1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ghi nhận về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo của người chăm hồi giáo ở nam bộ

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Dán tộc họe ,rơ ó - 2020 61 MỘT SỐ GHI NHẠN VỀ HÔN NHÂN KHÁC TỘC NGƯỜI VÀ KHÁC TÔN GIÁO CÙA NGƯỜI CHĂM HÔT GIÁO Ở NAM Bộ‘ ThS Vũ Ngọc Xuân Ánh Tóm tãti Đặc điêm nói bật chi phơi mật đới sịng người Chăm Nam Bộ việc thực hành đức tin tôn giáo tuân thù theo giáo luật Hồi giáo (Islam) So vói cảc tộc người khác, cộng đơng người Chăm Hôi giáo nông thôn thành thị giữ cán tính (identity), tính tự quản đạc thù vãn hóa cúa cách chặt chõ Dù vậy, đa so người Chăm Nam Bộ, đôi vời người Chárn An Gùpig thường xuyên xuất cư di chuyên ghe xuồng sông nước đường để làm so nghe tự mua bán nhò, chài cá Phương thức mint sinh cử linh di dộng “nay mai đó" người Chăm Nam Bộ làm náv sinh mỏi quan hệ xà hội với sỏ tộc người tơn giáo khác, kiêu quan hệ sâu sac nhứt nhàn Từ khóa: Quan hệ nhân, hôn nhàn khác tộc người, hồn nhân khác tôn giáo, người Chăm Hôi giáo Nam Bộ Abstract: The distinguishing feature that has the most influence on the Cham people's lives is their religious practices and strictly following the Idam rules The Islam Cham communities in the rural and urban areas are still well-remaining their identity-, autonomy, and cultural traits comparing to other ethnicities However, most of the Cham people in the south, especially the ones living in An Giang province often migrate and mobilize on boats on the rivers or roads for their livelihood activities, such as street vendors fishing, etc Such mobilizing livelihood activities, that bear the instability, and flexibility in terms of time and location generate new social relations between the Cham people and other ethnic and religious groups, including the marriage relationship Keywords: Marriage relationship, inter-ethnic and inter-religion marriages, Islam Cham, The South Ngày nhận bài: 28/9/2020; ngày gửi phàn biện: 5/10/2020: ngày duyệt dăng: 29/ỈỈ/2020 Mỏ' đầu Từ góc nhìn Dân lộc hục/Nhân hục, vièt chu yếu đề cập đên hôn nhân khác tộc người khác tôn giáo cùa người Chăm Hồi giáo Nam Bộ nước ta, dựa trẽn sỏ' phàn tích: (i) Dừ Bài viêt kêt quà cùa dê tài cáp Bộ 2019-2020: Quan hệ hỏn nhàn, ỊỊM íĩhili rhãiỉ tộc cua cộng đồng dân cư đa tộc người Nam Bộ TS Vồ Công Nguyện làm Chú nhiệm 62 ỉỉì Ngọc Xuân Ánh liệu định lượng 135 hộ gia đình đa tộc người người Chăm dừ liệu định tính 14 phóng vấn sâu cá nhân người Chăm Nam Bộ, thuộc đề tài cấp Bộ nãin 2019 - 2020 "Quan hệ hôn nhàn, gia dinh thản tộc cùa cộng đồng dân cư đa tộc người Nam Bộ" TS VÕ Công Nguyện làm chù nhiệm; (ii) Dừ liệu định tính qua thực phương pháp quan sát tham dự năm (2019) người Chăm có quê gốc làng Lama xà Xĩnh Trường, huyên An Phú, tính An Giang di cư đen sống Cú Chì (với thời gian dien dà tháng), Vĩnh Long (5 tháng) quê gốc vào dịp lễ lớn cùa cộng đồng (2 tháng) Vì tất cà trường hựp người Chăm có quê gốc làng Lama người thuộc tộc người khác kết hôn với người Châm làng Lama rư liệu điền đà cua tác già Bức tranh hộ gia dinh da tộc người cùa ngưừi Chăm nồi giáo Nam Bộ Trong mẫu kháo sát 135 hộ gia đinh đa tộc người với 624 nhân người Chăm Hoi giáo Nam Bộ vào thòi điềm tháng 6'2019 có 70 hộ hai xà Suối Dây, Tán Hưng thuộc huyện Tân Châu (tình Tây Ninh), 65 hộ hai xã Đa Phước, Vĩnh Trường huyện An Phú xã C hâu Phong, thị xã rân Châu (tính An Giang) Theo liệu định lượng này, thành phần tộc người cảc hộ gia đình đa tộc người cua người Chăm nhìn chung đa dạng, bới vi có: 475 người Chăm (76,12%), 103 ngưởi Kinh (16,51%), 37 người Khơ-me (5,93%), người Hoa (0,64%) người thuộc sổ tộc người khác (0,8%) Diều cho thấy quan hệ hôn nhân khác tộc người, hợp ihành gia đình đa tộc người thực tế diễn lâu cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ Ớ khơng có khác biệt lớn nam nữ cúa mồi thành phần tộc người dớ (bảng I) Bảng ỉ: Thành phẩn tộc người mẫu khảo sát hộ gia dinh người Chăm Nam Bộ (chia theo giới tính) Chăm Nam Sơ người Tỳ lệ % 230 74.68 Nữ rịng cộng Số người Tý lệ % Sô người 24*5 Tý lệ % 77.53 475 76.12 16.51 Kinh 57 18.51 46 14.56 Khơ-me 17 5.52 20 6.33 103 37 Hoa 0.97 0.32 0.64 TN khác 0.32 1.27 0.80 Tốngcộng 308 100 316 100 624 100 5.93 Nguồn: Số liệu khào sát tháng 6/2019 cùa đề tài Đôi với 23.3 người Chăm 135 hộ gia dinh da tộc người dà kết lần đầu, có 40,77% (95 trường hợp) kết hỏn tộc người 59,23% (138 trường hợp) két hịn khác tộc người Cùn dơi với 233 người Chăm có vợ chồng tộc người 38.20% (89 trường hựp) có vự chồng khác tộc người 61,80% (144 trường họp) Sô liệu cho thây quan hệ hôn nhân khác tộc người cúa người Chăm Hồi giáo Nam Bộ Tạp chi Dân tộc học số6 - 2020 63 trõ nôn phô biến cộng dồng lộc người Theo đó, người Chăm kết nhiều với người Kinh (45,74% - 102 trường hợp), tiểp đen với người Khơ-mc (12,56% - 28 trường hợp), với số tộc người khác (2,69% - 06 trường hợp) Hoa, Xtiêng, Mạ, Những trường hợp đa sổ nam người Chăm mua tự gặp người vợ cùa dựa cư sờ sinh tình cãm tiến tới nhân Quan niệm ngưịi Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ hôn nhân khác lộc người khác tơrt giáo Khi hịi: Ong/bà có dông ý đê cháu/người thân kểt hôn với người khác dân tộc không? Số người Chẫm đồng ý cho cháu/người thân nữ vá nam kết với người khác tộc người có lý lộ cao lần lưựt chiếm 88,89% 86,67% Tuy nừ giới người Chăm ỈIơi giáo khó chấp nhận cho cháuứngười thân kêt hôn với người khác tộc người so với nam giới Nừ người Chăm dong V cho gái ưai cua kết với người khác tộc người có tỷ lệ theo thứ Tự nữ, nam 84.78% 82,61%; nam người Châm đồng ý theo thứ tự nừ, nam 97,67% 95.35% số liệu bảng cho thây người Chăm Hôi giáo Nam Bộ tương đối cời mờ đồng thuận cao việc kêt hôn với người dân lộc khác Bang 2: Ơng/bà có đồng ý để cliáu/ngiríri thân kết vói người dân tộc khác (chia theo giói tính ngưịi trả lịi) Con cháu/người thân nữ Con cháu/ngxrời thân nam Giới tính người tra lời Nam Nữ Tồng cộng 78 Nữ 120 41 76 117 84.78 12 88.89 13 95.35 82.61 13 86.67 14 9.63 2.33 14.13 10.37 13.04 Tý 16,% 0.00 2.17 1.48 2.33 3.26 2.96 Sổ ngịườì 43 92 135 92 135 100 100 100 43 100 100 100 ■ , Đông ý ' sổngưừi Tý lệ % 42 97 67 Khơng đồng ý Sõ người Tý lệ'% I ¥ kniic Tổng cộng long Nam Tỳ lệ % 2.33 cộng Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 6/2019 cua để tài Song, hói: ịng/bà có đồng ý đe cháu/ngưừi thân két hôn với ngưới khác tôn giáo không? Càu trà lời cùa người Chăm thay đồi ngược lại với ty lệ đồng ý đối vời nữ vã nam chi 44.44% 43.70% Ngồi ra, 22.96% số người trà lời với V kiến khác, má da sơ dèu bãn khoăn, lo lang cị dáu rê khác dân tộc khác tơn giáo cùa họ có giừ 64 i'll Ngọc Xuân Ánh nghiêm điểu cấm theo giáo luật Hồi giáo hay không (báng 3) Xhtr vậy, người Chăm Hôi giáo Xam Bộ, quan hệ nhân với người ngồi cộng đồng yếu tố tộc người khơng quan trọng cho hang u tố rón giáo Bảng 3: Ơng/bà có đồng ý đế cháu/ngirờí thân kểt với người khác tơn giáo (chìa theo giỏi tính ngirịi trá lịi) Con cháu/người thân nam Con cháu/người thân mì Đồng ý Khơng đồng ý Y khác Tổng cộng Giới tính người trá lời Tống Nam Nữ cộng Nam Nữ Số người 19 41 60 20 39 59 Tỳ lệ % Số người 44.19 44.57 44.44 46.51 42.39 43.70 13 31 44 13 32 45 Tỷ lệ % 30.23 33.70 32.59 0.23 34.78 33.33 Số người 11 31 10 21 31 Ty lẹ % 25.58 20 21.74 22.96 23.26 22.83 22.96 Só người 43 92 135 43 92 135 100 100 100 100 100 100 Tỹ lệ % Tông cộng Nguồn: Sô liệu kháo sát tháng 6/2019 cua đề tài Ơng M (người Chain, 71 ti) ó xà Tân Hưng, huyện 'l'ân Châu, tỉnh Tây Ninh chu biết, nam nữ người Chăm kêl với người khác tộc người “rất bình thường’’, "trờ ngại (trong nhân) tịn giáo’’ Người khơng phai tin dồ Hui giáo nêu mn lấy vợ chơng người Chăm điêu bắt buộc trước tiên họ “phái gia nhập dạo cưới” đám cưới đuợv lù chúc theo phong tục cùíỉ người Chúm Hịi giáo Tương tự, Chị z (người Chăm, 43 tuôi) xà Cháu Phong, thị xâ Tàn Châu, tinh An Giang khăng định: “Kết với người khác đạo bắt buộc người phai vơ đạo thơi, minh ưng (đồng ý) Mình bó dạo bên dây mà di theo bên không đưực” Hiện nay, người Chăm Hồi giáo Nam Bộ ý thức đirợc việc ngăn cẩm cháu/người thân kcl hỏn vòi người khác tộc người khác tịn giáo khơng nên đẳy cháu/người thân phạm tội quan hệ ngồi nhân (zina) vốn tội rât nặng theo luật đạo; có thè đầy người di theo người yêu mà bu dạo cùa Vì thè, bậc cha mẹ người Chăm phái chầp nhận cho cháu/người thân kết với người ngồi cộng đong, miễn trước kêt hơn, người phái theo cai dạo sang Hơi giáo Ong M cịn chia sè thêm: “Hoi xưa cha mẹ sãp đặt vá lo cho thi ngược lại thấy chỗ cha mẹ tinh chồ đó" Chị A (người Chăm, 32 Utỏi, chưa lặp gia đinh) xã Suùi Dãy, huyện Tân Châu, tĩnh Tây Ninh có em gãi lây chông người Kinh, đồng tinh em gia đinh người Chăm có qun qut định vê nhàn cúa Tọp chí Dán lộc học sơ'6 - 2020 65 họ, Tuy nhiên, kết với người ngồi cộng đồng (hì người phải cãi đạo tơ chức đảm cưới theo phong tục cùa người Chăm Hồi giáo Bời vì, người phụ nữ nhận thấy tô chức đám cưới theo phong tục người Kinh chằng hạn phải mời trà mời rượu làm lẽ cúng bái ông bà lổ tiên, mà việc thực hành nghi lề “lả không thề ỉà vi phạm đạo” Trong cộng đồng người Hổi giáo nói chung, việc thở cúng thực thê ngồi Đấng Tạo Hóa (Allah) phạm trọng tội, tội lớn - tội Shirk (Abu Aminah Bilal Philips, 2015, tr 68-80) Điều lo lắng người Chăm Nam Bộ sau két hôn, vợ chồng người khác dân tộc khác tôn giáo có thực quy định bất buộc cùa Hồi giáo hay không? rhực tẻ cho thây, sô cặp vợ chòng da tộc người thường phai ly dị vợ chồng dù đă cãi đạo theo I lồi giáo mán thú quy định theo luật dạo Châng hạn, ông D người Chăm xà Si Dây có cháu gái lảy chồng Khơ-me Campuchia, trước làm đám cưới.pgười đà cât đạo Phật giảo Nain tơng theo Hồi giáo có lời hứa với gia đình nhà gái “giữ đạo", sau có người vợ ly dị chổng VI phạm nhiều điều cắm uống rượu, cờ bạc Bà R (55 tuồi, người Chăm) ỡ xà Châu Phong cho biêt, có sơ phụ nữ người Kinh lấy chồng người Chăm họ chung sống với khơng bao làu “bó đi” Theo bá người “không chịu nồi (không thực được) việc cừ ăn (không ăn số thức ăn theo qui định Hồi giáo)'’, "nhịn ăn han ngày vào tháng ăn chay (tháng Ramadan)” việc hành lễ “năm lần ngày” Từ thực tê đó, bà R lấy chồng người Kính chồng bà đà định từ bó phong tục truyền thống vai trò, vị Ihẻ người trai trưởng gia đinh người Kinh đê chung sông với vợ cộng đồng người Chăm Hổi giáo xâ Châu Phong tính đến 32 năm Song, trai giới thiệu người yêu nừ đồng nghiệp người Kinh vói gia đinh bà R từ chối: “Mẹ khơng muốn rồi, mẹ lấy chơng Việt rịi thơi ( ) đừng có lấy nữa” Sau tiếp xúc với người yẻu cũa mình, bà nhận xét: “Người gái mi hổng (khơng) có tin, khơng có theo (đạo Hồi) đâu” -Nghe lời mẹ, cho den bày giò người trai chưa lập gia đình Ngược lại, hà G người Kinh (51 tuối) lây chồng người Chăm xà Chàti Phong khoáng 20 năm, dồng thuận cho gái lảy chông người Kinh thuận theo nguyện vọng rể lả trước gia nhập đạo tổ chức đám cưới theo phong tục cùa người Chăm Hồi giáo, dược làm lè bái lạy tơ tiên, ơng bà nhăm làm hài lịng gia dinh dịng họ cùa Việc rề làm lễ bái lạy lô tiên, ông bà trước gia nhập đạo vả đọc câu tuyên thệ đức tm vói thành tâm trơ thành tỉn đồ Hồi giáo, theo bà đề tránh không vi phạm trụng tội - tội Shirk Riéng bà K (46 luôi, người Kinh, q tình Trà Vinh) kết với người Chăm 43 tuổi ấp Châu Giang, xã Châu Phong 21 năm chịu đựng khơng khó khăn, buồn khổ ca hai gia đình nhà trai vã nhà gái phan đối nhân Prĩ Ngọc Xuân Ảnh 66 Rõ ràng lả khác biệt văn hóa, tơn giáo trờ thành rào cản dối vói việc thiết lập quan hệ nhân gia đình với người ngồi cộng đồng Chăm Hồi giáo Nam Rộ, kê cà trước Quan hệ hôn nhân khác tộc người khác tôn giáo cùa người Chăm Hồi giáo: trường họp xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tính An Giang Tuy khác biệt văn hóa, tơn giáo đà trờ thành rào càn lớn đôi với việc thiết lập quan hộ hôn nhân khác tộc người khác tôn giáo người Chăm Hồi giáo Nam Bộ, song Hồi giáo đà tạo điều kiện cho vợ chồng người Chăm người cộng đồng cỏ mối quan hệ gắn kết với gia dinh, dịng họ phía người Chăm giúp họ vượt qua rào cân từ phía gia đình ruột thịt để hịa nhập vào cộng đồng Hơi giáo Vì the, càu hịi đặt đáy là: cặp vợ chồng khác lộc người khác tón giáo cùa người Chăm Hoi giáo làng Lama, xã Vinh Trường có gặp khó khăn, trờ ngại từ phía gia đinh ruột thịt cùa họ họ đà vượt qua nhùng khó khăn, trở ngại dó băng cách đê có thẻ cân băng địi sơng sau nhân cùa mình? Đối với người Chãm Nam Bộ xã Vinh Trường, họ thường đến nhiều nơi không chi lãnh thô Việt Nam mà cịn sang Campuchia dê bn bán dạo chài cá Trong trưởng họp này, cặp vợ chồng khác tộc ngưịì khác tơn giáo thường nam người Chăm kết hôn với nữ tộc người Kinh, Ba-na, Khư-me, Hầu hết gia đình phụ nữ lảy chồng người Chăm xã thường theo Công giáo hay Phật giáo bat kc Bắc tông hay Nam tịng, sinh sống cộng đơng Cơng giáo cộng địng Phật giáo Vì vậy, bậc cha mẹ trang gia đinh nhá gái thường không châp nhận, chí phán dơi kịch liệt hịn nhân (1) Chị H người Kinh, 31 niôi, quê Đăk Lăk có trinh độ đại học, lây chơng người Chăm dược hon năm cho biểt, đén gia đinh theo đạo Công giáo gốc cua minh, nhât cha mẹ chưa chàp nhận gái tây chông người Chăm Hôi giáo Đặc biệt, mẹ chị cho kết hôn với người Hồi giáo “một nhục nhã" đói với cá gia đỉnh, dịng họ cộng đồng Cơng giáo cùa bà Vì bị ngãn câm nên chị đà bò nhà theo người yêu chi làm nghi thức nikah (nghi thức bắl buộc cùa Hồi giáo đè hai người nam nữ trở thành vợ chồng) với chứng kiến người Chàm xã Vĩnh Trường Hiện tại, cha mẹ châp nhận cho chị thăm gia dinh không dược ãn mặc theo kiêu Hồi giáo đê tránh gây ý lừ phia cộng đông Công giáo cùa họ (2) Chị VI người Ba-na 37 tuồi, quê Ư Kon Turn, có trinh độ dại hục, lây chồng người Chăm tính dến dược 11 năm Chị M cho biết, hai người quen thời gian đoàn người Chăm mua bán dạo đến bán đô gia dụng buôn làng Công giáo cùa Gia đình phân đối nên chị phải bô trốn theo người yêu chi làm nghi thức nikah với chứng kiên cùa người Châm đồn mua bán dạo Đơn bict gái kêl hôn với người Chăm Hồi giáo xã Vĩnh Trường, mẹ chị than phiền “ngày xưa tự hảo Tạp chí Dân tộc học xở - 2020 67 nhục nhẵ nhiêu" Thậm chi, có thời gian dịng họ giảo dân bn làng cô lập gia dinh, vị linh mục quan giáo xứ dó khơng cho cha mẹ chi tham dự thánh lẽ nhồ thờ trừng phạt gia đình có bõ đạo (3) Bà F 42 ti, người Kho-me Ị Mơn, Can Thư, lấy chồng người Chăm 23 năm trước, lúc bà 19 mồi chồng bá 24 tuồi Họ gặp gỡ yèu chồng bà theo cha mẹ mua bán dạo ghe neo đậu gần nhà gia đình bà Gia đính bà F theo Phật giáo Nam tịng nên kiên phản đối nhân khác tịn giảo Bà đà bơ nhả theo người yèu chì làm nghi thức nikah chung sống với xã Vĩnh Trường Đen lúc mẹ bị bệnh nặng, bà có dưa chồng thâm, mẹ bà không viếng người Hồi giáo nên bà khơng thể để tang, thấp nhang hay vái lạy người chết Nhìn chung, phụ nừ khác tộc ngưởi khác tôn giáo kết hôn với người Chăm Hôi giáo xã Vinh Trường mà không cha mẹ chấp nhận buộc phái "vượt qua rào can le giáo" gia đình, dịng họ cộng địng tơn giáo cùa nừnh hảng cách bơ trốn theo ngưịá u (họ thường dùng từ “đuội tui khạu" - trốn theo - đê mô la việc này) chi thực nghi thức nỉkuh - nghi thức quan trọng (dù đcm gián mang tính bắt buộc) nham hợp thửc hóa quan hệ hôn nhân, đế hội nhập vào gia đinh, dòng họ vả cộng đồng người Chăm Hồi giáo Trong khí, gia đình, dịng họ vả cộng đồng tịn giáo cùa phụ nừ chè bai, miệt thị, khơng thè, họ cịn bị mang tiếng gái “bất hiếu”, “bỏ theo trai” bị cha mẹ “coi đứa đó” Có số trường họp cha mẹ phàn đối hôn nhân cùa họ với người Chăm Hồi giáo cách không cho phép gái cùa sử dụng sị hộ khâu dê làm giấy chứng nhận độc thân giây đăng ký kết Điều gày khơng klìó khăn việc hợp thức hóa quail hệ hôn nhân cùa cặp vợ chồng khác tộc người vã khác tôn giáo vé mặt pháp lý ké cá việc thuê phòng trọ nhùng cặp vợ chồng thường xuyèn mua bán dạo nhiêu ngày nưi khác thuộc Nam Bộ, Táy Nguyên, Những phụ nữ khúc tộc ngtrời khác tôn giáo két hôn '.ới người Chàm Hôi giáo xã Vinh Trường tự nhận thây rằng, ngày trớ nên xa cách với cha mẹ người thân gia đinh, dịng họ vi phải theo chơng, sơng vói chong cộng đong Chăm Hồi giáo đê giự nghiêm luật đạo việc ăn uống, thực hành nghi lề hàng ngày, cho di học giáo lý', Đôi kill 11CU cha mẹ cho phép vè thăm gia đình vào dịp lễ tết giỗ chạp khơng gian gia đình cũa nhũng người phụ nừ bị “chia tách” vợ chồng cối cùa họ không hành lễ, cúng bái thực thê khác ngồi Đâng Tạo Hóa (Allah) vã khơng thê ngịi ăn chung mâm cồ vói gia đình, dịng họ cùa Tuv nhiên, số cặp vợ chồng khác tộc người khác tôn giáo người Chăm Hôi giáo xã Vĩnh Trường mà chúng tơi gặp gị, tiếp xúc có ba cặp vợ chồng ca hai gia đình nhà trai nhà gái đồng thuận, chấp nhận cho cùa họ kết hôn chung sông với gia dinh, dòng họ cộng đồng người Chăm Hoi giáo xã Cà ba ỉu Ngọc Xuân Anh 68 trường hợp sau nam nữ người Chăm lẩy vợ chồng người Kinh, có hai trường hợp nam người Chăm lấy vợ người Kinh trường hợp nữ người Chăm lấy chồng người Kinh (I) Ống T người Chăm, 49 mói, lấy vợ người Kinh, cằn Thư 27 năm Lúc đó, câ hai gia đinh dồng ý lề cưới tổ chức nhà gái với có mặt gia đình nhà trai Ơng cho biết: để giam khác biệt phong tục giừa người Châm người Kinh, người gia đỉnh, dòng họ ông mặc trang phục giông người Kinh, ăn uống khác biệt nên ngồi riêng bàn, chi uống nước trà ăn bánh kẹo, chờ “rước dâu" nhà trai đế sau làm lề gia nhập đạo tô chức lề cưới theo nghi thức người Chỗm Hồi giáo (2) Anh K người Kinh, 37 môi trước dây Trà Vinh, lẩy vợ người Chăm xà Vĩnh Trường, nlnrng hai người quen biết Cù Chi Thành Hô Chi Minh thời gian anh mua bán dạo với người Chăm thân quen Anh chia sè: hon 20 năm trước, mẹ anh - người Công giáo không chấp nhận cho gải lấy chồng người Chàm Hồi giáo, gái bà chung song hạnh phục vói chơng ơ' Dâu Tiếng, Bình Dương Hơn nữa, anh K cịn cho bièt đà làm ăn sinh song gắn bó với ngưòi Chăm lâu nên anh thấu hiên cà tiêng Chăm lối sông cùa người Chãm Hoi giáo (3) Chị c người Kinh, 25 tuổi, Hồng Ngự Đồng Tháp (cách xã Vĩnh Trường khoảng 20km) Gia đình chị theo Phật giáo Dắc tông vi gần tiếp xức khả thưởng xuyên với người Chãm nên cha mẹ chị nhặn biết người Chăm “sóng kín đáo, hiền lành, không uống rượu, không cờ bạc không ngoại tình thương yêu vợ con" Họ hiêu khác biệt sinh hoạt tôn giáo cộng đồng người Chăm nên không đồng ý cho gái kết hơn, mà cịn đồng thuận chí tố chức đám cưới theo phong ựic cùa người Hồi giáo Dối với bậc cha mẹ thuộc tộc người tôn giáo khác chấp nhặn cho kết với người Chăm Hồi giáo xà Vĩnh Trường, gia đình cua họ cư trú, sinh sơng khơng xa làng Chăm An Giang vả họ thường tiếp xúc vói người Chăm mua bán dạo, làm chài cá nơi họ sống vùng Tây Nam Bộ Vì thế, họ híêu phần lối sống niềm tin tòn giào cùa người Chăm nên đồng thuận chi lố chức lề cưới cho theo nghi thức cùa Hồi giáo Song, có số trường hợp lẻ tơ chức trước nhà cô dâu rê thuộc lộc người tơn giáo khác nhằm làm hài lịng gia dinh, dịng họ cộng đồng cũa họ Sau đó, cô dâu rể thuộc tộc người tôn giáo khác mói làm lề gia nhập đạo lơ chức hôn lề theo nghi thức Hồi giáo gia đinh vồ cộng đồng người Chăm đè không sai phạm quy định theo luật đạo I lồi giáo Kot luận Hiện nay, Hồi giáo tòn giáo vần “xa lạ” nhiều tộc ngưừi, nhừng tộc người ngồi vùng Nam Bộ khơng có có co hội tiếp xúc với cộng đồng Tạp ciìí Dán tộc học số6 2020 69 người Chăm Hôi giáo Ngược lại, cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ nói chung làng Lama, xà Vinh Trường nói riêng, số đơng nam giới thường xuyên di mua bán dạo lâm nghề chài cá nhiều ngày nhiều vùng khác cà nước, họ gặp gờ, làm quen thiết lập quan hệ hôn nhàn với nhừng phụ nữ thuộc tộc người tồn giáo khác Theo phong tục người Chăm Hồi giáo, người thuộc tộc người tôn giáo khác mn kêt với người Chăm buộc phải theo cài đạo theo IIồi giảo khơng có trường họp ngoại lệ Những gia đình, dịng họ cộng dồng thuộc cảc lộc người lôn giáo khác vi thiếu thịng tin nên thường có định kiến khác biệt lổi sống, niềm tin vả cách thức thực hành tòn giáo cúa người Chăm theo Hồi giáo Các bậc cha mẹ thi kịch liệt phán đơi lo sợ “mất con", “mất cháu” khí cháu phai chung sống với chổng vợ người Chăm cộng đồng Chăm Hồi giáo, xa rời lối sống nếp sinh hoạt gia đình, dịng họ cộng đồng tộc người cộng dồng tôn giáo cua họ Đối với bậc cha mẹ người Chăm Hồi giáo, họ cịn băn khốn, io lắng cị dâu, rê thuộc tộc người tòn giáo khác tuân thủ theo giáo luật Hổi giáo nên cỏ trường hựp buộc phái ly hỏn Vì vậy, số đơng người Chăm Hồi giáo vần mong muốn kêt với người tịn giáo, họ phải chấp nhận hôn nhân khác tộc người khác tơn giao đế khơng phạm tội quan hệ ngồi nhân icina) Có thề nói nồi giáo yếu tố tạo “lực cản” làm cho vợ chồng người Chăm thuộc tộc người tơn gáo khác buộc phái từ bó lất ca phong lục truyền thống cua gia đinh, dòng họ vâ cộng đồng cùa họ Đồng thời, Hồi giáo yếu tổ tạo “lực hủt” giúp cho vợ chồng người Chăm thuộc tộc người tôn giảo khác họp thức hóa quan hệ nhàn băng nghi thức nikah, giữ nghiêm nếp sinh hoạt hàng ngày theo luật đạo để dần hịa nhập vào lối sống cùa gia đình, dòng họ cộng đồng ngưởi Chàm Hồi giáo l ải liệu tham kháo I Abu Aminah Bilal Philips (2015), Chương 2: Các phạm trù tội Shirk Taw-hidCăn hán đức tin cùa Islam, Biên dịch: Dohamidc Abu Talib, Maryam Kièu Thị Kim Quy, Abdul Halim Ahmad, Nxb Tôn giáo, tr 68-80 Kình Qu ’rơn (Ỷ nghĩa - Nội dung) (bàn dịch tiếng Việt), Ngưởi dịch: Hassan Abdul Karim (2000), Nxb Tôn giao ... tiến tới nhân Quan niệm ngưòi Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ hôn nhân khác lộc người khác tơrt giáo Khi hịi: Ong/bà có dơng ý đê cháu /người thân kểt hôn với người khác dân tộc không? Số người Chẫm... hộ hôn nhân khác tộc người khác tôn giáo người Chăm Hồi giáo Nam Bộ, song Hồi giáo đà tạo điều kiện cho vợ chồng người Chăm người cộng đồng cỏ mối quan hệ gắn kết với gia dinh, dịng họ phía người. .. thây quan hệ hôn nhân khác tộc người cúa người Chăm Hồi giáo Nam Bộ Tạp chi Dân tộc học số6 - 2020 63 trõ nôn phơ biến cộng dồng lộc người Theo đó, người Chăm kết hôn nhiều với người Kinh (45,74%

Ngày đăng: 02/11/2022, 14:10

Xem thêm:

w