1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm một số giống keo tai tượng có khả năng chịu lạnh trong giai đoạn vườn ươm tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyen

55 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ NA “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TAI TƢỢNG CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011-2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ NA “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TAI TƢỢNG CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH TRONG GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : K43 - NLKH : Lâm nghiệp : 2011-2015 : PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà Ngƣời viết cam đoan Lý Thị Na Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn giảng viên PGS.TS Trần Thị Thu Hà, tiến hành thực đề tài: “Khảo nghiệm số giống Keo tai tượng có khả chịu lạnh giai đoạn vườn ươm Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp toàn thể cán Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thu Hà nhiệt tình giúp đỡ bảo tơi hồn thành tốt khóa luận Do thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong đóng góp ý kiến q thầy và bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lý Thị Na iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 16 Bảng 3.1 Thông tin giống Keo 18 Bảng 4.1 Kết tỉ lệ nảy mầm giống Keo 23 Bảng 4.2 Kết sinh trưởng chiều cao vút bình quân giống Keo 25 Bảng 4.3 Kết sinh trưởng đường kính gốc giống Keo 27 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống giống Keo 30 Bảng 4.5 : Đánh giá chất lượng giống Keo 33 Bảng 4.6 : Tỷ lệ xuất vườn giống Keo 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị biểu thị tỷ lệ nảy mầm giống Keo 24 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng chiều cao giống Keo 26 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng đường kính gốc giống Keo 28 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống giống Keo 31 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn chất lượng giống Keo 34 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ xuất vườn giống Keo 36 v DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT D00 : Đường kính gốc Hvn : Chiều cao vút vi MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan Keo 12 2.2.1 Keo tai tượng 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 15 2.3.3 Địa hình, đất đai 16 2.3.4 Điều kiện kinh tế 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 19 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 19 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Kết tỷ lệ nảy mầm 23 4.2.2 Kết đánh giá khả sinh trưởng đường kính gốc giống Keo 27 4.3 Kết đánh giá tình hình sâu hại 29 4.4 Kết tỷ lệ sống 29 4.5 Kết đánh giá khả chịu lạnh 31 4.6 Kết đánh giá chất lượng giống keo 32 4.7 Kết tỷ lệ xuất vườn 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhu cầu sử dụng gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ ngày tăng sản lượng gỗ lấy từ rừng tự nhiên Trong gỗ nguồn nguyên liệu thiếu nhu cầu sử dụng gỗ cho công nghiệp sống hàng ngày Vì cơng tác tìm hiểu chọn lọc nghiên cứu, lai tạo giống có suất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường cần thiết Trong năm trở lại đây, loài mọc nhanh Keo Bạch đàn lựa chọn nhiều Khoảng 400.000 trồng thành rừng Keo Việt Nam Trong số đó, Keo tai tượng A mangium, Keo lai Keo tai tượng A mangium Keo tràm A auriculiformis phổ biến tốc độ sinh trưởng nhanh Tính phổ biến Keo lai Việt Nam khẳng định lan rộng nhanh rừng trồng phạm vi nước Ước tính có khoảng 150.000 Keo lai trồng Gỗ loài Keo khơng thích hợp với ngun liệu giấy mà tăng nhu cầu sử dụng sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng Cây Keo có mặt nước ta từ lâu số giống Keo trồng quy mô lớn trồng rừng sản xuất nước ta Cây Keo chứng tỏ có nhiều ưu bảo vệ đất Bạch đàn Song trình phát triển tỉnh miền núi phía Bắc có mùa đơng lạnh đặc biệt vùng núi cao, Keo bộc lộ nhược điểm khả chịu lạnh khơng cao Chính vậy, cơng tác nghiên cứu khảo nghiệm để tìm giống Keo có nguồn gốc xuất xứ khác thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên đặc biệt khả chịu lạnh, đồng thời cho suất chất lượng gỗ cao 32 trồng, chế độ chăm sóc Một giống coi tốt phải có khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường, mà thích nghi trồng với điều kiện mơi trường khí hậu khác Trong điều kiện khí hậu khơng thuận lợi thời tiết q nóng lạnh mà sinh trưởng phát triển bình thường giống đánh giá giống tốt Nhưng ngược lại điều kiện bất lợi mà khơng có khả chống chịu với điều kiện để sinh trưởng phát triển bình thường giống đánh giá giống kem chưa đạt tiêu chuẩn Một giống tốt mà khả chịu lạnh kém, chống chịu với thời tiết khơng coi mơt giống tốt Vì vậy, đánh giá khả chịu lạnh vấn đê quan trọng giúp cho việc chọn giống tốt Các giống Keo gieo ươm Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên điều kiện không chịu ảnh hưởng nhiệt độ lạnh Vì vậy, khả sinh trưởng giống Keo khơng bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu, đặc biệt khí hậu lạnh 4.6 Kết đánh giá chất lƣợng giống keo Chất lượng tiêu biểu thị khả thích ứng với điều kiện hoàn cảnh, chất lượng phản ánh qua số lượng tốt, trung bình xấu Nhằm đánh giá chất lượng giống Keo để làm sở cho việc lựa chọn giống sinh trưởng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng, đề tài tiến hành phân cấp theo cấp chất lượng: tốt, trung bình, xấu 33 Bảng 4.5 : Đánh giá chất lƣợng giống Keo tai tƣợng STT Chất lƣợng Loại giống Tốt Trung bình Xấu Acacia Mangium 19679 56,4 38,7 4,9 Acacia Mangium 20131 56,2 28,8 15 Acacia Mangium 20935 68,4 27,5 4,1 Acacia Mangium 20135 45,6 35,2 19,2 Acacia Mangium 19678 35,9 46,0 18,1 Acacia Mangium 20127 68,4 21,1 10,5 Acacia Mangium 20128 59,6 24,4 16,3 Acacia Mangium 21215 70,5 20,6 8,9 Acacia Mangium 20045 52,2 38,2 9,6 10 Acacia Mangium 21300 72,4 20,1 7,5 11 Acacia Mangium 20130 70,7 22,6 6,7 12 Acacia Mangium 20134 58,3 32,0 9,7 13 Acacia Mangium 19863 76,0 20,4 3,6 Qua bảng 4.5 ta thấy chất lượng giống Keo khác Chất lượng tốt dao động từ 35,9% đến 76,0% Giống có chất lượng cao giống Acacia Mangium 19863 chiếm 76,0% cao giống Acacia Mangium 19678 giống thấp tiêu 35,9% Tiếp đên 34 giống Acacia Mangium 21300, Acacia Mangium 20130, Acacia Mangium 21215 có chất lượng tốt 72,4%; 70,7%; 70,5% Các giống lại cao giống Acacia Mangium 19678 Tỷ lệ xấu dao động từ 3,6% đến 19,2% Giống Acacia Mangium 20135có tỷ lệ xấu cao 19,2% Giống Acacia Mangium 19863 có tỷ lệ xấu thấp đạt 3,6% Các giống lại có tỷ lệ xấu dao động từ 4,1% đến 18,1% Qua việc điều tra chất lượng Keo giúp khẳng định đâu giống có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi Nhận thấy khả thích ứng với điều kiện tự nhiên có khác rõ rệt Lồi sinh trưởng nhanh khả thích ứng với điều kiện tự nhiên cao ngược lại lồi sinh trưởng chậm khả thích ứng với điều kiện tự nhiên Qua bảng 4.5 hình 4.5 ta thấy giống Acacia Mangium 19863 có tính thích ứng cao 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% Xấu Trung bình Tốt 30% 20% 10% 0% Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn chất lượng giống Keo tai tượng 35 Qua hình 4.5 ta thấy chất lượng giống Keo tốt Tỷ lệ tốt cao Tỷ lệ xấu nguyên nhân nhiều yếu tố Vậy chất lượng tốt nhiều giống Acacia Mangium 19863 4.7 Kết tỷ lệ xuất vƣờn Bảng 4.6 : Tỷ lệ xuất vƣờn giống Keo tai tƣợng STT Giống/ xuất xứ Tỷ lệ (%) Acacia Mangium 19679 60,7 Acacia Mangium 20131 61,8 Acacia Mangium 20935 74,5 Acacia Mangium 20135 53,8 Acacia Mangium 19678 48,3 Acacia Mangium 20127 78,1 Acacia Mangium 20128 71,2 Acacia Mangium 21215 84,1 Acacia Mangium 20045 60,9 10 Acacia Mangium 21300 81,8 11 Acacia Mangium 20130 76,7 12 Acacia Mangium 20134 78,4 13 Acacia Mangium 19863 86,6 36 Qua bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ xuất vườn giống Keo khác Tỷ lệ xuất vườn dao động từ 48,3% đến 86,6% Giống có tỷ lệ xuất vườn cao giống Acacia Mangium 19863 chiếm 86,6% Tiếp đến giống Acacia Mangium 21215, Acacia Mangium 21300 có tỷ lệ 84,1%;81,8% Giống có tỷ lệ xuất vườn thấp hai giống Acacia Mangium 20135, Acacia Mangium 19678 có tỷ lệ 53,8% 48,3% Các giống lại dao động từ 60,7% đến 78,4% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% Không đạt Đạt tiêu chuẩn 30% 20% 10% 0% Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ xuất vườn giống Keo tai tượng 37 4.8 Đề xuất số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng vùng miền núi phía bắc nói chung Từ kết nghiên cứu giống Keo nhận thấy số giống tốt sau: - Giống có tỷ lệ nảy mầm cao giống Acacia Mangium 21215 với tỷ lệ 100% - Giống có sinh trưởng chiều cao vút đường kính gốc cao giống Acacia Mangium 19863 với chiều cao đường kính 26 cm 0,24 cm - Giống có tỷ lệ sống cao giống Acacia Mangium 21215 với tỷ lệ 93,2% - Giống có chất lượng tốt cao giống Acacia Mangium 19863 với tỷ lệ 76,0% - Giống có tỷ lệ xuất vườn cao giống Acacia Mangium 19863 với tỷ lệ 86,6% 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết trình bày phần rút kết luận: - Về tỷ lệ nảy mầm giống Keo cao nhìn chung đồng Giống có tỷ lệ nảy mầm cao giống Acacia Mangium 21215 có tỷ lệ nảy mầm cao Giống có tỷ lệ nảy mầm thấp Acacia Mangium 19678 có tỷ lệ 51,2% - Sinh trưởng chiều cao cho thấy nhìn chung giống Keo sinh trưởng tương đối đồng Giống Acacia Mangium 19863 giống chiếm ưu chiều cao vút đường kính gốc có chiều cao đường kính gốc trung bình 26cm 0,24 cm Giống Acacia Mangium 19678 giống Acacia Mangium 20135 có chiều cao vút đường kính thấp - Tình hình sâu bệnh hại : bị sâu bệnh hại - Đánh giá khả chịu lạnh: Các giống Keo gieo ươm điều kiện không chịu ảnh hưởng nhiệt độ lạnh Vì vậy, khả sinh trưởng giống Keo khơng bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu, đặc biệt khí hậu lạnh - Tỷ lệ sống giống Keo cao Giống Acacia Mangium 21215 có tỷ lệ sống cao 93,2% Giống Acacia Mangium 20128 giống có tỷ lệ sống thấp chiếm 70,7% Các giống lại dao động từ 72,4% đến 89,1% - Chất lượng giống khác rõ rệt Giống Acacia Mangium 19863 có chất lượng cao 76,0% Giống Acacia Mangium 19678 thấp tất giống khu khảo nghiệm chất lượng 39 - Tỷ lệ xuất vườn giống Keo khác Giống có tỷ lệ xuất vườn cao giống Acacia Mangium 19863 có tỷ lệ 86,6% Giống có tỷ lệ xuất vườn thấp Acacia Mangium 19678 có tỷ lệ 48,3% Như thấy, tiến hành khảo nghiệm thời gian không lâu, chưa thể khẳng định đầy đủ giá trị giống Keo chịu lạnh, song kết khảo nghiệm giai đoạn vườn ươm cho ta đánh giá sớm chọn giống Keo trội sinh trưởng chất lượng là: - Acacia Mangium 19863 - Acacia Mangium 21215 - Acacia Mangium 21300 - Acacia Mangium 20935 - Acacia Mangium 20130 5.2 Kiến nghị Tiếp tục triển khai nghiên cứu khảo nghiệm giống Keo tai tượng có khả chịu lạnh thời gian dài quy mô lớn giai đoạn sau để lựa chọn giống tốt Phục vụ cho cơng tác trồng rừng góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng cho tỉnh Thái Ngun vùng núi phía Bắc nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp, 1994, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hố, Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, 2000, Giáo trình “Thực vật rừng”, Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003, Giáo trình “Giống rừng”,Nhà xuất Nơng nghiệp Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngơ Kim Khơi,1998, Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giốngcây rừng, Báo cáo khoa học - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo acacia Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết nghiên cứu khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây Keo Lá Tràm, NXB Nghệ An 10 Đàm Văn Vinh, 2005, Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê", Đại học Nơng lâm Thái Ngun II Tiếng Anh 11 Bell, I.L.W., 1978, Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji, Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees, University of Oxford, Vol 1, 311 _324pp 12 Magini, E., 1974, Breeding Forest Tree Breeding in the World, Ed By.R.Toda, TOKYO, 91 _101 13 Tewari, D.N.,1994, Biodiversity and Forest Genetic Resources, Dehra Dun India 14 Williams E.R and A.C.Matheson, 1994, Experimental Design and Analysis for Use in Tree Improvement, CSIRO-ACIAR, 1994, 174 pp PHỤ LỤC Các phụ biểu Phụ biểu 1: BIỂU ĐIỀU TRA TỈ LỆ NẢY MẦM Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: STT Giống/xuất xứ Tổng số hạt nảy Tổng số hạt mầm thí nghiệm Ghi Phụ biểu 2: BIỂU THEO DÕI TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG CÂY KEO Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: STT Giống/ xuất xứ D0 (cm) HVN (cm) Ghi Phụ biểu 3: BIỂU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SÂU BỆNH HẠI Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: STT Loại sâu Tổng số bệnh hại điều tra Số bị hại cấp C0 C1 C2 C3 Ghi C4 Phụ biểu 4: BIỂU ĐIỀU TRA TỈ LỆ SỐNG Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: STT Giống/xuất Tổng số xứ sống Tổng số thí nghiệm Ghi Phụ biểu 5: BIỂU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CÂY KEO Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: STT Chất lƣợng Loại giống Tốt Trung bình Xấu Ghi … Phụ biểu 6: BIỂU ĐIỀU TRA TỶ LỆ CÂY XUẤT VƢỜN Ngày điều tra : Loài : Địa điểm : Người điều tra: TT Giống/xuất Tổng số xứ xuất vƣờn Tổng số thí nghiệm Ghi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh 01: Giống Ảnh 02: Xử lý hạt Keo Acacia Mangium 20128 Ảnh 03: Ủ hạt Keo Ảnh 04: Sâu non hại Ảnh 05 Giống Acacia Mangium 20935 giống Acacia Mangium 20128 đƣợc 40 ngày

Ngày đăng: 12/09/2016, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, 2000, Giáo trình “Thực vật rừng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực vật rừng”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng, 2003, Giáo trình “Giống cây rừng”,Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giống cây rừng”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
4. Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai ở một số vùng sinh thái chính ở nước ta”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai ở một số vùng sinh thái chính ở nước ta”
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1999
5. Ngô Kim Khôi,1998, Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
6. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giốngcây rừng, Báo cáo khoa học - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giốngcây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1997
7. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo acacia ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài Keo acacia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
8. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả
Năm: 2000
10. Đàm Văn Vinh, 2005, Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê", Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phương pháp xử lí thống kê
12. Magini, E., 1974, Breeding Forest Tree Breeding in the World, Ed. By.R.Toda, TOKYO, 91 _101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding Forest Tree Breeding in the World
13. Tewari, D.N.,1994, Biodiversity and Forest Genetic Resources, Dehra Dun. India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity and Forest Genetic Resources
14. Williams E.R. and A.C.Matheson, 1994, Experimental Design and Analysis for Use in Tree Improvement, CSIRO-ACIAR, 1994, 174 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental Design and Analysis for Use in Tree Improvement
1. Bộ Lâm nghiệp, 1994, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
11. Bell, I.L.W., 1978, Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji, Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees, University of Oxford, Vol. 1, 311 _324pp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN