Điểm) Điền vào chỗ chấm giá trị thích họp:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về xây dựng đề kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 4 (Trang 26 - 30)

c). 2 giờ và — giờ = 150 phút (0,25 điểm) d). -năm = 4 tháng 3 (0,25 điêm) Câu hỏi Số HS làm saiPhần I Tỉ lệ 1.1 4 9,5 % 1.2 6 14,3 % 1.3 0% 1.4 2 4,7 % 1.5 5 11,9% 1.6 1 2,4% 1.7 1 2,4 % 1.8 24 57, 1 % Iĩ.a 8 19% Iĩ.b 2 4,7 % Iĩ.c 6 14,3 % II.d 5 11,9% Phần II 1.1 5 11,9 % 1.2 4 9,5 % 1.3 6 14,3 % II 5 11,9%

Phần II: Tự luận. (5 điểm)

I. Tính: (3 điêm) Tính đúng môi câu được 1 điêm.

1 1 1 - 1 - 1 1 4 - 15x4 _ 60 _ 5 ' 28 : 4 “ 28 x 3 ” 28x3 ” 84 ” 7

6 2 _ 6x2 _ 12 _ 1 ■ 9 x 8 ” 9x8 “ 72 " 6 3. 468 - 61 X 6 = 468 - 366 = 102

II. Bài toán (2 điểm)

Bài giái

Số bò đực giống là: 25 X - = 5 (con)

5

Số đàn bò của nông trại là:

25 + 5 +135 = 165 (con) Ự(1 điêm)

Đáp số: 165 con

(7 điểm)

Trang 73

Bưó’c 9: Tổ chức kiểm tra, chấm bài. Trưòng Tiểu học Ngô Quyền:

Ket quả kiếm tra: khảo sát lóp 4.2, số lượng: 42 HS.

- Loại giỏi: 22 HS gồm 9 HS đạt điểm 10, 13 HS đạt điểm 9 (52,4 %) - Loại khá: 14 HS gồm 11HS đạt điểm 8, 3 HS đạt điểm 7 (33,3 %) - Loại trung bình: 6 HS gồm 2 HS đạt điểm 6, 4 HS đạt điểm 5 (14,3 %) - Loại yếu: 0

Câu hỏi Số HS làm sai Phần I Tỉ lệ 1.1 5 11,9% 1.2 7 16,6 % 1.3 1 2,4% 1.4 2 4,7 % 1.5 1 2,4% 1.6 3 7,1 % 1.7 3 7,1 % 1.8 24 57, 1 % II.a 14 19% Il.b 7 16,6% II.C 6 14,3 % Il.d 2 4,7% Phần II ĩ.l 3 7,1 % 1.2 0% 1.3 9 21,4% II 3 7,1 %

Câu hỏi Số HS làm sai Tỉ lệ Phần I

Qua kết quả kiểm tra cho thấy lớp 4.2 trường Tiểu học Ngô Quyền có nhiều HS giỏi, đa số HS điều hiếu và nắm rất vững về hình thức thi trắc nghiệm. Sau khi thống kê kết quả kiếm tra, người viết rút ra nhận xét:

- HS làm còn sai nhiều ở câu 8 của I (phần I), tỉ lệ HS làm sai là 57,1 %. Nguyên nhân HS làm sai là do các em đọc và phân tích đề chưa kỹ (đa số HS chọn đáp án A) vì đây chỉ thuộc dạng toán cơ bản về phân số.

- Đối với câu 1 của II (phần I) các em cũng làm sai khá nhiều vì chưa nắm kỹ phần đối đơn vị, tỉ lệ sai là 23,8 %

- Đối với bài toán có 11,9 % HS không làm được, còn các câu khác thì đa số các em

Trang 74

làm tốt.

Sau khi phát phiếu điều tra và trao đổi với các em HS làm bài đạt kết quả chưa cao thì biết được nguyên nhân là do các em không nắm được bài toán thuộc dạng nào, có một số em thì nắm được cách làm như do không cấn thận nên tính toán sai. Qua kết quả thu được đã đánh giá tương đối đúng học lực của HS nhưng kết quả kiểm tra thử còn thấp hơn so với kết quả kiểm tra giữa kì II vừa rồi có thế do đây là đề kiểm tra thử nên các em không tập trung khi làm.

Trưòng Tiểu học Lê Quí Đôn:

Ket quả kiểm tra: khảo sát lóp 4A, 42 HS (Lóp có số lượng: 46 HS vắng 4 còn 42

HS).

- Loại giỏi: 24 HS gồm 9 HS đạt điểm 10; 15 HS đạt điểm 9 (57,1 %) - Loại khá: 15 HS gồm 11HS đạt điểm 8; 4 HS đạt điểm 7 (35,7 %) - Loại trung bình: 3 HS đạt điểm 6; (7,2 %)

- Loại yếu: 0

Cũng như trường Tiểu học Ngô Quyền, kết quả kiểm tra thu được ở trường Tiểu học Lê Quí Đôn như sau:

Trang 75

- HS làm bài sai nhiều ở câu 8 của I (phần I), tỉ lệ HS làm sai là 57,1 %. Nguyên nhân sai cũng do các em đọc và phân tích đề chưa kỳ nên bị đánh lừa bởi các đáp án gây nhiễu (đa số HS chọn đáp án A) mà câu này chỉ thuộc dạng toán cơ bản về phân số.

- Câu 3 của I (phần II) các em cũng làm sai khá nhiều là do chưa nắm kỹ qui tắc tính biểu thức gồm nhiều phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) hoặc không cẩn thận khi tính nên ra kết quả sai, tỉ lệ sai là 21,4 %. Còn đối với câu 1 của II (phần I) các em cũng

làm sai khá nhiều vì chưa nắm kỳ phần đổi đơn vị, tỉ lệ sai là 19 %.

So với trường Tiếu học Ngô Quyền thì kết quả trường Tiếu học Lê Quí Đôn cao hơn. Qua kết quả thu được đã đánh giá tương đối đúng học lực của HS.

Trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh:

Ket quả kiếm tra: khảo sát lớp 4.4, số lượng: 20 HS.

- Loại giỏi: 6 HS gồm 3 HS đạt điểm 10; 3 HS đạt điểm 9 (30%) - Loại khá: 11 HS gồm 8 HS đạt điểm 8; 3 HS đạt điểm 7 (55 %) - Loại trung bình: 3HS gồm 2 HS đạt điểm 6; 1 HS đạt điểm 5; (15 %) - Loại yếu: 0

1.1 2 10%1.2 5 25% 1.2 5 25% 1.3 2 10% 1.4 1 5 % 1.5 3 15 % 1.6 1 5 % 1.7 0% 1.8 6 30% II.a 3 15% II.b 0% II.C 1 5 % II.d 2 10% Phần II 1.1 0% 1.2 0% 1.3 3 15% II 7 35%

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6

Đáp án B c A D B A

Trang 76

Neu so kết quả kiểm tra với hai trường ở trên thì trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh B có số HS giỏi ít hơn. Qua kết quả thu được từ bài kiểm tra và những thông tin trao đôi với cô chủ nhiệm và HS lớp 4.4 cho biêt kêt quả thực nghiệm thu được đã đánh giá tương đối đúng học lực của HS.

Ket quả cho thấy các em tính toán khá tốt nhưng còn nhiều hạn chế: đối với bài toán còn nhiều em chưa làm được lý do là một số em chưa nhận ra dạng toán, một số em thì đọc đề không kỹ nên bị lạc đề, cũng có em do không cẩn thận nên tính toán sai. Còn đối với phần trắc nghiệm có lẽ do các dạng trắc nghiệm này còn lạ với các em HS. Ví dụ: câu 2, câu 3 của I (phần I) vì thực hiện đến hai bước mới ra kết quả nên quá sức đối với các em. Còn câu 8 của I (phần I) các em cũng bị sai nhiều có thể là do phân tích đề chưa kỳ.

Bước 10: Rút kinh nghiện sau bài kiếm tra.

Ưu điểm:

V Đe kiểm tra đã kiếm tra được chuẩn kiến thức cần đạt ở học kì II

V Đe kiếm tra phần trắc nghiệm có tính gây nhiễu cao và có phân câu hỏi trắc nghiệm để phân loại HS

V Đe kiểm tra đã kiểm tra đủ các mảng kiến từ số học, hình học, đại lượng, bài toán có lời giải.

V Qua kết quả cho thấy đây chưa phải là đề kiếm tra khó đối với HS Nhược điểm:

V Ket quả kiểm tra cho thấy còn thấp hơn kết quả thi học kì của các em, đây có thể do HS chưa có sự chuẩn bị hay do tâm lý HS cho rằng đây là đề kiểm tra thử nên không cố gắng làm bài.

V Đe kiếm tra chỉ có một đề nên tỉ lệ HS copy bài còn cao.

Kết quả điều tra:

20 % HS cho là đề kiểm tra dễ và đề nghị cho đề kiểm tra khó hơn

67.5 % HS cho là đề kiểm tra vừa phải và đề nghị cho đề kiểm tra dễ hơn

12.5 % HS cho là đề kiểm tra khó và đề nghị cho đề kiểm tra dễ hơn và có giới hạn bài thi

Trang 77

Kết luận:

Sau khi thực nghiệm làm đề kiểm tra ở ba trường Tiểu học gồm hai trường ở trung tâm thành phố và một trường ở nông thôn thì kết quả thu được cho thấy:

Ớ thành phố, các em HS do có điều kiện nên sức học cao hơn ở vùng quê, các em nắm rất vững các hình thức trắc nghiệm, nhạy bén và tính toán nhanh nên thời gian làm bài khoảng 30 là xong. Bên cạnh đó, cũng còn một vài em còn hời hợt khi tính toán và chưa nắm rõ cách nhân, chia hai phân số. Đặc biệt, khi tính toán xong đa số các em chưa rút gọn phân số.

Ớ nông thôn, các em tính toán kỳ hơn, biết đưa về phân số tối giản. Mặt khác, các em tính toán còn chậm, thời gian làm bài dài hơn thời gian qui định 5 phút. Hạn chế là các em chưa được làm quen nhiều với các dạng hình thức trắc nghiệm.

Đe xuất:

- Đê kiêm tra của trường cân được ra khó hơn đê phân loại HS - Đe kiểm tra cần có hai đề để HS hạn chế vấn đề coppy bài của nhau - Đe ra một đề kiểm tra tốt thì giáo viên cần lưu ý:

o Nắm vững kiến thức chuyên môn, chuẩn kiến thức cần đạt, các nguyên tắc kiểm tra - đánh giá

o Nắm được trình độ chung của lóp, của khu vực mà mình ra đề o

Cần xây dựng cho mình một ngân hàng đề kiếm tra

Hiện nay chưa có công văn nào qui định rõ phần trắc nghiệm chiếm bao nhiêu phần trăm trong đề kiếm tra nên đã gây không ít khó khăn cho quý thầy cô trong việc ra đề kiểm tra cụ the. Từ đó, người viết đề nghị các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nên ra văn bản hướng dẫn cụ thể về cấu trúc của một đề kiểm tra để thuận lợi cho việc xây dựng đề kiểm tra.

Theo ý kiến của người viết thì việc giáo dục HS đạt hiệu quả phải giúp các em phát triến toàn diện. Vì vậy, khi thiết kế đề kiếm tra chúng ta cần có hai phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm sẽ giúp HS tư duy nhanh đê giải quyết vấn đề, còn phân tự luận giúp HS vận dụng khả năng ngôn ngữ của mình đê lập luận và giải quyết bài toán. Vì vậy, đối với một đề kiếm tra thì phần tự luận nên chiếm từ 40 % đến 50 % lượng câu hỏi trong đề kiếm tra đó.

Trang 78

III.2. Một số đề kiểm tra đề nghị (Các đề kiểm tra này chưa có sự góp ý của các GV Tiểu học) chỉ thực hiện đến bưóc 6.

Các bước xây dựng một đề kiếm tra đề nghi từ bước 1, 2, 3 cũng được thực hiện tương tự như các bước xây dựng đề kiếm tra thực nghiệm chỉ khác về chuấn kiến thức cần đạt theo từng giai đoạn kiếm tra đã nêu ở trên.

Đề 1: Đề kiểm tra định kì giữa học kì I Bưó’c 4: Xây dựng đề kiểm tra

Trường TH:... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ và Tên:... Năm học: 2010-2011

Lớp:... Môn: TOÁN - LÓP: 4 Số thứ tự:... Thời gian: 40 phút

Điểm Lời phê Giáo viên chấm

Đề:

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

l. (3 điếm) Khoanh vào ch ũ’ đặt trước câu trả lòi đúng:

1. Số thích họp điền vào chỗ chấm để 5400 dm2 =...m2 A). 54 000 B). 540 C). 450 D). 54 2. Chữ số 3 trong số 530 072 chỉ: A). 200 B). 2000 C). 20 000 D).20 072 3. Nếu a = 1234 và b = 5678 thì a + 8764 - b = A). 4320 B) 3420 C). 4300 D). 4230

4. Số nào lớn nhất trong các số sau:

A). 8703 B).8723 C). 8730 D). 8732

5. Số thích họp điền vào chỗ chấm đế 5 tạ 4 kg = kg

A). 54 B). 504 C). 540 D). 5040

6. Hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 6 cm. Vậy hình chữ nhật có diện tích

là:

A). 72 cm2 B). 36 cm2 C). 18 cm2 D). 9 cm2

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về xây dựng đề kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 4 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w