số 4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Ịngơn ngữ học viẹt ngừ học| QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA S.C.DIK VÀ M?A.K.HALLIDAY VÀ ĐẬC ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA M.A.K.HALLIDAY VỀ BA LỎẠI HÌNH CỦA cú TRẦN THỊ THANH HƯƠNG * TÓM TÃT: Bài viết tập trung so sánh quan điêm chức hai nhà chức luận ngơn ngữ có tầm ảnh hưởng sâu rộng, Simon Cornells Dik (1940-1995) Michael Alexander Kirkwood Halliday (1925-2018) Bên cạnh đó, báo trình bày số điểm bật ba loại nghĩa cú lí thuyết cùa M.A.K.Halliday Lí thuyết Halliday có tính chặt chẽ nội hàm bao quát chiều sâu chiều rộng, có thê ứng dụng linh hoạt rộng rãi đế nghiên cứu ngôn ngữ, áp dụng vào giảng dạy ngơn ngữ, văn hóa nhiều lĩnh vực khác đời sống văn minh nhân loại TỪ KHÓA: quan diêm chức năng/ chức luận; ba loại nghĩa cú; ngơn ngữ-văn hóa; Simon Cornells Dik; Michael Alexander Kirkwood Halliday NHẬN BÀI: 15/1/2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 4/4/2022 Giới thiệu Nhiều năm qua, nhờ tính ưu việt mình, đường hướng chức có ảnh hưởng lớn lao tới nhiêu cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Tuy nhiên, quan diêm lí thut thuộc đường hướng khác Hai số học già bậc nhất, người “khai phá mở đường” cho trường phái chức luận Simon Cornells Dik (1940-1995) Michael Alexander Kirkwood Halliday (1925-2018) đại diện cho hai nhánh nghiên cứu ngôn ngữ theo chức luận lớn ngày nay: Ngữ pháp chức năng/ Functional Grammar (cùa S.C.Dik) - sau phát triển thành Ngữ pháp diễn ngôn chức Ngừ pháp chức hệ thống/ Systemic Functional Grammar - Ngôn ngữ học chức hệ thông (của M.A.K.Halliday) Nội dung viết gồm hai phẩn: Phần một, quan diêm chức s.c Dik M.A.K.Halliday, chúng tơi phân tích tìm điểm giống quan điếm hai nhà ngơn ngừ học tính chức ngơn ngữ, cách họ nhìn nhận chức giao tiếp, đơn vị nghiên cứu xuất phát mà họ lựa chọn số đặc điểm tính phổ quát lí thuyết ngơn ngữ tính kế thừa quan điểm nghiên cứu hai học giả Chúng xem xét khía cạnh khác lí thuyêt hai nhà nghiên cứu từ tên gọi, cấu trúc lí thuyết, quan điểm lí thuyết tình quan điếm chức ngơn ngữ vẽ cú Phan hai, xem xét số nội dung ba loại nghĩa cú lí thuyết Ngơn ngữ học chức hệ thơng (Systemic Functional Linguistics) M.A.K.Halliday đê thây tính sâu sắc, cách mạng tầm ảnh hưởng thuyết phục khung lí thuyết vừa vĩ mơ vừa cụ chi tiết Quan điếm chức S.C.Dik M.A.K.Hallidaỵ Đa số tác giả đề cập tới chức luận nhắc tới tên S.C.Dik M.A.K.Halliday, tất so sánh cách toàn diện quan điểm hai nhà chức luận mà chủ yếu đề cập đến mạch lập luận liên quan đến chủ đề nghiên cứu họ Đáng ý có hai tác giả dành phần lớn viết họ đê so sánh quan điếm hai nhà chức luận Người thứ nhất, Carlos Inchaurralde viết “functional approaches” đê thảo luận đường hướng Dik Halliday [Strazny, p., 2005], Tuy nhiên, viết ông không nêu rõ phương diện khác viết Diệp Quang Ban (năm 2003) mà tiến hành miêu tả tư tưởng cùa Halliday, sau tư tường Dịk Nội dung viết dựa nguồn tài liệu khác đê thây rõ diêm giông khác quan điểm chức Dik Halliday * TS; Trường Đại học Phenikaa; Email: huong.tranthithanh@phenikaa-uni.edu.vn số 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 11 Dik, s.c (1997), The Theory of Functional Grammar: Part The structure of the clause, 2nd edition, (Hengerveld, editor), Mouton de Guyter, Germany 10 Halliday, M.A.K (1994), Functional Grammar, 2nd edition, London: Arnold 11 Halliday, M A K and Hasan, R (1985), Language, Context and Text: Aspects of Language in a Social-Semiotic Perspective, Geelong: Deakin University Press 12 Jones, A (2010), Michael Halliday: An appreciation by Alan Jones, http://ihjoumal.com/michaelhalliday-an-appreciation 13 Lowe, M (2008), Michael Halliday at 80: A Tribute, http://ihjoumal.com/michael-halliday-at-80-atribute 14 Malmkjaer, K (Ed) (2002), Linguistics Encyclopedia, 2nd edition, Routledge Publishing House, London and New York 15 Matthiessen, C.M.I.M (2012), Systemic-Functional linguistics as appliable linguistics: social accountability and critical approaches D.E.L.T.A., 28, 435-471 doi: http://dx.doi.Org/10.1590/S0102-44502012000300002 16 Strazny, p (2005), Encyclopedia of Linguistics, Routledge Publishing House, London and New York Perspectives on functionalism of S.C.Dik and M.A.K.Halliday and different characteristics in M.A.K.Halliday’s the three types of clause Abstract: This article focuses on comparing the perspectives on functionalism of two influential linguistic functionalists, Simon Cornells Dik (1940-1995) and Michael Alexander Kirkwood Halliday (1925-2018) Besides, this paper presents some highlights about the three types of clause meanings in M.A.K.Halliday’s theoretical approach Accordingly, it proves that Halliday's theory is internally consistent and externally comprehensive in both its depth and breadth, can be applied flexibly and widely to language research, and to language and culture education as well as many other areas of human civilized life Key words: functionalism; the three types of clause meanings; language and culture; Simon Cornells Dik; Michael Alexander Kirkwood Halliday 4 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 4(324)-2022 2.1 Những điểm giống 1) Tinh chức ngôn ngữ: Là hai nhà ngôn ngữ học theo trường phái chức nên điều giống hiển nhiên họ theo tiếp cận chức lập luận cơng trình họ, đêu thừa nhận tính chức ngôn ngữ Tư tưởng trường phái là, ngoại trừ câu trúc hình thức, bât kì hệ thơng ngơn ngữ có chức Các tiêp cận chức luận vê ngôn ngữ cho rằng, có tương ứng hình thức chức năng, tương ứng luôn thúc Theo Bách khoa tồn thư ngơn ngừ học, Dik có “một quan điểm chức nàng ngơn ngữ tự nhiên” quan điêm khác với quan điêm chức Halliday vê mặt thuật ngữ mà thơi Dik cho “Một ngơn ngữ nhìn nhận trước tiên cơng cụ mà người có đê có thê bước vào mối quan hệ giao tiếp với Từ quan điểm này, ngôn ngữ trước hết tượng ngừ dụng - phương tiện kí hiệu sử dụng cho mục đích giao tiếp” Halliday định nghĩa ngữ pháp chức “nhất thiết ngữ pháp tự nhiên, theo nghĩa thứ điều có thê giải thích, cuối bàng cách quy chiếu tới cách thức ngôn ngữ sử dụng nào” [Malmkjaer, K (Ed), 2002] 2) Chức giao tiếp cùa ngơn ngữ: Nhìn chung, nhà ngôn ngữ học trường phái chức luận thơng diêm “lựa chọn hình thức ngôn ngữ khác để sử dụng cho chức giao tiếp khả thiên hướng cùa người” [Nguyễn Thị Minh Tâm, tr.4] Do đó, diêm giỏng thứ nhât quan trọng nhât quan diêm nghiên cứu hai học giả họ đêu cho ngôn ngữ hệ thơng kí hiệu, ngơn ngữ trước hẻt có mục đích giao tiêp [Malmkjaer, K (Ed), 2002], Đây nhận định đường hướng chức luận nói chung Đó vững để Dik Halliday (cùng với tất nhà chức luận khác) đối lại với phương pháp tiếp cận hình thức ngữ pháp, đặc biệt tiêp cận ngôn ngừ học tạo sinh ngôn ngữ học câu trúc 3) £>077 vị nghiên cứu xuất phát: Hai nhà chức nàng luận hàng đầu sử dụng “cú” (clause) làm đơn vị nghiên cứu xuất phát Khi so sánh đường hướng hai nhà ngôn ngữ học này, Diệp Quang Ban khăng định “chồ giống hai dòng hai dịng, lí thut cùa mình, đêu lây câu (cú) làm đơn vị nghiên cứu xuât phát xét ba bình diện cú pháp, nghĩa sử dụng” 4) Tính phơ qt li thuyết ngơn ngừ: Cả hai lí thuyết cố gắng đạt đến độ phố quát cao, mong muốn bao quát hết tất ngơn ngữ thuộc loại hình khác Dik khẳng định “nó (lí thuyết ngơn ngữ) phải có lực cung cấp ngữ pháp cho ngơn ngừ khác hẳn loại hình học, bang cách luc lời giải thích cho cà tương đong lẫn dị biệt ngôn ngữ này” [Dik, S.C., 1997, tr.8] Mặc dù Halliday chu yêu dựa vào ngừ liệu tiếng Anh cho lí thut mình, tư tưởng vê tính phơ qt cùa lí thut ngơn ngữ mà ơng phát triên diện Ỏng lập luận rằng, tất ngôn ngữ thể ba siêu chức (tư tướng, liên nhân văn bản) Tới có rât nhiêu cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thuộc loại hình khác giới áp dụng áp dụng thành cơng lí thuyết ơng, điều chứng tỏ tầm bao qt cùa lí thuyêt 5) Tính kế thừa quan điêm nghiên cứu: Quan điểm nghiên cứu hai học giả kế thừa phát triển tư tưởng cùa sổ nhà nghiên cứu trước Cụ thẻ lí thuyết ngữ pháp Dik cho chịu ảnh hưởng bời cơng trình nhiều tác giả trước đó, chẳng hạn Joseph Greenberg, James Fillmore, David Perlmutter Paul Postal, Emmon Bach, H, Paul Grice, Herbert Clark Susan Haviland [Strazny, 2005] Trong đó, ngữ pháp chức Michael Halliday theo truyên thông trường phái London, hay nói xác John Rupert Firth, phát triên lí thuyết nghiên cứu ngôn ngừ với tư cách hệ thống xã hội Theo Firth, ngôn ngữ sử dụng với mục đích cụ thê ngữ cành tình hng phàn ánh bơi cảnh văn hóa Những ảnh hường khác (nhưng hơn) đơi với cơng trình Halliday lí thut ngơn ngữ trường phái Prague, Nikolay Trubetskoy, thuyết ngừ vị học cua Louis Hjelmslev, tư tưởng nhà ngôn ngữ học người Mỹ Benjamin Lee Worf [Strazny, 2005], sỗ 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 2.2 Những điểm khác Một số nhà nghiên cứu sâu tim hiểu khác quan điểm nhà chức luận Dik Halliday Dưới bảng tóm tắt số điểm khác Bảng Một số diêm khác quan diêm cùa s.c Dik M.A.K Halliday _ (Nguồn: tác già tồng hợp) _ Những điểm khác Quan điểm s.c Dik Quan điểm M.A.K Halliday Tên gọi lí thuyết cấu trúc lí thuyết Functional Grammar (Chức năng) Systemic Functional Grammar (Systemic Functional Linguistics) (Hệ thống + Chức năng) Quan điếm 11 thuyết tình tiêu chuấn phân loại tình: [+/-độngj, [+/-chù ý], [+/-hữu kết]; loại tình: Trạng thái; Tư thế; Hành động hồn thành; Hành động diễn ra; Q trình biến đơi; Q trình biến động Ba bậc chức năng: Kết học; Nghĩa học; Dụng học khu vực: Sự tình thuộc nhóm vật chất; Sự tình thuộc nhóm tinh thần; Sự tình thuộc nhóm quan hệ; miền trung gian: Sự tình thuộc nhóm tồn tại; Sự tình thuộc nhỏm hành vi; Sự tình thuộc nhóm nói Ba siêu chức năng: Văn bản; Liên nhân; Tư tưởng vị từ + tham tố Cú thê “quá trình”, gồm vị từ trung tâm + tham thể + chu cành Quan điếm vể chức ngôn ngữ Quan điếm cú 2.2.1 Tên gọi cùa lí thuyết cấu trúc li thuyết Như bàng nêu, tên gọi hai dịng lí thuyết ngơn ngữ khác chữ “systemic/ hệ thòng” Theo Diệp Quang Ban, “sự khác tên gọi (“hệ thông”) khác biệt chất” Lí thuyêt Functional grammar Dik đời trước (1978) Đèn năm 1985 lí thut Ngơn ngữ học chức hệ thông Halliday lân đâu tiên giới thiệu thức “An introduction to Systemic Functional Grammar” Như tên gọi cùa nó, lí thuyết ngữ pháp chức nãng Dik hoàn toàn thề đặc điểm chức mà Dik cho quan trọng cua ngôn ngữ (chức công cụ tương tác xã hội), đề xuât ông không thực thỏa đáng đê xuât Halliday [Strazny, 2005] Lí thuyêt Dik thiên cấu tạo đơn vị thuộc cấp độ khác quy tắc chúng, quy tắc để sơ đồ hóa (map) cấu trúc cú sở lên ngôn từ Ong miêu tả cấu trúc nội với cấp độ khác nhau, thường biêt đên [bậc [bậc [bậc [bậc Vị từ hạt nhân]]]] ([level [level [level [level Nuclear Predicate]]]]) Mọi cú có cấu trúc bàn này, quy tắc thể áp dụng để sản sinh hình thức cụ thê câu tiếng Anh Trong câu tạo mói ngữ pháp chức Dik, vai trò yếu tố liên nhân ngữ cành giao tiếp tỏ rõ ràng nhất, khiến cho mô hình mang tính chức Dik (1989) đề xuất tiêu chí thỏa đáng (adequacy standards) cho ngữ pháp cùa minh, thỏa đáng tâm lí học, thỏa đáng loại hình học thỏa đáng ngữ dụng học [Strazny, 2005] Nêu không đạt tiêu chí này, ngơn ngữ khơng thê trờ thành phương tiện tương tác xã hội được, ngữ pháp không thê ngữ pháp chức Vào năm 1961, Halliday, vơn học trị Firth, phát triên từ ý tưởng Firth lí thuyết bao gồm nội dung theo thang độ phạm trù (scales and categories) Ông sử dụng phạm trù vê câu trúc, hệ thơng, đơn vị lóp loại (structure, system, unit, class), thang độ/ scales (tầng bậc/ rank, độ tinh tế/ delicacy, độ biểu thể/ exponency - quan hệ phạm trù liệu ngôn ngữ) [dân theo Nguyên Thiện Giáp, 2012], Tât cà phạm trù đêu hệ thông, thân chúng thuộc vê hệ thông lớn Ngữ pháp chức hệ thống NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 dựa phân biệt ba siêu chức ngôn ngữ Các siêu chức đông thời thê ngơn ngữ, chúng có hệ thơng khác mà có thê tơ chức theo đon vị tầng bậc khác (cú, tô hợp cú, đon vị thơng tin, ) Halliday gọi phân tâng (stratification), tât cà thứ dù phức tạp ngơn ngừ đêu có thê đưa vào hệ thông nhiêu chiều khác Rõ ràng, tính hệ thống đưa lên hàng đàu lí thuyêt ngôn ngữ học chức hệ thống Mặc dù Hallidaỵ khăng định lí thut chủ u lí thut chức năng, ơng sử dụng thành cơng yeu tố hệ thống lí thut mình, [dân theo Diệp Quang Ban, 2003] Horn nữa, điểm quan trọng mang tính phân biệt lí thuyết Halliday có định hướng xã hội Lí thuyết phân tích thơng số đa chiều ban chất xã hội đưa vào thành luận điểm ngữ vực (register) gồm ba bình diện trường (field), phương thức (mode), tenor (vai tương tác) Tương tự trên, thông số đa chiều thể siêu chức cúa ngơn ngữ Có nói, lí thuyết cùa Halliday bao gồm trọn vẹn tất cá địa hạt/ domains cùa ngôn ngữ [dân theo Strazny, 2005] 2.2.2 Quan điêm lí thuỵêt tình Hai nhà chức luận khác quan diêm lí thuyết tình: (states of affairs) Như Diệp Quang Ban nêu, ban đâu lí thuyêt cùa Dik gơm hai tiêu chn phân định [+/-tính động] [+/-tính chủ ý] (Diệp Quang Ban gọi “tính chủ động”), vê sau tiêu chuân thứ ba bô sung vào tiêu chuân [ ‘ /-tính hữu kêt] (Diệp Quang Ban gọi “tính thành qua”) Ba tiêu chn cho kết gơm tình sau [dẫn theo Diệp Quang Ban, 2003]: Trạng thái [-động], [-chù ý] Tư [+động], [-chù ý] Hành động hoàn thành [+động], [+chù ý], [+hữu kết] Hành động (đang) diễn [+động], [+chù ý], Ị-hữu kêt] Quá trinh biến đoi [+động], [-chủ ý], [+hữu kếtj Quá trình biên động [+động], [-chủ ý], [-hữu kêt] Tuy nhiên, nhiêu nhà ngôn ngữ học sau nhận thây lí thut tình Dik khơng bao quát hết tất tinh có thê có Trong đó, lí thuyết tình Halliday vừa có độ phổ rộng chiều sâu, cho bao quát hết tất tình có thê có Tác giả chia tât ca tình thành khu vực lớn: tình thuộc vật chất; tinh thuộc tinh thân; tinh thuộc quan hệ Giữa ba loại lớn miền trung gian: tình vật chất tình thuộc quan hệ miền tình tồn tại; tình vật chất tình tinh thần miền tình hành vi; tinh tinh thần tình quan hệ miền sụ tình nói nâng Ba khu vực lớn ba miên trung gian làm thành vòng tròn khép kín liên tiêp Hâu rât lí thuyêt đạt đên trọn vẹn ưong khả phản ánh ứng dụng lí thut tình Halliday 2.2.3 Quan điêm chức cùa ngôn ngữ Dik Halliday khác quan điểm, nội dung cách thức miêu tả chức ngơn ngữ Lí thuyết ngữ pháp chức Dik nhận diện ba bậc chức (theo hướng kí hiệu học điên) gồm: chức kết học (cú pháp), chức nghĩa học, chức dụng học với ba thuật ngữ dành riêng cho bậc, là: - Các chức nghĩa học: tác nhân, mục tiêu, tiếp thể, lợi thể, : cụ thể hóa vai nghĩa tình vị tố định - Các chức kết học: chủ ngữ/ subject tân ngữ/ object: cụ thể hóa cách thức tình bộc lộ qua cấu trúc trừu tượng ngơn ngữ Hay nói cách khác, chức kết học định rõ phối cảnh mà từ tình trình bày biêu thức ngơn ngữ [dân theo Diệp Quang Ban, 2003] - Các chức dụng học: đề/ theme đuôi/ tail, đề tài/ topic tiêu diêm/ focus, : phù họp với trạng thái thông tin cùa yếu tố cú ngữ cành giao tiêp cùa chúng Hay nói cách khác, chức dụng học định rõ cương vị thông tin thành tô bên môi trường giao tiêp rộng rãi mà chúng xuât [Dik, 1997], số 4(324)-2022 NGƠN NGỬ & ĐỜI SĨNG Trái lại, Halliday không sử dụng cách tiếp cận truyền thống Ơng chia cách tiếp cận ứng với ba siêu chức năng: siêu chức tư tưởng, siêu chức liên nhân siêu chức văn Theo ông, tât ngôn ngừ bao gồm ba siêu chức nãng, tức chức khái quát: siêu chức nãng câu tạo nên từ tư tướng gôm hai phân kinh nghiệm logic, siêu chức thực hóa mơi quan hệ xã hội, siêu chức lại dệt hai siêu chức thành đê tạo thành văn bàn Bởi vì, siêu chức phải thể đồng thời nên không thê xem xét ngôn ngữ tách rời phương diện chức tơng qt - Siêu chức tư tưởng (Ideational): cú dùng làm biêu hiện, ông gọi “cú với tư cách biêu hiện” Câu trúc đậc thù thê siêu chức cấu trúc chuyển tác; - Siêu chức liên nhân (Interpersonal): cú giao tiếp, ông gọi “cú với tư cách lời trao đôi” Cấu trúc đặc thù siêu chức nàng cấu trúc thức; - Siêu chức văn (Textual): thê qua cú văn bàn, ông gọi “cú với tư cách thông điệp” Cấu trúc đặc thù the siêu chức cấu trúc đề-thuyết 2.2.4 Quan điếm cú Mặc dù hai nhà chức luận lấy xuất phát điểm cho lí luận cú/ clause, quan diêm cùa họ cú không giống nhau, bậc thấp cấu trúc cú, Dik cho ràng cấu trúc Nuclear predication (vị ngừ hạt nhân) với thành phần gom vị từ/ predicate tham tố/ arguments Dik đề cao vai trò vị từ cẩu trúc ngữ nghĩa cấu trúc cú pháp câu Theo ông, vị từ định số lượng đặc diêm tham tố cấu trúc ngữ nghĩa, vị từ định việc lựa chọn gán vai cú pháp cho vai nghĩa cấu trúc cú pháp câu Halliday nhìn nhận cú mối tương quan với siêu chức năng, siêu chức tư tưởng, cú phản ánh giới kinh nghiệm, bao gồm kiểu q trình (process type) Ơng cho răng, mơi q trình biêu thị bàng biêu thức ngôn ngừ gôm vị từ trung tâm tham tố (gồm tham thê chu cảnh), mà tác già gọi cấu trúc vị từ tham thê Trong cấu trúc này, vị từ quyêt định sơ lượng nhu dặc diêm cua tham tị phải kèm với Điêm đặc sãc quan điểm Halliday cú khơng chi có cấu trúc trên, mà với mồi siêu chức phải phản ánh, cú lại định hình câu trúc đặc thù với thành tơ có tên gọi khác phù hợp với cấu trúc (cụ thể, xin xem 3.) Quan điểm Halliday thê khác biệt hoàn toàn cách nhìn nhận ngữ Trong ngừ pháp chức hệ thông cua Halliday, cấu trúc cú pháp cô điên cùa ngữ pháp truyền thông (gôm thành tô chủ ngữ, vị ngữ, bô ngữ, trạng ngữ, ) khơng cịn sử dụng Thuật ngữ “chù ngừ” cùa Halliday mang nội hàm mới: thành tố nằm thức câu (cú) (thức = chù ngữ + phận hữu định cùa động từ làm vị tô) Chu ngừ phận “láy lại” câu hỏi có (câu hỏi chắp/ tag question) Chằng hạn, câu hỏi: ‘7 think he is young, is he?" (Tôi nghĩ anh ay trẻ), Halliday cho chủ ngữ cùa câu he, khác với nhận định tất nhà ngữ pháp học khác, kể Dik Theo ơng, xét bình diện liên nhân, nói ‘7 think he is young, is he?" (Tơi nghĩ anh trẻ) điều mà người nói muốn người nghe cho biết có đồng ý hay khơng với mệnh đề “Tói nghĩ anh trẻ" [Nguyễn Vãn Hiệp, 2009], Tóm lại, hai nhà chức luận có tư tưởng đột phá nguồn cảm hứng cho phát triên hai dịng nghiên cứu ngơn ngữ học naỵ Quan diêm Dik có nhiêu khía cạnh cịn phải bổ sung, nên nhà ngôn ngữ học kế thừa quan điểm phát triển định hướng ngữ pháp chức theo dòng cùa Dik sâu vào khía cạnh diễn ngơn Do đó, dịng Ngữpháp diễn ngơn chức (Functional Discourse Grammar) đòi Còn đường hướng ngữ pháp chức hệ thông vân Halliday đông phát triên cao xa sang lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em, giảng dạy ngôn ngữ, âm vị học, Điểm đặc biệt ba loại nghĩa củ lí thuyết Ngơn ngữ học chức hệ thống M.A.K.Haỉliday khả ứng dụng lí thuyết Lí thuyết ngơn ngữ học chức hệ thống Halliday khoa học lí luận ngơn ngữ có tầm vóc to lớn Trung tâm khám phá quan trọng nhẩt luận điểm ba loại nghĩa cú (clause) Nội dung trình bày tóm lược cú mối tương quan với siêu chức NGÔN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 4(324)-2022 cách thức từ ba tuyến nghĩa cú tạo đê làm rõ điêm đặc biệt lí thuyết ơng Cú (clause) “đon vị truyên thông câu” [Nguyên Thiện Giáp, 2010, tr 157], Theo truyền thống, cú đơn vị ngữ pháp có tổ chức gồm chủ ngữ vị ngữ câu phải bao gôm một vài cú Tiêp nôi truyên thông, Halliday lây “cú” làm đơn vị xt phát cho nghiên cứu ngơn ngữ Ong giải thích: “Chúng tơi sê khơng đê cập đèn câu trúc thành tơ nội từ; mịi quan tâm cũa chúng tơi đặt vào đơn vị cao từ, đặc biệt vào “cú” (clause) Lí phương thức giải thích châp nhận phương thức chức năng, cấu trúc ngữ pháp giải thích mối quan hệ với ý nghĩa; có nguyên tăc chung ngơn ngữ qua đơn vị lớn đóng chức trực tiêp việc thực hóa các mẫu thức cấp độ cao hơn.” [Halliday, 1997, tr.82] Tuy nhiên, ông quan niệm “cú” có đến ba cấu trúc (configurations) khác cấu trúc thực siêu chức đặc thù Bảng Tóm tắt cấu trúc cú NNNHCNHT Halliday (Nguồn: Nguyễn Vãn Hiệp 2009, tr.58-59) _ cấu trúc Tổ chức Chức Cấu trúc nghĩa biếu (cú trinh (process) + Siêu chức tư tưởng (ideational với tư cách biểu hiện) tham thể (participant) + metafunction): Siêu chức kinh chu cảnh (circumstance) nghiêm (experimental metafunction) Siêu chức logic (logic metafunction) chức liên nhân Cấu trúc thức (cú với tư cách phẩn thức (mood) + Siêu phần dư (residue) lời ưao đổi) (interpersonal metafunction) Câu trúc đề-thuyết (cú với tư đề + thuyết (theme + Siêu chức vãn (textual metafunction) cách thông điệp) rheme) Như bâng mô tá, cấu trúc cùa cú dùng đê thực siêu chức ngơn ngừ tương ứng mơ hình tơ chức cú bao gồm thành tố cụ thẻ tương ứng với Đây chinh thành cơng cốt lõi ngôn ngữ học chức hệ thống, tính ưu việt so với ngữ pháp truyền thống số đường hướng ngôn ngừ học thời Halliday không dừng lại chức nội ngôn ngừ (ở chức tự thân cua cú) ngôn ngữ học truyên thông Đây băng chứng đê ông phản bác tư tường cùa trường phái Chomsky vê tính tự trị (autonomy) cua ngừ pháp Theo ngôn ngữ học chức hệ thông, ngôn ngữ hệ thõng đa chức đơn yị ngơn ngữ đồng thời thực nhiều chức năng, hay có thê hiêu ngơn ngữ đồng thời tạo nhiều lóp nghĩa chức nãng mà có thê xếp vào cấu trúc phân tầng với ba siêu chức phần trình bày Từ ba tầng chức đó, ba tuyến nghĩa khu biệt chứa cấu trúc cua cú hình thành Trong cấu trúc “cú với tư cách thông điệp", cú chứa đựng lượng thông tin với ý nghĩa thông điệp Đe ngữ xuất phát diêm cùa thơng điệp, hay nói cách khác thành phần người nói chọn làm cho điều mà săp nói Vì vậy, phần V nghĩa cùa cú thể chồ thành phần lựa chọn làm Đe ngừ Với cấu trúc cùa thông điệp, cú bao gồm Đề ngữ có Thuyết ngữ kèm theo, cẫu trúc có trật tự: thành phần chọn làm Đồ ngữ đặt lên đầu cú Trong cấu trúc “cú với tư cách trao đôi”, cú thê giao dịch người nói người nghe, tơ chức kiện tương tác bao gơm người nói/ viêt người nhận thơng điệp, ngơn ngữ vừa phương tiện vừa mục đích Halliday (1997) viẻt “chủ ngữ bảo hành cho trao đổi Nó thành phần người nói thực để chịu trách nhiệm cho tính hợp lệ điều mà nói.” Lời nói trao đổi thơng tin có bốn chức bản: mời, u cầu, nhận định hịi Khi ngơn ngữ sử dụng đê trao đôi thông tin, cú thê hình thức phán đốn Nó trở thành tranh cãi - khăng định hay phù nhận, bị nghi ngờ hay bác bỏ, Trong số 4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG tiếng Anh, thức bao gồm hai tiểu thành phần: “Chủ ngữ”, danh ngữ “tác tử hừu định”, phân động ngữ Chủ ngữ thành phân hữu định có liên quan chặt chẽ kêt họp với đê tạo nên thành tô “Thức”, thành phân thực hóa lựa chọn thức cú Nó tương ứng với thức tình thái (modality) Thành phân hữu định có chức làm cho nhận định trở nên hữu định; liên hệ nhận định với ngơn cảnh lời nói hai cách: thơng qua quy chiếu thời diêm nói (thì yếu), qua tham chiếu đánh giá cùa người nói (tình thái) Trong câu trúc “cú với tư cách trình bày”, u tơ trung tâm hành thê (người thực hành động) Đây tham tố tích cực, đóng chức thể cấu hình cú chứa đựng ý nghĩa trình bày, giãi thích q trình kinh nghiệm diễn người Halliday cho “hệ thống chuyên tác” (transitivity) hệ thống ngữ pháp qua phương thức phàn ánh thể Hệ thong chuyển tác phân chia giới kinh nghiệm thành tập họp kiểu q trình xử lí Các phạm trù ngữ pháp thể kinh nghiệm trình: vật chất (kinh nghiệm bên ngoài), tinh thần (kinh nghiệm bên trong); quan hệ (phân loại đồng đế liên hệ mảng với mảng thê giới kinh nghiệm) Trên đường ranh giới q trình cịn có q trình trung gian: q trình: hành vi/ ứng xử (thê bên trình ý thức trạng thái sinh lí), phát ngơn (thê hình thức ngơn ngữ mơi quan hệ thiết lập ý thức người), hữu (thế hiện tượng túy công nhận tồn hay xảy Quá trình Halliday diên giải vịng trịn mơ hình kinh nghiệm, q trình nơi tiêp khép kín trọn vẹn Điêu tượng trưng cho khả trình bày tất người trải nghiệm thể ngơn ngữ Sơ đồ: Ngữ pháp kinh nghiệm: kiểu trình tiếng Anh (Halliday, 1997) Như vậy, theo Halliday, cú thực thể phức họp, hình thành ba bình diện cấu trúc bình diện lại giải thích loại ý nghĩa đặc trưng Lí thuyết Halliday xét tổng thể hay xét khía cạnh có chiều sâu độ rộng, có tính ứng dụng linh hoạt rộng rãi không ngành giảng dạy tiếng Anh mà nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt ngơn 10 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 ngữ biến hình Tuy nhiên, lí thuyết hữu dụng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ đon lập tiếng Việt, tiếng Hán, Bản chất nồi bật lí thuyết Ngơn ngữ học chức hệ thống tính phân tích khái qt hóa, khiến cho lí thuyết vận dụng sâu rộng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác khoa học xã hội-nhân văn Đúng Halliday Hasan khẳng định, mối quan tâm lí thuyết “mối quan hệ ngơn ngữ cấu trúc xã hội” [Halliday Hasan, 1985, tr.10] Lí thuyết cho có khả ứng dụng để “giải vấn đề nảy sinh cộng đồng giới, gồm việc phản ánh hành động” [Matthiessen, 2012, tr.436] Thực tế cho thấy, cân gõ “Systemic Functional Linguistics” vào công cụ tìm kiếm lic.vnu.edu.vn (Thư viện Đại học Quốc gia), nhận kết 10.000 báo, cơng trình áp dụng, trao đối, thảo luận lí thuyết Trên thư viện số tài liệu nội sinh (repository.vnu.edu.vn) tổng hợp từ 26 nguồn sở liệu cho hàng chục trang kết với từ khóa Lí thuyết ngơn ngừ học chức hệ thống đặc biệt sừ dụng rộng rãi nghiên cứu văn học thuật, viết sàn phẩm người học ngoại ngữ, từ phân tích lỗi mắc phải viết đến chiến thuật lựa chọn từ vựng, ngữ pháp họ Kết luận Bài viết khái quát số điểm khác hai quan điểm chức luận nghiên cứu ngôn ngữ S.C.Dik M.A.K.Halliday trình bày phát mang tính “cách mạng” M.K.A.Halliday ngữ nghĩa học cùa cú Có thể coi ơng số nhà khoa học ngơn ngữ tìm cách tiếp cận kín kẽ, tồn diện đê miêu tả đầy đủ, thuyết phục thấu đáo biểu ngôn ngữ, trước hết tiếng Anh Như A.Jones (2010) nhận định “ngữ pháp chức hệ thống đem đến không kiến thức cách định hình bối cảnh xã hội văn hóa thơng qua ngơn ngữ diễn ngơn mà cịn giúp hiểu rõ lực lượng tham gia vào việc định hình Khơng có nghi ngờ nữa, tác động M.K.A.Halliday ngôn ngừ học đại cách suy nghĩ ngôn ngữ, xã hội ý thức người cảm nhận nhiều năm tới” Bài viêt trân trọng ki niệm ngày sinh ngàv cùa nhà ngôn ngữ học Michael Alexander Kirkwood Halliday: 13/04/1925-15/04/2018 TÀI LIỆU THAM KHÃO CHÍNH Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2003), "Chức văn bản, chức giao tiếp (liên nhân), chức biểu câu", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, số 3/2003 (tr.47-52) Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.A.K Halliday (1997), Dan luận ngừ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phán tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Lí thuyết thành phần câu thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), Logical-semantic relationship in English and Vietnamese clause complexes (So sánh môi quan hệ logic-ngữ nghĩa tố hợp cú tiếng Anh tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ tiếng Anh, Đại học Quốc gia Hà Nội ... đi? ?m s. c Dik Quan đi? ?m M. A. K Halliday Tên gọi lí thuyết c? ??u tr? ?c lí thuyết Functional Grammar (Ch? ?c năng) Systemic Functional Grammar (Systemic Functional Linguistics) (Hệ thống + Ch? ?c năng) Quan. .. 2.2.3 Quan đi? ?m ch? ?c c? ?a ngôn ngữ Dik Halliday kh? ?c quan đi? ?m, nội dung c? ?ch th? ?c miêu tả ch? ?c ngơn ngữ Lí thuyết ngữ pháp ch? ?c Dik nhận diện ba b? ?c ch? ?c (theo hướng k? ? hiệu h? ?c điên) g? ?m: ch? ?c k? ??t... types of clause Abstract: This article focuses on comparing the perspectives on functionalism of two influential linguistic functionalists, Simon Cornells Dik (1940-1995) and Michael Alexander Kirkwood