1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về di cư lao động làm thuê xuyên biên giới của các tộc người thiểu số vùng biên giới việt nam

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 787,1 KB

Nội dung

Tạp chí Dán tộc học sú'6 - 2020 ị5 MỘT SỐ VÁN DỀ VÈ DI cư LAO DỘNG LÀM THUÊ XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA CÁC TỘC NGt 01 THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM1 ThS Vù Đinh Mười Viện • Dân tộc ■ học • Tóm tắt: Vùng biên giới dát liền cùa Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia nơi ctr trú chù yêu ctưt rộc người thiêu sổ địa bàn có vị trí chiến lược phát triên kinh lẻ - xã hội, dam bào an ninh CỊC phịng cua đất nước Gần đâv, tượng di cư lao dộng làm thuê xuyên biên giới, rộc người thiêu số vùng biên giới nước ta gia tăng nhanh chóng vé quy mị cường độ rác động sâu sắc đến đời sống kinh tề xà hội, văn hóa vùng biên theo ca hai hướng tích cực IVÌ tiêu cực Trên sờ tong quan tài liệu, vìét đưa tranh tơng quilt thực trạng cùa tượng làm rò tương đòng khác biệt khu vực biên cúa nước tu Từ khỏa: Di dân lao động làm thuê, xuyên biên giói, tộc người thiều số, Việt Nam Abstract: Vietnam borderland connects to the borders of China Laos, Cambodia The border regions are the inhabiting region of many ethnic minority groups and play a significant role ill the national socio-economic development and security maintenance Cross-border migration labor amongst ethnic minority groups in Vietnam border regions has radically emerged recently in terms of scales and intensity This phenomenon has strongly impacted the economic, social, and cultural life of ethnic groups in the border regions in two negative and positive trends Drawing on reviewing the literature, this article is an overview of cross-border migration labor and the differences as well as similarity of this phenomenon in different border regions of Vietnam Keywords: Migration, manual worker, cross-border, ethnic minorities, Vietnam Ngày nhận bài: 2/10/2020: ngày gùi phán biện: 5/10/2020; ngày duyệt đãng: 28/ì ỉ/2020* Bài viêt lả kèt cùa đẽ tái câp Cơ so nảm 2020 "‘Tịng Í/Uiiiì nghiên cứu vẽ sinh ke cua tóc người thiêti sơ lĩ tùng bién giời Việt tvam" Viện ưán tộc học chu tri 1'hS Vù E)inh Mười Ths Trương Văn Cường lảm địng nhiệm 16 I'll Đinh Miỉờí Mở đầu Dưới tác động cùa tồn câu hóa ln chun dịng tài chính, phát triển sờ hạ tầng giao thông liên lạc, tượng di cư lao động (DCLĐ) giới đà có bùng phát mạnh mẽ DCLD thường diễn theo cá hai cấp độ: di cư nước di cư nước DCLD nước thường lã luồng di cư từ vùng nông thôn hướng lới trung tâm kinh tê dó thị Trong DCLĐ quốc tế luồng di cư hai chiều, từ nước sang nước khác ngược lại Mặc đù có nhiều dịnh nghĩa khác nhau, song di cư DCLĐ dược hiêu “Cức luông di chuyên dân cư từ vùng sang vùng khác hay lừ nước sang nước khác đé tìm kiêm việc làm hay tham gia vào hoạt động tạo lien củng" (ACP, 2011, pp 9, 60) DCLD làm thuè phận chù yếu cấu thành DCĨ.Đ nói chung Tuy nhiên, DCLD làm thuê thường đổ chi hoạt động di cư tìm kiếm việc làm sức lao động chán tay vái nhừng kỳ nàng gian don đê lấy tiền cóng, mang tính tự phát, mùa vp chủ vếit theo hình thức cơng nhật, cớ sự' ràng buộc củng bao hộ mật pháp lý nước la, kê từ Đôi nảm 1986 đèn nay, tác động hội nhập quốc tế kinh tê thị trường, DCLD làm thuê, bao gồm di cư nước từ nịng thơn thành ihị vả qc le - dí cư xun quốc gia xuyên biên giới (XBG) đà dien sơi động, có lác động lớn đên phát trièn kinh lế - xà hội cũa đất nước đời sống người dân nói chung Vùng biên giói đất liền nước ta phần lớn khu vực có địa hình hiềm trá, giao thơng di lại khó khăn nơi cư trú chiì yếu TNTS Dây cung địa bàn chiên lược phát triển kinh (ế - xã hội, an ninh trị quốc phòng cứa đất nước Gân đày, tác động nhiêu nhân tô khác nhau, tượng DCLĐ, yếu lao động làm thuê cùa TNTS ntrớe la, khu vực biên giới Việt - Trung đâ lăng nhanh cà quy mô cường độ Hoạt động sinh ke tạo việc làm vã thu nhập, mờ rộng mạng lưới quan hệ kinh tè, cài thiên đời sống, đáp ứng nhu cầu rự nhiên cua người dàn Song, tác động sâu sac dời sông kinh tế - xà hội vùng biên nước la theo hướng tích cực tiêu cực, đặt nguy tiềm ấn ổn định sinh kế, Irậl tự xã hội an ninh trị ỷ thức khối doản kết quốc gia - dân tộc nước ta, Irong bối cành xung đột, mầu sấc tộc tôn giáo liền tiếp xảy khu vực giới nám gần Hiện tượng DCLĐ làm thuè XBG cứa TNTS vùng biên vấn đề mang (inh thòi sự, gán dây đà thu hút quan tâm nghiên cứu cùa nhiểu học già nước, đặc biệi góc độ nhân học/dân tộc học Trên sơ tồng quan tài liệu, viết nhầm góp phân làm rị bửc tranh tơng qt vê thực trạng cùa tượng ba khu vực biên giới nước ta, qua phân tích tương dồng khác biệt giừa khu vực, nêu lên khoáng trống, bước đầu gợi mớ dị nil hướng cho nhừng nghiên cứu Một số quan điếm, lý thuyết tiếp cận Hiện có nhiều quan điếm, lý thuyết áp dụng nghiên cứu tượng DCLĐ làm thúc, tủy theo đẽ, phạm vi, mục đích nhãn quan nhà nghiên cữu Trong thực té DCLĐ làm thuê tượng đa chiều, bị lác dộng nhiều nhân tố có Tạp chí Dán tộc học số6 2020 17 biểu tác động trở lại khác nhau: cỏ thề bị thúc đầy nghco dôi, bị thu bút mong muôn làm giàu, hay phán ánh thiếu hụt nguồn lực địa phương; cỏ thể làm thu hẹp khoáng cách giàu nghèo, bấl binh dâng cộng đồng ngược lại; làm thắt chặt gắn bó người di cư gia đình quê hương ngược lại; giúp hỗ trợ hay cách đê tách rời khôi sản xuất nông nghiệp.,.; khả thay đổi qua thời gian (Rigg 2007, tr 163) Nhìn chung, có hai lý thuyết thường áp dụng nghiên cứu tượng DCLĐ nói chung DCLĐ làm thuê nói riêng, có lao động lảm thuê XBG lả lý thuyết Lực hút - lực đẩy (Pull - push) Mạng lưới xã hội (Social networks) Những ý tưởng bàn lý thuyết Lực hút - lực đẩy phát triển bời Everett s Lee (1966) học giả xem xét tượng di cư hay thay đồi nơi cư trú người bối cảnh dó Hiện lượng thường bị chi phối nhân tố khác tạo thành “sức Irót” nơi dến “lực đấy” nơi Theo Lee, “lực đẩy” điên kiện khó khăn, bất ôn cùa sống noi xuất cư “lực hút” cùa nơi đến (nơi nhập cư) điêu kiện thuận lợi việc làm, thu nhập, Hai lực tạo nên dòng luân chuyên dân cư lừ noi sang nơi khác, sau, lý thuyết bồ sung, phát triển thêm đế áp dụng nghiên ẹứu chơ bối cảnh khác Các nhân tố tạo nên lực hút bao gồm: khu vực cơng nghiệp hóa, trung tâm kinh tể với nhiều hội việc làm thu nhập cao; quốc gia cỏ phương tiện thơng tin đại, có đời sống kinh tẻ vả chế độ phúc lợi xã hội tốt cỏ dân chủ tiên bộ, nơi mà tự tôn giáo, quyền người đề cao,— Các yếu tố tạo “lực dây” thường ĩighco đói, thu nhập thấp, thiếu việc làm, đất đai hạn hẹp, tài nguyên nghèo nàn, nhiều vân nạn xã hội, mức độ rủi ro cao, xung đột chiến tranh, ihién tai địch họa, (Nguyễn Đình Tần, 2018) Lý thuyết Lực hút - lực đẩy giúp xem xét, làm rõ nguyên nhân, động cơ, xu hướng tượng DCI.Đ làm thuê XtíG cúa TNTS vùng biên nước ta Mạng lưới xa hội hicu dạng câu trúc xà hội hình thành qua mối quan hệ, kềt nối cá nhân hay tố chức với nhằm trao đồi thông tin, ý tường, tương trự kinh tế, tình càm, niềm tin, Mạng lưới xà hội hình thành nhiều sờ khác nhau: nhùng cá nhân, nhóm người hay tổ chức có mối quan tâm, sớ thích, dồng tộc, đồng tôn giáo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng mơn, gia dinh - dịng hụ, bạn bè thân thuộc, Quy mô cua mạng lưới xã hội nhiều cấp dộ: quốc tế, quốc gia, khu vực, vùng miền hay giới: hạn phạm vi hẹp khơng gian Trong nhân học xã hội học, phân tích sau vơ mạng lưới xã hội chủ yếu lả đê tìm hiểu tương tác, quan hệ thực thố tham gia vào mạng lưới xã hội nhẩt định (Pannier, 2008: Vương Xuân Tình, 201$)) Đối với người DCLĐ làm thuê XBG, mạng lưới xã hội có vai trị hêt sức quan trọng Thông qua mạng lưới xã hội, người tham gia hoạt động có thơng tin việc làm, điều kiện sống vả môi trường nơi làm việc, thu nhập, rúi ro hữu, kinh nghiệm đế đối phó với rủi ro, động viên trợ giúp lẫn nhau, vay vốn, giảm (hiếu chi phí lạij sình hoạt, Lý thuyết tạo sờ cho việc tìm hiểu cách thửc, 18 Vũ Dinh Mười tương tác môi quan hệ, chế ứng phó rủi ro cùa di dân động thái tượng DCLĐ Đôi với TNTS vùng biên giới nước ta, mạng lưới xã hội, mạng lưới quan hệ dân tộc, tôn giáo, phương diện coi nhân tố tạo nên lực hút tham gia đồng bào vào hoạt động Một số vấn đề di cư lao động làm thuê xuyên biên giới tộc người thiểu số vùng biÊn giói nước ta * Các nhãn lổ lác động Có nhiều nhân tổ trực tiếp, gián tiếp tác động tạo lực hút hay lực dẩy dổi với tượng DCLD làm thuê XBG cốc TNTS nước ta, như: nhân tổ lịch sử, bối cảnh quốc tế, sấch Nhà nước điều kiên kinh tế - xã hội cùa nước láng giềng, hay từ thần đời sống kinh tể - xã hội địa phương vùng biên giới khu vực Đơng Nam Á lục địa, q trình di cư liên tục lịch sử xuất phát từ nhiều nguyên nhân mưu sinh, chiến tranh, xung dột, bệnh dịch đă tạo cảnh quan phức hợp, đan xen địa lý - tộc người nước khu vực (Nguyễn Duy Thiệu, 2003, tỉ' 139-142) Đen thời kỳ thuộc địa, biẻn giới pháp lý giừa quốc gia hầu hết thiết lập thởa thuận lực thực dân Do chủ yếu dựa lợi ích kinh tế trị, ranh giới văn hóa - xã hội ý nên thực tể, đường biên giới chia cắt nhiều cộng đồng tộc người thành phận trực thuộc quốc gia khác Vùng biên giói nước ta khơng năm ngồi bối cành nêu Thực té, hầu hết TNTS đểu có đồíig tộc ben biồn giới (Lý Hành Sơn, 2016) Việc trao đoi, thăm viếng qua lại lẫn nhau, kết hôn dù mức độ khác qua thời gian, song hữu cớ xu hướng gia lăng năm gấn Quan hệ đồng tộc TNTS vùỉig biên nước la nước láng giềng sở hình thành nên mạng lưới xã hội lộc người vốn có vị trí quan trọng hoạt động sinh kế XBG, bao gồm cá DCLĐ làm thuê (Vương Xuân Tình - Vũ Đinh Mười chù biên, 2016) Trong bôi cành lồn cầu hóa, sách mỏ' cừa (1986) gắn với chế thị trường, đậc biệt việc ký kết hàng loạt thỏa thuận quốc te, chủ trương phát triển kinh tể vừng biên, linh hoạt sách quản lý xuất nhập cảnh Nhả nước đà tác động đến DCLĐ làm thuê XBG vùng biên nước ta Bên cạnh đó, sách điều kiện kinh tể, vùng biên cùa nước láng giềng tác động trực tiếp đến tượng Tuy Đàng Nhà nước ln có quan tâm đen cư dân vùng biên giới với nhiều sách, bao gồm sách đặc thù bới vị the đặc biệt đảm bào an ninh quốc phòng, ổn định chinh trị phát triển kinh tế - xã hội (Nguyên Đồ Anh Tuấn, 2019) Song, nhiều lý gia tăng dân sổ, thiếu đất canh tác, nguồn lợi tự nhiên suy giảm, biến đới khí hậu, mùa bệnh dịch đất đai bạc màu, địa hình phức tạp trờ, sở hạ tâng giao thịng phát triển, trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ lao động việc làm phi nông nghiệp , đời sống cùa da số người dán nơi gặp nhiều bất ổn, khó khàn Trong khi, bên biên giới có milieu hội việc làm phũ hợp với bà Tạp chí Dán lộc học số - 2020 19 cho thu nhập cao hơn, có khoang cách địa lỷ gẩn, dường lối lại quen thuộc, lại có gân gũi ngón ngừ, văn hóa mối quan hệ sẵn có lịch sử Trong bối cánh đó, việc bà sang ben biên giới làm thúc nhằm giảm bớt khó khãn, cài thiện đời sống lẽ tự nhiên nhu cầu đáng * ỉe thực trọng Qua số nghiên cứu cho thấy, phần lớn di dán TNTS làm thuê XBG đỏi nghèo, bât ịn smh kê Rên cạnh đó, số cán bộ, đàng viên cấp cư sỡ tham eia hoạt động nhăm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sổng (Vương Xuân Tình cộng sự, 2015; Vũ Đình Mườẳ, 2019) Nghiên cứu cùa Vữ Trường Giang (2018) di cư lao động XBG vùng Tây Bắc cho thấy nguyên nhân đồng bào di cư XBG chiếm tỳ lệ cao thiếu việc làm (chiếm 93,3%), thiếu đất sán xuất (33,3%) mong muốn có thu nhập cao (33,3%) Trong khi, cán địa phương lại cho rằng, nguyên nhàn chù yếu mong muốn có thu nhập cao (chiêm 72,57%), sau dó thiếu việc làm {chiếm 70,29%) “thiếu đất sản xuất” (chiếm 46,86%) (Vũ Trường Giang 2018, tr 115-124) Một điểu đáng lưu ỷ, phần lớn di dân làm thuê thường sang bôn biên giới trái phép qua đường tiếu ngạch - lối mòn, đường dần sinh, bẵng qua sông suối (Hoang Van Chieu - Dinh Nhu Hoai, 2014) ỉ ương lự khu vực khác, DCLĐ làm thuê TNTS vùng biên nước ta cỏ hai luồng di cư nước đến khu vực đô thị, nơi kinh tế phát triển di cư xuyên quốc gia - xuyên biên giới Tuy nhiên, tinh đặc thù cùa vùng hiên đà đề cập, di cư DCLĐ làm thuê XBG ln chiếm vị tri chù dạo có chiều hướng gia tăng, khu vực biên giới Việt - Trung Theo nghiên cứu cúa Hoang Van Chicu - Dinh Nhu Hoai (2014), Lạng Sơn nơi sinh sống cùa người Tày Nùng, ước linh có khống 90% số hộ ỡ xã biên giới cùa huyện Cao Lọc có thành viên tham gia lao động bên biên giới Trong đó, nhicu hộ có tới - thành viên lao động bên Trung Quốc Hiện tượng phổ biên dịa phương khác khu vực biên giới Việt - Trung I ao động làm thuê XBG cua TNTS vùng biến nước ta đa dạng loại hình, tính chất mức độ, tùy theo địa phương, lộc người, nhu cầu lao động timg khu vực biên giới Qua nghiên cứu, phổ biến lả lao động làm thuê lĩnh vực nông - lâm nghiệp liên quan đên sãn xuất loại hàng hóa, vận chuyên bốc vác hàng hóa cho rư thương, chù yếu từ bén biên giới Việt Nam Bới lã hai loại hình làm thuê phú họp với cơng sức, kỳ lao động sằn có cua TNTS Hơn nửa, còng việc dê kiêm, có nhu cầu cao, thú tục tuyền dụng đơn gian ràng buộc, linh hoạt thời gian Bên cạnh có số di dân, chù yếu phụ nữ tre sang bên bièn giới bán hảng ihuè cho siêu thị, cữa hàng khu kinh tế cửa khấu, song số lượng người TNTS tham gia rât hạn chè yêu cấu còng việc dời hôi cao kỹ giao liếp ngôn ngữ, việc tuvền dụng chặt chẽ với nhiều ràng buộc, vượt khả nàng đáp ứng dồng bào 20 Vũ Dinh Mười Như đề cập, công việc làm thuê chù yếu nông - lâm nghiệp vận chuyên, bỏc vác hàng hóa, nơi làm việc bén biẻn giới cỏ khống cách địa lý khơng xa nèn phần ItÝn di dán lao động làm thuê XBG thường ngày Theo nghiên cứu cùa Lý Hành Sơn (2014) Cao bang, số 5.629 người làm thuê (trái phép) cùa tinh sang Trung Quốc lừ năm 2011 - 2013, chì có khoang 1/3 lao động dài ngày, lại iá di VC ngày So với hai khu vực biên giới Việt - Lảo Việt Nam - Campuchia, tượng DCLD làm thuê XBG khu vực biên giới Việt - Trung diễn sôi động đa dạng loại hình, thành phần tộc người tham gia, có gia tăng nhanh nhắt nhùng năm gần Nguyên nhân trực riếp phát triển kinh tế nhanh chóng bên biên giới tác động lừ chinh sách "Hưng biên, phủ dần” Trung Quốc vã bùng 110 quan hệ thương mại, biên mậu hai nước Sự phát triển tạo nhu cầu sử dụng lao dộng lớn đặc biệt lao dộng giãn don, lao động phồ thông Nhu cẩu khơng chì tạo sức hút TNTS khu vực bíèn giới mà cịn í NTS cãc tinh khác Nghệ An, Thanh Hóa, Rắc Giang, Bẩc Kạn Tuyên Quang (Lý Hành Sơn, 2014; Lưu Thị Trang, 2014) Bên cạnh dó, ó khu vực biên giói này, TNTS Nùng, llmơng, Thái, Hà Nhì, có quan hệ đơng tộc họ hàng, láng giềng với bôn biên giới Đầy nhấn tơ quan trọng góp phần thúc đầy hoạt động DCLĐ làm thuê XBG cùa bà (Lý Hành Sơn, 2014) Làm thuê nóng - lâm nghiệp thu hút nhiều lao động, TNTS nước ta khu vực biên giới Ngoài người Tày, Nùng, Dao, Hmơng , hoạt động làm th cịn thu hút cà lộc người có dân số Bố Y La Chì Pà Thèn, Nhì, Giày, Pu Pco, Lơ Lơ, Các cịng việc làm th bên biên giới trổng thu hoạch mía, dứa, chuối: trồng rừng khai thác gỗ; khuân vác cày xê rành, chăm sóc cây, chật đèn kỳ thu hoạch thời gian dịp nông nhàn (Rủi Xn Dính - Nguyền Ngục Thanh dơng biên, 2013, tr 84; Hoang Van Chìeu - Dinh Nhu Hoai, 2014; Vù Trường Giang chủ biên 2018) Hoạt động vận chuyến, bốc vác hàng hóa sơi dộng, thu hút khố nhiêu lao động TNTS nước ta khu vực biên giới Việt - Trung, diễn cứa khấu vả đường tiểu ngạch qua lại biên giới Cô nhiều tiểu thương, dầu náu Việt Nam thuê lao động địa phương khu vực biên giới bốc vác vận chuyến hàng hóa (chú yếu hàng lậu) qua biên giới, thường từ Tiưng Quổc sang Việt Nam Còng việc bà thuận tiện họ người làm nông vốn dà quen vói cơng việc nặng nhọc, nừa lại thơng thuộc văn hóa ngơn ngữ bén bicti giới (Hoang Van Chieu - Dinh Nhu Hoai, 2014) Bên cạnh đó, cừa khấu cịn có dội cưu vạn người dân TNTS ỡ địa phương chuyên bóc vác vận chuyền hãng hóa Vi dụ, Băn Thấu (xã Tân Thanh, Văn Làng, Lạng Sơn) năm sát dường biên giới, liếp giáp vói chợ Pị Chải (Trung Quốc), người Tày Nùng sang làm cửu vạn, vận chuyến hàng hóa th tứ Pị Chải sang cho hàng cứa khâu Tân Thanh Bơn cạnh nhiều làng ban huyện Văn Lâng, tinh Lạng Sơn, người Tày, Nùng sang tàu, bến xe cùa Trung Quốc bốc vác hàng thuê cho chù háng (Phạm Thị Thu Hà, 2012) Ngoài ra, số nghiên cứu đề cập đến lao động TNTS người Giãy, Tạp chi Dân tộc học sị'6 - 2020 21 llmơng, Bố Y ỏ' Lảo Cai (chủ yếu nữ) sang thị trấn Hà Khẩu (Trung Quốc) bán hàng thuê cho cửa hàng, ki-ốt, siêu thị hay nhả hảng, quán ăn Ở khu 'Vực biên giới Việt - Lào tượng DCLĐ làm th XBG khơng nhiều, song có xu hưởng gia tăng, đặc biệt cửa Công việc làm thuê đểu nằm lĩnh vực nóng - lâm nghiệp, bốc vác vận chuyển hàng hóa, vận chuyển gỗ lậu Ví dụ, người Bru-Vân Kiểu huyện Hướng Hóa sang Lào làm thuê theo cãc nhóm nhỏ, chù yếu thịng qua đường dân sinh Còng việc thúc bao gồm trồng cao su, đào hố chuối, chặt gồ, bầy thú, tìm trầm,,, Thịi gian mồi chuyến kéo dài từ vài tuần đến vài tháng (Bùi Thị Bích Lan, 2014, tr 21) Việc mờ cửa khấu, thành lập Khu kinh tế thương mại Lao Bảo đà kích thích phát tricn nhanh chóng co sớ hạ tầng, hoạt động sản xt hàng hóa, bn bán dịch vụ khu vực này, kéo theo nhu cầu iao động loại hình dịch vụ bốc vác, gánh hàng thuê, xe ỏm ngày nhiều Nhùng nãm gân dây, nhiêu người Bru-Vân Kiêu ỡ Lao Báo tham gia hoạt động bốc vác, vận chuyên hàng hóa th xe ơm Bên cạnh đa số đàn ông Bru-Vân Kiều khóc mạnh dều tham gia chờ gỗ thuê theo đường tiếu ngạch, dân sinh (phần lớn ỉà gồ lậu) Chú thuê thường người Việt, l ien công trá dựa theo độ xa cùa quãng đường trọng lượng cúa gỗ Đây hoạt động đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều người Bru-Vân Kiều địa phương, đặc hiệt niên tre (Vù Đình Mười, Trần Thu Hiếu, 2016) Dối với khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia, tượng DCLĐ làm thuê XBG chưa nhiều, chù yếu xuất cộng đồng người Khơ-nic Gần dây, có nhiều người Khơ-mc tham gia bốc vác vận chuyến hàng hóa thuê (bao gồm câ hàng lậu) qua biên giới bán hàng thuê khu vực cua Do khoáng cách kliá gần - kênh rạch, đồng nội, núi sông liền - với rằt nhiều đường dàn sinh, thú lục Ư cừa khâu đon giản, nén việc di lại qua biên giới rât thuận tiện Thèm nừa, chủ yếu tiếp xúc, giao tiếp với đồng tộc biên giới nên người Khơ-me khu vực nảy không gặp khô kltãn hay rào cản VC ngơn ngừ, tơn giáo văn hóa nói chung, vi nhiồu người Khơ-mc sang bên biên giới lùm thúc ấp Xá Xía (xà Mỹ Bức, thị xà Hà 'l iên Kiên Giang) cú phận người Khơ-me địa phương đời sống khó khàn sang bên biên giới lãm thuê (chù yếu làm nòng nghiệp, khai thác thủy hải sán, phụ hổ, nề) tham gia bốc vác, vận chuyển hàng hóa thuê qua biên giới (trong có cá vận chuyến hàng lậu qua đường dàn sinh) khu vực cứa khâu (Vương Xuân Tình - Vũ Đình Mười dồng chu biên, 2016, tr 67-71) * MỘI số rủi ro nguy Một sỏ nghiên cứu đà đê cập đền việc rúi ro mà lao động lảm thuê xuyên biên giói TNTS thường phái đối mặt nhắt khu vực biên giới Việt - Tiling Do phần lớn di dán tham gia vào hoạt động thường sang hên biên giới trái phcp, họ lả đối tượng bị quan chức bên biên giới bắt giừ, phạt trục xuất nước Một số bị bàt buộc làm công việc nặng nhọc, giờ, không đưực trà tiền lương: bị cướp đường vê; có khơng trường hợp phụ nữ bị lạm dụng linh dục đối mặt với nạn buôn Vồ Đinh Mười 22 người Do thiếu kiến thức pháp luật, nhiều trưởng họp đẵ tham gia vảo hoạt động buôn hán, vận chuyến hàng lậu, hàng cấm (động thực vật hoang dà, ma túy) Dơi vói việc vận chuyên hàng lậu chu hàng thường yêu cầu người lao động phai đám bão hàng đến nơi an toàn Trường hợp bị mất, phạt hay bị tịch thu, người lao động khơng trà cơng, chí phái đền cho chù hàng Đó chưa kể tình trạng bệnh tật nảy sinh tai nạn mòi trưởng làm việc khơng an tồn (Nguyễn Thị Hiền 2010; Hoang Van Chieu - Dinh Nhu Hoai 2014; Lương Thị Trang, 2017, tr 121-138) * Các lác động di cư ỉao động ỉàm thuê xuyên biên giới Tác động trở lại hoạt động DCLĐ làm thuê XBG cua TNTS vùng biên nước ta đề cập nhiều nghiên cứu, nối bật lả tác động kinh tế Mặt tich cực cùa hoạt động đâ góp phần giải tinh trạng thiếu việc làm, nâng cao lực lao động sàn xuất vã mờ rộng mạng lưới quan hệ làm ăn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, giâm tình trạng đói nghẻo, giảm ty lệ hộ nghèo dịa phương (Vù Trường Giang chủ biên, 2018, tr 166: Lương Thi Trang, 2017, 121-138) Như trường hợp, số người Hmông sống Mường Khương, Lào Cai dì cư sang Trung Quốc làm thúc hang trại trồng dứa vả chuối, sau đà học kỹ thuật trơng phương cách tiẻp cận thị trường Khi trở VC Việt Nam họ áp dụng thành công, nhiêu hộ gia đình người ílmơng khơng nghèo mà cịn trờ nơn giàu có nhờ trồng dứa chuối ( Vù Trường Giang chủ biên, 2018, tr 136) Bên cạnh tảc động úch cực kinh tế, số nghiên cứu đà đề cập nhiêu đơn hệ lụy, ánh hưởng tiêu cực cùa hoạt động lên dời sống văn hỏa, xã hội tộc người ổn định chinh trị cua khu vực Chăng hạn ảnh hưởng tới ycu to văn hóa truyền thống, gia táng vãn hóa phâm ngoại lai, hịn nhãn với người bên biên giới, tệ nạn xà hội dà gây nhiều khó khăn cho địa phương quàn lý qua lai bièn giới, họ khấu hộ tịch, triển khai cảc sách phát triền kình tể - xà hội Nhà nước Đáng lưu ý, việc làm thuè bên biên giới đem lại thu nhập cao đà thu hút cà nhùng cán dáng viên sờ tham gia hoạt động khiến cho thơn bán gặp khó khăn việc huy động nhân lực lãnh đạo có trình độ tâm huyết dối với hoạt dộng địa phương (Vương Xuân Tình - Vù Đinh Mười dồng chù biên, 2016; Vương Xuân Tình cộng sự, 2015; Vù Đinh Mười 2019; Tạ ỉỉữu Dực Nguyễn Thị Thanh Bình 2019) Kết luận Có nhiều nhàn tố trực liếp gián liếp tác dộng đến hoạt động DCLD làm thuê XBG cua TNTS vũng biên nước ta, bao gồm bối cành quốc tê sách mơ cùa Nhà nước, dặc biệt nhàn ló mang tiuh lịch sù diêu kiện kinh lê - xã hội khu vực biên giới, sách điều kiện kinh tê cua nước láng giêng, vùng biên nước la, tượng đana điền sôi động đa dạng, nhât khu vực biên giới Việt - Trung, thực lê có gia tăng vố ca quy mơ va mữe độ Tạp chí Dán tộc học sị'6 - 2020 23 Hoại dộng DCLĐ làm thuê XBG cùa TNTS có nhiều tác động đến đời sống cùa đơng bào vồ phát triên kinh tê - xã hội vùng biên nước la trên, cã hai mặt, tích cực tiêu cực tích cực hoạt động nảy góp phẩn giải tình trạng thiếu việc làm, nâng cao lực lao động sản xuât mờ rộng mạng lưới quan hộ làm ăn, lăng thu nhập, cải thiện đời sông, giảm tỉnh trạng đỏi nghèo ỡ địa phương Song, hoạt động tạo hộ lụy, ảnh hướng tiều cực den dời sổng văn hóa, xã hội cùa tộc người, tiềm ẩn bất ổn tộ khu vực, gây nhiều khó khăn cho việc quan lý biên giới Hiện tượng DCLĐ xuyên biên giới cùa TNTS vùng biên nước ta, đặc biệt khu vực biên giới Việt - Irung gần dã thu hút dược nhiều nghiên cứu từ góc độ nhân học/dàn tộc học Tuy nhiên, phàn lớn nghiên cứu tập trung vào mơ tả, phân tích thực trạng tác động mặt kình tế tượng sổ lượng nghiên cứu de cập dến lý thuyêt hướng tiêp cận chưa nhiêu, thiếu nhùng nghiên cứu sâu mang tính hệ thống hệ lụy ành hướng tiêu cực cùa hoạt động đến sinh kế bền vững, đời sống văn hóa, xã hội cúa TNTS, đến ồn định trị khu vực vùng biên nước ta Tàì liệu tham khản AGP ( 2011), Research Guides for Research Commissioned by the ACT Observatory on Migration, Brussels, ACP (IOM) Hoang Van Chieu and Dinh Nhu Hoai (2014), “Livelihoods of ethnic minority people in Lang Son province’s borderland77, Research paper, ANU-VNU Workshop on Ethnographic approaches to cross-border livelihoods and networks in mainland Southeast Asia, December, 2014, Hanoi lạ Hữu Dực, Nguyễn Thị Thanh Bình (2019), “Di làm ăn xa qua biên giới Trung Quôc cua người Tây xã Hừu Khánh, huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn", Viện Dân tộc học: Một sô vỏn đê lục người chinh sách dân tộc nước ta (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia năm 2018), Nxb Khoa học xã hội HảNội, tr 698-711 Bủi Xuân Dính - Nguyễn Ngọc Thanh (Đồng chù biên, 2013), Một số vấn dề bàn kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt Nam., Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Vũ Trường Giang (Chù biên, 2018), Dì cư xuyên biên giời cua tộc người thiếu sô vùng Tây Bãc Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2012), Biên đỏi sình kê cùa người Tày biên giới tinh Lang So?t từ Đòi mời đến (Nghiên cứu trường hợp thôn Ban Thầu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn), Luận văn (hạc sĩ Dân tộc học, Đại hục Khoa học xà hội Nhân vãn, Hà Nội 7- Trân Hông Hạnh (Chủ biên, 2018), Chuyển đôi sinh kề cùa lộc người vùng biên giới Việt - Trung, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Vù Đình Mười 24 Bủì Thị Bích Lan (2014), Dân lộc Bru-Vản Kiều Bảo cáo tổng hợp đề tài cấp Cơ sở năm 2014, Viện Dân tộc học, Ilà Nội BÚI Thị Bích Lan (2015) "Cãc hoạt động phi nơng nghiệp ỡ thơn Pị Cại: Thực trạng tảc động", Tạp chí Dân lộc học, sổ 4&5, tr 26-36 10 Lee, s Everett (1966), “A theory of Migration” Demography, Vol No 1, pp 47-57 11 Nguyễn Đình Tấn (2018), “Xu hướng di dân dân tộc thiêu số từ giác độ lực hút lực đẩy'", Tạp chí Lý luận trị số 5, tr 73-76 12 Vù Đinh Mười, Trần Thu Hiếu (2016), Hoạt động kinh tế xuyên biên giới aid người Bru-Ván Kiêu thị trán Lao Bào huyện Hướng Hóa, tinh Quãng Trị Bào cáo tông hợp đề tài câp Cơ sớ, Viện Dàn tộc hục, Hà Nội 13 Vũ Đình Mười (2019), “Chính sách thực trạng sinh kè cùa sô dàn tộc thiêu số Việt Nam”, Tạp chí Dãn tộc hục, số 5, tr 37-47 14 Hoàng Nam, Hoàng Thị Lê Thào: "Dân tộc Nùng”, Vương Xuân Tình (Chủ biên), Các dàn tộc Việt Nam Tập 2: Nhóm ngôn ngừ Tày - Thái Kađai Nxb Chinh trị quốc gia Sự thật Hà Nội, 2016 15 Pannier, Emmanuel (2008), “Phân tích mạng lưới xâ hội: Lý thuyết, khái niệm phưong pháp nghiên cứu", Tạp chí Xà hội học, sổ 4, tr 100-115 16 Rigg, Jonathan (2007), “Moving Lives: Migration and Livelihoods in the Lao PDR”, Population Space and Place No 13 pp 163-178 17 Lý Hành Sơn (2014) “Quan hệ dân tộc xuyên biỏn giới hoạt động kinh tê số tộc người vùng miên núi phía Băc”, Tạp chi Dân tộc học, Sơ tr 25-37 18 Lý Hành Son (2016), “Quan hệ dân tộc xun qc gia cùa mội sơ lộc người vùng miền núi phía Bấc: Thực trạng tác động”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Num Sờ (5) 34-39 19 Vương Xuân Tinh vã cộng (2015) “Làng người Tày bối cánh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập", Tạp chí Dán rộc học Sơ 4&5, tr 7-25 20 Vương Xuân Tình (2019), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội thê giới”, Tạp chí Dán tộc họe Sô tr 3-11 21 Lưu Thị Trang (2014) Di cư lao động xuyên biên giới cua người Ngái Lục Ngạn Bấc Giang Luận văn thạc Trường Dại học Khoa học xã hội & Nhân vãn Hà Nội 22 Nguyền Đồ Anh Tuấn (2019), Nghiên cứu sàch độc thù phát trịân kinh tế xã hại bào dám an ninh, quốc phòng vùng dân tộc thiêu sổ khu vực biên giời Việt Nam, Báo cáo tổng hợp dề tài cấp Nhà nước Tài liệu lưu Uy ban Dân TỘC ... TNTS vùng biên giới nước ta, mạng lưới xã hội, mạng lưới quan hệ dân tộc, tơn giáo, phương di? ??n coi nhân tố tạo nên lực hút tham gia đồng bào vào hoạt động Một số vấn đề di cư lao động làm thuê xuyên. .. tr 121-138) * Các lác động di cư ỉao động ỉàm thuê xuyên biên giới Tác động trở lại hoạt động DCLĐ làm thuê XBG cua TNTS vùng biên nước ta đề cập nhiều nghiên cứu, nối bật lả tác động kinh tế... (Đồng chù biên, 2013), Một số vấn dề bàn kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt Nam. , Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Vũ Trường Giang (Chù biên, 2018), Dì cư xuyên biên giời cua tộc người thiếu sô vùng Tây

Ngày đăng: 02/11/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w