Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ THU THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Toán Tiểu học Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy giáo, Th.S Nguyễn Văn Đệ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Phƣơng pháp bạn sinh viên khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Do thời gian vốn kiến thức có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi có hạn chế thiếu sót định Em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 4” kết nghiên cứu riêng sở giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn có tài liệu tham khảo Khóa luận khơng chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .6 Dự kiến cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Vai trò, mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.1.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá dạy Toán Tiểu học 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm với việc kiểm tra, đánh giá kết qua học tập học sinh tiểu học 11 1.2 Trắc nghiệm khách quan 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.1 Trắc nghiệm khách quan (Ojective Test) 13 1.2.2 Ưu điểm hạn chế tập trắc nghiệm khách quan 13 1.2.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan .14 1.3 Mục tiêu dạy học 17 1.3.1 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu dạy học 17 1.3.2 Mục tiêu dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 18 1.3.3 Mục tiêu dạy học theo Benjamin s Bloom (1956) 18 1.4 Nội dung phần phân số lớp 20 1.4.1 Phân số 20 1.4.2 Các phép tính với phân số .25 1.5 Chuẩn kiến thức kỹ tối thiểu mà học sinh cần đạt đƣợc học sinh lớp học chủ đề Phân số 28 1.5.1 Chuẩn kiến thức .28 1.5.2 Chuẩn kĩ 29 1.6 Thực trạng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiểm tra, đánh giá phần Phân số chƣơng trình Tốn 30 1.6.1 Mục đích khảo sát 30 1.6.2 Đối tượng khảo sát 30 1.6.3 Nội dung khảo sát 30 1.6.4 Phương pháp khảo sát .30 1.6.5 Kết khảo sát 30 1.6.6 Kết luận 31 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TỐN .34 2.1 Tiêu chí câu hỏi trắc nghiệm khách quan 34 2.1.1 Tiêu chí định lượng 34 2.1.2 Tiêu chí định tính .34 2.2 Nguyên tắc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo mục tiêu, nội dung khảo sát .34 2.2.2 Nguyên tắc viết câu hỏi nhiều lựa chọn 35 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 35 2.4 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung phân số chƣơng trình Tốn 35 2.4.1 Kế hoạch xây dựng 35 2.4.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung phân số chương trình Tốn 38 2.5 Đáp án hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 54 2.5.1 Bài tập Phân số 54 2.5.2 Bài tập Phân số phép chia số tự nhiên 54 2.5.3 Bài tập Phân số 54 2.5.4 Bài tập Rút gọn phân số 54 2.5.5 Bài tập Quy đồng mẫu số hai phân số 55 2.5.6 Bài tập So sánh hai phân số mẫu số 55 2.5.7 Bài tập So sánh hai phân số khác mẫu số 55 2.5.8 Bài tập Phép cộng phân số (cùng mẫu số) 55 2.5.9 Bài tập Phép cộng hai phân số (khác mẫu số) 55 2.5.10 Bài tập Phép trừ phân số (cùng mẫu số) 55 2.5.11 Bài tập Phép trừ phân số (khác mẫu số) 56 2.5.12 Bài tập Phép nhân phân số .56 2.5.13 Bài tập Tìm phân số số 56 2.5.14 Bài tập Phép chia phân số 56 2.6 Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 56 2.6.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoạt động củng cố .56 2.6.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá định kì 56 2.6.3 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 56 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.3 Quá trình thực nghiệm 58 3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu .58 3.5 Kết thực nghiệm 59 Kết luận chƣơng 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Nhân loại sống kỷ XXI kỷ tri thức khoa học với phát triển mạnh nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, khoa học ứng dụng Và Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc.u cầu đặt với giáo dục nói chung với giáo dục tiểu học nói riêng giáo dục ngƣời phát triển tồn diện, đáp ứng u cầu, đòi hỏi xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo dục cần có thay đổi mục tiêu; nội dung; phƣơng pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Muốn đổi giáo dục đạt đƣợc kết tốt việc đổi phƣơng pháp dạy - học tất yếu phải đôi với đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Vì đổi phƣơng pháp dạy - học mà khơng đổi kiểm trađánh giá việc đổi phƣơng pháp dạy - học hình thức không đạt đƣợc mục tiêu đổi 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan Có nhiều phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh nhƣ: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm nhƣng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng phổ biến Bởi phƣơng pháp có ƣu điểm sau: - Bài trắc nghiệm đo đƣợc dải rộng mức độ kết học tập học sinh theo mục tiêu: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá - Tính khách quan cao - Tính bao quát nội dung lẫn đối tƣợng cao - Tiết kiệm thời gian (làm nhanh, dễ chấm, chấm nhanh ) Trong kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có nhiều ƣu điểm hẳn đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá Đây dạng trắc nghiệm với nhiều câu nhiều phƣơng án trả lời cho câu, kiểm tra, đánh giá đƣợc nhiều mục tiêu dạy học Độ tin cậy cao Yếu tố đốn mò, may rủi học sinh giảm nhiều so với loại trắc nghiệm khách quan khác, số lƣợng đáp án từ đến Độ giá trị cao Với đề trắc nghiệm gồm nhiều câu, đánh giá học sinh theo nhiều mức độ khác nhau: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá (thang phân loại Bloom) Hơn nữa, kết kiểm tra khách quan không phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm 1.3 Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ mơn Tốn trƣờng Tiểu học Trong môn học Tiểu học, với mơn TV, mơn Tốn có vị trí quan trọng vì: - Các kiến thức, kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho ngƣời lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học - Mơn Tốn giúp HS nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Đối tƣợng nghiên cứu toán học với quan hệ số lƣợng hình dạng giới thực Tiểu học cho dù kiến thức đơn giản thể mối quan hệ số lƣợng hình dáng khơng gian Chẳng hạn, mối quan hệ số lƣợng bao gồm quan hệ cộng, trừ, nhân, chia, lớn hơn, nhỏ hơn, tập hợp N, Q quan hệ đại lƣợng ví dụ: quãng đƣờng, t, v; diện tích với chiều dài, chiều rộng với cạnh đáy, chiều cao… Các hình dáng khơng gian bao gồm: biểu tƣợng hình học: hình tròn, HCN, HV… - Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phƣơng pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh Những thao tác tƣ rèn luyện cho HS qua mơn Tốn bao gồm phân tích tổng hợp, so sáng, tƣơng tự, KQH, TTH, cụ thể hố, đặc biệt hóa Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho HS bao gồm: tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạo Ví dụ: Giải tốn GV ghi Mục tiêu mơn Tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức sở ban đầu số học số tự nhiên số thập phân Phần “Phân số” không Câu 5: (Mục tiêu 14.3) P = ; Q = 11 Vậy P A Q bằng: B C D Câu 6: (Mục tiêu 14.3) Một ngƣời thợ may cần chia vải dài 12m thành nhỏ có chiều dài m Hỏi sau chia ngƣời thợ có đƣợc vải dài m ? A 14 B 15 C 16 D 17 2.5 Đáp án hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 2.5.1 Bài tập Phân số Câu Đáp án A D D B D 2.5.2 Bài tập Phân số phép chia số tự nhiên Câu Đáp án C B A D B D B A C 2.5.3 Bài tập Phân số Câu Đáp án B D C C B C 2.5.4 Bài tập Rút gọn phân số Câu Đáp án D D C B 54 a C b B C 2.5.5 Bài tập Quy đồng mẫu số hai phân số Câu Đáp án C A D B A C 2.5.6 Bài tập So sánh hai phân số mẫu số Câu Đáp án D A D A D C D D B 2.5.7 Bài tập So sánh hai phân số khác mẫu số Câu Đáp án A A B B A D C D D 2.5.8 Bài tập Phép cộng phân số (cùng mẫu số) Câu Đáp án B D D B 2.5.9 Bài tập Phép cộng hai phân số (khác mẫu số) Câu Đáp án C D A D B C 2.5.10 Bài tập Phép trừ phân số (cùng mẫu số) Câu Đáp án B A D C 55 2.5.11 Bài tập Phép trừ phân số (khác mẫu số) Câu Đáp án B D A B 2.5.12 Bài tập Phép nhân phân số Câu 10 Đáp án C B A D C B B C B C 2.5.13 Bài tập Tìm phân số số Câu Đáp án C B A D 2.5.14 Bài tập Phép chia phân số Câu Đáp án C A D C A B 2.6 Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 2.6.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoạt động củng cố - Củng cố hoạt động kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên diễn sau tìm hiểu nội dung học Có thể củng cố sau tìm hiểu nội dung hay sau học - Củng cố với học sinh lớp vơ quan trọng học sinh nhỏ tuổi chƣa có ý thức tự học nhà Nội dung kiến thức ngắn gọn nên củng cố với nhiều hình thức 2.6.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá định kì 2.6.3 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 56 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 2, khóa luận làm rõ vấn đề sau: - Những tiêu chí câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm tiêu chuẩn, sở mặt nội dung khoa học mặt sƣ phạm cho việc thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan - Những nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mục tiêu, nội dung khảo sát nguyên tắc viết câu hỏi nhiều lựa chọn - Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Kế hoạch xây dựng thiết kế đƣợc hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn theo kế hoạch - Đáp án hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình mơn Tốn lớp - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập sử dụng vào nhiều khâu trình dạy học nội dung Phân số chƣơng trình mơn Tốn lớp 57 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài khả nâng cao chất lƣợng học tập phần Phân số chƣơng trình Tốn việc sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập 3.2 Nội dung thực nghiệm - Đƣa câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ thống câu hỏi xây dựng vào hoạt động: + Củng cố + Kiểm tra đánh giá định kì + Học sinh tự kiểm tra đánh giá - Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.3 Quá trình thực nghiệm - Trƣờng Tiểu học Phú Cƣờng - Sóc Sơn - Hà Nội Khối lớp gồm lớp: 4A1; 4A2; 4A3; 4A4 - Tôi tiến hành tổ chức cho em học sinh lớp làm kiểm tra 20 phút phiếu tập trắc nghiệm (20 câu hỏi) gồm câu hỏi hệ thống câu hỏi thiết kế - Tôi chia đề: Đề 1: Câu đến câu 20 Đề 2: Câu 21 đến câu 40 Đề 3: Câu 41 đến câu 60 Đề 4: Câu 61 đến câu 79 Tôi cho lớp làm thời gian 20 phút 3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu Chúng tơi sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu kết chấm kiểm tra nhằm phân tích, đánh giá hiệu qủa việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phần Phân số Toán 58 3.5 Kết thực nghiệm - Xác định độ khó trắc nghiệm: + Tỉ lệ câu dễ: 11% + Tỉ lệ câu trung bình: 81% + Tỉ lệ câu khó: 8% + Tỉ lệ cho thấy tập đề phù hợp: 11% câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu, 8% câu hỏi khó dành cho học sinh - Nhƣ nhận xét độ khó nhìn chung phản ánh đƣợc mức độ nhận thức học sinh Vậy khẳng đinh tính khả thi hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sử dụng vào q trình kiểm tra đánh giá 59 Kết luận chƣơng Thực nghiệm đƣợc tiến hành tháng năm 2018 lớp: 4A1; 4A2; 4A3; 4A4 Trƣờng Tiểu học Phú Cƣờng - Sóc Sơn - Hà Nội Qua thực nghiệm rút đƣợc kết luận sau: - Thực nghiệm kiểm tra 20 phút phiếu tập trắc nghiệm (20 câu hỏi) đƣợc tiến hành đảm bảo phù hợp áp dụng vào thực tiễn kiểm tra đánh giá kết học tập phần Phân số Toán - Hiệu áp dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn đƣợc khẳng định qua kết thực nghiệm sƣ phạm Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày chƣơng cho thấy tính khả thi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn nội dung Phân số nói riêng mơn Tốn nói chung phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Đồng thời kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài khả nâng cao chất lƣợng học tập phần Phân số chƣơng trình Tốn 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hệ thống hóa đƣợc sở kí luận thực tiễn kiểm tra đánh giá việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra kết học tập học sinh lớp Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng biên soạn sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phần Phân số lớp số trƣờng tiểu học Phúc n Thơng qua tìm hiểu, phân tích nội dung kiến thức phần Phân số lớp đề xuất đƣợc quy trình xây dựng xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá cho thấy tính khả thi việc nâng cao kết học tập học sinh Tôi hy vọng kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp góp phần làm phong phú thêm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phần Phân số lớp Qua đó, phát huy tính tích cực lực tự học học sinh Do hạn chế nhận thức nên nội dung nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy (cô) giáo bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Khuyến nghị Tiếp tục đƣa câu hỏi đƣợc xây dựng vào kiểm tra nhiều trƣờng để xác định thêm giá trị câu hỏi Xây dựng thêm hệ thống câu hỏi học phần khác chƣơng trình Tốn để tao ngân hàng câu hỏi toàn diện góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo Dục [2] Phó Đức Hòa, Đánh giá giáo dục Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [3] Trần Ngọc Lan (1996), Khắc phục vướng mắc điển hình học sinh học chủ đề phân số, Tạp chí Giáo dục Tiểu học [4] Trần Ngọc Lan (TCGD - Số - 1996), Những sai lầm thường mắc học phân số [5] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục Nxb Đại học Sƣ Phạm [6] Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), (2005), Tốn 4, Nxb Giáo Dục [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), (2005), Bài tập Tốn 4, Nxb Giáo Dục [9] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), (2005), Sách giáo viên Toán 4, Nxb Giáo Dục [10] Hà Sĩ Hồ, Những vấn đề sở phương pháp dạy học Toán cấp I, Nxb Giáo Dục [11] Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học [12] Nguyễn Đức Tấn (2007), Bài tập trắc nghiệm Toán 4, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [13] Phạm Đình Thực (2008), 500 tốn trắc nghiệm Tiểu học 4, Nxb Đại học Sƣ phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hƣớng dẫn việc tổ chức cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hƣớng dẫn HS làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhƣ sau: - Đọc kĩ đề câu dẫn - HS cần làm lần lƣợt câu hỏi, gặp câu khó chƣa trả lời đƣợc đánh dấu X ngồi lề tiếp tục làm câu khác, sau quay lại làm câu khó - Trong việc trả lời khoanh tròn vào lần vào chữ trở lên cho câu hỏi câu trả lời coi nhƣ làm sai - Khi trả lời sai muốn sửa chữa tẩy trả lời trả lời lại HS phải tự làm khơng đƣợc trao đổi nhìn bạn Các thầy (cô) giáo không nhắc cho HS Sắp xếp chỗ ngồi học sinh hợp lí tránh việc học sinh trao đổi với 63 PHỤ LỤC Phiếu tìm hiểu ý kiến giáo viên (Phiếu 1) Để khảo sát vấn đề liên quan đến việc thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 4, tơi mong q Thầy (cơ) trả lời giúp câu hỏi dƣới Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy (cô)! Phần 1: Một số thông tin cá nhân Thầy (cô) vui lòng cho biết thơng tin thân (đánh dấu X vào ơ): Giới tính: Nam: Nữ: Dân tộc : Kinh: Khác: Tuổi: Dƣới 30 tuổi: Từ 30 đến 39 tuổi: Từ 40 đến 50 tuổi: Trên 50 tuổi: Số năm trực tiếp giảng dạy: Dƣới 10 năm: Trên 10 năm: Thầy (cô) giảng dạylớp: Trƣờng: Huyện: Tỉnh (thành phố): Phần II: Nội dung câu hỏi Thầy (cơ) trả lời cách tích vào câu hỏi Nếu có ý kiến khác xin ghi rõ bên phần ý kiến khác Câu 1: Thầy (cơ) vui lòng cho biết: Chức kiểm tra đánh giá gì? Chức kiểm tra đánh giá chức quản lí: đƣợc thể qua hai phƣơng diện: xếp loại tuyển chọn ngƣời học; hai trì phát triển chuẩn chất lƣợng Chức kiểm tra đánh giá chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học: Bao gồm: Đối với GV nhà trƣờng, đánh giá nhằm kiểm soát hoạt động q trình dạy học, sau định điều chỉnh, cải tiến dạy học chế đảm bảo cho việc phát triển chất lƣợng dạy học 64 Chức kiểm tra đánh giá chức giáo dục phát triển ngƣời học: Quá trình đánh giá KQHT đƣợc thực cách hiệu có tác dụng phát triển động học tập cho HS Chức kiểm tra đánh giá chức quản lí; chức kiểm sốt điều chỉnh hoạt động dạy học chức giáo dục phát triển ngƣời học Ý kiến khác Câu 2: Thầy (cô) vui lòng cho biết: Hiện nay, Thang cấp độ tƣ có mức độ nhận thức? Có mức độ nhận thức: Nhớ (Remembering), Hiểu (Understanding), Vận dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Tổng hợp (Synthezing) Có mức độ nhận thức: Nhớ (Remembering), Hiểu (Understanding), Vận dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Tổng hợp (Synthezing), Đánh giá (Evaluating) Có mức độ nhận thức: Nhớ (Remembering), Hiểu (Understanding), Vận dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Tổng hợp (Synthezing), Đánh giá (Evaluating), Sáng tạo (Creating) Có mức độ nhận thức: Nhớ (Remembering), Hiểu (Understanding), Vận dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Tổng hợp (Synthezing), Đánh giá (Evaluating), Sáng tạo (Creating), Không Nhận thức (Zen) Ý kiến khác Câu 3: Thầy (cơ) vui lòng cho biết: Tiêu chuẩn TNKQ dạng nhiều lựa chọn theo tiêu chuẩn định lƣợng có số nào? Độ dài (số lƣợng câu hỏi) độ dễ Độ dài (số lƣợng câu hỏi) độ tin cậy Độ khó (hoặc độ dễ), độ tin cậy, độ giá trị Độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị, độ khó Ý kiến khác 65 Câu Thầy (cơ) vui lòng cho biết: Ƣu nhƣợc điểm Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là: Nhận biết điều sai lầm, ghép kết hay điều quan sát đƣợc với nhau, định nghĩa thành ngữ tìm nguyên nhân số kiện Nhận biết đặc điểm tƣơng đồng hay khác biệt hai hay nhiều vật, xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ kiện xét đoán vấn đề dƣợc tranh luận dƣới nhiều quan điểm Dễ soạn, dễ dùng, dùng để đo mức trí khác Phạm vi kiểm tra câu hỏi thƣờng giới hạn vào chi tiết vụn vặt Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn khơng đo đƣợc khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu loại câu hỏi tự luận soạn kỹ Khi soạn câu hỏi dễ mắc sai lầm trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa Câu Thầy (cơ) vui lòng cho biết: Nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan? Câu hỏi cần phải tuân thủ nguyên tắc mặt lí luận bám sát vào nội dung chƣơng trình cần KTĐG Cần phải đƣa mệnh đề xác mặt cú pháp tránh hình thức câu phủ định Không đƣợc đƣa thuật ngữ không rõ ràng nhằm mục đích đánh đố tƣ HS Cần phải tách biệt rõ ràng phần kiện phần câu hỏi câu 66 Phiếu tìm hiểu ý kiến giáo viên (Phiếu 2) Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu X vào ô trƣớc ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu1: Thầy (cô) thƣờng sử dụng câu hỏi TNKQ nhƣ nào? Sử dụng câu hỏi TNKQ trong: Thƣờng xuyên Đôi lúc Không Củng cố Kiểm tra miệng Kiểm tra cuối tuần Học kì Câu 2: Thầy (cơ) thƣờng sử dụng loại câu hỏi TNKQ nhƣ nào? Loại câu hỏi TNKQ Thƣờng xuyên Đôi lúc Không Nhiều lựa chọn Ghép nối Đúng/ Sai Điền khuyết (bao gồm thích cho hình) Câu 3: Thầy (cơ) vui lòng cho biết: Nguồn câu hỏi TNKQ mà thầy (cô) sử dụng? Thƣờng Nguồn câu hỏi xuyên Tự biên soạn Từ ngân hàng câu hỏi thầy (cô) Từ ngân hàng câu hỏi mẫu Từ Internet đồng nghiệp 67 Đôi lúc Không Câu 4: Thầy (cô) thƣờng xuyên sử dụng công cụ đánh giá viết dƣới kiểm tra đánh giá phần mơn Tốn 4? Sổ ghi chép Bài kiểm tra viết Bài tập Bài báo cáo thu hoạch Công cụ khác: Câu 5: Theo thầy (cô) việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá chủ đề Phân số lớp có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 68 ... án hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Phân số chƣơng trình Tốn 54 2.5.1 Bài tập Phân số 54 2.5.2 Bài tập Phân số phép chia số. .. Thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nội dung Phân số chƣơng trình Tốn nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh học nội dung Việc sử dụng hệ thống tập dạy học giúp học. .. nhiều lựa chọn 35 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 35 2 .4 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập nội