1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân

14 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thânSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Giáo dục trẻ 56 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân

Trang 1

BIỆN PHÁP

“Giáo dục trẻ 5-6 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân”

I Thông tin giáo viên dự thi:

1 Họ và tên: Đặng Thị Phương2 Chức vụ: Giáo viên

3 Đơn vị công tác: Trường mầm non Liên Chung

II Tên biện pháp: “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi có kĩ năng tự

bảo vệ bản thân”.

III Nội dung* Thực trạng

Như chúng ta đã biết:

Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước

Vai trò của giáo dục là giúp trẻ phát triển toàn diện cả “Đức- trí- thể- mĩ”.Nhiệm vụ của người giáo viên trước hết là phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻkhi ở trường, đồng thời trang bị cho trẻ các kiến thức cơ bản trong đó có kĩ năng tựbảo vệ bản thân Chính vi vậy tôi lựa chọn nghiên cứu và đưa ra “Một số biện phápgiáo dục trẻ 5-6 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân”.Giúp trẻ có khả năng nhận biếtcác nguy hiểm có thể xảy ra và biết cách xử trí khi gặp phải các nguy hiểm đó

- Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường, giúp phụ huynhnhận thức rõ vai trò của mình trong việc dạy và rèn kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ ở cảgia đình và nhà trường.

Xuất phát từ điều đó mà tôi đã nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục trẻ5-6 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân”

Trong năm học 2020 - 2021 tôi được BGH nhà trường phân công dạy 6 tuổi.Tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ có kĩ năng tự bảo vệ là rất quan trọng vàmang tính cấp thiết Với mục tiêu là giúp trẻ hình thành thói quen, có được kỹ năngphòng tránh và ứng phó với nguy hiểm khi gặp phải trong cuộc sống, gia đình,trường học và ngoài xã hội… Qua quan sát thực tế của lớp mình phụ trách, tôinhận thấy một số thuận lợi và khó khăn như sau:

lớp5-* Thuận lợi:

Đối với nhà trường: Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên về

chuyên môn nghiệp vụ, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo viên có thể pháthuy hết khả năng của mình trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, đầu

Trang 2

tư cơ sở vật chất đầy đủ cho các tiết học đặc biệt là các tiết học giáo dục kỹ năngsống cho trẻ.

Đối với giáo viên: Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trình độ

chuyên môn vững vàng, năng động sáng tạo trong hoạt động giảng dạy.

Đối với phụ huynh:Tích cực ủng hộ giáo viên, cùng trao đổi tâm sinh lý

của trẻ, thói quen hành vi của trẻ thông qua giờ đón trả trẻ qua các hoạt động ngoạikhóa.

Đối với trẻ: Trẻ rất hiếu động, thích khám phá thế giới xung quanh, hứng

thú, tích cực tham gia các hoạt động trong ngày do cô tổ chức

* Khó khăn:

Đối với giáo viên:

Giáo viên còn ít kinh nghiệm, kỹ năng trong việc trang bị kỹ năng tự bảovệ cho trẻ.

Giáo viên đã có sự đổi mới trong nội dung và phương pháp nhưng vẫn còntheo hình thức chưa truyền tải, cung cấp đầy đủ các kiến thức kỹ năng trong việc tựbảo vệ cho trẻ

Nội dung, phương pháp mà cô đưa ra vẫn còn mang tính hình thức chungchung, chưa phát huy được hết khả năng của trẻ, chưa đặt trẻ vào trung tâm củamọi hoạt động tự bảo vệ

Đối với trẻ:

Trẻ chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệmà cô đưa ra Một số trẻ khi tham gia vào hoạt động tiếp thu còn thụ động chưatích cực

Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng tự bảo vệ bản thâncho trẻ5-6 tuổi tại lớp để nắm tình hình chất lượng của lớp.

Qua khảo sát tôi thấy trẻ có kỹ năng tự bảo vệlà không đồng đều, đa phầntrẻ có kỹ năng tự bảo vệ ở mức yếu hoặc trung bình

Đối với phụ huynh:

Nhận thức của các bậc phụ huynh về việc trang bị kỹ năng tự bảo vệ chotrẻ5-6 tuổi còn hạn chế, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến các hoạt động họctập vui chơi của con Một số phụ huynh còn cho rằng: Trẻ còn quá nhỏ để tham giavào các hoạt động tự bảo vệ và cho rằng lứa tuổi này còn quá nhỏ để rèn luyện cáckỹ năng tự bảo vệ.

* Nguyên nhân dẫn đến khó khăn

Trang 3

- Xã Liên Chung là xã cách xa trung tâm của Huyện Tân yên, có điều kiệnkinh tế còn nhiều khó khăn Giao thông, mạng lưới y tế, trường học cũng như sựgiao lưu giữa phụ huynh và trẻ giữa các trường trên địa bàn Huyện còn rất nhiềuhạn chế.

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã suy nghĩ là phải làm thế nào đểgiúp trẻ có được các kỹ năng tự bảo vệ cho bản thân trước những nguy hiểm , giúpcho phụ huynh hiểu và đồng hành cùng giáo viên trong việc trang bị kiến thức kỹnăng tự bảo vệ cho con em họ, bên cạnh đó cung cấp thêm kiến thức cho bản thântrong việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp Với suy nghĩ đó đã giúp tôi đã đưa ra

“Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi có kĩ năng tự bảo vệ bản thân”tại lớp

mẫu giáo 5-6 tuổi A2 như sau:

* Nội dung biện pháp thực hiện

* Biện pháp 1 Trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho bản thân để tổchức các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ phù hợp với chủ đề, độtuổi.

Để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ một cách phù hợp và hiệu quả, đòihỏi bản thân mỗi giáo viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình và cáchthức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ, đồng thời hiểu rõ những kiến thức giáodục kỹ năng tự bảo vệ cần thiết

Tôi không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là cung cấp thêm kiến thức cho bản thân trong việc cung cấp kỹ năng tự bảo vệ cho trẻgiúp trẻ tự lập hơn, tránh xa được nguy hiểm.

Tìm hiểu qua sách, báo, qua mạng Internet các kiến thức trong việc tổchức các hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ, từ đó giúp tôi nắm vững hơn nữakiến thức để áp dụng vào giáo dục kĩ năng tự bảo cho trẻ rõ ràng, chính xác nhất.

Ví dụ : Tôi tìm hiểu: “Qui tắc 4 vòng tròn” để ghi nhớ và dạy trẻ: Người

ruột thịt (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ruột) với bé có thể ôm ấp, xiết tay/ Thầycô, bà con được nắm tay/ Người quen: Bắt tay/ Người lạ đến gần: Xua tay, khôngtiếp xúc để tránh bị bắt cóc…

Trang 4

Tôi luôn trao đổi học hỏi bạn bè đồng nghiệp thông qua các buổi : sinh hoạtchuyên môn, hộp hội đồng, thao giảng về nội dung, phương pháp để tìm ra phương pháp giúp trẻ có kỹ năng tự bảo vệ bản thân một cách tốt nhất.

* Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch để tổ chức các hoạt động giáo dục kỹnăng tự bảo vệ cho trẻ phù hợp với chủ đề, độ tuổi theo từng tháng xuyên suốt 1năm học:

- Ngay từ đầu năm học tôi đã gắn nhiệm vụ năm học với thực tế của nhàtrường, Tôi đã xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dunggiáo dục kỹ năng tự bảo vệcho trẻ 5-6 tuổi đảm bảo xuyên suốt một năm học Sau khi xây dựng được kếhoạch cụ thể theo tuần, tháng, năm học Tôi tiến hành triển khai thực hiện nghiêmtúc trên các hoạt động hàng ngày.

Cụ thể tôi xây dựng theo từng tháng như sau:

Những tháng đầu năm học cho trẻ thực hiện các kỹ năng tự bảo vệ với cáctình huống đơn giản :

Trang 5

Tôi tiến hành bằng các hình thức khác nhau như: Trò chuyện, hướng dẫntrẻ, tạo ra các tình huống đơn giản để trẻ tự bảo vệ bản thân Ngay từ những ngàyđầu trẻ tới lớp tôi đã tiến hành tạo các tình huống cho trẻ thực hành như: Khi cóđiện thoại của người lạ gọi đến con sẽ làm như thế nào? Hay khi mất điện mà conở nhà một mình con sẽ làm gì Khi được cô giáo trực tiếp hướng dẫn và đượctrực tiếp thực hiện các tình huống ấy, trẻ lớp tôi rất hứng thú tham gia, trẻ nhậnthức sâu hơn về các tình huống mà cô đưa ra Từ đó trẻ sẽ tự nhận thức được khitình huống ấy xảy ra trong cuộc sống của mình trẻ sẽ tự tiết phải làm gì mà khôngcòn cảm thấy sợ hãi, mất tự tin.

* Tháng sau hướng dẫn tạo ra các tình huống phức tạp hơn, đòi hỏi sựthành thạo, khéo léo và tư duy từ trẻ :

Đối với trẻ 5-6 tuổi, lúc này trẻ luôn muốn khám phá, tìm tòi về thế giớixung quanh và trẻ tiếp nhận kiến thức rất nhanh nhưng trẻ lứa tuổi này trẻ lại rấtnhanh quên Chính vì vậy mà chúng ta cần khăc sâu các kiến thức ấy bằng các trảinghiệm, thực hành, các tình huống nhất định để cung cấp kiến thức cho trẻ đượcchân thực nhất Bên cạnh đó tôi tiến hành các tình huống phức tạp hơn, đòi hỏi sựthành thạo, khéo léo và tư duy của trẻ như: Khi bị động vật cắn cần phải làm gì,khi bị lạc con cần làm những gì…Từ đó nâng cao ý thức cảnh giác của trẻ trướcnhững nguy hiểm và khi thấy nguy hiểm trẻ biết tránh xa.

* Tháng cuối năm: Vẫn xuyên suốt 2 nhiệm vụ trên nhưng đào sâu vấn đềrèn kỹ năng tự bảo bệ và hình thành thói quen cho trẻ:

Thông qua các hoạt động hàng ngày như: Hoạt động đón trả trẻ, hoạt độnghọc có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động ăn, ngủ Tôitiến hành giáo dục trẻ các kỹ năng tự bảo vệ ở mọi lúc mọi nơi trong các hoạt độngvui chơi, học tập, trong sinh hoạt hàng ngày để khắc sâu và tạo thành thói quencho trẻ hàng ngày.( ha các hoạt động đón trẻ, hoạt động học,ăn,chơi)

Trang 6

* Biện pháp thứ 3: Tạo môi trườngthuận lợi để giáo dục kĩ năng tự bảo vệcho trẻ

Môi trường giáo dục trong đó có môitrường trong lớp và môi trường ngoài lớp

học, nó có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giáo dục trẻ

Để có môi trường dạy kĩ năng tự bảo vệ tốt cho trẻ tôi thực hiện như sau:Thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ tôi ghi chép hàng ngàytừng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, những kĩ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làmcăn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ,

Trang 7

đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì mỗi trẻrất khác nhau và giúp trẻ sớm hình thành kĩ năng sống.

Đối với môi trường bên trong lớp học: Tôi trang trí các góc phù hợp vớidiện tích lớp, cũng như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với tâm sinh lý, cótính thẩm mỹ và phải đảm bảo an toàn đối với trẻ Thông qua các hoạt động tự bảovệ được tôi cung cấp cho trẻ thông qua cách trang trí ở các góc xung quanh lớp tôicó thể dán những tranh ảnh để nhắc nhở trẻ không được đi theo người lạ, bảngcảnh báo không được sờ vào các thiết bị điện, các đồ dùng có thể gây cháy nổ,đuối nước các sách truyện tranh có nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ đểgiúp trẻ nhận biết và khắc sau hơn các kiến thức trong tự bảo vệ bản thân, từ đó sẽkích thích trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động mà cô đưa ra.

Ví dụ: Góc thư viện tôi thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách truyện nhiềukích cỡ, vừa tầm lấy của trẻ ở đó tôi chuẩn bị nhiều tranh ảnh, sách truyện tranh cónội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.

Góc sách truyện

Đối với môi trường bên ngoài lớp học: Tôi đã nắm bắt và tận dụng được tấtcả các yếu tố có sẵn từ thiên nhiên sẽ là cơ sở giúp trẻ bộc lộ hết khả năng, nănglực của mình khi tham gia vào các hoạt động tự bảo vệ Khi cho trẻ hoạt động vớimôi trường bên ngoài lớp học tôi tận dụng các khu đất trống trong trường loại bỏtất cả những yếu tố có thể gây nguy hiểm cho trẻ như: Sỏi, gạch Để chuẩn bị tốtnhất các điều kiện cho tiết học Đồng thời ở môi trường bên ngoài lớp học tôi dáncác biểu bảng, pano, áp phích có nội dung tuyên truyền về kĩ năng tự bảo vệ chotrẻ về những việc trẻ được làm và không được làm bằng những hình ảnh câu

Trang 8

chuyện, những tai nạn nhìn thấy, nghe thấy trên các phương tiện thông tin đạichúng rõ ràng và chân thật với trẻ để khi nhìn vào cha mẹ nắm được và chuyểnthành bài học chia sẻ với con, giúp con hiểu trong tình huống đó nên làm gì và vìsao bị như vậy.

Ví dụ: Góc tuyên truyền ngoài lớp tôi treo những pano, áp phích có nội

dung tuyên truyền về kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ.

Góc tuyên truyền

Tôi nhận thấy khi chuẩn bị được các điều kiện tốt như: Môi trường bêntrong và bên ngoài lớp học sẽ tạo điều kiện tốt nhất khi cung cấp cho trẻ các kỹnăng tự bảo vệ cho trẻ, trẻ lớp tôi mạnh dạn, hứng thú tự tin và tiếp nhận bài họcmột cách nhẹ nhàng thoải mái và vui vẻ hơn.

Biện pháp thứ 4: Tổ chức các hoạt động giáo dục tự bảo vệ

- Thông qua hoạt động học:

Tôi tiến hành lồng ghép giáo dục kĩ năng tự bảo vệ vào mỗi tiết học, có thểtôi tiến hành lồng thông vào đầu, giữa hoặc cuối mỗi tiết học sao cho phù hợp vớibài học và hợp lý nhất nhưng mục đích không hề thay đổi

Ví dụ: Ở chủ đề “Nước và hiện tượng tự nhiên”: Tiết học khám phá sự kỳ

diệu của nước: Tôi lồng ghép tích hợp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ vào cuối

Trang 9

tiết học khi cho trẻ chơi trò chơi “ Bật qua suối nhỏ” giáo dục trẻ khi đi qua ao hồ,suối cần phải có người lớn đi cùng, không được chơi gần các khu vực ấy sẽ gâynguy hiểm và không đam bảo an toàn.

Hoạt động: Bật qua suối nhỏ

Lồng ghép giáo dục kĩ năng tự bảo vệ thông qua các môn học nhằm bồidưỡng cho trẻ kinh nghiệm sống, giúp trẻ nhận ra được môi nguy hiểm xung quanhtrẻ và cách phòng tránh xử lý cho phù hợp.

Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình”: Tiết học khám phá đồ dùng trong gia đình:Giáo dục trẻ biết phân loại đồ dùng trong gia đình, công dụng chất liệu cách sửdụng chúng để trẻ tránh được những nguy hiểm do chính những đồ dùng đó với cơthể trẻ như không nghịch ổ điện, không được sờ tay vào cánh quạt khi quạt đangchạy …

Bên cạnh đó tôi đã lồng ghép giáo dục tự bảo vệ cho trẻ vào trong các hoạtđộng giáo dục hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi như:

- Qua giờ đón và trả trẻ:

- Thông qua Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều: Đây là những hoạtđộng mà giáo viên có thể dạy được trẻ nhiều kĩ năng tự bảo vệ Tôi sưu tầm, lựachọn những tình huống bất trắc thường xảy ra, những tình huống cụ thể để dạy trẻ,giúp trẻ có kĩ năng ứng biến khi gặp khó khăn, biết cách suy nghĩ và giải quyết:

Tôi cho trẻ nói suy nghĩ, cách giải quyết của mình Trong khi thảo luận vớitrẻ tôi gợi mở: Cũng có trường hợp kẻ xấu có thể gây hại cho bé hoặc lấy trộm đồ

Trang 10

của gia đình cũng chính là người quen của bố mẹ, hàng xóm để giúp trẻ suy đoánvà tìm cách giải quyết Sau đó cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất trong trongtrường hợp này.

Đối với những bộ phận kín trên cơ thể:

Trẻ từ 2 - 3 tuổi đã nhận biết được các bộ phận trên cơ thể mình chính vìvậy cha mẹ và cô giáo hãy dạy trẻ tuyệt đối không cho ai được đụng chạm vàophần kín của mình ngoài bố, mẹ Nếu là bác sĩ hay nhân viên y tá đòi đụng chạmthì người đó phải đang mặc trang phục, đang trong giờ làm việc và nói rõ lí do vìsao không đụng chạm vào phần kín của mình Phải biết bày tỏ thái độ khó chịu khibị đụng chạm và nói điều đó với bố mẹ khi mình bị xâm phạm.

Thông qua Hoạt động góc:

- Ví dụ: Ở góc phân vai:Chơi nấu ăn

Tôi chú ý tới việc trẻ bắt đầu nấu và thực hiện thao tác bắc nồi lên bếp gađặt đã đúng giữa bếp chưa nếu không đổ sẽ gây tai nạn, nấu xong phải nhớ tắt bếp,bắc nồi phải dùng nót tay không sẽ dễ bị bỏng Thao tác với các đồ dùng khác như:dao, kéo, phích nước, bàn là, quạt…lúc này cô tận dụng cơ hội để cùng trò chuyệnvà chỉ rõ cho trẻ mỗi đồ vật nguy hiểm chỗ nào và vì sao nguy hiểm để trẻ đềphòng và sử dụng đúng cách.

Trẻ chơi góc phân vai

- Góc xây dựng: cách chơi với những đồ chơi: sỏi, đất, đá…không đượccho vào miệng, không được dùng để ném nhau…

Trang 11

-Thông qua các hoạt động ngoại khóa:

Hoạt động ngoại khóa ở lớp tôi không chỉ giới hạn trong phạm vi tại lớpmà với sự nhạy bén của giáo viên, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu chúngtôi đã tổ chức rất nhiều hoạt động dã ngoại thú vị như: Tổ chức đi thắp hương,tưởng nhớ công lao của các anh hùng liệt sĩ, Khu tưởng niệm 6 điều Bác Hồ dạycông an nhân dân.… Thông qua các buổi ngoại khóa, các chuyến tham quan nhưvậy trẻ rất phấn khởi vì được giao lưu với bên ngoài phạm vi trường mầm non.Trên đường đi trẻ biết đi theo hàng lối và đi sát lề đường bên phải để bảo vệ antoàn cho bản thân, biết chào hỏi mọi người trẻ gặp Được đi nhiều lần trẻ trở nênmạnh dạn, tự tin hơn Trẻ được luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, chào hỏi lễ phép,được rèn khả năng quan sát nhận biết các sự vật hiện tượng ở trên đường đi và ởnơi mà trẻ đến tham quan.

Bé thăm quan trải nghiệm

* Biện pháp 5: Phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc cung cấp cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ trong thời gian nghỉ dịch covid 19

Như chúng ta đều biết hiện nay dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủngmới virus Corona gây ra đang diễn biến hết sức phức tạp Virus có khả năng lây lan rất nhanh từ người sang người Ngay khi có những thông báo chính thức về dịch bệnh, tôi đã kết hợp cùng với nhà trường và ban phòng chống dịchcủa xã nhanh chóng thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh nhóm

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w