1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của mật độ tới sinh trưởng phát triển cây râu mèo orthsiphon stamineus benth tại trường đại học nông lâm tỉnh thái nguyên

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ NIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY RÂU MÈO (Orthosiphon stamineus Benth) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015- 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ NIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY RÂU MÈO (Orthosiphon stamineus Benth) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K47 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan TS Đặng Thị Thu Hà Hoàng Thị Niên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy, giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cô TS Đặng Thị Thu Hà, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học ảnh hưởng mật độ tới sinh trưởng, phát triển Râu mèo (Orthsiphon stamineus Benth) trường Đại Học Nông Lâm Tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thục hiên đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình TS Đặng Thị Thu Hà thầy cô giáo khoa, hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Niên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng đường kính gốc Râu mèo 31 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng chiều cao Râu mèo 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số cành cấp Râu mèo 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài, chiều rông Râu mèo 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Râu mèo 35 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo 37 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 4.1 Chăm sóc Râu mèo 27 Hình 4.2 hoa Râu mèo 28 Hình 4.3 Chiều cao Râu mèo 29 Hình 4.4 Cành Râu mèo 30 Hình 4.5 Lá Râu mèo 30 Hình 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng đường kính Râu mèo 31 Hình 4.7 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng chiều cao 32 Hình 4.8 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số cành cấp Râu mèo 33 Hình 4.9 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài chiều rộng Râu mèo 35 Hình 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Râu mèo 36 Hình 4.11 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo 37 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống vơ tính 2.1.3 Cơ sở khoa học xác định mật độ trồng hợp lý 2.1.4 Cơ sở thực tiễn khoảng cách mật độ trồng 2.2 Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm sinh thái thành phần hóa học Râu mèo 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Đặc điểm sinh thái 2.2.4 Thành phần hố hóa 2.3 Giá trị chữa bệnh Râu mèo 2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 10 2.4.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới 10 vi 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Râu mèo giới 11 2.5 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 2.5.1 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 14 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Râu mèo Việt Nam 16 2.6 Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.6.1 Vị trí địa lí 18 2.6.2 Đất đai 18 2.6.3 Địa hình 19 2.6.4 Khí hậu 19 2.6.5 Tài nguyên nước 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Phạm vi nghiên cứu 20 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 20 3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.5.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi thí nghiệm 23 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm sinh học Râu mèo 27 4.1.1 Thân Râu mèo 27 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, xuất Râu mèo 31 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng đường kính chiều cao 31 vii 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng chiều cao Râu mèo 32 4.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tăng trưởng số cành cấp 33 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài, chiều rộng Râu mèo 34 4.2.5 Năng xuất Râu mèo theo mật độ trồng khác 35 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo 36 4.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu Râu mèo 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có nhiều loại dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế ca Điều kiện tự nhiên Việt Nam tiềm to lớn để phát triển nhiều loại dược liệu, đặc biệt nhiều loại dược liệu quý, người dân giá trị kinh tế công dụng chúng nên khai thác bừa bãi chưa có kế hoạch bảo tồn, nuôi trồng…sau gần 30 năm thực hiện, công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn thuốc đạt kết định Đến nay, ngành y tế trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen vùng sinh thái gồm: vùng đồng Sơng Hồng (Hà Nội), vùng trung du phía Bắc (Tam Đảo), vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai), vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa), vùng Tây Nguyên (Đà Lạt), vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Phú Yên) vùng Đơng Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) Đồng thời, ngành lưu giữ bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài thuốc vườn thuốc thuộc đơn vị; 100% nguồn gen bảo tồn đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen đánh giá chi tiết tiêu sinh trưởng phát triển… Theo kết điều tra đến năm 2016, Việt Nam ghi nhận 5.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc; có gần 200 lồi có tiềm khai thác phát triển trồng để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước hướng tới xuất Đặc biệt, có 11 dược liệu trồng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc việc nuôi trồng dược liệu nước chưa chủ động dược liệu chưa trở thành hàng hóa có sức cạnh tranh Cây Râu mèo cịn gọi Cây bạc Tên khoa học Orthosiphon stamineus Benth., họ Bạc hà (Lamiaceae).Trên giới Râu mèo nhiệt đới tương đối điển hình, mọc 34 Qua bảng 4.6 hình 4.8 cho thấy Râu mèo sinh trưởng, phát triển mạnh Râu mèo phát triển nhanh mật độ đến 90 ngày 39,04, phát triển chậm mật độ đến 90 ngày 36,63 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài, chiều rộng Râu mèo Lá phận quan trọng sinh trưởng phát triển trồng nói chung Râu mèo nói riêng, quan quang hợp để tổng hợp nên chất dinh dưỡng cho Số phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm giống, ngồi cịn có yếu tố tác động khác từ bên điều kiện kỹ thuật canh tác, chăm sóc, điều kiện thời tiết Đặc biệt Râu mèo ngồi thân cây, phận quan trọng sử dụng làm thuốc Do việc theo dõi động thái cần thiết Cơ quan quang hợp tích luỹ chất khơ trồng Diện tích khơng đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng trồng Đặc biệt râu mèo, quan quang hợp mà yếu tố định đến suất dược liệu râu mèo Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài, chiều rông Râu mèo CT Mật độ 1: 25 cây/ m² Mật độ 2: 16 cây/ m² Mật độ 3: 12 cây/ m² Mật độ 4: cây/ m² (cm) (cm) % (cm) % Màu sắc Xanh nhạt 6,14 0,59 9,58 3,44 0,42 12,7 4,89 0,42 11,54 4,2 0,48 11,48 Xanh nhạt 6,01 0,84 14,44 3,85 0,43 9,85 6,09 0,56 9,19 3,47 0,46 13,35 Xanh nhạt Xanh nhạt (Theo số liệu điều tra) 35 Hình 4.9 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều dài chiều rộng Râu mèo Qua bảng 4.4 hình 4.9: ảnh hưởng mật độ trồng đến hình thái cho thấy mật độ khác nhau, có thay đổi định chiều dài chiều rộng lá, chiều dài cao mật độ với chiều dài L L= 6,14cm hệ số biến động SL% = 10,35% thấp mật độ có L = 6,23, hệ số biến động SL%= 13,87cm Mật độ chiều dài cao công thức, mật độ R (cm) = 3,63cm hệ số biến động SR% = 12,67 %, chiều dài thấp mật độ mật độ R (cm) = 3,54cm hệ số biến động SR% = 11,29% 4.2.5 Năng xuất Râu mèo theo mật độ trồng khác Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Râu mèo Công thức Khối lượng tươi (gr/cây) Khối kượng tươi (kg/10m2) Khối lượng tươi (kg/120m2) Mật độ 1: 25 cây/ m² 224,94 6,12 73,44 Mật độ 2: 16 cây/ m² Mật độ 3: 12 cây/ m² Mật độ 4: cây/ m² 413,69 556,15 558,47 6,61 6,67 4,46 79,32 60,04 53,61 (Theo số liệu điều tra ) 36 Hình 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Râu mèo Qua bảng 4.5 hình 4.10: Cho thấy mật độ trồng ảnh hưởng trực tiếp đến Râu mèo, khối lượng tươi Râu mèo cao mật độ 558,47gr, khối lượng tươi Râu mèo thấp mật độ 224,94gr Đối với khối lượng tươi (kg/10 ), khối lượng tươi cao mật độ 6,67kg, thấp mật độ 4,46kg Về khối lượng tươi, khối lượng cao mật độ 79,32kg, thấp mật độ 53,61kg 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi nguyên nhân làm giảm suất phẩm chất trồng Chính mức độ thiệt hại sâu, bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng trồng Để đánh giá gây hại sâu, bệnh Râu mèo thu kết bảng sau 37 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo Cơng thức Bọ xít đen (%) Sâu (%) MĐ1: 25 cây/m² 10 8,67 MĐ2: 16 cây/m² 10,42 8,33 MĐ3: 12 cây/m² 6,94 4,16 MĐ4: cây/m² 8,33 8,33 (Theo số liệu điều tra) Hình 4.11 Ảnh hưởng mật độ trồng đến thành phần sâu hại Râu mèo Qua bảng 4.6: Cho thấy thành phần hại Râu mèo không đáng kể, mật độ bị hại bọ xít đen nhiều mật độ với 10,42%, thấp mật độ 6,94%, mật độ mức độ bị hại 10% tăng lên 0,42% mật độ 2, giảm xuống 6,94%, mức độ hại tăng lên 8,33% mật độ Đối với sâu mức độ hại nặng mật độ với mức bị hai 8,67% xuống 8,33% mật độ 2, giảm xuống 4,16 mật độ, tăng lên mật độ 8,33% 38 4.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu Râu mèo Bước đầu đề tài xin đề xuất số biện pháp nâng cao suất, chất lượng nguồn nguyên liệu Râu mèo sau: - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ xuân, tháng đến tháng hàng năm - Mật độ trồng: 125.000 cây/ha, hàng cách hàng 40cm, cách 20cm - Phân bón: Phân chuồng hoai: 13.500 kg/ha Phân NPK 1.5002.000kg/ha - Khi thu hoạch tiến hành cắt toàn thân, cách mặt đất 20-25cm Rửa nước lã, cắt ngắn 2-3cm, phơi sấy khô - Bảo quản: Dược liệu Râu mèo đựng túi polyetylen để kho thoáng mát, kê cách mặt đất 0,5m 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến đặc điểm sinh học khả sinh trưởng phát triển Râu mèo Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Râu mèo có thời gian sinh trưởng 90 ngày đến 150 ngày, thời gian hoa từ 50 ngày đến 90 ngày Chiều cao từ 0,4 - 0,8m, thân mảnh, cứng hình vng, có màu tím, lơng Cây Râu mèo Việt Nam thường phân cành trên, có nhiều đốt ngắn, cuống 1,2cm, cụm hoa 9,7cm có 15 vịng, đài hình vng có răng, có – hạt Cây ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, thường mọc đất giàu chất mùn ven rừng, gần bờ nước thung lũng Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng đường kính gốc cho thấy đường kính trung bình đạt giá trị cao công thức mật độ (12 cây/m2) Đường kính trung bình có giá trị thấp công thức mật độ 4, cho giá trị sinh trưởng đường kính sấp sỉ Chiều cao tiêu quan trọng biểu khả sinh trưởng, phát triển đồng thời phản ánh khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh Chiều cao trung bình đạt giá trị cao cơng thức mật độ 3, mật độ có chiều cao trung bình đạt giá trị thấp Số cành cấp thân tăng dần từ trồng đạt cao vào thời điểm 150 ngày sau trồng Phát triển nhanh mật độ đến 90 ngày 39,04 số lá, phát triển chậm mật độ đến 90 ngày số cành 36,63 cành Ảnh hưởng mật độ trồng đến hình thái cho thấy 40 mật độ khác nhau, có thay đổi định chiều dài chiều rộng lá, chiều dài cao mật độ với chiều dài L L Mật độ trồng ảnh hưởng trực tiếp đến Râu mèo, khối lượng tươi Râu mèo, khối lượng tươi cao mật độ 6,67kg, thấp mật độ 4,46kg Về khối lượng tươi, khối lượng cao mật độ 79,32kg, thấp mật độ 53,61kg Thành phần hại Râu mèo không đáng kể, mật độ sâu hại thấp cho thấy Râu mèo có khả chống chịu sâu bệnh tốt 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm khác râu mèo để phát triển sản xuất - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thời vụ,chăm sóc, phân bón, …để hồn thiện quy trình sản xuất dược liệu Râu mèo cho sản xuất Râu mèo Thái Nguyên - Mở rộng phạm vi nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên, (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ Tay thuốc Việt Nam, Nxb Y học Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung nhóm tác giả (2006), Cây thuốc Động Vật Làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2003 Nguyễn Kim Bích, Nguyễn Thị Phương, Trịnh Thị Nga, Vũ Thị Lan, Nguyễn Minh Ngọc, Phân tích số thành phần nhóm hoạt chất râu mèo Herba Othosiphonis spiralis phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ (TLC scanningz) phục nghiên cứu tiêu chuẩn hố, Tạp chí dược liệu, tập 14, số 6/ 2009, tr.286 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1997, tr 979 Nguyễn Thị Hòa (1996), Bước đầu nghiên cứu di thực hóa số thuốc Trung tâm nghiên cứu thuốc Văn Điển Luận án thạc sĩ KHNN Nguyễn Bá Hoạt, Phạm Văn ý, Trần Văn Diễn, Hồng Thị Bình, Trần Danh Việt (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng phân bón tổng hợp NPK đến suất dược liệu ô đầu (Aconitum fortunei Hemsl), Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nơng thôn số 12, tr.867 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Hà Nội 10 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tập, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nghiên cứu khả nhân giống bảo tồn ngũ gia bì hương ngũ gia bì gai Việt Nam, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2006 11 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc việt nam, Nxb Y học, 1999 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Sinh lý thực vật, Bài giảng cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông Nghiệp, 1996 13 Nguyễn Tập (2006), Danh lục thuốc Việt Nam, Tạp chí dược liệu tập 15 Phạm Văn Ý cộng (1993), Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp gieo hạt mật độ trồng đến suất chất lượng dược liệu đương quy Angelica sp Một số kết nghiên cứu khoa học NCS Nxb Nông Nghiệp, tr 89 - 90 14 Nguyễn Tập (2006), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Dự án Lâm sản gỗ giai đoạn II Tài liệu tiếng Anh 15 Arafat OM, Tham SY, Sadikun A, Zhari I, Haughton PJ, Asmawi MZ Studies on diuretic and hypouricemic effects of Orthosiphon stamineus methanol extracts in rats J Ethnopharmacol 2008 Aug 13;118(3):354-60 16 Awale S, Tezuka Y, Banskota AH, Siphonols KS Novel Nitric Oxide Inhibitors from Orthosiphon stamineus of Indonesia Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 2003;13:31-35 17 Beaux D, Fleurentin J, Mortier F Effect of extracts of Orthosiphon stamineus Benth, Hieracium pilosella L., Sambucus nigra L and Arctostaphylos uva-ursi (L.) Spreng in rats Phytother Res 1999 May;13 (3):222-5 18 Chin JH, Abas HH, Sabariah I Toxicity study of Orthosiphon stamineus Benth (Misai Kucing) on Sprague Dawley rats Trop Biomed 2008 Apr;25 (1):9-16 19 Sriplang K, Adisakwattana S, Rungsipipat A, Yibchok-Anun S Effects of Orthosiphon stamineus aqueous extract on plasma glucose concentration and lipid profile in normal and streptozotocin-induced diabetic rats J Ethnopharmacol 2007 Feb 12;109 (3):510-4 20 Yam MF, Ang LF, Basir R, Salman IM, Ameer OZ, Asmawi MZ Evaluation of the anti-pyretic potential of Orthosiphon stamineus Benth standardized extract Inflammopharmacology 2009 Feb;17(1):50-4 21 Yam MF, Asmawi MZ, Basir R An investigation of the antiinflammatory and analgesic effects of Orthosiphon stamineus leaf extract J Med Food 2008 Jun;11 (2):362-8 22.Yam MF, Basir R, Asmawi MZ, Ismail Z Antioxidant and hepatoprotective effects of Orthosiphon stamineus Benth standardized extract Am J Chin Med 2007;35 (1):115-26 23.Yuliana ND, Khatib A, Link-Struensee AM, Ijzerman AP, RungkatZakaria F, Choi YH, Verpoorte R Adenosine A1 receptor binding activity of methoxy flavonoids from Orthosiphon stamineus Planta Med 2009 Feb;75 (2):132-6 III Tài liệu từ Internet 24 http://cpmedical.net/articles.aspx?ProdID=art6423&zTYPE=2 25 http://library.datviet.com 26 http://scialert.net/abstract/?doi=ijp.2009.273.276 27 http://vietbao.vn/Suc-khoe 28 http://www.henriettesherbal.com/eclectic/usdisp/orthosiphon.html 29 http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp 30 http://www5.cbox.ws/box/?boxid=331564&boxtag=3051&sec=form 31 http://ybacsi.com/tra-cuu/dong-y/index.php/Cây râu mèo 32 Tổ chức y thế giới (WHO): www.who.int 33 Quỹ thiên nhiên giới (WWF): www.wwf.org 34 Website: http://books.google.com.vn/ 35 https://nhaquanlytuonglai.wordpress.com/about/que-huong-toi/quyet-thang/ PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Kết ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển Râu mèo Điều tra sinh trưởng câu Râu mèo Lần lặp Thân CT CT1 Sâu bệnh Lá D00 Hvn L(cm) R(cm) TB 1,46 124,2 6,29 3,8 S 0,12 1,29 0,51 0,36 S% 8,53 1,04 8,07 9,55 TB 1,67 117,75 5,99 3,09 S 0,13 5,05 0,65 0,44 S% 7,88 4,29 10,84 14,1 TB 1,64 118,1 5,55 S 0,18 5,69 1,18 0,41 S% 11 4,81 21,18 1,36 TB 1,38 122,25 6,25 3,68 S 0,1 2,12 0,58 0,43 S% 7,42 1,74 9,29 11,6 màu sắc sâu xám bọ xít (cấp - 5) (cấp - 5) 12 12,5 6,25 8,33 12,5 xanh nhạt Tỷ lệ% CT2 xanh nhạt Tỷ lệ% CT3 xanh nhạt Tỷ lệ% CT4 Tỷ lệ% xanh nhạt Lặp lần Thân CT CT1 Sâu bệnh Lá D00 Hvn L(cm) R(cm) TB 1,65 116,59 5,86 3,05 S 0,19 4,92 0,65 0,44 S% 11,74 4,22 11,1 14,57 TB 2,26 149,29 6,75 4,14 S 0,17 5,24 0,49 0,54 S% 7,58 3,51 7,21 13,01 TB 2,33 148,08 6,63 3,93 S 0,12 7,59 0,59 0,48 S% 5,23 5,12 8,95 12,16 TB 2,37 127,89 6,3 3,9 S 0,16 9,7 0,56 0,52 S% 6,83 7,59 8,91 13,26 Màu Sâu xám Bọ xít săc (cấp - 5) (cấp - 5) 16 12 12,5 12,5 8,33 12,5 12,5 Xanh thẫm Tỷ lệ% CT2 xanh nhạt Tỷ lệ% CT3 xanh nhạt Tỷ lệ% CT4 Tỷ lệ% xanh nhạt Lặp lần Thân CT Mật độ Sâu bệnh Lá D00 Hvn L(cm) R(cm) TB 2,29 147,76 6,63 4,03 S 0,17 5,93 0,53 0,54 S% 7,39 4,01 8,02 13,3 TB 1,43 124,13 6,33 3,71 S 0,12 1,36 0,48 0,37 S% 8,15 1,1 7,61 9,89 TB 1,7 117,08 5,62 2,9 S 0,14 5,43 1,08 0,37 S% 8,48 4,64 19,24 12,9 TB 1,56 117,5 5,94 3,21 S 0,13 2,67 0,55 0,45 S% 8,51 2,27 9,25 14,09 Màu sắc xanh nhạt Tỷ lệ% Mật độ xanh nhạt Tỷ lệ% Mật độ xanh nhạt Tỷ lệ% Mật độ Tỷ lệ% xanh nhạt sâu xám bọ xít (%) (%) Lặp lần Thân CT Mật độ Sâu bệnh Lá D00 Hvn L(cm) R(cm) TB 1,65 116,68 5,79 2,89 S 0,15 5,31 0,65 0,34 S% 9,36 4,55 11,14 11,65 TB 1,66 117,06 5,88 2,96 S 0,13 5,36 0,6 0,36 S% 7,86 4,58 10,25 12,17 TB 1,45 123,5 6,22 5,57 S 0,08 1,68 0,52 0,46 S% 5,33 1,36 8,38 12,96 TB 1,58 114,5 5,86 3,09 S 0,15 4,34 0,55 0,45 S% 9,75 3,79 9,31 14,45 Màu sắc sâu bọ xám(%) xít(%) xanh nhạt 12 12,5 12,5 16,67 8,33 Tỷ lệ% Mật độ xanh nhạt Tỷ lệ% Mật độ xanh nhạt Tỷ lệ% Mật độ Tỷ lệ% xanh nhạt 12,5 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ NIÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY RÂU MÈO (Orthosiphon stamineus Benth) ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học ảnh hưởng mật độ tới sinh trưởng, phát triển Râu mèo (Orthsiphon stamineus Benth) trường Đại Học Nông Lâm Tỉnh Thái Nguyên? ?? Trong thời... Bắc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính (D00), (chiều cao Hvn), Râu mèo 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w