Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiếu cở sở lý luận về xây dựng đề kiếm tra và đánh giá kết quả học tập củaHS - Tìm hiếu các phương pháp, hình thức, kỹ thuật xây dựng đề kiếm tra và đánh giámôn
Trang 1Cấp độ Mục tiêu Các động tù'
minh họa
1 Mức độ biết: là mức độ nhớ
lại những kiến thức đã được học
Nhớ lại những sự kiện cụ thế cho
đến những lý thuyết từ các tài liệu
đã học
Biết những khái niệmthông dụng, những sự kiện,nguyên tắc, quy luật, tínhchất, phương pháp, quátrình thực hiện
Liệt kê, miêu tả,nhận diện, nêu tên,
kể lại, trình bày,xếp loại lại,
2 Mức độ hiếu: là khả năng
nắm được ý nghĩa của tài liệu Đó
là sự chuyển tải tài liệu từ hình thức
này sang hình thức khác, khả năng
giải thích, lý giải, suy đoán, khái
quát hóa và những dạng hình thức
thế hiện khả năng lĩnh hội
- Hiếu những sựkiện và nhữngnguyên tắc
- Giải thích sự kiện,
mô hình, lược đồ,
đã học
- Nhận xét nhữngsản phâm, quátrình thực hiện đế
Giải thích mốiquan hệ, chuyênđổi, diễn giải, đưa
ví dụ, dự đoán, lậpdàn ý, dẫn chứng,kết luận, tóm tắt
3 Mức độ vận dụng: là khả
năng sử dụng những tài liệu đã học
- Áp dụng những quytắc, lý thuyết vào nhữngtình
Xây dựng, chứngminh, giải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA SU' PHẠM
Bộ MÔN Sư PHẠM TOÁN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN
Lớp: SP Tiểu học 02 - K33
Cần Thơ, 5/2011
Trang 1
LÒI CĂM ƠN
Trải qua bốn năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Cần Thơ, em được trang bị các kiến thức và kỳ năng cần thiết để làm hành trang vừng tin bước vào đời.
Cha mẹ đã cho em sự trưởng thành và lớn khôn, gia đình cho em niềm tin và nghị lực đe em đạt được những thành quả như hôm nay Lời đầu tiên, con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ và gia đình.
Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, quí thầy cô khoa sư phạm và bộ môn sư phạm Toán đã giảng dạy, hướng dẫn em học tập, nghiên cứu trong suốt khoá học Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Đặng Văn Thuận đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng như đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, các quí thầy cô, bạn bè
và tập thê các em học sinh lớp 4.2 trường Tiếu học Ngô Quyền (TP Cần Thơ); tập thể các em học sinh lớp 4.4 trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh (Trà Cú - tỉnh Trà Vinh); tập thể các em học sinh lớp 4.A trường Tiểu học
Lê Quí Đôn(TP cần Thơ) đã tạo điều kiện thuận lợi đế em hoàn thành luận văn.
Xin nhận ở em lời cảm ơn chân thành nhất!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
MỜ ĐẦU 1
1
Lý do chon đề tài 12
Muc tiêu nghiên cửu 14
Phương pháp nghiên cứu 25
Pham vi nghiên cứu 26
Cấu trúc luân văn 2
B.
NÔI DUNG 4Chương ỵ Cơ SỚ LÍ LUÂN 4
1.1.
Tìm hiểu chung về day hoc toán ở trong trường Tiểu hoc 4
1.2.
Những vân đê chung vê kiêm tra và đánh giá môn Toán ở Tiêu hoc 9
Chưong II: cơ SỚ THƯC NGHIÊM 32
ĩĩ.l Tình hình chung về kiểm tra và đánh giá môn Toán 4 ở các trường Tiếu hoc 32IĨ.2 Phân tích môt số đề kiếm tra cu thể ở các trưởng Tiếu hoc 35
Chương III; XẢY DƯNG MỜT SỎ ĐÈ KIỂM TRA 63
III 1 Xây dưng mốt số đề kiểm tra 63IĨI.2, Môt số đề kiếm tra đề nghi 77
HS có chức năng, tầm quan trọng ra sao? Cách xây dựng một đề kiểm tra như thế nào làkhoa học nhất? Các tiêu chuẩn nào đế xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả họctập của HS một cách tối ưu nhất Đó là những vấn đề, những câu hỏi mà các nhà giáodục, các giáo viên (GV) cần phải quan tâm Đặc biệt, lớp 4 là những lớp cuối cấp ở bậcTiêu học nên các em cần được hệ thống và nắm vững các kiến thức đã học, để làm nềntảng tiếp tục học lên các lóp trên Từ những lý do trên, cũng như đế trả lời cho những câu
hỏi đã đặt ra mà người viết quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ VÁN ĐÈ VÈ XÂY DựNG
ĐÈ KIẺM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 4”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiếu cở sở lý luận về xây dựng đề kiếm tra và đánh giá kết quả học tập củaHS
- Tìm hiếu các phương pháp, hình thức, kỹ thuật xây dựng đề kiếm tra và đánh giámôn Toán 4
- Tìm hiêu kinh nghiệm ra đê kiêm tra của GV ở các trường phô thông bậc Tiêuhọc
- Phân tích một số đề kiểm tra của các trường Tiểu học để rút kinh nghiệm ra đềkiểm tra môn Toán cho phù hợp
- Đe nghị một số đề kiếm tra Toán 4
3 Đối tượng nghiên cứu
- Những tài liệu liên quan đến đề tài
- Các em HS khôi lớp 4 ở các trường Tiêu học: trường Tiêu học Ngô Quyên (TP.Cân Thơ), Tiểu học Lê Quý Đôn (TP Cần Thơ), Tiểu học Lưu Nghiệp Anh B(Trà Cú - Tỉnh Trà Vinh) Trang 4
- Các quý thầy cô đã giảng dạy lâu năm ở các trường Tiểu học
- Những đê kiêm tra Toán 4
4 Phương pháp nghiên cún
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích một số đề kiếm tra môn Toán 4
- Phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp kết quả các bài kiếm tra và phỏng vấn
HS sau khi kiểm tra
- Phỏng vân GV ở các trường Tiêu học đê học hỏi kinh nghiệm
- Xây dựng một số đề kiếm tra mẫu, dưới sự cố vấn của các GV ở các trường Tiếuhọc
Bên cạnh đó, để phục vụ cho nội dung thực nghiệm thì các phương pháp như: thựcnghiệm sư phạm, điều tra giáo dục cũng được sử dụng, nhằm kiểm chứng lại những vấn
đề đã được nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Cấu trúc luận văn
B NỘI DUNGChương I: cơ SỞ LÍ LUẬN1.1 Tìm hiêu chung vê dạy học Toán ở trường Tiêu học1.2 Những vấn đề chung về kiếm tra và đánh giá môn Toán ở Tiểu học Chương II: cơ SỞ THựC NGHIỆM
II 1 Tinh hình chung vê kiêm tra và đánh giá môn Toán 4 ở các trường Tiêu học11.2 Phân tích một số đề kiểm tra cụ thể ở các trường Tiểu học
II.2.1 Cơ sở phân tích
Trang 5
11.2.2 Phân tích đê kiêm tra cụ thêChương III: XÂY DỤNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ KIỂM CHÚNGIII 1 Xây dựng đề kiểm tra
III 1.1 Quy trình ra đê kiêm traIII 1.2 Xây dựng đề kiểm tra Toán 4111.2 Một số đề kiểm tra đề nghị
1.1.1 Mục tiêu dạy học chung
Đe đáp ứng yêu cầu của công tác đổi mới để phù hợp với xu hướng của thời đại,mục tiêu dạy học Toán ở bậc Tiểu học cũng phải đổi mới
Trước tiên, trên cơ sở đã đạt được của chương trình Toán ở bậc Tiếu học sẽ giúp
HS rèn luyện, trao dồi khả năng tính toán, tư duy sáng tạo và các năng lực làm toán cũngnhư khả năng ứng dụng toán vào trong thực tiễn
Mặt khác, kiểm tra học kì môn Toán nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng vềtoán của từng HS sau mỗi học kì, năm học Từ kết quả kiếm tra, GV có thế điều chỉnh kếhoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS, đê nâng caochât lượng và hiệu quả dạy học
Trong nội dung kiếm tra cần thế hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức và
kỳ năng theo chuẩn chương trình được ban hành trong quyết định số16/2006/QĐ/BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng GD & ĐT với các mức độnhận biêt, thông hiêu và vận dụng
Bên cạnh đó, môn Toán cũng hỗ trợ cho HS học tập các môn khác Nó rèn cho HStính năng động sáng tạo, kích thích HS biêt tìm tòi, phát hiện, suy nghĩ đê giải quyết vấn
đề Từ đó, nó là cơ sở cho việc phát triến tư duy thuật toán và hình thành nhân cách conngười
Trong quá trình dạy học toán sẽ giúp HS học tập và rèn luyện được tính tỉ mĩ, cânthận và sáng tạo
1.1.2 Mục tiêu dạy học môn Toán 4
Lớp 4 là lớp đầu của giai đoạn II ở bậc Tiếu học Nó vừa kế thừa giai đoạn đầu,vừa phát trien thêm một số kiến thức mới và mở rộng thêm cho giai đoạn II
Qua Toán 4, các em được học và làm quen với các mạch kiến thức như số học; đạilượng - đo lường; thống kê; hình học; các dạng toán có lời văn, giúp các em có thêmnhiều kiến thức mới về toán hơn Đặc biệt là HS cần phải biết các dạng toán đã
Trang 7
học và biết vận dụng những hiểu biết toán học để áp dụng chúng vào trong thực tiễn cuộcsống
1.1.3 Chuẩn kiến tliức, kỹ năng cần đạt được trong dạy học Toán 4
Đối với chương trình Toán 4, HS được học các chuấn kiến thức gồm các phần: sốhọc; đại lượng và đo lường; các yếu tố thống kê; các yếu tố hình học; giải bài toán có lờivăn
- Giới thiệu dãy số tự nhiên và một số đặc điếm của dãy số tự nhiên
- Giới thiệu về viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3 số chẵn, số lẻ
v ề các phép tính với sổ tự nhiên
- Phép cộng và phép trừ các số có đến sáu chữ số
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
- Phép nhân số có đến sáu chữ số với số có một, hai, ba chữ số; tích của nó khôngquá sáu chữ số
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân; tính chất nhân một số vớimột tông
- Phép chia số có đến sáu chữ số cho số có một, hai, ba chữ số (chia hết, chia códư)
b về phân số và các phép tính với phân số
Vê các phép tính với phân sô
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số với nhau; cộng phân số với số
tự nhiên
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số với nhau; trù' phân số với số tự nhiên và ngược lại
- Thực hiện phép nhân 2 phân số và nhân phân số với số tự nhiên
- Biết thực hiện phép chia 2 phân số
c về các nội dung khác trong mạch số học của Toán 4
- Tính giá trị biểu thức (với số tự nhiên, phân số)
- Tính giá trị biểu thức chứa một, hai, ba chữ số (dạng đơn giản)
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính (Tìm X, biết X < a hoặc a < X < b với a,
- Đọc, viết số đo độ dài
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
- Làm tính và giải toán liên quan tới các số đo độ dài
- Thực hành đo và ước lượng số đo độ dài trong các trường hợp đơn giản
b Dạy học về khối lượng
- Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg,
hg, dag
- Hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng thường dùng bảng đơn vị đo khốilượng
- Chuyên đôi sô đo khôi lượng
- Làm tính và giải toán với các số đo theo đơn vị: tấn, tạ, yến, kg và g
- Thực hành cân các đồ vật thông dụng hằng ngày Tập ước lượng “cân nặng” trong một số trường hợp đơn giản
c Dạy học về thòi gian
- Giới thiệu các đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ và quan hệ giữa một số đơn vị
đo thời gian như: 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm
Trang 9
- Tập chuyển đổi số đo thời gian
- Củng cố và rèn luyện kỳ năng: thực hành đo thời gian với các đơn vị đo thườnggặp là phút, giờ, ngày, tháng, năm; thực hành xem lịch, xem đồng hồ
- Củng cố nhận biết về thời điếm và khoảng thời gian
d Dạy học về đo diện tích
- Giới thiệu các đơn vị đo diện tích
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo mới học
- Nhận biết quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường gặp
- Tập chuyển đổi số đo diện tích
- Biết làm tính và giải toán liên quan tới các số đo diện tích, trong đó có các bàitoán về tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành và hình thoi
e Tiền Việt Nam
- Biết giá trị tiền, đổi tiền và sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hằng ngày
- Biết làm và giải toán liên quan tới các đơn vị tiền Việt Nam
1.1.3.3 Các yếu tô thông kê
- Thực hành phân tích “Bảng thống kê số liệu” đơn giản
- Bước đầu làm quen với biểu đồ; tập đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ
- Bước đầu làm quen với số trung bình cộng
- Góp phần gắn dạy học với thực hành giải quyết vấn đề trong đời sống
1.1.3.4 Các yếu tô hình học
- Biết nhận dạng và vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Biết hai đường thắng vuông góc, hai đường thẳng song song
- Biêt vẽ hai đường thăng vuông góc, vẽ hai đường thăng song song
- Thực hành vẽ hình chừ nhật, hình vuông
- Giới thiệu hình bình hành; biết tính diện tích hình bình hành
- Giới thiệu hình thoi; biết tính diện tích hình thoi
1.1.3.5 Giải bài toán có lời văn
- Tiếp tục dạy học giải các dạng bài toán đã được học ở các lớp 1, 2, 3; đặc biệt làcác bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số hoặc là số đo cácđại lượng mới học ở Toán 4
- Giải các bài toán có dạng:
Trang 10
+ Tìm số trung bình cộng + Tìm hai số biết tống vàhiệu của hai số đó + Tìm hai số biết tống (hiệu) và
tỉ số của hai số đó + Tìm phân số của một số
- Giải các bài toán có nội dung hình học
- Giải các bài toán khác liên quan đến “biểu đồ”, ứng dụng “tỉ lệ bản đồ”,
1.1.4 Nhũng chuẩn kiến thức cần đạt đuợc khi thực hiện kiếm tra - đánh giá địnlĩ kì môn Toán 4
1.1.4.1 Kiêm tra giữa học kì ỉ
- Đọc viết so sánh số tự nhiên; hàng và lóp - 2 điểm
- Đặt tính và thực hiện các phép tính (cộng, trừ) đối với các chữ số có đến sáu chữ
số (có nhớ hoặc không có nhớ) - 4 điềm
- Chuyển đối số đo thời gian, khối lượng đã học - 1 điểm
- Hình học: nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thắng song song,
vuông góc; tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông - 1 điêm
- Giải các bài toán: tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó - 2 điếm
ỉ 1.4.2 Kiêm tra cuối học kì I
- Đọc viết so sánh số tự nhiên; hàng và lớp - 2 điếm
- Đặt tính và thực hiện các phép tính (cộng, trừ) đối với các chừ số có đến sáu chữ
số (có nhớ hoặc không có nhớ); nhân với số có hai, ba chữ số; chia với số có đến
năm chữ số cho số có hai chữ số - 3 điểm
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - 1 điếm
- Chuyến đôi, thực hiện các phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích hoặc
tính giá trị biểu thức - 1 điểm
- Hình học: Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song,
vuông góc; tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông - 1 điềm
- Giải toán có đến ba bước tính gồm các bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai
số khi biết tống và hiệu của hai số đó - 2 điếm
1.1.4.3. Kiểm tra giữa học kì II
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn,
- Giải toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên và phân số gồm các bài toán:
Tìm phân số của một số; Tìm hai số khi biết tống và hiệu của hai số đó - 2 đỉêm
1.1.4.4 Kiêm tra cuôi học kì II
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất co bản của phân số, rút gọn, so
sánh phân số, viết các phân số theo thứ tự - 3 điểm
- Thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) hai phân số; phân số với số tự
nhiên (khác 0); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với phân s ố - 3
khi biết tong (hiệu) và tỉ số của hai số đó; Tìm phân số của một số - 2 điếm
1.2 Những vấn đề chung về kiếm tra và đánh giá môn Toán ở Tiếu học
1.2.1 Khái niệm về kiếm tra và đánh giá
1.2.1.1 Khái niệm về kiêm tra
Kiếm tra là một thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động GV sử dụng đế thu thậpthông tin về biếu hiện kiến thức, kỳ năng và thái độ của HS trong quá trình học tập nhằmcung cấp dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả
/.2.7.2 Khái niệm vê đánh giá
Có rất nhiều khái niệm về đánh giá và hầu hết thì các khái niệm đều nêu lên đượcnhững tính chất và đặc trung cơ bản của đánh giá Sau đây, người viết sẽ giới thiệu mộtkhái niệm đánh giá chung nhất là “Đánh giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trìnhhình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình
Trang 12
độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trênnhững cơ sở mà thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.Trong khuôn khố tài liệu này, đánh giá kết quả học tập được hiếu là đánh giá HS về mặthọc lực lẫn mặt hạnh kiếm trong quá trình học cũng như tham gia hoạt động khác của HStrong phạm vi nhà trường
1.2.1.3 Mục đích của đánh giá giáo dục
A Việc đánh giá kết quả học tập của HS nhằm hướng dẫn HS tới một mục đíchchung và quan trọng nhất là điều chỉnh quá trình dạy học sao cho đạt hiệu quả tốt nhất
A Đánh giá là nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt và chưa đạt về các mục tiêu dạy học
so với yêu cầu của chưong trình; đế từ đó có sự điều chỉnh hoạt động dạy học cho phùhợp điều kiện thực tế
A Đánh giá là nhận định về năng lực và kết quả học của HS một cách công khai,hợp lý nhất để biết được khả năng, sự tiếp thu kiến thức của HS để từ đó giúp các emngày càng tiến bộ và phát triển hơn
A Việc đánh giá này không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng, định hướngđiều chỉnh các hoạt động dạy và học sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn Nó đượcthực hiện chủ yếu thông qua việc tổ chức kiểm tra, thi một cách có hệ thống và theonhừng qui định chặt chẽ
1.2.1.4 Ý nghĩa trong đánh giá giáo dục
4 Đối vởi hoc sinh: việc kiếm tra và đánh giá có hệ thống và thường xuyên cungcấp kịp thời những thông tin (cần thiết) giúp người học tự điều chỉnh các hoạt động họctrên mọi lĩnh vực như kiểm tra, tự đánh giá; phát triển năng lực nhận thức
4 Đối với giáo viên: việc kiếm tra và đánh giá cung cấp cho GV những thông tin(cần thiết) giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy và có cách đưa ra các phương pháp kiểm tra
- đánh giá phù hợp và chính xác với năng lực HS hơn
4 Đối với cán bỏ quán lý giáo dưc: việc kiểm tra và đánh giá cung cấp nhữngthông tin cơ bản về thực trạng dạy và học của các đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịpthời, kịp lúc nhằm uốn nắn những lệch lạc, khuyết điểm, hạn chế và coi trọng việc độngviên, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu giáodục đề ra
Tóm lại, việc kiểm tra và đánh giá HS có ý nghĩa về nhiều mặt, trong đó quantrọng nhất vẫn là đối với bản thân mỗi HS
Trang 13
1.2.2 Vị trí, chức năng của việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập
1.2.2.1 Vị trí của việc kiêm tra, đánh giá kêt quả học tập
Kiếm tra, đánh giá là khâu hết sức quan trọng trong quá trình giảng dạy và họctập Nó không những nhằm phân loại chất lượng dạy học mà còn kiếm tra - đánh giá; điềuchỉnh quá trình này theo một chiều hướng tích cực, lành mạnh Nói một cách cụ thế hơn,
nó nhằm đánh giá trình độ, năng lực của HS cũng như chất lượng giảng dạy của GV theotừng giai đoạn, thời điểm cụ thể, theo mục tiêu chương trình môn học Từ những cơ sở đó
mà các nhà giáo dục sẽ có the điều chỉnh nội dung dạy học, phương pháp và phương tiệndạy học sao cho phù hợp với tình hình thực tế từng địa phương
/.2.2.2 Chức năng của việc đánh giá kết quả học tập
Việc đánh giá tri thức giúp cho việc xác định kiến thức, kỳ năng, thái độ củangười học trong suốt một quá trình học tập Đánh giá chính xác, công bằng sẽ góp phầnthúc đẩy người học tiến bộ, đồng thời điều chỉnh quá trình học tập, cải tiến việc dạy vàhọc để hình thành và phát triển nhân cách của người học Như vậy, việc đánh giá vừamang chức năng dạy học vừa mang chức năng phát triến và chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục
A Chức năng giáo dục của đánh giá được hiếu thông qua hình thức trình bày sảnphâm - bài làm của người học Đó là việc trình bày bài làm chính xác, sạch đẹp, rõ ràng,họp logic
A Chức năng này của đánh giá được cụ thế quá bằng việc có quỹ điếm số (đánhgiá bằng định lượng) dành cho việc trình bày sản phẩm - bài làm của người học
A Thái độ người đánh giá ở đây (đồng tình hay phê phán) sẽ giúp cho người họcrèn luyện tính cấn thận, chính xác, cách thức trình bày bài làm; từ đó điều chỉnh thái độ,hành vi của bản thân cho phù hợp
Chức năng dạy học
A Chức năng dạy học dùng đế đánh giá việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảocủa người học Trong đó, tri thức là hệ thống lý thuyết (cơ sở luận) còn kỹ năng, kỳ xảo làhành động thực tiền (cơ sở thực hiện)
A Các đơn vị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có mối liên hệ với nhau Trong đó, tri thức
là cơ sở ban đầu (khái niệm, định luật, công thức, tính chất, ) còn kỹ năng là hành độngthực hành được áp dụng trong các tình huống thật tương tự; kỹ xảo là hành
A Chức năng giáo dục là hệ quả của chức năng dạy học và chức năng phát triển
Có thế nói, thông qua vấn đề đánh giá việc nắm vừng tri thức và khả năng phát triển trítuệ từ đó hình thành và phát triển nhân cách cho người học
A Chức năng phát triển là sự kế thừa chức năng dạy học Nó nhằm đánh giá khảnăng sáng tạo - tính mềm dẻo, linh hoạt cho tư duy người học
Như vậy, vấn đề đánh giá kết quả giáo dục ở bậc Tiểu học vừa mang tính khoa
học vừa mang tính giáo dục Hay nói cách khác “thông qua việc dạy chữ mà dạy người ”.
1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá giáo dục
Đe đảm bảo cho việc đánh giá tri thức được chính xác và công bằng thì nhà sưphạm cần tuân thủ một số yêu cầu, nguyên tắc nhất định về dạy học Các yếu tố đánh giá
là cơ sở xuyên suốt trong quá trình đánh giá kết quả giáo dục và học tập của HS Trongđánh giá kết quả giáo dục thì cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
1.2.3.1 Nguyên tắc kết hợp đánh giá định tính với định lượng trong đánh giá và xêp loại
A Đánh giá định tính là đánh giá bằng nhận xét, đánh giá thông qua thái độ làm
Trang 15
việc, thông qua kết quả làm việc rồi rút ra nhận xét cho HS
A Đánh giá định lượng là đánh giá thông qua các bài kiểm tra viết hay kiểm tramiệng Đây là hình đánh giá bằng điếm số
A Sự kết hợp giữa đánh giá bằng định tính với định lượng trong đánh giá kết quảhọc tập là một phương hướng quan trọng nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng vàtoàn diện của quá trình đánh giá kết quả học tập của HS bậc Tiểu học
1.2.3.2 Nguyên tăc thực hiện công khai, công băng, khách quan, chính xác và toàn diện
a Đảm bảo tính công khai
♦ HS cần được biết các tiêu chuẩn và yêu cầu về đánh giá
♦ Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ và công việc cần làm
♦ Biết cách tiến hành các nhiệm vụ, bài tập được giao
♦ Quá trình thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu và đánh giá một cách khách quan
b Đảm bảo tình công bằng
♦ Hình thức bài kiêm tra phải quen thuộc với mọi HS
♦ Ngôn ngữ sử dụng trong kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù họp với trình độHS; bài kiếm tra không chứa nhừng hàm tính đánh đố HS
♦ Giúp mỗi HS có thế tích cực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
d Đảm bảo tính chính xác và toàn diện
♦ Nội dung kiêm tra và đánh giá cân bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm.Mục tiêu đánh giá cần bao quát nhiều loại kiến thức, kỳ năng và các mức độ nhậnthức của người học
♦ Công cụ đánh giá cần đa dạng; không chỉ kiểm tra - đánh giá về kiến thức, về kỳnăng mà còn đo lường được khả năng nhớ, vận dụng vào thực tiễn Từ đó, nógiúp người học có thế hình thành và xây dựng được những giá trị, phấm chất cũngnhư các
kỳ năng xã hội; sự phân tích và tổng hợp vấn đề Mặt khác, nó còn là cách đánh giá
Trang 16
người học một cách chính xác và toàn diện nhất
1.2.3.3 Nguyên tắc coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
“Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS” là nội dung cốt lõiđảm bảo tính nhân văn và tính giáo dục trong kiêm tra, đánh giá kêt quả học tập của HS.Quan điểm coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS trong việc đánh giáđược thế hiện qua cách tiếp cận mục đích phát triển của giáo dục và dạy học ở bậc Tiểuhọc, đồng thời nó cũng phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý HS Việc đánh giá phải gópphần phát triển và nâng cao chất lượng dạy và học; sự động viên, khuyến khích người học
sẽ giúp cho người học thêm hứng thú và tích cực hơn trong học tập, có như vậy việc kiểmtra và đánh giá mới có hiệu quả cao
1.2.3.4 Nguyên tắc phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá, xây dựng niềm tin và rèn luyện đạo đức theo truyền thông Việt Nam
A Phát triển các phương pháp dạy học tích cực đế đào tạo những HS chủ động,sáng tạo, có khả năng tự học và tự đánh giá bản thân Việc kiểm tra, đánh giá không chỉdừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức cũng như rèn luyện các kỹ năng đã học mà còn phảikhuyến khích khả năng vận dụng sáng tạo nhằm phát hiện sự chuyến biến về thái độ vàbiết được xu hướng hành vi của HS trước các vấn đề của cuộc sống gia đình và cộng đồng
xã hội
A Việc nắm tri thức, kỳ năng là điều kiện cần đê nhận thức tự nhiên Một conngười có tri thức về một lĩnh vực nào đó không có nghĩa là người đó phải học thuộc hếttất cả các khái niệm, qui tắc cũng như các định luật thuộc về lĩnh vực ấy một cách máymóc, sáo điều Ớ đây, nó đòi hỏi sự hiểu biết đó phải được thế hiện trong những tìnhhuống thực tại, chỉ sự vận dụng linh hoạt những cái biết vào trong những điều kiện, hoàncảnh cụ thế của cuộc sống
A Trong môi trường sư phạm, HS có thế làm một bài tập hay xử lý một tình huốngnào đó bằng lối suy nghĩ của bản thân hay theo sự gợi ý của GV Còn GV phải tập cho HS
sự mạnh dạn, tự tin thông qua một số phương pháp dạy học đổi mới như phương pháp dạyhọc theo nhóm, phương pháp dạy học động não,
1.2.3.5 Nguyên tác đảm bảo tính thong nhất giữa vừa sức chung và vừa sức riêng
A Đây là nguyên tắc đòi hỏi nhiều ở tính mềm dẻo, linh hoạt trong cách dạy học vàcách ra đề kiểm tra Trong một tập thể, sự khác biệt về năng lực nhận thức luôn
Trang 17
tồn tại Neu chỉ để ý đến sự vừa sức cho tập thế thì những cá nhân giỏi, tích cực sẽ khôngđược khích thích, phát huy tính sáng tạo Còn ngược lại, nếu chỉ hướng đến các cá nhângiỏi thì những cá nhân còn nhận thức kém sẽ không theo kịp Vì vậy, ngoài mức độ trungbình của lớp, GV cần đảm bảo điều kiện cho mọi HS có thế phát huy và tự thê hiện khảnăng của mình
A Khi ra một đề thi hay đề kiểm tra người ra đề cần chú ý đảm bảo tính vừa sứcchung, vừa sức riêng Nghĩa là đề thi, đề kiểm tra phải căn cứ vào tình hình, trình độchung của HS Một đề kiếm tra được xem là tốt nếu nó vừa có các câu hỏi cho HS trungbình, đồng thời có những câu hỏi dành cho HS khá, giỏi đế kích thích sự tư duy sáng tạocủa HS
A Khi giảng bài GV cần chú ý đến tốc độ giảng, tình hình học tập chung của lớp.Đối với tập thế lớp có nhiều HS khá, giỏi, GV cần giảng nhanh đồng thời có kế hoạch bồidưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu Do đó, điều quan trọng GV cần nắm rõ tình hìnhhọc tập chung của cả lớp đê biêt và theo sát các hoạt động học của HS
ỉ.2.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục, phát triên, hệ thông và củng cô tri thức đê rèn luyện kỹ năng cũng như thói quen học tập cho HS
A Qua kết quả học của từng phần sẽ cho ta thấy được sự tiến bộ, cần cù, cố gắngcủa HS trong quá trình học, cũng như sự nhận định và kết luận của GV về năng lực họctập của HS
A Đánh giá nhất thiết phải góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
A Phương pháp và công cụ đánh giá góp phần kích thích quá trình dạy học pháthuy tính tự học, chủ động, tích cực trong học tập Đặc biệt là sự chú trọng trong thựchành, rèn luyện và phát triên kỳ năng Bên cạnh đó, đánh giá là hướng đên việc duy trì, sựphấn đấu, phát triển lòng tự tin, tự trọng, tiến bộ của người học; giúp cho người học cóđiều kiện khai thác, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để góp phần phát triển cùng nhưhình thành năng lực tự đánh giá khả năng của người học
A Đây là một quá trình chuấn bị nội dung đánh giá sao cho phù hợp với mục tiêu,chương trình dạy học của từng phân môn, từng giai đoạn, từng đối tượng học cụ thê cũngnhư điêu kiện tương ứng của từng trường học cụ thê Mặt khác, mục tiêu đó phải tươngthích với mục tiêu cũng như phương pháp dạy học Đặc biệt, đó là độ khó của các bài họchay hoạt động đánh giá sẽ càng ngày càng cao theo sự phát triển của các cấp học
Trang 18
A GV phải chú trọng cho HS ôn tập, vận dụng nhiều và thường xuyên; cần tăngcường kiểm tra và luyện tập đều đặn cho HS Vì nếu không chú trọng rèn luyện kỳ năng,thói quen tự học cho trẻ ngay từ đầu thì sau này lớn lên, trẻ chỉ nắm được một mớ kiếnthức nông cạn, không có khả năng vận dụng vào thực tiễn và chúng sẽ quên dần các kiếnthức cũ do không được ôn tập, củng cố và thực hiện thường xuyên
1.2.4 Quan điểm đỗi mới trong kiểm tra, đánh giá
1.2.4.1 Quan điêm trước đây vê đánh giá
A Trước đây, quan điếm về đánh giá là GV giữ độc quyền về đánh giá, còn HS làđối tượng được đánh giá Quá trình dạy học này được quan niệm là quá trình tiếp thu vàlĩnh hội; thông qua đó hình thành kiến thức, tư tưởng, tình cảm
4 về bàn chất: đây là tác dụng một chiều của việc truyền thụ tri thức, chứng minhcùng do GV thực hiện Do đó, việc đánh giá, kiểm tra HS tiếp thu kiến thức từ GV đượcthực hiện một cách cứng nhắc, thiếu sự nhịp nhàng, linh hoạt
4 về hình thức: chủ yếu là kiếm tra, đánh giá theo hình thức tự luận Đây là hìnhthức còn nhiều hạn chế vì nó không kiếm tra được nhiều mảng kiến thức và tạo cho HShay có tư tưởng học tủ Bên cạnh đó, nó cũng giúp cho GV kiểm tra và đánh
giá HS ở nhiều mức độ khác nhau như biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, vàgiúp người học phát triến khả năng diễn đạt ngôn ngữ
A Nhừng quan điếm này gây ra nhiều hạn chế trong học tập cũng như đánh giá Nóphản ánh không đúng năng lực HS, không tạo điều kiện cho sự phát triển tư duy của HS
1.2.4.2 Quan điếm hiện nay vê đánh giá
A Hiện nay, nền giáo dục được đối mới một cách toàn diện và đồng bộ Đối mớiphương pháp dạy học được chú trọng đê đáp ứng các yêu câu mục tiêu và nội dung dạyhọc mới Chính vì thế mà việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cũng được đổimới Từ đó, quan điểm đối mới kiếm tra, đánh giá cũng ngày càng đúng đắn và phù hợphơn
A Một vài năm trước đây, sự xuất hiện của hình thức kiểm tra trắc nghiệmkhách quan đã gây không ít tranh luận Do nó còn mới nên có nhiều bỡ ngỡ và khóthích nghi được trong thời gian ngắn nhưng đến bây giờ thì đã rất quen thuộc với mọingười Việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo của HS;khuyến khích HS biết cách vận dụng một cách linh hoạt, nhạy bén các kiến thức, kỹ
Trang 19
năng đã học vào thực tế nên hình thức trắc nghiệm được chú trọng và áp dụng rộng khắp
A Quan niệm đánh giá hiện nay là bám sát mục tiêu từng bài, từng chương, từngmôn học ở từng lớp học
A Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện công bằng, khách quan, do các hình thức kiểmtra, đánh giá đưa ra các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm chủ yếu chú trọng đến quá trìnhlĩnh hội tri thức của HS; quan tâm đến thái độ học tập tích cực, chủ động của HS ở từngmôn học, tiết học
A Do đó, từ việc đối mới quan điếm kiếm tra, đánh giá mà giúp cho GV chủ độnghơn trong hoạt động dạy và học của HS cũng tích cực, sáng tạo hơn trong học tập, có điêukiện thê hiện mình hơn
1.2.5 Cấc bậc đánh giá của Bloom - cơ sở đế đánh giá kết quả học tập của học sinh
Theo B.s Bloom, nhận thức của con người có sáu cấp độ từ thấp đến cao là: Biêt
■=> Hiêu ■=> Vận dụng ■=> Phân tích ■=> Tông hợp ■=> Đánh giá Nội dung các câpđộ
này được trình bày trong bảng tóm tắt dưới đây:
Trang 2vào những tình huống mới, cụ thể.
Đó là việc ứng dụng những qui
định, phương pháp, quy luật, lý
thuyết
huống mới, thực tế hơn
- Đưa ra cách giải quyết,xây dựng vấn đề cần trìnhbày
quyết, áp dụng,thu thập thông tin,
sử dụng, liên hệ,khám phá
Trang 20
Trang 34
Mức độ phân tích: là khả
năng phân chia tài liệu thành những
phân nhỏ hơn theo một tô chức và
cấu trúc rõ ràng Qua đó, chúng ta
sẽ nhận biết được mối quan hệ và
các nguyên tắc tổ chức của chúng
- Nhận biết đượcnhừng giả thuyết,tính chất của vấn
đề đưa ra
- Thao tác phân tíchgiúp rèn luyện cho
HS khả năng phântích, xác lập các bộphận, so sánh, đốichiếu đế tìm ra sự
Suy luận, phânbiệt, so sánh, suydiễn, mổ xẻ, đốichiếu, lựa chọn,đưa ra những mốiliên hệ
Trang 45
Mức độ tổng họp: Là khả
năng liên kết các phần vào với nhau
đế hình thành nên một phần mới
Đó là việc tạo nên một chủ đề hay
một bài viết thống nhất hay lập một
kế hoạch hành động nào đó
- Viết một chủ đề,bài viết, câuchuyện ngắn haythơ ca,
- Đe nghị hay đưa ramột sáng kiến hay
kế hoạch mới đểthực hiện
Tạo lập, kếthợp, thiết kế, sángtạo, tổ chức, thựchiện, lập kế hoạch,cấu trúc, tông họplai,
Trang 5
6
Mức độ đánh giá: Là khả
năng nhận xét một tài liệu cho một
mục đích nhất định Từ đó người
học có thê dựa vào các tiêu chí của
mục tiêu đề ra hoặc tự đưa ra cho
mình những tiêu chí mới đê thực
hiện đánh giá chất lượng, giá trị của
một việc nào đó
- Nhận xét tính liêntục, phù hợp vớikết luận của tài liệuđưa ra từ những sốliệu thống kê
- Nhận xét giá trịcủa công việc bằngcách dựa các tiêuchí bên ngoài lẫn
Tranh luận, phêphán, quyết định,xét đoán, phânbiệt, giải thích, xácminh hoặc hơpthức hóa,
Trang 61.2.6 Các hình thức đánh giá ở bậc Tiếu học
1.2.6.1 Đánh giá đâu vào
Hình thức đánh giá này nhằm đế kiếm tra kiến thức, năng lực xuất phát ban đầu của HS
Trong thực tế, loại đánh giá này thường được sử dụng với vai trò là kiểm tra
Trang 21
chất lượng đầu năm học Với hình thức đánh giá này, thời gian kiểm tra hợp lý, nội dungkiểm tra đa phần phải là kiến thức và kỹ năng tổng họp
1.2.6.2 Đánh giá chân đoán
A Đây là hình thức đánh giá khá đặc biệt và nó được tiến hành song song với tiếntrình dạy học Mục đích là để phát hiện những sai sót, khiếm khuyết của HS về kiến thứchay phát hiện những khó khăn mà HS gặp phải trong học tập, từ đó tìm ra những biệnpháp đế kịp thời khắc phục
A Hình thức đánh giá này do GV tự nhận biết chứ không có tính định kì trước Tấtnhiên điều này đòi hỏi người GV phải thật sự có kinh nghiệm và thật linh hoạt trong dạyhọc Cũng như trong khi thiết kế các đề kiếm tra sao cho HS có thể phát huy tối đa các kỹnăng cần đánh giá
A Một số lưu ý đối với loại hình đánh giá này là “không lưu điếm loại kiếm tra nàyvào những cột điểm qui định chung” Qua hình thức đánh giá chẩn đoán, GV sẽ tự điềuchỉnh các phương pháp dạy học của mình sao cho có hiệu quả nhất Mặt khác, những bàikiếm tra này còn có tác dụng tạo cho HS có động lực học tập hơn
1.2.6.3 Đánh giá thường xuyên
A Loại đánh giá này không tô chức thành một kì kiêm tra như các loại hình đánhgiá khác mà nó được đánh giá dựa trên sự theo dõi các hoạt động học tập của HS trongsuốt quá trình mà các em học như sự hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập được
giao, tinh thân hăng hái trong học tập, những kêt quả này sẽ là phân bô sung cóhiệu quả cho phần đánh giá tổng kết
A Hình thức của đánh giá thường xuyên như kiếm tra miệng đầu giờ (phải kiêm trahêt lượt HS rôi cho diêm) Việc đánh giá thường xuyên này còn góp phân chống rủi rotrong quá trình đánh giá toàn diện HS Đây cũng là loại hình đánh giá khá tốt đề bổ trợcho các loại hình đánh giá khác
1.2.6.4 Đánh giá định kì
A Đây là hình thức đánh giá được tiến hành song song với tiến trình dạy học vàkhi HS học kết thúc một phần hay một chương của chương trình học Mục đích của loạihình đánh giá này là để GV nắm được những thông tin phản hồi cần thiết từ việc học của
HS đế từ đó có thế tự điều chỉnh cách dạy và học của thầy và trò Những bài tập trên lớp,các bài kiếm tra 15 phút hay một tiết là nhằm vào mục đích đánh giá này
Trang 22
A Mặt khác, hình thức này tuy là cơ sở chính đế đánh giá sức học của HS nhưngkhông the mang tính quyết định học lực của HS trong cả năm học được vì nó còn mangnhiều rủi ro Ket quả đánh giá này có thế tham khảo cho các đánh giá khác nhằm đi đếnmục tiêu đánh giá một cách thật chính xác năng lực của HS Thông qua loại hình này, GVcòn rèn luyện được cho mình, trong việc xây dựng các loại đề kiếm tra, hướng tới mụctiêu đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay
1.2.6.5 Đánh giá tông kêt
A Đây là loại đánh giá kết quả HS ở cuối học kì hay cuối năm học Mục tiêu củaloại đánh giá này là xác định mức độ tiếp thu kiến thức của HS so với nhừng mục tiêu họctập của toàn bộ chương trình đề ra ban đầu
A Hình thức đánh giá này rất quan trọng vì điểm số của mỗi bài kiểm tra này cótính quyết định học lực của HS Các bài kiếm tra, đánh giá tổng kết thường mang tínhtổng họp và thường kiếm tra HS ở nhiều bậc nhận thức khác nhau và thời lượng cho HSthì khá dài từ 40 phút đến 60 phút
A Thông qua việc tìm hiếu và nghiên cứu từng loại hình đánh giá, người viết nhậnthức được rằng tuy có nhiều mục đích khác nhau ở từng loại hình đánh giá, nhưng tất cảđều hướng đến một mục đích chung, đó là điều phản ánh chất lượng học tập của HS mộtcách khách quan và chính xác nhất Việc đánh giá HS ở nhiều khía cạnh khác nhau đếhướng đến tính toàn diện trong đánh giá Chính vì vậy, mỗi GV sẽ thật linh hoạt và chủđộng trong tùy từng giai đoạn, đối tượng và điều kiện cụ thế mà có cách lựa chọn hìnhthức đánh giá sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học
1.2.7 Các hình thức kiếm tra ở bậc Tiếu học
ỉ.2.7.1 Kiêm tra thường xuyên và kiêm tra định kì
a Kiểm tra thường xuyên:
♦ Đây là tiến trình thu thập thông tin về việc học tập của HS một cách liên tục vàthường xuyên trong lớp học Các hình thức kiểm tra thường xuyên là kiếm tramiệng, kiểm tra viết dưới 20 phút
♦ Kêt quả của kiêu kiêm tra này được dùng đê theo dõi sự tiên bộ của người họctrong suốt tiến trình giảng dạy Đây là quá trình truyền đạt và phản hồi thông tinliên tục của GV và HS; nhằm giúp cho GV có những biện pháp điều chỉnh kịpthời việc giảng dạy cũng như giúp HS nhận ra những tiến bộ và chưa tiến bộ củabản thân
/.2.7.2 Kiêm tra đột xuât và kiêm tra tông kêt
a Kiểm tra đột xuất
♦ Kiếm tra đột xuất là phương thức xem xét kết quả học tập không theo những thờiđiểm được ấn định trước Ket quả thu được từ các bài kiểm tra đột xuất phản ánhhành vi học tập điển hình của người học, nghĩa là những điều người học làm đượctrong điều kiện bình thường, không có sự chuấn bị hay no lực tối đa như trongkiếm tra tổng kết
♦ Những bài kiếm tra đột xuất trong phạm vi lớp học thường được dùng đế chânđoán các mặt đã thực hiện và mặt tôn tại của quá trình dạy học đê từ đó đê ra cácphương hướng hay quyết định điều chỉnh việc dạy học Mặt khác, nó còn đượcdùng như một công cụ thanh tra và quản lý giáo dục nhằm xác định trình độ HScủa một trường so với một trình độ của một nhóm chuấn hay so với hệ thống tiêuchí về kỳ năng và kiến thức mà người học cần lĩnh hội ở một cấp học nào đó
b Kiểm tra tổng kết
Kiếm tra tổng kết là phương thức xem xét thành quả học tập được thực hiện vàocuối môn học hoặc khóa học Các kết quả thu được từ kiếm tra tông kết chỉ ra khả năngngười học đã đạt những gì khi đã có sự nô lực hết mình cũng như có sự chuấn bị tôi đa.Hình thức kiêm tra này được xem là phương tiện đê đo mức độ lĩnh hội của HS trong cáclĩnh vực học tập Nó được dùng để xếp loại học tập hoặc đe xác định thành quả của ngườihọc đạt được những kết quả học tập tống quát nào đã được xác định trong mục tiêu dạyhọc đê ra Vì vậy, kiêm tra tông quát còn được gọi là hình thức đánh giá thành tích học tậpcủa HS và có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý
1.2.8 Một số dạng bài kiếm tra và đánh giá
1.2.8.1 Một sô dạng kiêm tra
a Kiểm tra miệng
♦ Hình thức này được thực hiện thường xuyên và được thực hiện dưới các
Trang 24
dạng: hỏi đáp với câu hỏi đóng vai; hỏi đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan; trò chơi,giải quyết tình huống; thảo luận, bài tập thực hành
♦Dựa vào tính chất nhận thức của dạng kiếm tra miệng được chia làm các kiểu:
■ Kiêm tra sự ghi nhớ, tái hiện lại kiên thức
■ Kiểm tra sự ghi nhớ, vận dụng, sáng tạo
■ Kiểm tra sự ghi nhớ, vận dụng giải quyết vấn đề
♦ Đây là một trong những hình thức kiểm tra thường xuyên Ngoài ra, hình thứcnày còn có tác dụng rèn luyện các kỹ năng giao tiêp và phát triên ngôn ngữ choHS
b Kiểm tra bài tự luận
♦ Trong môn Toán ở bậc Tiểu học các bài tập tự luận thường được sử dụng trongcác lần kiểm tra định kì hay kiểm tra tổng kết Theo sự đổi mới phương phápgiảng dạy cũng như đối mới kiếm tra đánh giá thì các bài tự luận được phối hợpvới các bài trắc nghiệm trong một bài kiếm tra
♦ Đối với bài tự luận thì các nhà sư phạm đưa ra một hay nhiều yêu cầu, đôi khi làbài toán nhận thức, nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích nguyên tắc, Kiếm tra
tự luận còn đòi hỏi người học phải phân tích các yêu cầu hoặc giải quyết các yêucầu đã đề ra
♦ Kiếm tra tự luận sẽ đánh giá được quá trình người học tư duy đế đi đến kết quả,giúp họ hình thành và rèn luyện kỳ năng trình bày văn bản, đồng thời phát huy tối
đa khả năng phân tích vấn đề và làm giàu thêm vốn sống của người học Từ đó,nhà sư phạm dễ ra câu hỏi kiểm tra và hạn chế khả năng đoán mò của HS
♦ Hình thức kiểm tra này giúp phát triển kỹ năng vận dụng, phân tích tổng hợp, suyluận và đánh giá những thông tin mới, giải quyết vấn đề nhờ vào sự hiếu biết,nguồn tri thức đã được học trên lớp cho HS
♦ Hình thức kiếm tra này giúp phát triển kỹ năng lựa chọn, tổ chức, vận dụng, phốihọp, liên kết các kiến thức đã học của HS
♦ Hình thức kiếm tra này giúp phát triển kỹ năng diễn đạt ngôn ngừ cho HS
Bên cạnh đó, bài kiếm tra tự luận cũng có những hạn chế nhất định Nó thườngmang tính áp đặt, nội dung kiêm tra thì không đa dạng, phong phú Trong cùng một thờilượng thì nội dung kiểm tra rất ít, GV phải mất nhiều thời gian cho bài kiểm tra, đặc biệt
là hạn chế tính khách quan trong đánh giá
Trang 25
c Kiếm tra bài trắc nghiệm
♦ Bài trắc nghiệm thường gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô hình (tranh, sơ đồ)còn câu hỏi trả lời thì khác nhau có thế là các dấu hiệu đơn giản hay một từ, cụm
từ, đôi khi là một số, mà nhà sư phạm đưa ra đế yêu cầu người học phải chọnđáp án cho phù hợp và chính xác nhất
♦ Bài trắc nghiệm mang tính qui ước, vì hệ thống đánh giá bằng điếm mang tínhkhách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá Kiểm trabằng hình thức trắc nghiệm có 5 dạng: Trắc nghiệm Đúng - Sai; Trắc nghiệmnhiều lựa chọn; Trắc nghiệm nối cột (đối chiếu cặp đôi); Trắc nghiệm trả lời ngắn(điền khuyết); Trắc nghiệm mô hình Mỗi dạng sẽ có những ưu nhược điếm riêng:
* Trắc nghiệm loại 1: Trắc nghiệm Đúng - Sai
Bài trắc nghiệm này gồm hai phần: Phần (1) là một câu hỏi hoặc lời phát biểu,định luật, định nghĩa, còn gọi là phần mệnh đề; Phần (2) là hai phương án chọn lựa:Đúng - Sai; Phải - Không phải; Đồng ý - Không đồng ý
♦> Yêu cầu:
Chọn một trong hai phương án trả lời
♦> ưu điềm:
• Dễ xây dựng
• Tốn ít thời gian ra đề, có thể ra nhiều câu hỏi trong một lúc
• Khả năng bao quát chương trình lớn
• Tránh các câu mệnh đề quá dài, phức tạp
• Tránh lấy nguyên văn từ SGK
• Lưu ý tính chặt chẽ khi dùng câu gồm hai mệnh đề có quan hệ nhân quả
Trang 26
* Trắc nghiệm loại 2: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Bài trắc nghiệm này gồm phần thân nêu vấn đề dưới dạng câu chữ hoàn thành hoặc câu hỏi và phần các phương án lựa chọn
♦> Yêu cầu:
Chọn một phương án trả lời phù hợp, đúng nhất trong số các phương án chosẵn
♦> ưu điêm:
• Khả năng đoán mò thấp hơn trắc nghiệm Đúng - Sai
• Biết được khả năng người làm bài qua phản ứng của họ đối với mọi phương án lựa chọn
• Kiếm tra người học ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau: hiếu, biết, vận dụng
♦> Nhược điểm:
• Khó biên soạn các câu hỏi để đánh giá các kỹ năng nhận thức bậc cao
• Khó xây dựng câu hỏi chất lượng có các phương án (nhiễu) mồi nhử phân biệt vớiphương án đúng
♦> Lưu ý:
• Tránh dùng các câu hỏi phủ định
• Cố gắng tạo ra các phương án sai khó phân biệt với phương án đúng
• Tránh những phương án mơ hồ, vỏ đoán không căn cứ cụ thể và phương án này bao hàm phương án khác
• Tránh đưa ra các phương án quá phân biệt tạo ra những tiết lộ cho đáp án đúng
• Tránh trường hợp có thế có hai hay nhiều hơn hai phương án đúng trong số các phương án có sẵn
* Trắc nghiệm loại 3: Trắc nghiệm nối cột (đối chiếu cặp đôi)
Bài trắc nghiệm này gồm hai phần: phần thông tin bảng truy và phần thông tin ở bảng chọn Hai phần này thường thiết kế ở hai cột
• Chủ yếu chỉ kiếm tra khả năng nhận biết
• Thông tin có tính dàn trải, không nhấn mạnh được điều quan trọng hơn
*1* Lưu ý:
• Số lượng đáp án ở bảng chọn nên nhiều hơn số lượng các mục ở bảng truy
• Lời chỉ dẫn cần rõ cơ sở cho việc đối chiếu cặp đôi giữa các tiêu đề và các câu trảlời
• Bài trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi phải được đặt trên cùng một trang giấy
• Sắp xếp các mục trả lời theo một trật tự logic
* Trắc nghiệm loại 4: Trắc nghiệm trả lời ngắn (điền khuyết)
Kiểu trắc nghiệm này có hai hình thức: câu hỏi với giải đáp ngắn; một phát biếu chưa hoàn chỉnh với một hoặc nhiều chỗ đê trống
• Gây hứng thú, kích thích các hoạt động tư duy của người học
• Người học không thê đoán mò mà tự mình đưa ra câu trả lời
♦♦♦ Nhược điểm:
• Thường dùng đê kiêm tra ở mức độ biêt và hiêu đơn giản
• Đôi khi khó đánh giá đúng nội dung câu trả lời khi HS viết sai chính tả hoặc câu gợi nhiều hướng đáp án đúng
♦> Lưu ý:
• Câu hỏi phải nêu bật được ý muốn hỏi, tránh dài dòng
Trang 28
• Không đưa ra các thuật ngữ không rõ ràng
• Không lấy những lời nói trực tiếp từ SGK
• Đáp án cho mỗi câu trắc nghiệm trả lời có the là một từ, một ngữ, một câu hay số hoặc ký hiệu nhưng cần ngắn gọn
* Trắc nghiệm loại 5: Trắc nghiệm mô hình
Đây là loại trắc nghiệm trong đó nhà sư phạm đưa ra mô hình dạy học (tranh ảnh,vật thật, sơ đồ, bản đồ, ) chưa hoàn thiện
♦♦♦ Yêu cầu:
Người học phải hoàn thành mô hình dạy học này sao cho mệnh đề và đoạn văncủa mô hình trở nên có nghĩa
♦♦♦ ưu điếm:
• Phát triển tư duy cho người học
• Khả năng hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung bài học
Trang 29
♦ Muốn đưa ra một nhận xét tốt GV cần phải lưu ý:
- Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể, quan sát, theo dõi hoạt động học tập của HSmột cách thường xuyên, có năng lực bao quát lớp cao
- Trong trường hợp nội dung quan sát hẹp, GV cần thường xuyên tham khảo cáctiêu chí đã được xác lập để hình dung rõ ràng trong lúc đánh giá
- Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá trong trường họp nội dung quan sát hoặckiểm tra rộng khắp và phức tạp; những bài tập lớn mà kết quả của nó sẽ đượcchính thức sử dụng xếp loại HS
- Quan sát và ghi nhận các biếu hiện hành vi của HS theo các tiêu chí đã định
- GV cần thu thập thông tin đủ, phù hợp và tránh định kiến
- Trước khi bắt đầu đưa ra lời nhận xét hay nhận định nào cần xét xem căn cứ thuthập được có thích hợp không hoặc nó đã đây đủ đê đánh giá chưa thì mới đượcđánh giá
b Đánh giá bằng điếm số
♦ Đánh giá băng diêm sô là sử dụng những mức diêm khác nhau trên thang điểm đểchỉ ra mức độ về kiến thức, kỹ năng mà HS đã the hiện được qua một hoạt độnghọc tập
♦ Thang điếm là tập hợp các mức điếm liền nhau từ cao đến thấp hay ngược lại
♦ Xây dựng thang điếm rõ ràng cho từng bài, từng câu; các bài tập chấm điếm thìcũng cần qui định thang điếm
Lưu ý:
❖Khi chấm bài GV có thể qui ước thang điểm theo qui định và sự hướng dẫn chungcủa trường
1.2.9 Nhũng điều cần lưu ý khi xây dụng các đề kiếm tra - thi
ỉ.2.9.1 Câu trúc đê kiêm tra - thi
Những nội dung đề kiểm tra được cấu trúc cân đối giữa các mạch kiến thức:
- Sô và các phép tính: khoảng 6 điềm
- Đại lượng và đo đại lượng: khoảng 1 điểm
- Hình học: khoảng ỉ điêm
- Giải bài toán có lời văn: khoảng 2 điếm
> Tỉ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận trong đề kiểm tra:
Trang 30
- số câu tự luận (kỹ năng tính toán và giải toán): khoảng 40% - 60%
- Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 40% - 60%
> Số câu trong một đề thi không quá 20 câu
1.2.9.2 Mức độ đề kiêm tra
- Phần nhận biết và thông hiếu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng khoảng 20%
- Trong mỗi đề có câu hỏi kiếm tra phần kiến thức cơ bản đế HS trung bình cóthể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để có phân loại HS
Trang 7Số và phép tính 8-10 câu 2-3 câu 1-2 câuĐại lượng và đo đại lượng 1 - 2 câu 1 - 2 câu
Trang 8Hình học 1 - 2 câu 1 - 2 câu
Trang 9- Thời lượng làm bài kiếm tra là 40 phút Đối với HS vùng khó khăn, thời gian làmbài có the kéo dài tối đa đến 60 phút.
1.2.10 Một số vãn bản quy định đánh giá xếp loại HS Tiếu học
Theo quy định của đánh giá và xếp loại HS Tiểu học (Ban hành kèm theo thông
tư số: 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (TT 32)) trích chương III: ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC Lực.
Điều 6: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Ket quả đánh giá xếp loại của HS Tiếu học sẽ trên cơ sở kết họp đánh giá của GV
và tự đánh giá của HS, kết họp đánh giá định lượng với định tính
Trang 31
- Đó là tiêu chuẩn đánh giá xếp loại HS Tiếu học theo quy định mới vừa được Bộ
GD & ĐT ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày
11 tháng 12 năm 2009 dựa trên nguyên tắc coi trọng việc động viên, khuyếnkhích sự tiến bộ của HS, không tạo áp lực cho cả HS và GV
- Theo đó, kết quả xếp loại chung được tính dựa trên kết quả đánh giá hạnh kiếm
và học lực vào cuối học kì năm học
- Với một số môn đặc thù như âm nhạc, thế dục, thủ công, mỳ thuật kết quả xếploại của HS được đánh giá theo nhận xét mà không tính điếm và được xếp loạitheo ba mức: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B)
- Quy định mới cũng đề cao việc tôn trọng quyền của HS và phụ huynh Theo đó,
GV không được thông báo kết quả chưa tốt của từng HS trước lớp và trong cuộchọp cha mẹ; hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm giải quyết đơn từ khiếu nại vềkết quả xếp loại chậm nhất là 10 ngày sau khi nhận đơn, HS được quyền nêu ýkiến thắc mắc của mình về kết quả xếp loại với GV chủ nhiệm
Điều 7: Đánh giá bằng điếm số kết hợp với nhận xét.
- Đối với đánh giá và xếp loại học lực, các môn học được chia thành hai loại: mônhọc đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét và các môn chỉ đánh giá bằng nhậnxét trong quá trình học tập, không có bài kiếm tra định kì Theo đó, Bộ GD & ĐTquy định các môn học có đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét bao gồmTiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học Những môncòn lại gồm Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, Thể dục
sẽ đánh giá bằng nhận xét theo hai mức hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B)
- Số lần kiếm tra thường xuyên trong tháng:
+ Môn Tiếng việt: 4 lần
+ Môn Toán: 2 lần
+ Các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học: 1 lần / môn
- Số lần kiếm tra định kì:
+ Môn Tiếng việt, Toán một năm có 4 lần kiếm tra định kì
+ Các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học: 2 lần / môn
Điều 8: Đánh giá bằng nhận xét:
- Ở lớp 1, 2, 3: Các môn Đaọ đức, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Mỳ thuật, Thủ công,Thê dục
Trang 32
- Ở lớp 4, 5: Các môn Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Thể dục
Điều 9: xếp loại học lực học sinh.
- xếp loại học lực môn:
+ Loại giỏi: Học lực môn đạt từ điêm 9 đên điêm 10
+ Loại khá: Học lực môn đạt từ điểm 7 đến điểm 8
+ Loại trung bình: Học lực môn đạt từ điểm 5 đến điểm 6
+ Loại yếu: Học lực môn đạt được dưới điếm 5
- Đối với những HS hoàn thành chương trình, đồng thời thế hiện rõ năng lực họctập môn học có thế được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+) Ket quả đánh giá,xếp loại về hạnh kiểm và học lực sẽ được kết hợp để nhà trường xét lên lớp, xéthoàn thành chương trình Tiểu học, xếp loại giáo dục và xét khen thưởng đối với
HS Đe được xếp loại giỏi, HS Tiếu học cần được xếp loại hạnh kiếm “Thực hiệnđầy đủ”, đạt loại giỏi đối với các môn học có đánh giá bằng điếm (đạt điểm 9 và10) và đạt loại hoàn thành (A) đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét
♦ Những vấn đề còn bất cập trong quá trình dạy và học cũng như qui định đánh giá xếp loại HS Tiểu học:
Đó là một nguyên tắc được Bộ GD & ĐT quy định đối với việc đánh giá và xếploại đối với HS Tiếu học theo quy định mới vừa được ban hành ngày 29 tháng 10 năm
2009 Bộ GD & ĐT cho biết HS Tiêu học sẽ được đánh giá, xếp loại theo quy định mớinày kê từ tháng 12 năm 2009, tức là từ học kì I của năm học 2009-2010
Theo dự thảo, một số môn học chính thì đánh giá bằng điếm kết hợp với nhận xét,một số môn phụ đánh giá bằng nhận xét, quy định xếp loại hạnh kiểm, học lực Một sốđổi mới cũng được Bộ ban hành như không tổ chức thi tuyển lớp 1, bắt đầu từ năm 2009-
2010 châm dứt việc dạy học theo kiêu “đọc- chép” Liệu sự đôi mới này có đem lại kếtquả khả quan, trong khi điều kiện tiên quyết nhất đế đối mới, nâng cao chất lượng, đó làchương trình và SGK vẫn nằm trong vòng “kiểm tra, đánh giá”?
Cần phải làm rõ mục tiêu này để có một chương trình, SGK phù hợp với mục tiêu đào tạo Phải chăng sự đổi mới của Bộ GD & ĐT thông qua Dự thảo “Đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học” chính là “khâu đột phá” từ bậc học đầu tiên của chương trình với chủ trương giảm tải đối với HS và GV?
Trang 33
CB Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Toán 4: (Thông tư 32/2009/TT-GDĐT)
^ Đảm bảo công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện trong đánhgiá
^ Việc đánh giá với HS Tiếu học lấy động viên, khuyến khích sự tiến bộ của các
em là chính, không gây áp lực cho cả GV và HS, đảm bảo lợi ích chính đáng của HS
Ket hợp đánh giá định lượng (điểm số) và đánh giá định tính (nhận xét), kếthợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS, kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giáđịnh kì
Điếm mới của TT 32 thể hiện rõ nhất ở việc coi trọng đánh giá ở cuối năm học,
vì đặc điếm kiến thức và kĩ năng ở Tiểu học cấu trúc theo đường thẳng nên bài kiếm tracuối năm học là điều kiện cần và đủ đế đánh giá khả năng nắm vững kiến thức và kĩ năngcủa HS ở mồi lớp học
Trước đây theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng 09 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (QĐ 30), diêm học lực môn đê xét lên lớp làdiêm trung bình cộng của diêm kiêm tra cuôi kì I và diêm kiêm tra cuôi kì lĩ Nay theo TT
32 thì điểm kiểm tra định kì cuối năm sẽ là điểm học lực môn để xét lên lớp
Trong TT 32 cũng đề cao quyền và trách nhiệm của GV Tiểu học trong việckiểm tra đánh giá HS, thông qua việc tổ chức bàn giao chất lượng cuối năm giữa các lớp ởTiểu học, bàn giao chất lượng HS lớp 5 giữa trường Tiểu học và trường trung học cơ sở,mỗi GV phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng HS của lớp mình phụ trách
^ Ngoài ra, việc kiếm tra thường xuyên diền ra ở các tiết mà GV đứng lớp sẽ trựctiếp ra nội dung để kiểm tra Còn kiểm tra định kì thực hiện ở giữa học kì I, giữa học kì II
sẽ do Phòng giáo dục chỉ đạo Hiệu trưởng ra đề; đối với kiểm tra định kì thực hiện ở cuốihọc kì I, cuối học kì II sẽ do Sở GD & ĐT hướng dẫn của Phòng giáo dục chỉ đạo Hiệutrưởng ra đề theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT
^ Tất cả các HS đều được kiếm tra đánh giá và xếp loại học lực Ket quả kiếm trađịnh kì được thông báo đến phụ huynh và kết quả được lưu lại tại trường cho các cấp Tiểuhọc
Trang 34
Chương II: cơ SỞ THựC NGHIỆMII.l.Tình hình chung về kiếm tra và đánh giá môn Toán 4 ỏ’ các trưòng Tiếu học.
- Trước đây theo QĐ 30 điêm học lực môn đê xét lên lớp là điêm trung bình cộng
của điểm kiểm tra cuối kì I và điểm kiểm tra cuối kì II Nay theo TT 32 thì điểm
kiểm tra định kì cuối năm sẽ là điểm học lực môn để xét lên lớp
- Đó là tiêu chuẩn đánh giá xếp loại HS Tiếu học theo quy định mới vừa được Bộ
GD & ĐT ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày
11 tháng 12 năm 2009 dựa trên nguyên tắc coi trọng việc động viên, khuyếnkhích sự tiến bộ của HS, không tạo áp lực cho cả HS và GV
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán phải căn cứ vào chuẩn kiếnthức, kỳ năng trong từng giai đoạn học tập, phối hợp kiếm tra đánh định kì vàkiếm tra đánh giá thường xiêng; giữa đánh giá bằng nhận xét và đánh giá điểm số;giữa đánh giá của GV và tự đánh của HS
- Các đề thi kiếm tra đánh giá phải:
+ Đảm bảo tính toàn diện, tính công bằng, tính khách quan, phân loại được HS+ Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận
+ Đảm bảo tính vừa sức; kịp thời phát hiện và bồi dường những HS có năng lựctoán học cũng như hướng dẫn phụ đạo các HS còn yếu kém
Mk Thông tin từ trường Tiểu học Ngô Quyền Câu hỏi: Thưa cô, ai sẽ phụ trách ra đề kiêm tra tháng, giữa học kì, cuối học kì
của trường mình ạ?
Trả lòi: Trường Tiếu học Ngô Quyền tất cả đề kiểm tra đều do cô hiệu phó
chuyên môn phụ trách Theo cô việc hiệu phó ra đề chung như vậy sẽ gây không ít khókhăn cho GV đứng lớp trong vấn đề ôn tập chuấn bị cho HS kiếm tra Tuy nhiên, nếu việc
ra đề chung như vậy sẽ đánh giá được kết quả học tập của các em HS một cách khách
quan và công bằng hơn giữa các lóp với nhau (theo cô Lâm Thị Thúy Lan - tổ trưởng khôi
4 trường Tiêu học Ngô Quyên).
Câu hỏi: Thưa cô, những hình thức kiềm tra - thi mà cô đã sử dụng đê đánh giá
kêt quả học tập môn Toán của HS và cô căn cứ vào đâu đề phân loại HS cuối năm?
Trang 35
Trả lời: Đối với trường Tiếu học Ngô Quyền thường có hai kì kiếm tra thường
xuyên (1 lần / tháng) và kiểm tra định kì 2 lần / học kì) Ngoài ra, cô còn cho HS làm bàitập vào vở đế theo dõi năng lực của HS hằng ngày Việc đánh giá kết quả học tập của HScuối năm thì trước đây ta lấy trung bình cộng kết quả giữa kì với kết quả cuối kì, còn bâygiờ theo TT 32 thì diêm kiêm tra định kì cuôi năm sẽ là diêm học lực môn (ĐHLM) đe xétlên lớp Nhưng còn các kết quả kiểm tra thường xuyên 1 lần / tháng vẫn được ghi vào sổtheo dõi đế Ban giám hiệu kiếm tra và theo dõi kết quả cũng như tình hình học tập của HStrong trường
Phân loại HS đối với môn toán
Trang 10TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ
QUYỀN
HO TÊN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ
I NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY THI:
14 / 10 / 2010 ; TG: 60 Phút MÔN:
Toán - LỚP 4
Số mật mã
GIÁM THI:
(Theo cô Nguyên Thị Kiêu Hạnh - GV trường Tiêu học Ngô Quyền)
& Thông tin tù’ trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh Câu hỏi: Thưa thây! Hình thức của một đê kiêm tra thường thì phần trắc nghiệm
sẽ chiêm hao nhiêu phân trăm đôi với trường mình?
Trả lòi: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm trong đề kiểm tra đã được triển khai từ
năm học 2006-2007 nên đa số HS đã khá quen với hình thức này Thông thường trong một
đề thi, đề kiếm tra thì phần trắc nghiệm sẽ chiếm khoảng 30% - 40% Đối với trường mình,thi định kì giữa học kì I, cuối học kì ĩ thì đề ra vừa có trắc nghiệm, vừa có tự luận và tỉ lệthì 40% trắc nghiệm còn 60% là tự luận; riêng giữa học kì lĩ vừa qua thì theo chỉ thị của
phòng thì cả huyện Trà Cú ra đề không có trắc ngiệm mà là 100% tự luận (theo thây Kim
Trung Hữu - GV trường Tiêu học Lưu nghiệp Anh B)
Câu hỏi: Thưa cô, theo kinh nghiệm dạy học lâu năm của mình thì việc ôn tập và
những nội dung cân ôn tập đê chuân bị cho HS thi của lớp mình được cô tiền hcmh như thế nào ạ?
Trả lời: Đe chuẩn bị tốt cho các em thi thì cô đã ôn tập cho HS các dạng bài tập
mà tháng đó các em đã học đồng thời nhắc lại trọng tâm kiến thức của tháng Thôngthường thì trong quá trình cô dạy thì cô đã nhấn mạnh các nội dung của bài nên khi cho HS
ôn lại cũng nhẹ nhàng hơn Đối với nội dung ôn tập thì khi cô cho HS làm xong hết các bàitập trong SGK thì cô sẽ cho HS mình làm thêm một số bài tập khác
Trang 36
nữa ngoài SGK để giúp các em củng cố kiến thức vững hơn (theo cô Dương Thị Ngọc
Hân - GV trường Tiêu học Lưu nghiệp Anh B).
Câu hỏi: Thưa cô, khi ra một đê thi - đề kiêm tra thì cố thường quan tâm nhất đến
những vấn đề gì?
Trả lòi: Những vấn đề cô thường quan tâm khi ra đề bao gồm:
- Nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiếm tra
- Nội dung đề kiếm tra phải kiểm tra đầy đủ kiến thức các phần theo qui định vàcác câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng đủ ý
- Thiết kế đề kiếm tra và đáp án phải rõ ràng; đặc biệt là trong khung đáp án phải
dự đoán được các phương án trả lời đế cho điếm HS
(theo cô Dưong Thị Ngọc Hân - GV trường Tiêu học Lưu nghiệp Anh B).
Câu hỏi: Thưa cô, một đê kiêm tra được xem là tôt và thành công thì cân đạt các
yêu câu gì? Và cách bô trí cũng như qui định thời gian như thế nào là hợp lí?
Trả lòi: Đe kiểm tra được xem là tốt khi đề đó kiểm tra được kiến thức của HS ở
nhiều mảng và cách phân bố các mảng kiến thức đó phải hợp lí theo chuẩn kiến thức quiđịnh (Ví dụ: Đe thi toán ở lớp 4 thì gồm: Hình học khoảng 10%, đại số khoảng 60%, đạilượng khoảng 10%, toán có lời văn khoảng 20%)
- Đe cho phải phù hợp đối tượng HS, phải có tính phân loại HS, tránh tình trạng HSngồi nhầm lớp
- Đe nhận định đúng đề kiểm tra đó là khó hay dễ, chúng ta cần so sánh kết quả bàikiếm tra của nhiều lóp với nhau đế đánh giá kết quả cho khách quan hơn
- Còn về thời gian của đề kiếm tra thì dao động khoảng từ 40 đến 60 phút tùy vào
số lượng câu hỏi mà người ra đề cho nữa Nhưng đối với một đề kiểm tra nếumuốn kiểm tra đủ được các mảng kiến thức thì thời gian tốt nhất là từ 40 đến 45phút là phù hợp nhất với lứa tuối HS vì nếu ngắn quá sẽ không đủ thời gian còndài quá sẽ tạo cho HS tâm lý quá sức (theo cô Dương Thị Ngọc Hân - GV trườngTiếu học Lưu nghiệp Anh B)
Câu hỏi: Thưa cô, vậy việc ra đê thi - kiềm tra thường xiêng và định kì của
trường là do ai sẽ phụ trách ra đê và cách ra đê thì như thê nào ạ?
Trang 37
Trả lời: Đối với hình thức kiếm tra thường xiêng, trong quá trình cô dạy thì cô tự
ra đề luôn đe kiểm tra kiến thức của HS đã đạt hoặc chưa đạt ở mức độ nào theo từng thờiđiếm học Còn kiếm tra định kì của mỗi học kì thì sẽ do tổ trưởng khối sẽ hợp lại và sẽ ra
đề sao cho phù họp trình độ HS và dựa theo chuấn kiến mà HS cần đạt theo từng thời
diêm (theo cô Dương Thị Ngọc Hân - GV trường Tiêu học Lưu nghiệp Anh B).
Câu hỏi: Thưa thây, theo kinh nghiêm khi ra đê thì Thây thường quan tâm đền
vân đề gì? Và câu trúc của đề thi thường thì như thế nào ạ?
Trả lòi: Trước tiên thì chúng ta cần phải nắm vừng được nội dung kiến thức cần
kiểm tra theo từng giai đoạn Các nguyên tắc chung khi ra đề thi như: đề phải minh bạch
rõ ràng, rõ nghĩa, phải đảm bảo tính phân loại HS Một đề kiểm tra thông thường thì sẽkiếm tra 70% kiến thức ở thời điếm đang học và 30% kiến thức cũ ở thời điếm trước đó
đã học rồi Ví dụ: Khi ta kiểm tra tháng 2 thì lấy 70 % kiến thức tháng 2 và 30 % kiếnthức tháng 1
Đối với các vùng quê thì việc ra đề kiếm tra giữa kì và cuối kì do phòng giáo dụchuyện ra đề cấu trúc đề kiểm tra thường thì có 2 phần: trắc nghiệm và tự luận nhưng
không qui định là bao nhiêu phần trăm trắc nghiệm, bao nhiêu phần trăm tự luận (theo
thây Kim Trung Hữu- GV trưòng Tiêu học Lưu nghiệp Anh B).
II.2 Phân tích một số đề kiểm tra cụ thể ở các trường Tiểu học
//.2.7 Cơ sở phân tích
- Căn cứ vào hệ thống kiến thức, chuấn kiến thức, kỹ năng của môn Toán 4 do bộqui định
- Căn cứ vào hướng dẫn kiểm tra định kì của môn Toán 4
- Căn cứ vào các chỉ đạo của Phòng, Sở giáo dục và đào tạo về việc triển khai kiếmtra, đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm
- Căn cứ vào các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá môn Toán ở bậc Tiểu học
- Phân tích ưu nhược điếm của một số đề kiểm tra học kì năm 2010- 2011 ở cáctrường Tiểu học
Trang 38
II.2.2 Phân tích đề kiểm tra cụ thể
Trang 11Phần ĩ: Trắc nghiệm (4 điếm)
I Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1 (1 điếm) a) Trong số 1 379 846
A Chữ số 1 thuộc hàng triệu - lớp triệu
B Chữ số 1 thuộc hàng chục triệu - lớp triệu,
II Điền khuyết (1 điểm)
1 (0.5 điểm) Viết số thích họp vào chỗ chấm.
+ Với m = 27 thì giá trị của biểu thức m + 453 là
+ Với n = 27 thì giá trị của biểu thức 572 - n là
+ Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn:
+ Một trăm triệu bảy trăm hai mươi nghìn không trăm ba mươi:
2 (1 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 987 864 + 98 704 b) 576930 - 89 907
3 ( 1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi s vào:
a) AH là đường cao của hình tam giác ABC □
b) AB là đường cao của hình tam giác ABH GZI
c) AB là đường cao của hình tam giác ABC Q
d) AN là đường cao của hình tam giác AHC CZI
4 ( 1 điếm) Điền vào chỗ chấm:
4 phút 20 giây = giây
300 giây = phút
5 ( 2 điếm) Giải toán:
Một cửa hàng ngày đầu bán
được 120 m vải Ngày thứ
hai bán được bằng — số mét
vải bán trong ngày đầu, ngày
thứ thứ ba bán được gấp đôi
ngày đầu Hỏi trung bình mỗi
ngày cửa hàng đã bán được
bao nhiêu mét vải?
16 tấn 3 tạ = kg
27 000 kg = tấnBài làm
Trang 40
Trang 12TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ
GIÁM THI:
3; 93; 9
^^Chữ số 1 thuộc hàng triệu - lóp triệu
B Chừ sô 1 thuộc hàng chục triệu - lớp triệu,
c Chữ số 1 thuộc hàng trăm nghìn - lớp nghìn,b) Trong số 72 645 139
II Điền khuyết (1 điểm)
1 (0.5 điếm) Viết số thích họp vào chỗ chấm.
+ Với m = 27 thì giá trị của biểu thức m + 453 là 480
+ Với n = 27 thì giá trị của biểu thức 572 - n là 511
2 (0.5 điểm) Số?
Phần II: Tự luận (6 điểm)
1 (1 điểm) a) Đọc số:
+ 85 609 120: Tám mươi lăm triệu sáu trăm linh chín nghìn một tràm hai mươi
+ 830 402 961: Tám trăm ba mươi triệu bôn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi mốt
3 (I điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi s vào:
a) AH là đường cao của hình tam giác ABCb) AB là đường cao của hình tam giác ABHc) AB là đường cao của hình tam giác ABCd) AN là đường cao của hình tam giác AHC
4 (7 điểm) Điền vào chỗ chấm:
4 phút 20 giây = 260 giây
300 giây = 5 phút
5.(2 điếm) Giải toán:
Một cửa hàng ngày đầu bán được 120
m vải Ngày thứ hai bán đượcbằng 2số mét vải bán trong ngàyđầu, ngày thứ thứ ba bán được gấp đôingày đầu Hỏi trung bình mỗi ngàycửa hàng đã bán được bao nhiêu métvải?
16 tấn 3 tạ = 16 300 kg
27 000 kg = 27 tấn Bài làm
So mét vải ngày thứ hai bán được là 120:2 = 60 (m)
So mét vải ngày thứ ba bán được là 120x2 = 240 (m)
Tông số mét vải cả ba ngày bán được là 120+ 60+ 240 = 420 (m)
Trung bình moi ngày cửa hàng bán được là
420 : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 mét vải
Phân tích đề kiểm tra định kì giữa học kì I, năm 2010 - 2011 (Trưòng Tiều học Ngô Quyền)
- Đe kiếm tra ra đúng cấu trúc như Bộ GD&ĐT hướng dẫn
- Đe kiếm tra vừa sức với HS Lượng câu hỏi trắc nghiệm là 40% bao gồm trắcnghiệm lựa chọn và trắc nghiệm điền khuyết, 60% còn lại là phần tự luận
- Đe kiếm tra đã kiểm tra được chuẩn kiến thức cần đạt ở giai đoạn giữa học kì I Tuy nhiên, đê kiêm tra này ra chưa kiêm tra được phân diện tích hình chữ nhật, hình vuông
- Đe kiếm tra có câu dùng phân loại HS như câu 5 của phần II nhưng chưa cao Đốivới đề này có sự phân bố chưa họp lí: câu 3 phần II là một dạng trắc nghiệm nênđưa lên ở phần I thì họp lí hơn
* Kết quả kiểm tra: khảo sát lóp 4.2, số lượng: 42 HS.
Trang 13ĐIỂM GIÁM KHẢO: Số mật mã
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (2.5điếm)
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lòi đúng
1 Giá trị của chữ số 6 trong số 564 321 là:
+ Chín trăm linh bốn nghìn sáu trăm:
+ Số tự nhiên liền trước của 6 835 917:
2.(1 điểm) Đặt tính rồi tính:
Trang 43
Trang 14TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ
QUYỀN
HO TÊN:
LỚP: ; Số thứ tư:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ
II NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY THI:
31 / 03 / 2010 ; TG: 60 Phút MÔN:
Toán - LỚP 4
Số mật mã
6 (2,5 điêm) Giải toán:
Một khu đất hình chừ nhật cóchu vi 400 m, chiều rộng kémchiều dài là 80 m Người tatrồng lúa trên khu đất đó,trung bình cứ 1 m2 thu được 50
kg thóc Hỏi trên cả khu đất
đó người ta thu hoạch đượcbao nhiêu tạ thóc?
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1 Giá trị của chữ số 6 trong số 564 321 là:
+ 80 249: Tám mươi triệu hai trăm bốn mươi chín
+ 12 653 974: Mươi hai triệu sáu trăm năm mươi ba nghìn chín trăm bảy mươi bon b)
Viết số:
+ Chín trăm linh bốn nghìn sáu trăm: 9 004 600 +
Số tự nhiên liền trước của 6 835 917: 6 835 916
2 (1 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 529 381 +4
730 529 381+ 4 730534c) 237 X 503
237 X 503
711 11850 119211
b)900 000-89 751
900 000
-89 751
890 249d) 10 105 : 43
10 105 43
215000
cứ lm2 thu được 50 kg thóc Hỏitrên cả khu đất đó người ta thuhoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Bài làm
Nửa chu vi khu đât là
400 : 2 = 200 (m) Chiêu rộng khu đât là (200- 80): 2 = 60 (m) Chiêu dài khu đât là 200-60 = 140 (m) Diện tích khu đât là 140x60 = 8400 (m)
Cá khu đất thu hoạch thóc được là
8 400x50 = 420 000 (kg) Đáp sổ: 420 000 kg = 42 000 tạ
Trang 46
Phân tích đề kiểm tra định kì cuối học kì I, năm 2010 - 2011 (Trường Tiểu học Ngô Quyền)
- Việc ra đề này đã kiếm tra được đúng chuấn kiến thức mà chương trình đề ra
- Đê có các câu dùng đê phân loại HS (câu 5 và câu 6)
- Đe có lượng câu trắc nghiệm là 25 %, hình thức trắc nghiệm chưa nhiều, tính phân
loại HS khá giỏi chưa cao
* Kết quả kiểm tra: khảo sát lớp 4.2, số lượng: 42 HS
- Loại giỏi: 23 HS gồm 7 HS đạt điểm 10, 16 HS đạt điểm 9 (54,8 %)
- Loại khá: 17 HS gồm 13HS đạt điểm 8, 4 HS đạt điểm 7 (40,5 %)
- Loại trung bình: 2 HS gồm 1 HS đạt điểm 6, 1 HS đạt điểm 5 (4,7 %)
- Loại yếu: 0
Trang 47
Trang 15ĐIỂM GIÁM KHẢO: Số mật mã
A Diện tích hình bình MNPQ lớn hơn diện tích hình chữ nhật ABCD
B Diện tích hình bình MNPQ bé hơn diện tích hình chữ nhật ABCD c
Diện tích của hai hình bằng nhau
Trang 48
Trang 165.(1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi s vào CZI của mỗi câu sau:
a) Mỗi số tự nhiên có thế viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 0
b) Phân số bé hơn 1 khi phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số [
c) Chữ số cần điền vào o để phân số 4 = Oĩà 16 ũ
d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 và 9 I *
Phần II: Tự luận (5 điểm)
ì (ỉ điểm) Điền số hoặc đon vị thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2m2 7 dm2 = dm2
c) 9 600 g = 96
2.(2 điểm) Đặc tính rồi tính:
a) - + 4 =3
b) — thế kỉ = 25 4d) 2 phút 9 giây = .giây
b) 5 11
3.(2 điêm) Giải toán:
Một khu đất hình chữ nhật có diện tích 2 565 m2, chiều dài là 95 m a)
Tính chu vi khu đất đó
b) Người ta đã dùng \ diện tích 5khu đất để trồng hoa và cây xanh
Hỏi diện tích còn lại của khu đất là bao nhiêu?
Trang 17A Diện tích hình bình MNPQ lớn hơn diện tích hình chữ nhật ABCD.
^^Diện tích hình bình MNPQ bé hơn diện tích hình chữ nhật ABCD
c Diện tích của hai hình bằng nhau
4 (1 điểm) Giá trị biểu thức 1 792 - 5 424 : 452 + 120 là:
5 (1 điếm) Đúng ghi Đ, sai ghi s vào I I của mỗi câu sau:
a) Mỗi số tư nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó vàmẫu số bằng 0.1 s|
b) Phân số bé hơn 1 khi phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số I s I
c) Chữ số cần điền vào C3 để phân số 4 = — là 16 I
d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 và 9 I
Đ|
Trang 50
* Phần II: Tự luận (5 điểm)
1 (1 điếm) Điền số hoặc đon vị thích họp vào chỗ chấm: