1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội luận văn ths kinh tế 60 31 01

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng định hướng đến năm 2020
Tác giả Vũ Đình Tuấn
Người hướng dẫn TS. Quách Mạnh Hào
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 299,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ ĐÌNH TUẤN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ ĐÌNH TUẤN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS QUÁCH MẠNH HÀO Đà Lạt - Năm 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………… MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… CHƢƠNG : Cơ sở lý luận thu hút vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội ………………………………………………………… 1.1 Khái niệm đầu tƣ vốn đầu tƣ ……………………… 1.1.1 Khái niệm đầu tư ………………………………………… 1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư ……………………………………… 11 1.1.3 Các hình thức đầu tư ………………………………………… 12 1.2 Thu hút vốn đầu tư ……………………………… 12 1.3 Mối quan hệ đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế ……… 15 1.4 Vai trò vốn đầu tƣ tăng trƣởng phát triển 15 kinh tế ………………………………………………………………… 1.5 Nguồn vốn đầu tƣ ………………………………………… 18 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình hình thành nguồn 23 vốn đầu tƣ …………………………………………………………… 1.7 Kinh nghiệm nƣớc việc thu hút vốn đầu tƣ 27 cho phát triển kinh tế ……………………………………………… CHƢƠNG Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - 32 xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 …………………………… 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng… 32 2.1.1 Tiềm nguồn lực phát triển ………………………… 32 2.1.2 Thực trạng số ngành kinh tế chủ yếu tỉnh ……… 40 2.1.3 Cơ chế, sách thu hút đầu tư tỉnh ………………… 50 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển tỉnh Lâm 57 Đồng giai đoạn 2006-2010 …………………………………………… 2.2.1 Thu hút vốn từ nguồn vốn đóng góp dân cư ………… 2.2.2 Thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ kinh tế 57 cá thể ……… 2.2.3 Thu hút vốn từ nguồn tín dụng …… 66 2.2.4 Thu hút vốn đầu tư nước ……………… 69 2.3 Đánh giá kết qua đạt đƣợc tồn tại, hạn chế 68 việc thu hút vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 …………………………………………………………… 2.3.1 Những kết qua đạt việc thu hút vốn đầu tư tác 68 động thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội …….… 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế việc thu hút vốn đầu tư ……… 73 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế ………………… 75 CHƢƠNG Giải pháp thu hút vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 78 2020 ……………………………………………………………… 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai 78 đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 ……………………… 3.1.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 78 2020…………………………………………………………………………… 3.1.2 Các tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 79 2015 tầm nhìn đến năm 2020…………………………………………… 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thách thức…………………… 80 3.1.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 82 đến năm 2020…………………………………………………………… 3.2 Quan điểm chung thu hút vốn đầu tƣ phát triển giai 84 đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020……………………… 3.3 Một số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tƣ 86 nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 ………………………………………… 3.3.1 Giải pháp thu hút vốn từ nguồn vốn đóng góp dân cư 86 3.3.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước 88 3.3.3 Giải pháp thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân 89 hộ kinh tế cá thể ……………………………………………………… 3.3.4 Giải pháp thu hút vốn từ nguồn tín dụng………………… 91 3.3.5 Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi ………………… 92 3.3.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 3.4 Những kiến nghị, đề xuất nâng cao khả thu hút vốn 97 109 đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 ……………………………… 3.4.1 Đối với Trung ương …………………………………………… 109 3.4.2 Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng …………………………… 109 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam BOT: Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh BTO: Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CNH: Cơng nghiệp hóa CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa CP: Cổ phiếu DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước NGO: Viện trợ tổ chức phi Chính phủ NIEs: Nền kinh tế Cơng nghiệp hóa NSNN: Ngân sách Nhà nước ODA: Viện trợ phát triển thức PCI: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng TP: Trái phiếu TTCK: Thị trường chứng khoán WTO: Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1: Huy động đóng góp dân cư để đầu tư sở hạ tầng Biểu 2.2: Số lượng Doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế Biểu 2.3: Số lượng Doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế Biểu 2.4: Nguồn vốn doanh nghiệp đến thời điểm 31/12 (Chia theo loại hình kinh tế số ngành) Biểu 2.5 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng giai đoạn (20062010) ii Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu Hội nhập Kinh tế Thế giới Khu vực, với phát triển nước, năm qua Kinh tế - Xã hội tỉnh Lâm Đồng tiếp tục có bước phát triển tăng trưởng so với Khu vực Tây Nguyên so với tốc độ tăng trưởng chung nước Kinh tế - Xã hội tỉnh Lâm Đồng tiếp tục ổn định phát triển theo hướng chuyển định cấu kinh tế: tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, bước đầu phát huy lợi địa phương Tuy nhiên năm qua Kinh tế- XH tỉnh Lâm Đồng hạn chế kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương, cấu kinh tế chuyển dịch chậm so với yêu cầu đề Về xã hội tiềm ẩn yếu tố thiếu ổn định Một nguyên nhân tác động trực tiếp đến phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng nguồn vốn đầu tư hạn chế, tiềm vốn đầu tư xã hội lớn, chưa thu hút cho đầu tư phát triển Việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển KT-XH địa phương mặt hạn chế, cụ thể nguồn vốn đầu tư từ NSNN không lớn tỉnh nghèo, hàng năm phải nhận trợ cấp từ NSNN (khoảng 30% tổng số chi NS địa phương); đầu tư từ DN nước, doanh nghiệp tư nhân hộ cá thể mức thấp; nguồn vốn tín dụng cịn nhiều hạn chế Vì để phát huy tiềm lợi phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng, thực hòan thành tiêu mà Nghị Đảng tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2011 – 2015 đề ra; vấn đề vốn đầu tư, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm Chính việc thực nghiên cứu đề tài “Thu hút vốn đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng định hƣớng đến năm 2020” đề tài có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn góp phần thực hồn thành nhiệm vụ trị tỉnh Lâm Đồng năm tới 2.Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý đề cập đến vấn đề thu hút vốn đầu tư, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm trước có số đề tài nghiên cứu nguồn lực tài cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, tính chất lịch sử đặc điểm thời gian khác nhau, nên đề tài nghiên cứu chưa đề cập trực tiếp đến vấn đề thu hút vốn sử dụng vốn đầu tư để phát triển có hiệu cao kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng tỉnh Tây nguyên có tính đặc thù về địa lý điều kiện kinh tế - xã hội, chưa có cơng trình, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống lý luận, thực tiễn, thực trạng giải pháp thu hút, sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mặt khác Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX (nhiệm kỳ 2011-2015) đề phương hướng, mục tiêu phát triển với kỳ vọng tốc độ tăng trưởng cao; ngày 23/8/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1462/QĐTTg v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020; đặt yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh với mục tiêu nhiệm vụ cao hơn, nhằm thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH tỉnh nhà vào năm 2020 Đó vấn đặt mặt lý luận thực tiễn để tác giả thực nghiên cứu Luận án khoa học với đề tài “Thu hút vốn đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng định hƣớng đến năm 2020’’ để nghiên cứu cách tiền thuê đất, mặt nước theo quy định UBND tỉnh Lâm Đồng - Ban hành sách thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích vận động nhà đầu tư vào đầu tư địa bàn tỉnh Lâm Đồng; nghiên cứu hình thành Quĩ xúc tiến đầu tư 3.3.6.2 Tăng cường hợp tác liên tỉnh, liên kết, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch - Tăng cường hợp tác liên tỉnh, phối hợp tỉnh với Bộ, ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ Để thực hợp tác phối hợp trên, tỉnh cần xây dựng chương trình hợp tác cụ thể giai đoạn phát triển Trong xác định mục tiêu, nội dung phối hợp, hình thức phối hợp có tổ chức giám sát thực chương trình hợp tác tỉnh với tỉnh, ngành Trung ương Sự phối hợp ngành tỉnh với tỉnh khác trình phát triển nhằm đảm bảo lựa chọn hướng thích hợp với ngành, lĩnh vực, tránh đầu tư tràn lan, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tư Đồng thời tăng cường phối hợp tỉnh với Bộ ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, tỉnh đảm bảo nguồn vốn, phương án cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo môi trường sinh thái tái định cư giải pháp cần thiết thực quy hoạch thời gian tới (hiện Lâm Đồng thực hợp tác với tỉnh Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội với chương trình, nội dung cụ thể lĩnh vực nhằm phát huy tốt lợi Lâm Đồng Trong cần trọng đặc biệt hợp tác lĩnh vực: + Phát triển du lịch, thương mại dịch vụ + Trên lĩnh vực nông, lâm nghiệp: 100 + Trên lĩnh vực công nghiệp: + Trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng: 3.3.6.3 Mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh Quán triệt tinh thần Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Chương trình hành động Chính phủ hội nhập kinh tế quốc tế Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh Lâm Đồng, việc đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Lâm Đồng vừa mục tiêu tất cấp, ngành, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời nhiệm vụ quan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Trong bối cảnh hậu WTO, để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng theo quy hoạch cần: - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh phát triển kinh tế với mức tăng trưởng cao ổn định sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, bền vững, phát triển hài hoà kinh tế - xã hội - môi trường Cải thiện môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh, khai thác tốt nguồn lực nước, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, tăng suất lao động xã hội Mở rộng thị trường ngồi nước cho hàng hóa dịch vụ Lâm Đồng - Có định hướng tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến năm 2015 đến năm 2020 Hội nhập vào thị trường ngồi nước cách bình đẳng hiệu quả; đặc biệt xây dựng thương hiệu rau, hoa, trà Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Thu hút đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 107 - Cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh đầu tư: Nâng cao nhận thức cấp uỷ, cán bộ, doanh nghiệp người dân tỉnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển Lâm Đồng theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thông tin, cơng khai hóa kịp thời luật văn quy phạm pháp luật, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước tỉnh khuyến khích sản xuất - kinh doanh, xã hội hóa đầu tư Chú trọng chủ động phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến hiệp định kinh tế - thương mại - đầu tư mà Việt Nam ký kết, khó khăn doanh nghiệp tham gia Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh địa bàn Tích cực phối hợp với Bộ, ngành Trung ương xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định liên quan đến hoạt động thương mại đầu tư tương ứng với định chế WTO - Hồn thiện chế, sách nhằm cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, môi trường đầu tư tỉnh, tích cực chủ động kêu gọi đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào Lâm Đồng, dự án có lợi Các chế sách đảm bảo vừa phù hợp với quy định chung Nhà nước, vừa phù hợp với thực tiễn địa phương, vừa thuận tiện cho chủ thể đối tượng quản lý, tạo hành lang phát triển mạnh kinh tế thị trường theo hướng lành mạnh, văn minh Chú trọng xây dựng thực chế, sách để phát triển mạnh mẽ thị trường hàng hóa Có biện pháp đồng nhằm “kích cung”, “kích cầu”, khuyến khích phát triển tổ chức hoạt động thông tin - môi giới thị trường đặc biệt - Tập trung đầu tư phát triển nhóm sản phẩm, ngành sản xuất có lợi cạnh tranh Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ quan trọng để định hướng cho doanh nghiệp mở rộng đầu tư Tập trung phát triển ngành tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao (công nghệ sinh học, nông nghiệp công nghệ cao…); ngành có lợi cạnh tranh, có thương hiệu như: cà phê, dâu tằm, chè, dược liệu Có chế tạo điều kiện mặt sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ đổi công nghệ, hỗ trợ thông tin thị trường doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực khuyến khích phát triển Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế có cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thôn, bước chuyển lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp dịch vụ; đưa doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; phát triển làng nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ; hình thành thị trấn, thị tứ nông thôn Đây hướng phát triển quan trọng - Nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp Tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, mở rộng hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế tư nhân kinh tế tập thể đầu tư phát triển theo quy định pháp luật; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa nhỏ - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, hợp tác phát triển nhằm thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư Lâm Đồng Triển khai chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm; đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trường, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Kết hợp xúc tiến quảng bá điểm đến du lịch xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Lâm Đồng thị trường khu vực giới Tăng cường đạo cấp, ngành thực công tác xúc tiến đầu tư để đẩy nhanh tốc độ thu hút nhà đầu tư đến Lâm Đồng Tiếp tục triển khai công tác xúc tiến đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh phía Bắc, Đại sứ quán; đồng thời sử dụng nhiều hình thức quảng bá để thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến đầu tư tỉnh Các cấp, ngành địa phương phải trọng thực tốt có hiệu việc cải cách thủ tục hành để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư đến tham gia đầu tư địa phương - Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Lâm Đồng: Để cải thiện môi trường đầu tư, trước hết phải nhận thức vị trí tỉnh Lâm Đồng so sánh với địa phương khác Nằm bên cạnh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương tỉnh thành có tiềm kinh tế lớn, có vị trí địa kinh tế - sở vật chất kỹ thuật hạ tầng - nguồn lao động kỹ thuật ưu hơn, có sách linh hoạt Vì vậy, trình cạnh tranh thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tư phát triển diễn gay gắt, thách thức lớn mà Lâm Đồng cần phải vượt qua Theo kết điều tra khảo sát số lực cạnh tranh cấp tỉnh, số PCI Lâm Đồng thấp, cấp quyền xác định điểm yếu cần tập trung để cải thiện nâng cao số PCI Lâm Đồng, xây dựng giải pháp khắc phục nhằm cải thiện số thành phần đánh giá yếu, cụ thể là: + Từng cấp, ngành, cán cơng chức q trình thực thi cơng vụ cần tuân thủ tốt quy định Nhà nước; + Đẩy mạnh thực tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chế “một cửa”; rút ngắn thời gian cấp Giấy đăng ký kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; + Nâng cao khả tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp Nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư vào khu công nghiệp; + Đẩy mạnh việc cơng khai, minh bạch hóa chế, sách, chủ trương tỉnh, huyện thông qua công tác phát hành Công báo đến doanh nghiệp Có chế để doanh nghiệp giám sát, phản ánh, tố cáo hành vi tiêu cực cán cơng quyền, nâng cao lịng tin doanh nghiệp thiết chế pháp lý; sử dụng tốt thiết chế pháp lý để giải tranh chấp doanh nghiệp + Nâng cao tính động tiên phong Lãnh đạo tỉnh: Sự động, sáng tạo quyền khơng đơn tư chất người cán bộ, mà cịn cải thiện thông qua phương pháp làm việc hiệu quả, cụ thể như: (i) Khi văn pháp luật Trung ương ban hành thiếu rõ ràng, quyền địa phương buộc doanh nghiệp phải chờ đợi đến có văn hướng dẫn thi hành cấp phải chuyển lên cấp để xin ý kiến giải nhiều khả nhà đầu tư từ bỏ dự án Do vậy, quyền tỉnh phải sáng tạo xử lý linh hoạt khuôn khổ pháp luật Trung ương; (ii) Cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu gặp gỡ, tiếp xúc lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp Luôn lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nhiều hình thức để kịp thời nắm bắt khó khăn nguyện vọng họ; giúp doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc khó khăn; (iii) Khuyến khích sáng kiến, biện pháp tiên phong nhằm giải khó khăn vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải + Thực tốt sách Trung ương: (i) Triển khai thực có hiệu sách ưu đãi đầu tư Trung ương Căn vào sách trung ương ban hành, tỉnh phải có kế hoạch thực hiện, kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa phương, giao nhiệm vụ cho quan chuyên trách, có chế tra kiểm tra chặt chẽ; (ii) Các quan ban ngành tỉnh phải có thống phối hợp để đạt mục tiêu chung 3.3.6.4 Tăng cường công tác quản lý đầu tư nâng cao hiệu đầu tư - Đẩy nhanh tiến độ đưa vào sử dụng cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội, khu tái định cư, tạo điều kiện sở hạ tầng để doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư Ưu tiên vốn để đẩy mạnh tiến độ thi cơng cơng trình trọng điểm chuyển tiếp Đối với cơng trình mới, cần tập trung trước hết đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp, cơng trình trọng điểm - Tăng cường trách nhiệm Sở, ban, ngành địa phương việc thực kế hoạch đầu tư phát triển; ý đầu tư vốn NSNN mục tiêu đề ra; ý bố trí để tốn nợ, hồn thành dứt điểm cơng trình kéo dài nhiều năm Sử dụng có hiệu quả, giải ngân hết nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu trung ương bố trí cho tỉnh - Hướng dẫn giám sát chủ đầu tư thực giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng tất khâu trình xây dựng cơng trình, dự án từ lập phê duyệt quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, định đầu tư, thực đầu tư, đặc biệt trọng khâu khảo sát, thiết kế (chất lượng thiết kế, phương án thiết kế hợp lý, phù hợp vật liệu lựa chọn, tiêu chuẩn thiết kế) Tất dự án đầu tư hoàn thành phải tổ chức kiểm tốn trước tốn cơng trình - Đổi công tác tra, kiểm tra phù hợp; tránh chồng chéo, trùng lắp gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà đầu tư Xử lý nghiêm minh trường hợp gây phiền hà, sách nhiễu, gây cản trở trình thu hút đầu tư Quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tư xây dựng - Quan tâm mức công tác cán bộ; tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ; tăng cường rèn luyện đạo đức, lối sống tinh thần trách nhiệm công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức, cán trực tiếp công tác lĩnh vực đầu tư để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 3.3.6.5 Đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực văn hoá - xã hội Các lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhu cầu vốn đầu tư lớn, khả NSNN hạn chế Để tạo phát triển mạnh mẽ, động bền vững, phải xem việc xã hội hoá số mặt lĩnh vực nghiệp toàn dân, quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ người Tuy nhiên, thực xã hội hố tỉnh cần có ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, cần thực giải pháp sau: - Quy hoạch, rà soát lại mạng lưới trường lớp, sở có địa bàn tỉnh, xác định sở cần giữ dạng cơng lập cở sở chuyển sang hình thức khác làm sở thực thu hút vốn đầu tư - Quy hoạch nơi dự kiến xây dựng trường học, sở y tế, trung tâm văn hóa, thể dục thể thao…để thu hút nhà đầu tư, áp dụng phương thức đầu tư BOT để kêu gọi đầu tư - Xây dựng đề án xã hội hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân ngồi nước tham gia, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực thơng qua nhiều hình thức phù hợp - Ban hành sách nhằm đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao hỗ trợ cho vay vốn, ưu đãi thuế, ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất… 3.3.6.6 Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch làm sở cho việc xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư Tiến hành việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thành quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển chuyên canh trồng, ni có lợi thế, bảo đảm tính thống nhất, ổn định lâu dài; tránh chồng chéo, trùng lắp quy hoạch Tổ chức công khai quy hoạch để thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhân dân biết thực Căn vào quy hoạch phê duyệt, xây dựng danh mục dự án khuyến khích, ưu tiên đầu tư làm sở để gọi vốn, thu hút đầu tư Trong ý danh mục dự án đầu tư: xây dựng phát triển sở hạ tầng, dự án có tính đột phá, làm địn bẩy cho phát triển ngành, phát triển vùng; ngành kinh tế mũi nhọn có lợi cạnh tranh cao, có tính thu hút, lơi kéo, động lực thúc đẩy phát triển ngành thành phần kinh tế khác 3.3.6.7 Phát triển nguồn nhân lực Chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức ngành, cấp pháp luật, quản lý điều hành lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Ban hành cụ thể chế độ, sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài Lâm Đồng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế - xã hội tỉnh, đặc biệt có chiến lược dài hạn đào tạo lực lượng khoa học công nghệ đầu đàn, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hố Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá 3.4 Những kiến nghị, đề xuất nâng cao khả thu hút vốn đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 3.4.1 Đối với Trung ương Đề nghị Bộ kế hoạch đầu tư nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung sách thu hút đầu tư, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, chế sách tỉnh Tây Nguyên Đề nghị Chính phủ cho phép tỉnh Lâm Đồng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng (đối với vài cơng trình trọng điểm) cách phát hành trái phiếu cơng trình theo chế tự vay, tự trả thông qua ngân sách tỉnh Đề nghị Chính phủ tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, mở rộng tuyến QL27, tạo điều kiện thuận cho việc giao thương Lâm Đồng với Ninh Thuận tỉnh Tây Nguyên 3.4.2 Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu ban hành sách thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích vận động nhà đầu tư vào đầu tư địa bàn tỉnh Lâm Đồng; nghiên cứu hình thành Quĩ xúc tiến đầu tư KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 với nhịp độ nhanh bền vững; gắn phát triển kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt Lâm Đồng phải huy động nguồn vốn đầu tư lớn sử dụng có hiệu vốn đầu tư nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng hàng năm đạt 14,5-15%; chuyển dịch cấu kinh tế; rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển địa bàn Với hệ thống sách, giải pháp đề cho cơng tác huy động vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư địa bàn tỉnh tổ chức thực tốt khai thác lợi thế, tiềm tỉnh tạo phát triển, chuyển biến mạnh mẽ toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh KẾT LUẬN Trong năm qua, tỉnh Lâm Đồng có nhiều cố gắng việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Tổng nguồn vốn huy động ngày tăng, cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, nguồn vốn huy động thấp so với nhu cầu đầu tư phát triển, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có tính định cho phát triển tồn diện tỉnh Phát triển ngành du lịch - dịch vụ sớm trở thành ngành kinh tế động lực; đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến xuất khẩu; phát triển lĩnh vực cơng nghiệp có lợi ngun liệu; phấn đấu tạo bước chuyển dịch tích cực cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Tiếp tục đầu tư xây dựng khu thị, đồng thời coi trọng đầu tư hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh xã hội hoá số lĩnh vực xã hội để huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao chất lượng phục vụ, kịp thời giải vấn đề xúc nảy sinh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kết hợp hài hòa, đồng ba mặt phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Giữ vững đoàn kết thống Đảng bộ, hệ thống trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ; đề cao tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành kỉ cương đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát huy nguồn lực, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng; đảm bảo quốc phòng, an ninh; đưa Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cần phải có hệ thống giải pháp huy động vốn cách tích cực, hiệu Luận văn hệ thống vấn đề lý luận vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư; vai trò vốn đầu tư với phát triển kinh tê-xã hội Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, từ Luận văn đề xuất giải pháp thích hợp, sát với tình hình thực tế địa phương với mong muốn: Nếu Sở, ban, ngành tỉnh quan tâm xem xét tổ chức thực đồng tác động tạo bước chuyển tích cực cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng thời gian tới, góp phần hoàn thành vượt mức tiêu kinh tế-xã hội tỉnh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, tránh nguy tụt hậu so với tỉnh khu vực, nhằm đưa Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững, sớm rút ngắn chênh lệch tiến tới vượt trình độ phát triển chung nước./- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012) Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/02/2012 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng - Nhà xuất Chính trị quốc gia Chính phủ - Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng BOT, BTO, BT Cục Thống kê Lâm Đồng - Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Ngân Hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng - Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 -2010 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lâm Đồng Phan Thúc Huân (2007) Kinh tế Phát triển Nxb thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 7.Robert C Guell (2009) (dịch giả Nguyễn Văn Dung) - Kinh tế Phát triển - Nxb Tổng hợp Đồng Nai 8.Thủ tướng Chính phủ - Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 1462/QĐ-TTg ngày 23/8/2011 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 10 Tỉnh ủy Lâm Đồng - Nghị số 07-NQ/TU ngày 03/10/2006 đổi môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 11 Tỉnh ủy Lâm Đồng - Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX 12 Ngô Thắng Lợi ( 2006) Giáo trình Kế hoạch hóa Phát triển kinh tế - xã hội - Nxb thống kê Hà Nội 13 Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Sử Đình Thành (2002) Sử dụng cơng cụ tài để thu hút vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 UBND tỉnh Lâm Đồng - Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND ngày 20/3/2008 việc ban hành quy định trình tự, thủ tục chế, sách thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Lâm Đồng 15 UBND tỉnh Lâm Đồng- Báo cáo thu - chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010, Kế hoạch thu - chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 16 UBND tỉnh Lâm Đồng - Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 17 UBND tỉnh Lâm Đồng - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010 giai đoạn 2011-2015 ... động công nghiệp với công nghệ ngày đại vào hoạt động kinh tế đời sống xã hội, làm biến đổi toàn diện kinh tế, đưa kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu tới công nghiệp đại? ?? Chiến lược CNH bao hàm hai nội. .. tăng vốn cho sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, cải thiện sống người Trên sở lý thuyết, học kinh nghiệm thành công huy động sử dụng nguồn lực tài phát triển kinh tế nước... khố thành công tăng trưởng phát triển kinh tế Thể mặt sau: 1.4.1 Đối với đơn vị kinh tế Vốn nhân tố tiền đề cho đời, tồn phát triển đơn vị kinh tế Là phạm trù tài chính, vốn kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w