1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 227,94 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa nay, nội dung dạy học Tiếng Việt giai đoạn (lớp - 5) nâng lên mức độ cao hoàn thiện yêu cầu hoàn chỉnh số văn Phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp vận dụng toàn kĩ học sinh hình thành từ nhiều phân mơn khác: (kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày, kĩ tạo lập văn bản) Mỗi văn sản phẩm không lặp lại học sinh trước đề Kết học tập phân môn Tập làm văn phản ánh trình độ sử dụng Tiếng Việt, vốn tri thức hiểu biết đời sống học sinh Trong văn miêu tả lớp đối tượng để học sinh miêu tả đồ vật, cối, loài vật Văn miêu tả cối lớp tuần 19 học kỳ đến hết tuần 28 Để viết văn miêu tả cối sinh động giúp người đọc thấy cây, vườn hay loại tả với đặc điểm bật hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng biệt Đây yêu cầu cần đạt học sinh sau học xong thể loại văn miêu tả cối Vậy làm để giúp học sinh thoát khỏi văn miêu tả cối nghèo ý, hình ảnh, nhiệm vụ vấn đề đặt cần giải có hiệu Chính tơi định chọn đề tài: “Rèn kĩ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Giúp học sinh: Rèn cho học sinh kĩ xác định trọng tâm đề cần miêu tả hay loại cây, miêu tả thời kỳ Rèn cho học sinh kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý Rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, liên kết đoạn văn, diễn đạt văn cách lưu loát Rèn cho học sinh kĩ viết văn giàu hình ảnh thể cảm xúc miêu tả cối Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến, biết trân trọng bảo vệ, chăm sóc cối Có tiền đề tốt để học viết văn miêu tả cối lớp 2.2 Giúp giáo viên: Nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4, để từ giáo viên vận dụng sáng tạo phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt Giúp giáo viên nắm cách nhận xét sửa nhằm giúp cho học sinh phát huy kĩ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp Tự tìm tịi, nâng cao lực sư phạm, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy học sinh viết văn miêu tả cối nói riêng Nâng cao khả nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Thể loại văn miêu tả cối lớp Học sinh lớp A9, 4A8 Trường Tiểu học Quang Trung Giới hạn đề tài: Thể loại văn miêu tả cối lớp Thực trạng dạy - học viết văn miêu tả cối học sinh lớp 4A9 4A8 Trường tiểu học Quang Trung công tác giảng dạy từ năm học: 2017 – 2018 năm học: 2018 – 2019 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài tiến hành song song nhiều biện pháp từ nghiên cứu thực trạng lớp dạy học đến việc tìm tịi, học hỏi, suy nghĩ để tìm cách giảng dạy tốt Tôi sử dụng phương pháp sau: a) Phương pháp nghiên cứu lí luận đọc sách tham khảo b) Phương pháp điều tra c) Phương pháp thực nghiệm d) Phương pháp đàm thoại e) Phương pháp phân tích, thực hành g) Phương pháp trao đổi h) Phương pháp thống kê i) Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Như biết, cấp Tiểu học móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Là cấp học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị kiến thức, kĩ hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt người Trong mơn học cấp Tiểu học Tiếng Việt mơn học giữ vị trí quan trọng cơng cụ để giao tiếp tư Không quốc gia không chăm lo đến việc dạy tiếng mẹ đẻ Trong sống, muốn người khác biết điều nhìn thấy, sống, trải qua…chúng ta phải miêu tả Trong văn học, câu chuyện, tiểu thuyết, chí văn nghị luận hay văn viết thư, nhiều lúc ta chen vào đoạn văn miêu tả Vì văn miêu tả nói chung miêu tả cối nói riêng có vị trí quan trọng sáng tác văn chương, chương trình Tập làm văn lớp Trong thực tế giảng dạy, thấy phần lớn học sinh lúng túng, vụng về, gặp nhiều khó khăn làm văn miêu tả cối Số học sinh làm văn hay, có sáng tạo Hầu hết miêu tả cối em đưa câu văn chung chung, câu văn chưa có hình ảnh so sánh, nhân hóa, câu văn rườm rà, diễn đạt ý cịn lủng củng Điều làm tơi trăn trở lo lắng Xuất phát từ sở mang tính lí luận trên, nhằm đáp ứng nhu cầu: Làm để em viết câu văn, đoạn văn, văn hay miêu tả cối Làm để giúp em tự tin, phấn khởi u thích phân mơn Tập làm văn Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Rèn kĩ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4’’ Qua giúp giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học để tiết học diễn nhẹ nhàng có hiệu cao Thực trạng dạy học viết văn miêu tả cối học sinh Tiểu học a) Đối với giáo viên Phòng giáo dục đào tạo thị xã Buôn Hồ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện để phát huy hết khả giảng dạy giáo viên khả học tập học sinh Bản thân nhiều năm trực tiếp giảng dạy khối nên nhiều tơi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Mặt khác không ngừng học tập để đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm học hỏi, trau dồi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Việc dạy cho học sinh đạt kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết nhiệm vụ quan trọng giáo viên Việc địi hỏi người giáo viên phải có trình độ, tận tâm, biết tích hợp, tổng hợp kiến thức cách khoa học Nhưng giáo viên chủ yếu dạy cho hoàn thành mục tiêu tiết dạy Chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh biết cách quan sát tỉ mỉ đối tượng miêu tả, tích hợp, sửa sai, cụ thể mà cịn mang tính chung chung Đơi lúc, giáo viên cịn rập khn, thiếu dẫn dắt gợi mở cho học sinh tìm từ, ý hay miêu tả cối Việc rèn kĩ viết cho học sinh chưa thường xuyên Nhận xét cho học sinh trình chấm chưa cụ thể như: văn chưa hay, viết chưa chân thực, dùng từ chưa xác…, nhìn thấy lỗi em giúp em sửa lại lúng túng ngại ghi lời nhận xét cho em Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn bài, làm mang tính chất khung sườn, chưa ý nhiều đến hướng dẫn học sinh quan sát gợi mở cung cấp vốn từ ngữ miêu tả biện pháp nghệ thuật cho học sinh, rèn kĩ liên kết câu, đoạn Một số giáo viên hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò chép văn mẫu Giáo viên chưa khơi gợi ham học, u thích mơn học b) Đối với học sinh: Học sinh phần đông ngoan, hiền ham thích mơn học lại mơn học khó Nó địi hỏi học sinh cần làm chủ q trình hình thành kĩ sản sinh văn hai hình thức văn nói - văn viết Trong thực tế, tơi thấy học sinh có nhiều hạn chế như: Khả quan sát miêu tả sơ sài, chưa biết sử dụng giác quan để quan sát, quan sát chưa theo trình tự hợp lí, chưa biết chọn lọc đặc điểm bật hay vẻ đẹp riêng mà tả Còn lúng túng lập dàn chi tiết cho văn miêu tả cối Cách vận dụng từ ngữ văn hạn chế (còn lặp từ, chưa biết dùng đại từ thay thế…), chưa biết dùng nghệ thuật so sánh hay nhân hóa để làm cho văn miêu tả cối thêm sống động Kĩ đặt câu, nối câu tạo đoạn, liên kết đoạn văn, viết đoạn văn, kĩ diễn đạt…còn hạn chế Các em chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa khoa học Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả cối, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả cối với kiểu văn miêu tả đồ vật trước Trong tiết trả bài, học sinh chưa sửa lỗi tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ; em cảm thấy nặng nề, thất vọng viết Các em chưa thực cảm thấy u thích mơn học Dùng văn mẫu cách chưa sáng tạo, biết rập khuôn mà chưa biết chọn lọc thành riêng Từ khó khăn mà kết văn miêu tả cối em chưa cao Trong phần đề cập vấn đề chung thường gặp văn miêu tả cối học sinh lớp 4: văn ngắn, câu cụt, kể lể, hình ảnh… Sau minh chứng cụ thể Lỗi tả: Học sinh chủ yếu thường sai phụ âm đầu l/n (chủ yếu), s/x, d/r/gi Ở đây, không đề cập sâu vấn đề Lỗi dấu câu: Không dùng dấu câu: Xảy nhiều với học sinh Các em khơng sử dụng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn sử dụng dấu câu sai Ví dụ: Gốc đa xù xì phải đến năm sáu người ơm Rễ to Xù xì Như bầy trăn khổng lồ cuồn cuộn nửa chìm nửa ơm lấy gốc đa cắm sâu vào lịng đất Câu khơng đủ thành phần Ví dụ: trịn to Câu thừa thành phần (lặp lại thành phần cách không cần thiết) Ví dụ: Em thích phượng sân trường em, trước lớp em… Câu sai nghĩa Ví dụ: Gốc bàng màu xanh bàng lại vơ xanh tươi Câu khơng rõ nghĩa Ví dụ: Em chưa thấy bàng chín bạn kể cho em nghe tuyệt vời Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu Ví dụ: Khoảng vườn trồng rau bắp cải rộng dài nhất, vài bắp cải cuộn tròn ngồn ngộn bao phủ màu xanh tươi bao la Hình thức câu, từ lặp lại nhiều lần Ví dụ: Cây thuốc bỏng nhà em trồng nhiều năm Cây thuốc bỏng đơn Cây thuốc bỏng có hoa mọc thành chùm Cây thuốc bỏng nhà em chịu hạn tốt Cây thuốc bỏng nhà em hoa không thơm hoa khác Cây thuốc bỏng để chữa bỏng cho trẻ em người lớn Chưa liên kết chặt chẽ câu đoạn, Các liên kết câu đoạn văn chưa chặt chẽ Ví dụ: Cây phượng to Cây có nhiều cành Lá phượng xanh biếc xịe rộng che nắng cho chúng em Hoa phượng màu đỏ Đoạn văn coi tạm ý Câu văn rõ nghĩa Nhưng miêu tả cần vài câu tả xong phượng Và chung chung, khơng làm bật nét riêng phượng tả có khác biệt với khác không Đọc văn miêu tả cối em, ta thấy khô khan, nghèo cảm xúc, liệt kê lan man, dài dịng, lủng củng, lộn xộn, khơng lột tả đối tượng miêu tả, đơi cịn bịa đặt Ví dụ: Cây cam ơng nội em trồng lâu, cam màu xanh, bà em hái cam để nấu nước gội đầu Cánh hoa nhỏ li hoa cam rụng hạt đậu cam bóng bàn Bà bảo em mang cam sang biếu nhà hàng xóm… Nhiều em muốn bắt chước cho văn hay sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố cách tuỳ tiện Ví dụ: Em chưa dám trèo đa lần em chục bạn lần vịng quanh gốc mà ơm không Như vậy, ta thấy văn miêu tả cối học sinh mắc nhiều lỗi Tuỳ theo mức độ khác Ở đặt vấn đề cấp thiết dạy học sinh viết văn cho mạch lạc, giàu hình ảnh, tái cụ thể, sinh động đối tượng miêu tả Làm cho người đọc thấy cối trước mắt cách sống động, gần gũi thân thương Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Giải tồn giáo viên, khắc phục nhược điểm học sinh viết văn miêu tả cối Đưa số biện pháp, giải pháp để viết văn miêu tả cối sinh động giàu cảm xúc Giáo viên tích cực chủ động giảng dạy, giúp học sinh học tốt học Tập làm văn Giúp học sinh tự làm văn miêu tả cối có hình ảnh bước nâng cao dần việc quan sát để tạo văn có hồn, chân thật sáng, tạo tiền đề cho học sinh học tốt phân môn Tập làm văn Phát triển hoạt động nhận thức học sinh, giúp em biết liên tưởng, tích hợp, tập cho em có thói quen tham khảo tài liệu, đọc sách báo phát triển nhu cầu tự học Đó phương tiện tốt để em giao tiếp, ứng xử trường hợp Giúp học sinh tích lũy kiến thức Tiếng Việt học nhiều hơn, sâu sắc hơn, nâng cao mặt kiến thức lẫn kĩ ngôn ngữ b Nội dung cách thức thực giải pháp Để khắc phục tình trạng tổ chức tiết dạy - học Tập làm văn miêu tả cối có chất lượng hơn, phù hợp với học sinh dạy Tôi thực nội dung cách thức thực giải pháp rèn văn miêu tả cối cho học sinh gồm bước: Bước 1: Phân loại đối tượng học sinh Bước 2: Tích lũy kiến thức Bước 3: Phương pháp làm Sau chi tiết vào bước cụ thể Bước Phân loại đối tượng học sinh Để thực giải pháp mình, tiến hành nắm bắt đối tượng khả tiếp thu học sinh Việc phân loại học sinh giúp tơi phân hóa đối tượng học sinh tiết học tốt hơn, từ có biện pháp thích hợp em học sinh Với em có mức tiếp thu chậm hướng dẫn cho em quan sát cối theo trình tự bố cục văn sau dùng vài hình ảnh so sánh, nhân hóa lồng vào văn Khi viết em cần giới thiệu trực tiếp kết khơng mở rộng Những học sinh có kiến thức kĩ vượt trội hẳn em khác sâu vào hướng dẫn cho em cách dùng biện pháp tu từ, cảm xúc miêu tả Hướng dẫn cho em cách mở gián tiếp kết mở rộng Ví dụ: Viết mở cho văn miêu tả tre + Đối với học sinh chưa hoàn thành hoàn thành cần hướng dẫn cho em mở trực tiếp như: “Nhà em có trồng bụi tre trước nhà” Những với học sinh hoàn thành kiến thức môn học hay vượt trội môn học hướng dẫn em cách viết gián tiếp sau: Nói đến Cu Ba người ta nói đến mía Nói đến Cam –pu – chia người ta nghĩ đến nốt Nói đến miền Nam nước Việt em hát câu hát quen thuộc “Miền Nam em nhiều dừa” Và người Việt miền Bắc không nhắc đến tre Với phần kết hướng dẫn cho em có kiến thức kĩ tốt sử dụng kết mở rộng: Thế tre vào đời sống người dân Việt Nam Từ sinh hoạt thường ngày đến đấu tranh bảo vệ đất nước, tre ln có mặt Cây tre đồng hành dân tộc Chả mà tre trở thành biểu tượng cho phẩm chất người Việt Nam ta Theo cách kết học sinh nêu gắn bó tre người Việt Nam tre tượng trưng cho phẩm chất người Việt Nam Bước 2.Tích lũy kiến thức Để làm văn miêu tả cối hay việc tích lũy kiến thức thực tế cần thiết Muốn có nguồn kiến thức em phải tập quan sát thực tế, ghi chép vào kí ức vào sổ tay để làm tốt Về kiến thức sách, phải chọn lựa, ghi chép, học thuộc để tái làm Kiến thức mà em tích lũy mơn tiếng việt cịn kiến thức từ ngữ, ngữ pháp phân môn luyện từ câu hay kể chuyên… Thông qua chủ điểm em chọn lọc từ ngữ mở rộng vốn từ Ngồi cuối tiết tập đọc thường cho học sinh tìm câu văn hay bài, câu văn mang tính nghệ thuật cao để em cảm nhận biết cách sử dụng để đưa vào văn Ví dụ: “Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang đuột - nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo Khi trái chín hương tỏa ngào ngạt, vị đến đam mê”(Sầu riêng SGK trang 34 Tiếng việt tập - Mai Văn Tạo) Về kiến thức sách việc đọc sách, đọc báo thêm ngồi chương trình bổ sung cho em hiểu biết thực tế sống, kiến thức văn học nội dung cần diễn đạt Với học sinh có kiến thức kĩ tốt việc đọc sách, báo quan trọng nâng tầm cao suy nghĩ tưởng tượng khả thể làm em Để giúp cho việc tích lũy kiến thức em tốt tơi hướng dẫn em hình thành cuốn: “Sổ tay văn học cối” Trong sổ em ghi từ ngữ hay câu danh ngôn, châm ngôn, câu văn, đoạn văn hay cối Sắp xếp làm em dễ lấy tư liệu Kiến thức thực tế kiến thức sách giúp cho tâm hồn chúng em phong phú nguồn tư liệu dồi để em lựa chọn làm Ví dụ: Sau học xong tập đọc “Sầu riêng” Tiếng Việt tập 2/34 Học sinh cần tích lũy từ: ngào, quyến rũ, quyện Bước Phương pháp làm bài: b.3.1 Tìm hiểu chung: a) Khác với tả đồ vật văn miêu tả cối cần phải theo trình tự định: em chọn hai trình tự sau: - Miêu tả theo trình tự thời gian + Mùa: miêu tả theo trình tự bốn mùa năm (xn- hạ - thu- đơng) + Miêu tả theo trình tự buổi ngày (sáng- trưa- chiều - tối) + Miêu tả theo trình tự phát triển (khi bé đến lúc trưởng thành, hoa kết trái…) - Miêu tả theo trình tự khơng gian: - - xa - gần, từ khái quát đến cụ thể b) Trong văn miêu tả cối em cần sử dụng giác quan vào văn miêu tả + Thị giác: nhìn (màu xanh tươi mới, thân nâu trầm ấm…) + Thính giác: nghe (tiếng rơi xào xạc, tán lao xao gió về…) + Khứu giác: ngửi thấy (mùi hoa thơm ngát… ) + Vị giác: mùi vị (quả mọng mía lùi…) + Xúc giác: cảm nhận thấy (thân xù xì ấm áp bàn tay mẹ…) b 3.2 Rèn kĩ phân tích đề Việc tìm hiểu đề có ý nghĩa quan trọng Đây bước định hướng cho trình làm Định hướng hay sai định làm sai hay Muốn tìm hiểu đề phải đọc đề nhiều lần, xác đinh thể loại kiến thức cần huy động để làm Tìm hiểu đề bước quan trọng em cần ý để tránh xa đề, lạc đề, giúp cho định hướng viết tốt Một đề đưa cho học sinh thường ẩn chứa đến ba yêu cầu: Yêu cầu thể loại (kiểu bài); yêu cầu nội dung; yêu cầu trọng tâm Ví dụ: Đề bài: Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở, em tả lại hoa mà em yêu thích Với đề trên, ẩn chứa ba yêu cầu sau: Yêu cầu thể loại đề là: Miêu tả hoa 10 quan sát vào giấy nháp, sau tơi tiến hành hướng dẫn em lập dàn chi tiết Ví dụ: Lập dàn chi tiết chung cho văn miêu tả cối thường theo bước sau Mở bài: Giới thiệu (hoặc tả bao quát cây) Có thể mở cách sau: a) Giới thiệu cần tả (mở trực tiếp) b) Nói chuyện có liên quan để dẫn giới thiệu cần tả (mở gián tiếp) Thân bài: Tả phận hay tả thời kỳ phát triển a) Tả bao quát - Tả tầm cao tán đặc biệt bật nhìn nhìn từ xa b) Tả chi tiết phận nhìn tả thời kỳ phát triển - Tả phận (từ xuống từ lên trên) + Rễ có đặc điểm gì? + Gốc to hay nhỏ? + Chiều cao thân cây? Vỏ nào? + Lá hình dáng, màu sắc? Tán có tầng dày hay thưa? + Hoa: màu sắc, nét đặc biệt hình dáng hoa hoa? + Quả (nếu có) nét đặc biệt hình dáng màu sắc quả, chùm - Hoặc tả thời kì phát triển (Ra - Trưởng thành - Đơm hoa Đậu quả) - Tả cảnh vật yếu tố liên quan đến đời sống gió, sương, chim chóc, sinh hoạt người… - Kể kỉ niệm đáng nhớ Kết bài: Có hai kiểu kết - Nêu cảm nghĩ kết không mở rộng 12 - Sau kết thúc việc miêu tả, em bình luận thêm lợi ích cây, tình cảm ấn tượng đặc biệt người viết (Kết mở rộng) b Hình thành câu - đoạn - văn: Sau lập dàn ý cho đối tượng cần miêu tả Giáo viên giúp học sinh biết chọn từ, chọn câu văn biết sử dụng nghệ thuật tu từ để văn có hình ảnh, có cảm xúc, gây ấn tượng với người đọc Rõ ràng thực tế giảng dạy muốn có văn hay phải có đoạn văn hay, muốn có đoạn văn hay cần có câu văn hay, có hình ảnh, mang sức gợi cảm, gợi tả, phản ánh yêu cầu đề đặt Song muốn có câu văn có sức nặng yêu cầu học sinh biết dùng từ nghĩa, sát nghĩa Đây điều quan trọng mà giáo viên bỏ qua, phải coi khâu định thành công hay thất bại viết học sinh Từ → Câu → Đoạn → Bài b 3.5.1 Rèn kĩ sử dụng từ xác Muốn viết câu văn hay em phải có kĩ sử dụng từ xác, lựa chọn từ ngữ hay để làm cho câu văn có hồn Muốn dùng từ hay em phải ln có liên tưởng vật với để lựa chọn từ ngữ có hình ảnh gợi cảm Vì tiết luyện tập viết đoạn văn thường xuyên cho em củng cố từ ngữ qua dạng luyện từ dễ đến khó Ví dụ: Điền từ để câu văn giàu hình ảnh: Hoa mai đẹp (rực rỡ) cánh hoa vàng (óng), mịn màng (như lụa) Cánh mai vàng (rung rinh) trước gió Những (hạt nắng) (đan) vào cánh mai (lung linh) Sau lần để học sinh chọn điền từ, tơi để học sinh khác bình luận, nhận xét xem câu hay Trong tất tập dùng từ đặt câu, hướng dẫn em đặt câu văn đủ ý, có hình ảnh để em so sánh Các em học chưa tốt mơn văn học hỏi nhiều từ, câu bạn Giáo viên nên khuyến khích động viên học sinh dù tiến nhỏ Nếu câu khó giáo viên gợi ý 13 b 3.5.2 Rèn kĩ viết câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, giàu hình ảnh nhạc điệu Câu văn phận văn Vì vậy, muốn có đoạn văn hay phải có câu văn hay Để viết câu văn hay mang tính nghệ thuật trước tiên học sinh phải nắm dạng câu học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Câu khiến, câu hỏi, câu cảm Khi dạy kiểu câu ta cần hướng dẫn tốt qua tiết Luyện từ câu Xác định yêu cầu học sinh phải nắm thường xuyên củng cố thật nhiều Câu phải có hai phận chính: chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Đặt câu phân tích: Hoa hồng thơm/ ngào lan tỏa khắp khu vườn Chủ ngữ Vị ngữ Mít chín/ thơm nồng, sắc vị trứng gà quyện với mật ong già Chủ ngữ Vị ngữ Cứ vậy, luyện tập nhiều giúp học sinh có kiến thức vững câu Nếu văn viết loại câu gây đơn điệu, khơng hấp dẫn người đọc Khi viết ta nên thay đổi chủ thể câu Ví dụ: Trước mắt em thảm lúa xanh bao la Có thể đổi lại: Thảm lúa xanh mở rộng dần trước mặt em Hay em sử dụng câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: Hoa mai, hoa cúc, hoa đào đua khoe sắc đón xuân Bằng cách làm này, văn không lặp lại từ bớt cứng nhắc khô khan, kể lể Học sinh viết câu văn hấp dẫn Sau luyện tập nhiều, học sinh có thói quen kết hợp ý để diễn đạt Từ giúp học sinh có ý thức viết văn ngày chặt chẽ ý, văn thêm sinh động, giàu xúc cảm, từ giúp em thêm hứng thú học tập mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Sau số ví dụ (bài tập) cách dùng từ, viết câu văn sinh động: Bài tập 1: Từ câu văn cho, viết lại cho sinh động, gợi cảm xúc cách thêm biện pháp nghệ thuật 14 Bơng hoa hồng xinh đẹp Có thể viết lại sau: Bông hoa hồng xinh đẹp tươi cười thầm toả hương thơm (Biện pháp nhân hố) Bài tập 2: Em chọn từ sau: (âu yếm, mơn trớn, ôm ấp) Điền vào chỗ chấm để tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm Ví dụ: Nàng cúc … giọt sương, cô vô tư để chúng ….lưng cánh hoa vàng diễm lệ Có thể viết lại sau: Nàng cúc ôm ấp giọt sương, cô vô tư để chúng ngả lưng cánh hoa vàng diễm lệ Bài tập 3: Diễn đạt lại câu văn sau cách thêm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật cho sinh động, gợi cảm Tán bàng xoè rộng Có thể viết lại sau: Tán bàng xoè rộng ô vững chãi che chở cho chúng em khỏi bị mưa gió b 3.5.3 Rèn kĩ sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật tu từ Biện pháp so sánh: Sau học yêu cầu học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh hay, đẹp biện pháp so sánh qua trường hợp cụ thể Ví dụ: Với cánh tay quều qo xịe rộng, qi vật già nua, cau có khinh khỉnh đám bạch dương tươi cười (Cây sồi già - Lép Tôn - xtôi) - Học sinh hình ảnh so sánh câu cành ví cánh tay quều qo xịe rộng Hình ảnh nhân hóa: quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đám bạch dương tươi cười Để học sinh học tập cách sử dụng nhân hóa so sánh viết văn Ngồi tơi giới thiệu để em nắm biện pháp so sánh, nhân hóa cách sau: Ví dụ: Tả hình dáng bàng cổ thụ, đưa hai câu: Câu 1: Thân to, cao Câu 2: Thân to, cao, nhìn xa khổng lồ Tơi cho học sinh nhận xét câu hay (100% học sinh trả lời câu hai hay tạo cho người đọc hình ảnh cụ thể to, cao đến chừng nào) 15 Để học sinh vận dụng tốt biện pháp học sinh phải luyện tập thường xun, khơng luyện tập kiến thức mai dần Sau vài dạng tập mà xây dựng tiết “Luyện tập xây dựng đoạn văn” Điền từ thích hợp vào chỗ trống tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả Ví dụ: Nhìn từ xa, bàng … khổng lồ lợp xanh tươi Những gai … lính đứng trang nghiêm gác cho nàng công chúa hoa hồng Ở dạng hướng dẫn em chọn từ sau để điền: “như, giống như, tựa, tựa như, tựa hồ, là, giống hệt” vào câu tạo câu văn hay Hãy thêm vế câu để hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng trở thành câu văn có ý nghĩa mẻ, sinh động Lá cọ trịn xịe nhiều phiến nhọn dài, trơng xa (bàn tay vẫy mặt trời mọc) Với dạng giúp học sinh thường xuyên luyện tập chọn từ điền thoải mái, không áp đặt Sau nhận xét tìm từ ngữ hay nhất, khen học sinh chọn từ học sinh hứng thú học văn Biện pháp nhân hóa: Các em tiếp xúc biện pháp nhân hóa từ cịn vòng tay bế bồng mẹ qua lời ru cị, ốc Rồi câu chuyện cổ tích bà, cô giáo, em tiếp xúc với giới phong phú nghệ thuật nhân hóa Để học sinh thấy ưu việt biện pháp nghệ thuật này, cho em so sánh cặp ví dụ cụ thể: Thân chuối màu đen khơ ráp nắng gió (1) Chị chuối thật giản dị áo đen khô ráp nắng gió (2) Gốc hồng màu đen xám (1) Gốc hồng người mẹ già áo xám đen nhường sắc non xanh cho hoa, cho (2) Khơng khó khăn cho học sinh việc lựa chọn, tất có chung câu trả lời: Câu văn thứ hai hay câu văn thứ “Nó hay sao?” Nhiều học sinh lúng túng trước câu hỏi Tôi nghĩ giáo viên cần lí giải: Câu 16 thứ hai hay sử dụng biện pháp nhân hóa: Câu văn trở nên sinh động, đáng u có suy nghĩ, tính cách người Sau em nắm bắt tác dụng biện pháp này, giới thiệu cho em cách nhân hóa vật, gọi tên vật Gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật Ta cho em luyện tập số dạng tập: Tập nhân hóa cối cách cách Nêu tâm trạng lồi hoa vào mùa xn Có thể gợi ý cho học sinh sau: Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng khoe xuân Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn chơi hội xn Nó khơng cịn quần áo lành lặn Bằng cách luyện tập việc vận dụng biện pháp nhân hóa vào tiến rõ rệt Cảm xúc người viết: Một văn hấp dẫn, gây ấn tượng với người đọc thiếu “cảm xúc” người viết Cảm xúc khơng có phần kết luận Nó phải thấm đậm câu, lời văn Đối với học sinh nhỏ điều thật trìu tượng Bởi ta khơng nên địi hỏi em cách chung chung Các em lồng tình cảm vào ý văn, giáo viên nên gợi ý cụ thể sau: Hoa hồng đẹp đến khó tả Khi ngắm nhìn hoa em cảm thấy nào? (Hoa đẹp lộng lẫy say đắm lịng người) Hương chuối chín thơm lừng gợi cho em cảm giác nào? (Thèm ăn ghê lắm) Được ăn trái ngon em có suy nghĩ người trồng cây? (Biết ơn người trồng) Kết hợp yếu tố trên: Nội dung, nghệ thuật, cảm xúc văn học sinh đạt tới thành cơng lớn Nó mảnh đất màu mỡ cho ta vun trồng năm học tới b 3.5.4 Rèn kĩ liên kết câu thành đoạn 17 Liên kết câu ta có thành đoạn văn tả cối học sinh biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hài hòa để đối tượng miêu tả đẹp mắt người đọc Đối với học sinh có khiếu, giáo viên gợi ý đặt câu hỏi để phát triển trí tưởng tượng, phát huy vốn từ học sinh, đồng thời giúp em biết cách quan sát, biết cách lồng ý miêu tả nhiều cối để câu gắn kết với nhau, hòa vào làm cho đoạn văn hay sinh động Ví dụ: Trăm lồi hoa, nghìn lồi hoa có hương thơm riêng Nhưng mai vàng có mùi thơm đặc biệt, khơng có lồi hoa sánh Đó loại nước hoa thiên nhiên ngào ngạt làm ta say ngây ngất Khi bình minh dâng lên vườn mai tỏa hương Mái tóc, mơi, cánh mũi, quần áo… ta ướp hương mai nồng nàn quyến rũ Cánh mai nhẹ nhàng rụng xuống đất, đất nâu dát vàng b 3.5.5 Rèn kĩ vận dụng đoạn văn tập đọc số đoạn văn sưu tầm Dạy văn miêu tả đòi hỏi nhiệt huyết giáo viên cao thấy tiến học sinh, khơi gợi em niềm say mê, thích thú Các em không viết tốt theo đề giáo viên u cầu mà cịn có nhu cầu miêu tả đối tượng u thích khác Khơng tiết Tập làm văn dạy học sinh học viết văn, ta hướng dẫn em tiết học khác môn Tiếng Việt Luyện từ câu, dạy dùng từ, đặt câu tiết, kích thích nhu cầu miêu tả đối tượng tiếp xúc trị chuyện, hay ngoại khố Ví dụ: Trong tập đọc Cây Tre Qua đọc giúp em cảm nhận tre nào? Học sinh trả lời: ý sau: “Nhìn từ xa lũy tre làng tường bao quanh thơn xóm Tới gần thấy thành tạo nhiều tre gầy guộc, khẳng khiu Cây nương tựa vào kia, bất chấp nắng mưa, bão dông, vươn lên cao đón nhận ánh mặt trời Các cụ già làng thường bảo: tre giống người dân quê nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất chấp kiên cường.” 18 Sau em trả lời giáo viên tóm tắt lại ý hay cho học sinh học tập b 3.5.6 Rèn luyện kĩ nói Tập làm văn Cùng với kĩ đọc, viết, nghe, phân môn Tập làm văn dạy cho học sinh kĩ nói học văn miêu tả Thông qua tập thực hành luyện nói theo đề tài tình cho trước, giáo viên hướng dẫn học sinh thực tốt yêu cầu sau: Xác định nội dung cần nói (Nói nội dung gì? Gồm ý gì? Sắp xếp ý sao? ) Chọn từ, tạo câu để triển khai ý cần nói thành đoạn văn cụ thể liên kết đoạn thành văn theo yêu cầu đề Lắng nghe ý kiến đóng góp bạn bè, giáo để tự kiểm tra, đối chiếu văn để tự biết sửa lỗi nội dung, hình thức diễn đạt Quan tâm, rèn luyện kĩ nói cho học sinh theo yêu cầu giáo viên vừa giúp em nâng cao lực giao tiếp ngôn ngữ, phát triển tư vừa tạo điều kiện cho kĩ viết phát triển tốt b 3.5.7 Thực nghiêm túc tiết trả tập làm văn - Chuẩn bị: + Nhận xét thật kĩ, thấy rõ ưu, nhược điểm viết; chữa lỗi tiêu biểu cần khắc phục cho em + Ghi lại lỗi học sinh theo loại: Lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi diễn đạt…ghi lại từ, câu, đoạn văn hay + Nhận xét chung ưu, nhược điểm viết học sinh - Trong trả + Đây tiết học thực nhóm tập kiểm tra điều chỉnh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn viết, tự kiểm tra đối chiếu với mục đích yêu cầu đặt lúc đầu để tự đánh giá, sửa chữa viết Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét nội dung hình thức diễn đạt Có thể cho học sinh luyện viết lại đoạn, 19 Tiến hành quy trình hướng dẫn (Linh hoạt thời gian thực bước, hình thức tổ chức sửa lỗi thảo luận nhóm, tuỳ theo kết viết học sinh) Lưu ý: Học sinh phải thấy lỗi văn bạn; sửa lỗi ghi nhớ nó; hiểu rõ có nhu cầu học hỏi từ, câu, đoạn văn hay, giàu hình ảnh sức gợi tả Trước cho học sinh học hỏi từ, câu, đoạn văn hay cần lưu ý cho em đọc lên (thành tiếng đọc thầm) Khen ngợi, động viên kịp thời: Để kích thích học sinh học tập trình bày trước lớp cho lưu lốt, thiết giáo viên ln tặng cho em lời khen thích đáng Các em phấn khởi, tự tin phát huy khả thân, từ loại bỏ lo âu, tự ti cố hữu c Mối liên hệ giải pháp, biện pháp: Giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để áp dụng vào dạy tập làm văn miêu tả cối Giáo viên nên ý việc cảm nhận cối trẻ em khác người lớn Trong mắt người lớn, giới, lồi vật hoa cỏ vốn vơ tri, vơ giác qua nhìn trẻ thơ chúng lại sinh thể có hồn vừa vừa khơng Liên hệ chặt chẽ với chun môn nhà trường để hỗ trợ kịp thời thực Hướng dẫn học sinh làm tốt việc tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, môn tiếng Việt với môn học khác chương trình lớp d Kết khảo nghiệm giá trị khoa học đề tài Để minh chứng cho thành công sáng kiến kinh nghiệm, khảo sát lớp 4A8 (Lớp giảng dạy năm học 2018-2019, lớp áp dụng SKKN) so sánh với kết lớp 4A9 (lớp giảng dạy năm học 2017-2018, lớp chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Cả lớp thể loại văn miêu tả cối thu kết khác nhau: Năm học: 2017 - 2018 Tổng số học sinh lớp 4A9: 32 em Nữ: 18 em Năm học: 2018 – 2019 Tổng số học sinh lớp 4A8: 36em Nữ: 20 em 20 Khả làm văn miêu tả cối học sinh lớp Lớp 4A9 Lớp 4A8 2017 - 2018 2018 - 2019 Số em Tỉ lệ Số em Tỉ lệ - Viết văn miêu tả cối chưa bố cục Chưa đủ phần 18,8% 2,8% 10 31,2% 16,7 % 21,9% 19,4% 18,8% 10 27,8% 9,3% 12 33,3% - Biết lập dàn văn miêu tả cối, viết văn đủ phần - Biết viết câu văn rõ ý, ngữ pháp, dùng từ ngữ sát nghĩa Bài văn có đủ phần - Biết xếp ý chặt chẽ dùng từ ngữ có tác dụng gợi tả, gợi cảm, sử dụng biện pháp tu từ đơn giản Bài văn có cách xếp chặt chẽ viết mở gián tiếp kết mở rộng KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với cách dạy vậy, áp dụng tốt thiết nghĩ mang lại kết cao Phát huy khả sử dụng Tiếng Việt khả sử dụng từ ngữ học sinh (gợi tả, gợi cảm…), khả dùng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa…) Vì người giáo viên khai thác triệt để lúc, nơi lúc dạy hoạt động lên lớp để học sinh có vốn Tiếng Việt Giáo viên cần biết vận dụng cho đối tượng học sinh, không tham lam, nơn nóng, vội vàng Tuy nhiên, để thành cơng dạy văn miêu tả cối, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau: - Nắm mục tiêu mơn học, học - Ln tìm tịi, trau dồi kiến thức trình độ hiểu biết - Linh hoạt phương pháp giảng dạy - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Ln thực quan điểm tích hợp dạy học 21 - Phối hợp với hoạt động ngồi để tích luỹ vốn hiểu biết bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc em - Luôn kiểm tra, đánh giá mức độ kịp thời ghi nhận tiến học sinh - Chuyển đánh giá kết học tập giáo viên thành kĩ tự đánh giá học sinh - Đồng thời, thân thầy giáo cần tích cực tham khảo thêm nhiều tài liệu, chịu khó đọc sách báo để tự làm giàu thêm vốn từ, chất văn, áp dụng phù hợp vào ngữ cảnh cụ thể Chuẩn bị hệ thống câu hỏi chu đáo, tranh ảnh, video clip phong phú gần gũi, phù hợp với học sinh Với giải pháp nêu việc sử dụng từ ngữ miêu tả cối em có kết rõ rệt: Bài văn dài hơn, phong phú hơn, khơng cịn văn q ngắn trước Những giải pháp vấn đề nhỏ để rèn kĩ cho em viết văn miêu tả cối tốt Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi rút kinh nghiệm hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: Mở chuyên đề dạy TLV thường xuyên với tất khối 2, 3, 4, để giáo viên tham gia học tập, học hỏi đồng nghiệp để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt kết Tổ chức giao lưu học hỏi đồng nghiệm ngồi tỉnh có khả dạy phân mơn tập làm văn có chất lượng cao để chia sẻ kinh nghiệm - Đối với nhà trường: Tổ chức ngoại khóa với hình thức: ‘Thi đố vui để học” nhằm ơn lại kiến thức học sinh học nhằm giúp em khắc sâu vận dụng Mở chuyên đề dạy tập làm văn tất khối lớp thường xuyên để giáo viên tham gia học tập - Đối với phụ huynh: 22 Cần quan tâm, tạo điều kiện thời gian, sách để giúp em học tốt nhà Không trọng mơn Tốn mà xem nhẹ mơn Tiếng Việt An Bình ngày 12 tháng năm 2020 Người thực Phan Thị Mơ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giảng môn Tiếng Việt lớp (Nguyễn Minh Thuyết) Bồi dưỡng thường xuyên (Trần Thị Minh Phương) Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (Vũ Dương Thụy) Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý) Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học) Các tài liệu tham khảo phương pháp dạy văn miêu tả - Văn miêu tả phương pháp dạy độc đáo Mai Phương - Dạy học văn miêu tả dễ hay khó? (Wellspring) - Bí viết văn miêu tả (Lê Thị Mai) 24 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài … Trang 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài … Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu … Trang 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu … Trang 1.5 Phương pháp nghiên cứu … Trang 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận ……Trang 2.2 Thực trạng dạy học … Trang 3 Nội dung hình thức giải pháp … Trang a Mục tiêu giải pháp…………………………………………….Trang b Nội dung cách thức thực giải pháp………………………Trang b Phân loại đối tượng để có phương pháp dạy phù hợp…………Trang b Tích lũy kiến thức…………………………………………… Trang b Phương pháp làm bài… ….Trang 10 c.Mối quan hệ biện pháp - giải pháp…………………………Trang 20 d.Kết khảo nghiệm giá trị khoa học đề tài……………… Trang 20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận …Trang 21 3.2 Kiến nghị …Trang 22 25 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 26 ... văn miêu tả cối lớp Học sinh lớp A9, 4A8 Trường Tiểu học Quang Trung Giới hạn đề tài: Thể loại văn miêu tả cối lớp Thực trạng dạy - học viết văn miêu tả cối học sinh lớp 4A9 4A8 Trường tiểu học. .. em Năm học: 2018 – 2019 Tổng số học sinh lớp 4A8: 36em Nữ: 20 em 20 Khả làm văn miêu tả cối học sinh lớp Lớp 4A9 Lớp 4A8 2017 - 2018 2018 - 2019 Số em Tỉ lệ Số em Tỉ lệ - Viết văn miêu tả cối chưa... em viết câu văn, đoạn văn, văn hay miêu tả cối Làm để giúp em tự tin, phấn khởi yêu thích phân mơn Tập làm văn Vì vậy, tơi định chọn đề tài: ? ?Rèn kĩ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4? ??’

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w