1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tính cách, giáo dục và kinh nghiệm đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội

271 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung ngắn gọn những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận, những luận điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án: 1. Đóng góp về mặt lý thuyết Trong luận án này, tác giả đã thực hiện tổng quan một cách có hệ thống (systematic literature review) các nghiên cứu về ý định KSKDXH, đây cũng là nghiên cứu đầu tiên thực hiện tổng quan các nghiên cứu về ý định KSKDXH. Kết quả cho thấy các nghiên cứu về ý định KSKDXH bao gồm bốn danh mục nghiên cứu chính. Từ đó, tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu tiềm năng trong tương lai cho từng danh mục.  Đối với nghiên cứu thực nghiệm thứ nhất về vai trò của đặc điểm tính cách đến ý định KSKDXH Thứ nhất, nghiên cứu này này kiểm tra và mở rộng mô hình ý định KSKDXH đầu tiên của Mair và Noboa (2006) bằng cách kết hợp các tính cách của doanh nhân thương mại và các tính cách xã hội để xem xét mối quan hệ giữa các tính cách và ý định KSKDXH. Kết quả cho thấy hai yếu tố của mô hình của Mair và Noboa (2006) là nhận thức về tính khả thi KSKDXH, nhận thức sự mong muốn KSKDXH có khả năng dự đoán được ý định KSKDXH và trung gian trong mối quan hệ từ các tính cách đến ý định KSKDXH. Thứ hai, nghiên cứu này xem xét đồng thời vai trò của các tính cách kinh doanh truyền thống (xu hướng rủi ro, nhu cầu thành tích, tính chủ động và tính sáng tạo), tính cách KDXH (sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức) và vai trò tác động của từng tính cách đến nhận thức về tính khả thi KSKDXH và nhận thức sự mong muốn KSKDXH và ý định KSKDXH. Kết quả cho thấy, tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức có tác động tích cực đến ý định KSKDXH. Thứ ba, nghiên cứu này đóng góp vào cơ sở lý thuyết bằng cách kiểm tra tác động trung gian từ các đặc điểm tính cách đến ý định KSKDXH. Cụ thể hai biến trung gian (nhận thức về sự mong muốn và nhận thức về tính khả thi) trung gian mối quan hệ từ tính chủ động đến ý định KSKDXH và trung gian một phần mối quan hệ từ nghĩa vụ đạo đức đến ý định KSKDXH. Ngoài ra, chỉ có nhận thức về tính khả thi trung gian hoàn toàn tác động từ tính sáng tạo đến ý định KSKDXH và trung gian một phần mối quan hệ từ sự đồng cảm đến ý định KSKDXH.  Đối với nghiên cứu thực nghiệm thứ hai về vai trò của giáo dục và kinh nghiệm đến ý định KSKDXH Đầu tiên, nghiên cứu này xem xét khả năng ứng dụng của lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp để dự đoán ý định KSKDXH. Với kết quả nghiên cứu thực nghiệm này, lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp hoàn toàn có thể dự đoán ý định KSKDXH thông hai tiền đề là sự tự tin vào năng lực bản thân trong KDXH và kết quả mong đợi từ KSKDXH. Thứ hai, tác giả đã mở rộng mô hình lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp bằng cách bổ sung hai biến bao gồm kinh nghiệm làm việc với các tổ chức xã hội và giáo dục KSKDXH. Nghiên cứu này đã đóng góp cho sự hiểu biết về các khía cạnh khác của kinh nghiệm và giáo dục trong lĩnh vực nghiên cứu về ý định KSKDXH, cụ thể kinh nghiệm được đo lường bằng kinh nghiệm làm việc với các tổ chức xã hội và giáo dục được đo lường bằng cảm nhận về trải nghiệm giáo dục KSKDXH. Thứ ba, kết quả đã đóng góp cho cơ sở lý thuyết về ý định KSKDXH bằng cách khám phá hai tác động trung gian của sự tự tin vào năng lực bản thân trong KDXH và kết quả mong đợi từ KSKDXH trong mối quan hệ từ giáo dục KSKDXH và kinh nghiệm làm việc với các tổ chức xã hội đến ý định KSKDXH. Hai biến trung gian này trung gian hoàn toàn trong tác động của kinh nghiệm làm việc với các tổ chức xã hội đến ý định KSKDXH, trong khi đó sự tự tin vào năng lực bản thân chỉ trung gian một phần ảnh hưởng của giáo dục đến ý định KSKDXH. 2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án thực hiện hai tổng quan về khởi sự KDXH và ý định khởi sự KDXH, những tổng quan này giúp những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này định vị được nghiên cứu của mình trong dòng chủ đề này. Ngoài ra, những nhà nghiên cứu mới khi tìm hiểu về các chủ đề này sẽ có được các nhìn tổng quát về những cấu trúc chính, những hướng nghiên cứu chính trong khởi sự KDXH và ý định khởi sự KDXH. Các nhà hoạch định chính sách, những người vốn rất ít tiếp xúc với các vấn đề học thuật cũng có thể tiếp cận chủ đề về khởi sự KDXH một cách dễ dàng hơn để tìm hiểu và xây dựng chiến lược phát triển KDXH. Nghiên cứu thực nghiệm trong luận án này cung cấp những hiểu biết thực tế cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà giáo dục KSKD. Ngoài ra, các nhà hoạch định chính sách nên phát triển một môi trường thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo, khơi gợi sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức - đây là những tính cách ảnh hưởng đến ý định KSKDXH. Các nhà hoạch định chính sách có thể tổ chức và thiết kế các chương trình giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về tinh thần KDXH, tư vấn và hỗ trợ các ý tưởng và giải pháp sáng tạo. Điều này giúp tăng khát vọng của các doanh nhân xã hội tiềm năng và khiến họ cảm thấy có khả năng trở thành doanh nhân xã hội hơn khi nhận được nhiều hỗ trợ xã hội. Các khóa học kinh doanh hiện tại nên được mở rộng để trang bị kiến thức và kỹ năng KSKDXH. Điều này sẽ không chỉ cải thiện nhận thức KSKDXH mà còn trang bị các khả năng cần thiết cho cả doanh nhân thương mại và doanh nhân xã hội trong tương lai. Các nhà giáo dục doanh nhân xã hội có thể tạo ra nhiều cơ hội để trải nghiệm thực hành với các nhiệm vụ liên quan đến xã hội để giúp khơi gợi những tính cách KDXH từ sinh viên. Ngoài ra, kinh nghiệm với các vấn đề xã hội trong các công việc tình nguyện hoặc tiếp xúc trực tiếp với các doanh nhân xã hội có thể trở thành động lực cho một cá nhân trở thành một doanh nhân xã hội. Các phát hiện cho thấy ý định KSKDXH có thể được dự đoán bằng sự tự tin vào năng lực bản thân trong KDXH và kết quả kỳ vọng từ KSKDXH. Sự tự tin vào năng lực bản thân trong KDXH và kết quả kỳ vọng từ KSKDXH có thể được phát triển thành các công cụ đo lường để đo lường sự tự tin, kỳ vọng và khả năng theo đuổi tinh thần KSKDXH như một nghề nghiệp. Các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng hai công cụ này để tìm ứng viên phù hợp. Các chiến lược làm tăng sự tự tin cho các doanh nhân xã hội tiềm năng nên được ưu tiên triển khai như trang bị kiến thức và kỹ năng KSKDXH cho những đối tượng này, xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển DNXH và cung cấp nguồn vốn để phát triển và khởi sự DNXH. Ưu tiên chiến lược tiếp theo nhắm đến việc làm tăng nhận thức về kết quả mong đợi của việc trở thành doanh nhân xã hội. Giáo dục, truyền thông và chính phủ cần hợp tác nhiều hơn để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các DNXH và những gì một doanh nhân xã hội có thể đạt được. Các DNXH thành công hoặc những đóng góp của các DNXH cần được đưa vào chương trình giáo dục và xuất hiện nhiều hơn trên báo chí hoặc mạng xã hội để có thể nâng cao nhận thức của người dân, giúp hình thành những hình mẫu lý tưởng (role model) để thế hệ trẻ noi gương và phát triển theo. Các kiến thức và kỹ năng cần được cập nhật liên tục theo các vấn đề xã hội mới nhất để các cá nhân cảm thấy tự tin vào khả năng KSKDXH của mình. Chương trình đào tạo và các khóa đào tạo nên nhằm mục đích trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cũng như giữ vai trò như nhà tư vấn, định hướng cho các doanh nhân xã hội tiềm năng. Các hoạt động thực tế với các tổ chức xã hội không chỉ giúp người học có được kinh nghiệm với các vấn đề xã hội mà còn giúp đào tạo các kỹ năng xã hội và truyền bá tinh thần kinh doanh KSKDXH. Các mạng lưới doanh nhân xã hội cũng cần được thiết lập để kết nối với các doanh nhân xã hội với những doanh nhân xã hội tiềm năng. Cách này sẽ giúp những người muốn trở thành doanh nhân xã hội học được các kỹ năng và kiến thức cũng như duy trì động lực và nhiệt huyết để tham gia vào hoạt động KDXH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TẤN LỰC TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH, GIÁO DỤC VÀ KINH NGHIỆM ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TẤN LỰC TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH, GIÁO DỤC VÀ KINH NGHIỆM ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN LAN PGS.TS BÙI THANH TRÁNG TP.Hồ Chí Minh – năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ: “Tác động tính cách, giáo dục kinh nghiệm đến ý định khởi kinh doanh xã hội” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, tơi thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Tất nội dung trích dẫn nghiên cứu ghi chi tiết phần danh mục tài liệu tham khảo ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hai thầy hướng dẫn cho luận án bao gồm PGS TS Phạm Xuân Lan PGS.TS Bùi Thanh Tráng Các thầy tận tình dạy, đưa định hướng theo sát suốt thời gian thực luận án Chính quan tâm hỗ trợ nhiệt tình từ thầy giúp tơi có thêm động lực tự tin để hoàn thành tốt luận án Tiếp theo, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, trưởng/phó Khoa Quản trị, anh, chị quản lý lãnh đạo Viện đào tạo sau đại học, giảng viên giảng dạy thời gian làm NCS Trường Đại học Kinh tế TPHCM tận tình cơng tác giảng dạy, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi việc hồn thành mơn học chương trình, chun đề luận án Tơi xin cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp trường tơi cơng tác ln hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận án Cuối cùng, tơi xin xin bày tỏ lời cảm ơn chân tình tới gia đình Họ động viên nguồn cổ vũ to lớn giúp tơi hồn thành luận án Thành phố Hồ Chí Minh 05/01/2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi TÓM TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Giới thiệu chương 1.1 Nền tảng nghiên cứu 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 13 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 15 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 16 1.5 Phương pháp nghiên cứu 18 1.6 Ý nghĩa luận án 19 1.7 Kết cấu luận án 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 Giới thiệu chương 24 2.1 Khởi kinh doanh xã hội 24 2.2 Ý định khởi kinh doanh xã hội 25 2.3 Lược khảo lý thuyết ý định khởi kinh doanh 27 iv 2.3.1 Lý thuyết kiện khởi kinh doanh Shapero Sokol (1982) (Shapero’s Entrepreneurial Event - SEE) 27 2.3.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior - TPB) 28 2.3.3 Lý thuyết tiềm khởi kinh doanh (entrepreneurial potential model) 29 2.3.4 Mơ hình nghiên cứu Mair Noboa (2006) 30 2.3.5 Mô hình nghiên cứu ý định Nga Shamuganathan (2010) 31 2.3.6 Lý thuyết nhận thức xã hội nghề nghiệp (Social cognitive career theory) 31 2.3.7 Lược khảo lý thuyết sử dụng nghiên cứu ý định khởi kinh doanh xã hội 32 2.4 Nghiên cứu thứ tác động tính cách đến ý định khởi kinh doanh xã hội 40 2.4.1 Lược khảo nghiên cứu mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội 40 2.4.2 Khoảng trống nghiên cứu mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội 45 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội .47 2.5 Nghiên cứu thứ hai tác động kinh nghiệm giáo dục đến ý định khởi kinh doanh xã hội 60 2.5.1 Lược khảo nghiên cứu mối quan hệ kinh nghiệm, giáo dục ý định khởi kinh doanh xã hội 61 2.5.2 Các khoảng trống nghiên cứu mối quan hệ giáo dục, kinh nghiệm ý định khởi kinh doanh xã hội 65 v 2.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết mối quan hệ giáo dục khởi kinh doanh, kinh nghiệm ý định khởi kinh doanh xã hội 67 Tổng kết chương 77 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 78 Giới thiệu chương 78 3.1 Quy trình nghiên cứu 78 3.2 Nghiên cứu sơ 78 3.2.1 Thang đo nháp thứ nghiên cứu mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội 80 3.2.2 Thang đo nháp nghiên cứu mối quan hệ kinh nghiệm với tổ chức xã hội, giáo dục khởi kinh doanh xã hội ý định khởi kinh doanh xã hội 85 3.2.3 Kết nghiên thảo luận nhóm 88 3.2.4 Quy trình phân tích sơ định lượng 96 3.2.5 Kết nghiên cứu sơ định lượng 97 3.3 Nghiên cứu thức 101 3.3.1 Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập liệu 102 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 103 3.3.3 Kết nghiên cứu sơ định lượng 104 Tổng kết chương 107 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 109 Giới thiệu chương 109 4.1 Thông tin mẫu 109 vi 4.2 Kết nghiên cứu thứ tác động tính cách đến ý định khởi kinh doanh xã hội 110 4.2.1 Kiểm định mơ hình đo lường 110 4.2.2 Kiểm định mơ hình cấu trúc .116 4.2.3 Kiểm tra tác động trung gian 118 4.2.4 Thảo luận kết nghiên cứu thứ mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội 122 4.3 Kết nghiên cứu thứ hai tác động giáo dục khởi kinh doanh xã hội kinh nghiệm làm việc với tổ chức xã hội đến ý định khởi kinh doanh xã hội 127 4.3.1 Kiểm định mô hình đo lường 127 4.3.2 Kiểm định mơ hình cấu trúc .130 4.3.3 Kiểm tra tác động trung gian 132 4.3.4 Thảo luận kết nghiên cứu thứ hai mối quan hệ giáo dục, kinh nghiệm ý định khởi kinh doanh xã hội .135 Tổng kết chương 138 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 139 Giới thiệu chương 139 5.1 Đóng góp mặt lý thuyết 139 5.1.1 Đóng góp lý thuyết từ hai lược khảo khởi kinh doanh xã hội ý định khởi kinh doanh xã hội 139 5.1.2 Đóng góp lý thuyết nghiên cứu thứ mối quan hệ tính cách ý định khởi kinh doanh xã hội 139 vii 5.1.3 Đóng góp lý thuyết nghiên cứu thứ hai mối quan hệ giáo dục, kinh nghiệm ý định khởi kinh doanh xã hội 140 5.2 Đóng góp chung mặt thực tiễn luận án 141 5.3 Hàm ý sách cho bên liên quan 143 5.4 Kết luận hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỒNG TRÍCH DẪN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI PHU LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC TỪ THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CÁC PHÁT BIỂU TỪ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ PHỤ LỤC 10 BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNXH : Doanh nghiệp xã hội SCCT : Lý thuyết nhận thức xã hội nghề nghiệp (Social cognitive career theory) SEE :Mơ hình kiện doanh nhân Shapero (Shapero’s Entrepreneurial Event - SEE) TPB : Theory of planned behavior - Lý thuyết hành vi có kế hoạch Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến ý định khởi kinh doanh xã hội Yếu tố Biến quan sát SEI1 0.584 SEI2 0.677 SEI3 0.778 SEI4 0.779 SEI5 0.784 SEI6 0.841 Eigenvalue 3.334 % phương sai trích 55.572% Giá trị KMO 0.678 Chi–bình phương 260.302 Bậc tư (df) Kiểm định Barlett 15 Sig 0.000 Nguồn: tính tốn tác giả Kết kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng EDU2 15.02 14.949 0.623 0.735 EDU3 14.62 14.299 0.620 0.732 EDU4 14.38 14.076 0.562 0.751 EDU5 14.61 13.917 0.603 0.736 Giá trị cronbach’s alpha loại biến Giáo dục khởi kinh doanh xã hội: Cronbach’s Alpha: 0.788 14.57 14.874 0.449 0.789 EDU1 Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng EXP2 7.11 2.725 0.500 0.775 EXP3 7.23 2.381 0.600 0.667 Giá trị cronbach’s alpha loại biến Kinh nghiệm với tổ chức xã hội: Cronbach’s Alpha: 0.759 7.18 2.412 0.678 0.579 EXP1 Niềm tin vào lực thân kinh doanh xã hội: Cronbach’s Alpha: 0.632 7.68 3.371 0.423 0.560 SESE1 SESE2 7.89 3.513 0.506 0.460 SESE3 7.79 3.157 0.409 0.589 Kết mong đợi từ khởi kinh doanh xã hội: Cronbach’s Alpha: 0.726 15.32 13.149 0.508 0.671 SEOE1 SEOE2 15.36 13.869 0.483 0.682 SEOE3 15.35 11.462 0.638 0.613 SEOE4 15.34 13.479 0.457 0.690 SEOE5 15.03 13.625 0.362 0.731 Ý định khởi kinh doanh xã hội: Cronbach’s Alpha: 0.837 20.03 22.353 0.459 SEI1 0.839 SEI2 20.00 20.929 0.553 0.822 SEI3 19.66 20.146 0.641 0.804 SEI4 19.66 20.105 0.640 0.804 SEI5 19.64 20.879 0.656 0.802 SEI6 19.76 19.316 0.729 0.785 Nguồn: tính tốn tác giả Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập trung gian Yếu tố Biến quan sát EDU1 0.681 EDU2 0.724 EDU3 0.795 EDU4 0.694 EDU5 0.739 EXP1 0.850 EXP2 0.659 EXP3 0.820 SE1 0.661 SE2 0.741 SE3 0.772 OE1 0.719 OE2 0.725 OE3 0.794 OE4 0.657 OE5 0.535 1.574 Eigenvalue % phương sai trích 58.92% Giá trị KMO 0.65 Chi–bình phương Kiểm định Barlett Bậc tư (df) Sig 489.303 120 Nguồn: tính tốn tác giả Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Yếu tố Biến quan sát SEI1 584 SEI2 677 SEI3 778 SEI4 779 SEI5 784 SEI6 841 Eigenvalue 3.334 % phương sai trích 55.572% Giá trị KMO 678 Chi–bình phương Bậc tư (df) Kiểm định Barlett Sig 260.302 15 0.000 Nguồn: tính tốn tác giả PHỤ LỤC 10 BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Kính chào quý anh/chị, thực đề tài TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH, GIÁO DỤC VÀ KINH NGHIỆM ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Doanh nghiệp xã hội (DNXH) hiểu hình thức kinh doanh có hoạt động kinh doanh nhằm thực mục tiêu mang tính xã hội, lợi nhuận thu sử dụng để tái đầu tư cho mục tiêu cho cộng đồng Hình thức hoạt động kinh doanh DNXH ngày quan tâm nhắm đến mục tiêu giải nhu cầu xã hội, giúp đỡ cá nhân thiệt thòi Với kinh nghiệm quan tâm anh/chị hoạt động xã hội mình, chúng tơi mong muốn xin ý kiến đánh giá anh/chị việc có thể, liệu anh/chị có mong muốn thành lập DNXH để tạo giá trị xã hội hay không Chúng tiến hành đánh giá mong muốn anh/chị thông qua ý định khởi kinh doanh xã hội Vì vậy, tơi mong anh/chị dành thời gian thực bảng khảo sát Rất mong nhận đóng góp trung thực thẳng thắn anh/chị.Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị Để đánh giá mức độ hiểu biết anh/chị kinh doanh xã hội DNXH Việt Nam: Theo hiểu biết anh/chị, DNXH theo quy định Việt Nam phải tái đầu tư bao nhiều % lợi nhuận:  40%  49%  50%  51%  100%  Khơng quy định Anh/chị kể tên DNXH tiêu biểu Việt Nam mà anh/chị biết: …………………………………………………………………………………… Anh/chị kể tên tổ chức hỗ trợ khởi DNXH Việt Nam mà anh/chị biết: …………………………………………………………………………………… Phần A Thông tin chung Họ tên người vấn: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Độ tuổi:  25  25 – 35  35 – 45  45 Xin vui lịng cho biết trình độ học vấn anh/chị:  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Sau đại học Các anh/chị làm việc lĩnh vực nào:  Kinh doanh  Kỹ thuật  Giáo dục  Nghệ thuật  Nông nghiệp  Hành nghề tự  Khác, (ghi rõ) ……………… Thu nhập anh/chị trung bình theo tháng là:  Đang gia đình trợ cấp  Dưới triệu  triệu – 10 triệu  10 triệu đến 15 triệu  15 triệu đến 20 triệu  Trên 20 triệu Phần B Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh xã hội Anh/chị vui lòng cho biết lựa chọn với đánh giá Tất câu hỏi đánh giá theo thang điểm 7, từ (hồn tồn khơng đồng ý) đến (hoàn toàn đồng ý), I ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CÁCH MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu Xu hướng rủi ro Tôi không mạo hiểm 7 7 7 với có Tơi thích né tránh rủi ro Tơi thường xuyên mạo hiểm chấp nhận rủi ro Tôi thực không an tâm chuyện xảy Tơi thường xem rủi ro thách thức mà phải vượt qua Tơi đánh giá người … (1 - Đi tìm tránh rủi ro, - Né tránh rủi ro) Nhu cầu thành tích MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu Tơi ln làm 7 7 7 7 dù thực cơng việc hay với khác Tơi cố gắng để cải thiện hiệu suất làm việc Tơi thích làm cơng việc nhiều thử thách hướng tới mục tiêu rõ ràng 10 Tôi cố gắng làm việc cho mục tiêu 11 Tơi thường tự đặt áp lực lên thân để đạt điều tơi mong muốn Tính chủ động 12 Tơi thường dự đốn vấn đề thay đổi xảy tương lai 13 Tơi có xu hướng lên kế hoạch trước cho dự án 14 Tơi thích tiến lên phía trước tìm hiểu thứ diễn công việc ngồi chờ đợi cho người khác làm điều MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu Sự sáng tạo 15 Tơi thường thích thử 7 7 điều khơng thiết phải mạo hiểm 16 Tơi thích thực cơng việc có cách tiếp cận độc đáo, có khơng hai xem xét dùng lại cách tiếp cận trước lại 17 Tơi thích thử cách độc đáo riêng học điều làm giống người khác 18 Tôi ủng hộ việc thử nghiệm cách giải khác giải công việc thay sử dụng phương pháp mà người khác thường sử dụng để giải Nghĩa vụ đạo đức 19 Tơi cảm thấy có trách nhiệm để giúp người may mắn MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu 20 Tơi có nghĩa vụ giúp 7 7 7 người có hồn cảnh khó khăn xã hội 21 Cơng xã hội địi hỏi giúp đỡ người may mắn 22 Theo tơi giúp người có hồn cảnh khó khăn ngun tắc xã hội Sự đồng cảm 23 Tôi cảm thấy đồng cảm người bị thiệt thòi 24 Khi nghĩ người có hồn cảnh khó khăn, tơi cố gắng đặt vào vị trí họ 25 Thấy người có hồn cảnh khó khăn khiến tơi cảm thấy muốn giúp đỡ họ II Đánh giá giáo dục khởi kinh doanh xã hội kinh nghiệm với tổ chức xã hội MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu Giáo dục khởi kinh doanh xã hội Giáo dục khởi kinh doanh xã hội mà ánh/chị trải nghiệm giúp: 26 Nâng cao tinh thần kinh 7 7 7 7 doanh xã hội 27 Mang lại lợi ích cho khởi kinh doanh xã hội 28 Cung cấp thông tin sáng kiến kinh doanh xã hội 29 Hỗ trợ tư vấn khởi kinh doanh xã hội 30 Đào tạo doanh nhân xã hội toàn diện Kinh nghiệm 31 Tơi có số kinh nghiệm làm việc với vấn đề xã hội 32 Tôi tham gia tình nguyện làm việc với tổ chức xã hội làm việc với tổ chức xã hội 33 Tôi biết nhiều tổ chức xã hội III Đánh giá kết mong đợi từ khởi kinh doanh xã hội từ khởi kinh doanh xã hội MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT Các phát biểu Kết mong đợi kinh doanh xã hội 34 Anh/chị đánh giá kết mong đợi đạt khởi kinh doanh xã hội? thơng qua bốn tiêu chuẩn (1 – hồn tồn khơng mong đợi, – hồn tồn mong đợi) 35 Tài (của cải cá nhân, 7 7 tăng thu nhập cá nhân…) 36 Sự độc lập/tự chủ (tự cá nhân, làm chủ ) 37 Phần thưởng cá nhân (sự công nhận, phát triển cá nhân, để chứng minh tơi làm được…) 38 Sự đảm bảo cho gia đình (để đảm bảo tương lai cho thành viên gia đình, xây dựng doanh nghiệp để tiếp tục truyền qua hệ sau…) 39 Tác động xã hội (giải vấn đề xã hội nghèo đói, thất nghiệp, mù chữ cải thiện chất lượng sống dẫn đến phát triển bền vững) IV Đánh giá cảm nhận mong muốn khởi kinh doanh xã hội cảm nhận tính khả thi khởi kinh doanh xã hội STT MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Các phát biểu Cảm nhận mong muốn khởi kinh doanh xã hội 40 Cảm giác bạn 7 việc trở thành doanh nhân xã hội (1hồn tồn khơng thích, 7hồn tồn thích) 41 Mức độ căng thẳng việc trở thành doanh nhân xã hội (1- hồn tồn căng thẳng, 7-hồn tồn khơng căng thẳng cả) 42 Bạn nhiệt tình với việc trở thành doanh nhân xã hội? (1hồn tồn khơng nhiệt tình, 7-hồn tồn nhiệt tình) Cảm nhận tính khả thi khởi kinh doanh xã hội Đánh giá cảm nhận anh/chị việc thành lập DNXH thông qua yếu tố: (1 – hồn tồn khơng đồng ý, – hoàn toàn đồng ý) 43 Việc thành lập DNXH khó khăn với tơi 44 Tôi chắn thành 7 7 công việc thành lập DNXH 45 Thành lập DNXH vượt khả 46 Tôi tự tin thành lập DNXH 47 Tôi đủ kiến thức để thành lập DNXH V Đánh giá ý định khởi kinh doanh xã hội STT MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Các phát biểu Ý định khởi kinh doanh xã hội 48 Tôi sẵn sàng làm 7 7 điều để trở thành doanh nhân xã hội 49 Mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân xã hội 50 Tôi nỗ lực để bắt đầu điều hành DNXH riêng mình, 51 Tơi tâm tạo DNXH tương lai 52 Tôi nghiêm túc nghĩ đến việc bắt đầu DNXH 53 Tơi có ý định bắt đầu DNXH tương lai XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ ... đến ý định khởi kinh doanh xã hội:  Nghiên cứu thứ nhất: tác động tính cách đến ý định khởi kinh doanh xã hội  Nghiên cứu thứ hai: tác động hai yếu tố kinh nghiệm giáo dục đến ý định khởi kinh. .. tính cách đến ý định khởi kinh doanh xã hội? Mục tiêu thứ hai: Luận án xem xét tác động kinh nghiệm làm việc với tổ chức xã hội giáo dục khởi kinh doanh xã hội đến ý định khởi kinh doanh xã hội. .. tin vào lực khởi kinh doanh xã hội kết mong đợi từ khởi kinh doanh xã hội trung gian mối quan hệ từ giáo dục khởi kinh doanh xã hội kinh nghiệm với tổ chức xã hội đến ý định khởi kinh doanh xã hội?

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w