tài, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Sinh viên TS Nguyễn Thị Thoa Lê Trung Thành Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm nghiên cứu học tập mái trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sinh viên phải tiến hành thời gian thực tập tốt nghiệp khố luận tốt nghiệp Qua tạo cho sinh viên tính độc lập, sáng tạo, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức học đồng thời thu thập thêm kiến thức thực tế để chuẩn bị tốt cho công tác sau Được trí Khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng loài Kháo vàng vườn giống đầu dòng, Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, tồn thể thầy giáo Khoa Lâm nghiệp, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thoa Người trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành đề tài cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa tập thể cán công nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp,Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nghiêm túc song đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, với tinh thần học hỏi cầu thị đề tài mong nhận góp ý thầy giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Trung Thành iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hình thái phẫu diện đất đặc trưng nơi có Kháo vàng phân bố 37 Bảng 4.2 Hình thái phẫu diện đất đặc trưng nơi trồng kháo vàng 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống chất lượng sinh trưởng Kháo vàng sau trồng tháng 40 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Kháo vàng sau trồng 42 Bảng 4.5 Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng hỗn giao 43 Bảng 4.6 Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng theo rạch 44 Bảng 4.7 Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 Đặc điểm hình thái thân Kháo vàng 34 Hình 02 Đặc điểm hình thái Kháo vàng 35 Hình 03 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt Kháo vàng 36 Hình 04 Tỷ lệ sống kháo vàng 41 Hình 05 Chất lượng kháo sau trồng 41 Hình 06 Trồng kháo vàng loài 45 Hình 07 Đo sinh trưởng phát triển kháo vàng 46 Hình 08 Ốc sên ăn non kháo vàng 47 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải ĐH Đại học OTC Ơ tiêu chuẩn CT1 Cơng thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức Hvn Chiều cao Dt Diện tích tán D-T Đơng – tây 10 N-B Nam - bắc 11 TB Trung bình 12 T Tốt 13 Y Yếu 14 THST Tình hình sinh trưởng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Những nghiên cứu sinh thái quần thể rừng 2.1.2 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học 2.1.3 Những nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 2.1.4 Những nghiên cứu Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte.) 11 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 2.2.1 Những nghiên cứu sinh thái quần thể rừng 13 2.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học 15 2.2.3 Những nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 18 2.2.4 Những nghiên cứu Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte.) 20 2.3 Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 2.3.1 Đất đai 25 2.3.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 25 2.3.3 Dân số - lao động 26 2.3.4 Giao thông- thủy lợi 26 2.3.5 Kinh tế- xã hội 26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 28 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Kháo vàng 34 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân 34 4.1.2 Đặc điểm hình thái 35 4.1.3 Đặc điểm hình thái hoa 35 4.1.4 Đặc điểm hình thái 35 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 37 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm đất nơi loài Kháo vàng phân bố 37 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm đất nơi trồng kháo vàng 38 4.3 Đánh giá sinh trưởng loài kháo vàng 40 4.3.1 Tỷ lệ sống chất lượng sinh trưởng Kháo vàng sau trồng 40 4.3.2 Đánh giá sinh trưởng Kháo vàng cơng thức thí nghiệm 41 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng Kháo vàng sau trồng 45 4.3.4 Phòng trừ sâu bệnh hại 46 4.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc Kháo vàng 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cây Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte) thuộc họ Long não (Lauraceae) lồi địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, phù hợp với nhiều loại đất nhiều vùng sinh thái khác Cây cao 25-30cm, thân thẳng, thuôn đều, đường kính ngang ngực đạt 70-100cm, phân cành cao 5m Là lồi có biên độ sinh thái rộng Ở Việt Nam, chúng phân bố rải rác rừng nguyên sinh thứ sinh thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ,…Thích hợp nơi có khí hậu ẩm nhiệt đới mưa mùa, lượng mưa bình quân 8002500mm/năm, nhiệt độ bình quân 20-270C Trong vùng phân bố, Kháo vàng sinh trưởng tốt đất Feralit đỏ vàng vàng đỏ phát triển đá mácma axit sa thạch, phiến thạch Là lồi ưa sáng, thường mọc nơi đất có tầng dầy, nhiều mùn, nước Cây chịu bóng nhẹ nhỏ, lớn lên ưa sáng, tốc độ sinh trưởng nhanh, năm tăng trưởng khoảng 1m chiều cao 1cm đường kính Thích hợp trồng hỗn giao với số loài rộng khác nên phương thức làm giầu rừng Kháo vàng triển vọng tốt Gỗ Kháo vàng giác lõi phân biệt, giác trắng, lõi có mầu vàng nhạt, mịn thớ, cứng nặng, tỷ trọng 0,7; xếp nhóm VI Gỗ có mùi thơm bền với mối mọt nên thường dùng để đóng đồ gia dụng bàn, ghế, giường, tủ, dùng xây dựng, giao thông vận tải, nguyên liệu gỗ bóc dán lạng Vỏ Kháo vàng dùng để làm thuốc chữa bỏng chữa đau Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, nên diện tích, trữ lượng rừng nguồn gen thực vật rừng nước ta bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Việc chuyển hướng từ khai thác sử dụng rừng tự nhiên sang sử dụng khai thác từ rừng trồng để đáp ứng nhu cầu kinh 44 Bảng 4.6 Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng theo rạch Công tháng tháng tháng tháng 10 tháng thức bón tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi phân Dg Hvn Dg Hvn Dg Hvn Dg Hvn Dg Hvn (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) CT1 0,32 24,55 0,46 28,8 0,585 31,9 0,7 35,75 0,82 39,25 S% 25,72 8,64 20,10 9,44 17,65 9,53 17,68 11,63 16,56 13,05 CT2 0,36 24,89 0,56 30,39 0,67 33,39 0,71 S% 21,53 9,03 16,59 6,59 17,53 6,43 14,38 7,55 16,75 8,58 CT3 0,38 24,78 0,54 29,94 0,64 32,72 0,69 37,44 0,87 40,67 S% 18,45 7,27 11,31 7,10 10,92 7,47 10,37 8,70 11,59 9,84 CT4 0,34 24,14 0,46 28,29 0,57 31,43 0,61 35,29 0,74 38,71 S% 18,86 8,42 13,64 8,48 14,44 8,89 12,96 9,33 12,54 10,65 38 0,84 41,89 Từ kết nghiên cứu cho thấy phương thức trồng có ưu điểm nhược nhiểm khác Trồng loài sinh trưởng phát triển tốt nhiên chưa tận dụng hết đượng đất, khả sâu bệnh hại cao, đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc giai đoạn trồng nhiều Cịn hai phương thức lại sinh trưởng phát triền chậm Cây phát triển khỏe không bị sâu hại nhiều, tận dụng tối đa đât chất dinh dưỡng Vì vây, phương thức trồng tối ưu nên sử dụng trồng hỗn giao Khả sinh trưởng đều, sinh trưởng phát triển tốt, đẹp, sâu bệnh hại ít, tận dụng đa đất, khả phát triển kinh tế cao trồng loài loài cây, thay vào trồng xen lẫn với số lồi địa khác Qua cơng thức bón phân cho ta thấy cơng thức số tối ưu sinh trưởng đường kính gốc lẫn chiều cao, sinh trưởng phát triển tốt, khỏe mạnh không bị sâu bệnh hại, vừa giúp đủ chất dinh dưỡng sinh trưởng phát triền, vừa giúp cắt giảm chi phí ban đầu thuận lợi cho phát triển kinh tế cho 45 người đân Hình 06 Trồng kháo vàng lồi 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng Kháo vàng sau trồng Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng thể bảng sau Bảng 4.7 Kết theo dõi sinh trưởng Kháo vàng sau trồng Phương thức trồng tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi Dg Hvn Dg Hvn Dg Hvn (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) Trồng hỗn giao 0,3 26,45 Trồng theo rạch Trồng loài tháng tuổi 10 tháng tuổi Dg Hvn Dg Hvn (cm) (cm) (cm) (cm) 0,39 29,43 0,48 31,63 0,67 35,45 0,82 38,54 0,35 24,59 0,51 29,36 0,62 32,36 0,68 36,62 0,82 40,13 0,32 35,28 0,48 37,65 0,63 40,4 44,66 0,73 43,08 0,83 Kết bảng cho thấy, sinh trưởng đường kính gốc chiều cao Kháo vàng cơng thức thí nghiệm trồng hỗn giao làm giàu rừng theo rạch khơng có khác rõ rệt, có trồng lồi khác biệt chiều cao 35,28cm so với 24,59cm trồng theo rạch 46 26,45 trồng hỗn giao, nhiên đến giai đoạn 10 tháng tuổi tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao cơng thức tăng nhanh thời gian trồng Trồng lồi có chiều cao 44,66cm đường kính gốc 0,88, trồng hỗn giao có chiều cao 38,54cm đường kính gốc 0,82 trồng theo rạch có chiều cao 40,13cm đường kính gốc 0,82cm Qua kết nghiên cứu thấy phương thức trồng lồi có sinh trưởng phát triển vượt trội so với hai phương thức lại trồng hỗn giao trồng theo rạch Hình 07 Đo sinh trưởng phát triển kháo vàng 4.3.4 Phòng trừ sâu bệnh hại Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nước ta, sâu bệnh phát sinh dễ dàng gây hại lớn cho kháo Cây trồng có thời gian sinh 47 trưởng phát triển chậm, diễn biến sâu, bệnh hại phức tạp Ngồi mức độ gây hại cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh khác đất đai, khí hậu nguồn bệnh Trong q trình thu thập số liệu phát số loại sâu bệnh hại sau: Sâu hại - Cây sinh trưởng tháng tuổi phát hiện: ốc sên ăn lá, mức độ cấp I: Diên tích bị sâu hại

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w