1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phát triển du lịch tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Tác giả Daovisith DOUANGBOUPPHA
Người hướng dẫn PGS.TS. Lại Phi Hùng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 541,78 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế rộng, tính chất phức tạp và trình độ phát triển ngày càng cao. Ngày nay, trên thế giới du lịch trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội (KT-XH) phổ biến, là cầu nối tình hữu nghị, là phương tiện gìn giữ hoà bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đã và đang thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), bước đầu đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngành du lịch CHDCND Lào mới bắt đầu hội nhập và hợp tác, đang trong quá trình tìm hiểu cơ chế và luật lệ quốc tế, nên khả năng chủ động đưa ra các dự án hợp tác còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, những yếu tố như dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượng dịch vụ thấp, giá cả cao, sản phẩm chưa phong phú… là những thách thức lớn đối với ngành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp du lịch nói riêng. Thực tế này dẫn tới năng lực cạnh tranh của ngành và các sản phẩm du lịch thấp. Trong những năm tới, xu hướng cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch sẽ ngày càng gay gắt, đã và đang đặt ra những thách thức ngày càng lớn đối với du lịch của CHDCND Lào nói chung, du lịch tỉnh Viêng Chăn nói riêng. Hiện tại nguồn khách quốc tế do các công ty lữ hành quốc tế lớn chi phối bởi họ có năng lực cạnh tranh mạnh, có khả năng khai thác thị trường trên toàn cầu. Những công ty này sẽ tạo ra sức ép rất lớn đối với các công ty lữ hành trong nước, do đó nếu không có những biện pháp kịp thời, ngành du lịch của CHDCND Lào nói chung và du lịch tỉnh Viêng Chăn nói riêng sẽ mất đi những cơ hội phát triển. Tỉnh Viêng Chăn có rất nhiều hang động trong tỉnh, đặc biệt là ở khu vực Văng Viêng. Đáng chú ý là các hang Patang, Patho Nokham, Vangxang và Tham Chang. Hang Vangxang, còn gọi là Elephant Court, có chứa những tàn tích của một khu bảo tồn cổ trước đây là Vương quốc Lane Xang, ở đó cũng có năm tác phẩm điêu khắc bằng đá sa thạch màu hồng cùng hai bức tượng Phật vĩ đại. Văng Viêng có một số chùa Phật giáo xây dựng từ thế kỷ 16 và 17; trong đó có chùa Wat Si Vieng Song (Wat That), Wat Kang và Wat Si Sum. Du lịch sinh thái là một đóng góp đáng kể cho nền kinh tế của tỉnh, và đơn vị Adventure Lao quản lý hoạt động bơi thuyền kayak trên sông Nam Song, sông Nam Ngum và sông Nam Lik; sản phẩm du lịch này đưa du khách đi qua nhiều làng ven sông. Có một hồ nước nhân tạo gần làng Ban Sivilay với một khu bảo tồn chim. Nổi tiếng ở Phu Khao Khuay là bản Tat Xai nơi có bảy thác, Thác Tat Xai và thác Tat Luek có chiều cao 40m. Bản Pako nằm giữa rừng rậm rạp, cách Viêng Chăn 55 km, có các khu nghỉ dưỡng sinh thái được xây dựng trong một khu bảo tồn rừng 40 ha, một điểm thu hút nhiều khách du lịch. Các ngôi nhà trong ngôi làng này được làm bằng tre nứa ở một khu vực tách biệt, nơi các nhà khảo cổ học xác định là một khu định cư 2000 năm trước đây và đã được chứng thực bằng việt tìm ra các hiện vật có liên quan. Một ngôi chùa và thác nước cũng nằm ở đây. Hồ Nặm Ngưm trên sông Nặm Ngưm, trong Khu Bảo tồn Nặm Ngưm là một dự án tài nguyên nước quan trọng trải dài trên diện tích 1.280 ha vào mùa mưa. Hồ có tổ chức các hoạt động giải trí như đi thuyền buồm và đi dã ngoại. Tại làng Ban Thalad của huyện Keo-Oudom, cách Viêng Chăn khoảng 80 km, có nhiều nhà hàng nổi và các hoạt động thể thao. Như vậy, phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn không chỉ xuất phát từ thực tiễn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn mà còn là yêu cầu mang tính chiến lược lâu dài nhằm phát triển ngành du lịch ở CHDCND Lào trong giai đoạn tiếp theo. Với lý do đó, tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Các nghiên cứu ngoài nước Các tác giả John Ward, Phil Higson và William Campbell (1994) trong nghiên cứu Leisure and Tourism, đã nghiên cứu về ngành công nghiệp du lịch và giải trí thông qua việc phân tích các hình mẫu và xu hướng, các sản phẩm và dịch vụ trong ngành du lịch và giải trí cũng như các tác động của nó đến kinh tế, xã hội, văn hóa hay môi trường [2]. Công trình Tourism in Developing Countries, các tác giả tập trung bàn về sự phát triển du lịch ở các nước đã và đang phát triển. Bên cạnh đó, công trình này còn đề cập đến mối liên hệ giữa chính phủ và du lịch, các mô hình phân tích phát triển du lịch, các phương pháp đo lường phát triển du lịch quốc tế, sự phát triển các điểm đến du lịch như khu nghỉ mát ven đồi hay ven biển, các khu du lịch vùng ngoại ô. Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả S.Medlik (1995) đã đề cập về sự cạnh tranh trong ngành hàng không, quảng bá sản phẩm và điểm đến, sự quản lý du lịch, giới hạn cũng như thách thức đối với ngành du lịch [5]. Trong công trình Tourism Economics and Policy, các tác giả tập trung chỉ ra nhu cầu du lịch và dự báo, nguồn cung cấp du lịch và giá, đo lường tác động và lợi ích của những thay đổi trong nhu cầu du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch và thuế du lịch, hàng không, du lịch và môi trường (bao gồm cả biến đổi khí hậu) và năng lực cạnh tranh điểm đến. Từ đó cung cấp cơ sở để hiểu được sự liên quan của phân tích kinh tế và các giải pháp cho vấn đề du lịch trong thực tế cuộc sống, cũng như hoạch định chính sách du lịch [4]. Bueno cho rằng "khi việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được quyết định bởi các kỹ năng, nguồn nhân lực là yếu tố then chốt để đạt được lợi thế cạnh tranh" [1]. Do vậy, điểm đến du lịch cần có chính sách, chiến lược chú trọng phát triển nguồn nhân lực phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Luận án Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong xu thế hội nhập [5], tác giả đã phân tích làm rõ khái niệm về du lịch, du lịch sinh yhais, yêu cầu và nội dung phát triển DLST trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Luận án Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, trên cơ sở phân tích tiềm năng, thế mạnh và thực trạng phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, tác giả đề xuất các giải pháp thúc đẩy kinh tế cho các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch và các chủ thể QLNN tại vùng du lịch Bắc Bộ tham khảo; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển bền vững kinh doanh lưu trú tại vùng du lịch Bắc Bộ [1] Tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2010) trong công trình Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, đã phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam; chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và áp lực đối với ngành du lịch Việt Nam cũng như nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam. Tác giả đề xuất bốn quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam, trong đó đề xuất: ngành du lịch phải được phát triển theo hướng chất lượng, hiệu quả, bền vững [5]. 2.2. Các nghiên cứu ở Lào Trong luận án tiến sĩ kinh tế của Phutsady Phanyasith chỉ ra nguyên nhân hạn chế trong QLNN bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch du lịch ở Lào. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp: Tăng cường công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về du lịch; đẩy mạnh tổ chức thực hiện pháp luật về du lịch; tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra trong xử lý vi phạm hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với HĐDL; tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất trong lĩnh vực du lịch; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với QLNN bằng pháp luật đối với lĩnh vực hoạt động du lịch [8]. Xét nghiên cứu “The Cultural Tourism Management under Context of World Heritage Sites: Stakeholders’ Opinions between Luang Prabang Communities, Laos and Muang-kao Communities, Sukhothai,Thailand” của KunkaewKhlaikaew năm 2015 [3]. Mục đích của nghiên cứu định tính này là nghiên cứu ý kiến của các bên liên quan từ cộng đồng Luông Pha Băng, cộng đồng Lào và Muang-kao Amphoe, Muang, tỉnh Sukhothai, tập trung vào quản lý du lịch văn hóa trong bối cảnh các di sản thế giới. Kết quả từ nghiên cứu đã minh họa rằng có 3 loại bên liên quan tham gia vào việc thúc đẩy du lịch văn hóa và hoạch định chính sách: 1. Cơ quan chính quyền của Luông Pha Băng và Sukhothai, chịu trách nhiệm quản lý các điểm du lịch của thị trấn trong nước dưới sự giám sát của UNESCO nhưng đối với Thái Lan có Cục Du lịch Thái Lan, Bộ Thể thao và Du lịch và Mỹ thuật. 2. Doanh nhân không chỉ bao gồm, khách sạn, nhà hàng và kinh doanh du lịch, mà còn kinh doanh giải trí và kinh doanh đào tạo du lịch. Chúng được coi là một phần của sự hỗ trợ trong việc tăng cường du lịch văn hóa để quảng bá các dịch vụ ấn tượng cho du khách. 3. Cộng đồng địa phương hiểu và đồng ý với quản lý của chính phủ. Tuy nhiên, địa phương vẫn khăng khăng tham gia bảo tồn di sản văn hóa quốc gia theo các khái niệm và quản lý thị trấn của Di sản thế giới của UNESCO mà Luông Pha Băng đã được bảo vệ bởi các di sản này từ năm 1995. Luận án tiến sĩ kinh tế của Sa Năn siphaphômmachăn, “Quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng ở tỉnh Chăm Pasắc”, [10] Luận văn đề cập: Tổng kết lại các lý thuyết về quản lý du lịch theo hướng hội nhập. Nghiên cứu, trình bày và đánh giá thực trạng về quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng ở tỉnh Chăm Pasắc trong thời gian qua. Nghiên cứu sâu sắc, tập trung kiến nghị phương hướng và các phương pháp chủ yếu để giải quyết các vấn đề còn hạn chế, thúc đẩy hoạt động quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng ở tỉnh Chăm Pasắc đạt hiệu quả cao. Luận văn nghiên cứu sâu và làm rõ hơn về quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng ở tỉnh Chăm Pasắc. Luận văn còn đưa ra kinh nghiệm của nước ngoài về quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng, trong đó có kinh nghiệm của Việt Nam, luận văn đã nghiên cứu sâu vào phương pháp chủ yếu để giải quyết những mặt còn hạn chế và những cấn đề đặt ra và đẩy mạnh hoạt động quản lý du lịch theo hướng hội nhập với các nước láng giềng ở tỉnh Chăm Pasắc đạt hiệu quả cao hơn. Khitphavanh Viengkhamkong (2017) [2], Phát triển du lịch của thành phố Viêng Chăn – Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tại Viêng Chăn cụ thể là việc tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch, cơ chế chính sách, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến và quảng bá du lịch, sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc khai thác sản phẩm du lịch, tôn tạo và bảo vệ môi trường sinh thái. Một trong những kết luận mà luận văn đã chỉ ra được là hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch tại Viêng Chăn hiện nay đang là vấn đề thiết yếu và quan trọng đối với sự phát triển du lịch toàn diện tại thủ đô Viêng Chăn. Trong Năm Du lịch quốc gia 2018, Lào triển khai nhiều hoạt động phong phú, đa dạng như phát triển du lịch thiên nhiên, văn hóa và lịch sử; nâng cao nhận thức xã hội về vai trò và tầm quan trọng của du lịch; lấy khuyến khích du lịch làm chìa khóa tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và tình hữu nghị của các quốc gia, giúp thúc đẩy kết nối giữa Lào với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra, phát triển sản phẩm du lịch một quận một sản phẩm trên cả nước và tạo thuận lợi cho khách du lịch tại các điểm du lịch của các tỉnh cho có thể cung cấp dịch vụ. Tạp chí Du lịch Mương Lào, “Pháp Luật về du lịch có sự quan trọng nhất đối với việc phát triển và khuyến khích du lịch của Lào”. Nội dung bài đã giới thiệu về mục đích, mục đích của pháp luật về du lịch trong việc phát triển và khuyến khích du lịch của Lào, Pháp luật Du lịch đã rút ra kinh nghiệm từ nước ngoài và các ý kiến nhà chuyên gia, khoa học nhất là kinh nghiệm về tổ chức thực hiện Pháp luật Du lịch, trong bài viết đã đưa phân tích về việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về ngành du lịch, hướng dẫn các đơn vị cá nhân trong xã hội góp phần vào việc khuyến khích và phát triển du lịch tại Lào. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch; thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển du lịch trong thời gian qua tại tỉnh Viêng Chăn, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân, qua đó, đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của du lịch và phát triển du lịch trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội ở Lào nói chung và ở cấp tỉnh nói riêng. - Rút ra những bài học đối với tỉnh Viêng Chăn qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch của một số tỉnh của Việt Nam và một số tỉnh của Lào. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Viêng Chăn trong thời gian qua. Chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn xác định phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn. Phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn, đặt mối quan hệ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phát triển trên phạm vi vùng, quốc gia. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu trên tỉnh Viêng Chăn. Về thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch chủ yếu từ năm 2010 - 2020 và phương hướng, giải pháp đến năm 2030. 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Cụ thể, đề tài cũng sử dụng các phương pháp như: Phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh.... Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố. 6. Đóng góp mới của luận văn - Khẳng định phát triển du lịch là tất yếu khách quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Viêng Chăn. - Chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn trong thời gian tới. - Làm tài liệu tham khảo, là cơ sở góp phần xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các chủ trương biện pháp phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh. 7. Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về phát triển du lịch Chương 2 Thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Viêng Chăn, Lào Chương 3 Phương hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030  

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - Daovisith DOUANGBOUPPHA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - Daovisith DOUANGBOUPPHA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Kinh tế quản lý du lịch Mã số : CH280784 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Phi Hùng Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên thực Daovisith DOUANGBOUPPHA LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lại Phi Hùng trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Daovisith DOUANGBOUPPHA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á AID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc CBET : Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLST : Du lịch sinh thái EU : Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu GIZ : Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NGOs : Các tổ chức phi phủ SNV : Tổ chức Phát triển Hà Lan UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới WB : Ngân hàng Thế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới WWF : Quỹ bảo vệ động vận hoang dã DANH MỤC BẢNG, HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - Daovisith DOUANGBOUPPHA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2021 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành du lịch CHDCND Lào bắt đầu hội nhập hợp tác, trình tìm hiểu chế luật lệ quốc tế, nên khả chủ động đưa dự án hợp tác nhiều hạn chế Bên cạnh đó, yếu tố dịch vụ chưa đa dạng, sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượng dịch vụ thấp, giá cao, sản phẩm chưa phong phú… thách thức lớn ngành du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng Thực tế dẫn tới lực cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch thấp Trong năm tới, xu hướng cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch ngày gay gắt, đặt thách thức ngày lớn du lịch CHDCND Lào nói chung, du lịch tỉnh Viêng Chăn nói riêng Tỉnh Viêng Chăn có nhiều hang động tỉnh, đặc biệt khu vực Văng Viêng Đáng ý hang Patang, Patho Nokham, Vangxang Tham Chang Hang Vangxang, gọi Elephant Court, có chứa tàn tích khu bảo tồn cổ trước Vương quốc Lane Xang, có năm tác phẩm điêu khắc đá sa thạch màu hồng hai tượng Phật vĩ đại Văng Viêng có số chùa Phật giáo xây dựng từ kỷ 16 17; có chùa Wat Si Vieng Song (Wat That), Wat Kang Wat Si Sum Du lịch sinh thái đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh, đơn vị Adventure Lao quản lý hoạt động bơi thuyền kayak sông Nam Song, sông Nam Ngum sông Nam Lik; sản phẩm du lịch đưa du khách qua nhiều làng ven sơng Có hồ nước nhân tạo gần làng Ban Sivilay với khu bảo tồn chim Như vậy, phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn khơng xuất phát từ thực tiễn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội địa bàn mà cịn u cầu mang tính chiến lược lâu dài nhằm phát triển ngành du lịch CHDCND Lào giai đoạn Với lý đó, tơi chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương Một số vấn đề phát triển du lịch Chương Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn, Lào Chương Phương hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò du lịch phát triển Kinh tế - Xã hội 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động tương tác người với tự nhiên ngồi mơi trường sinh sống định cư, nhằm mục đích tham quan, tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm Có thể định nghĩa cách ngắn gọn: Du lịch hình thức nghỉ ngơi động ngồi mơi trường định cư 1.1.2 Đặc điểm du lịch 1.1.2.1 Du lịch vừa kinh tế, văn hoá tinh thần 1.1.2.2 Du lịch gắn với điều kiện thiên nhiên, khí hậu, phong tục tập quán 1.1.2.3 Sản phẩm dịch vụ du lịch hình thành từ nhiều yếu tố 1.1.3 Ý nghĩa phát triển du lịch kinh tế - xã hội - Ngành du lịch phát triển động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh nhiều ngành khác kinh tế quốc dân như: ngành nông nghiệp, ngành sản xuất vật tư xây dựng, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành tiểu thủ công nghiệp… - Phát triển du lịch quốc tế chủ động đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ở nước du lịch phát triển, nguồn thu ngoại tệ từ du lịch quốc tế chiếm đến 20% tổng nguồn thu ngoại tệ đất nước - Ngoài ra, du lịch xem ngành xuất chỗ đem lại hiệu kinh tế cao 1.2 Điều kiện phát triển du lịch 1.2.1 Lựa chọn tầm nhìn phát triển du lịch - Ban hành văn pháp luật du lịch, xây dựng thực hàng loạt sách kinh tế lớn để phát triển du lịch xây dựng chế có hiệu lực để đưa sách thể chế quản lý vào hoạt động kinh doanh du lịch - Tổ chức hướng dẫn thực kiểm tra việc thực văn luật, quy chế, chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình quy 10 phạm hoạt động du lịch - Tăng cường tổ chức tuyên truyền quảng cáo du lịch, tăng cường ứng dụng khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường du lịch - Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hoạt động du lịch, thúc đẩy du lịch CHDCND Lào theo định hướng chung đất nước, hạn chế xoá bỏ tượng không lành mạnh 1.2.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng - Đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo nơi ăn, chốn ở, hệ thống giao thông, phương tiện lại cho khách du lịch - Đầu tư vào mạng lưới bán hàng: sở vật chất kỹ thuật du lịch quan trọng để tạo thu nhập cho địa phương đáp ứng nhu cầu khách du lịch mua sắm, việc bán hàng hoá đặc trưng địa phương mình, đất nước mình, hàng thực phẩm hàng hoá khác - Đầu tư vào sở thể thao: phận sở vật chất kỹ thuật du lịch, có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ du khách - Đầu tư y tế: nhằm mục đích phục vụ du khách chữa bệnh cung cấp dịch vụ bổ sung điểm du lịch - Đầu tư vào cơng trình phục vụ văn hố thơng tin: bao gồm trung tâm văn hố thơng tin, phịng chiếu phim, câu lạc bộ, phòng triển lãm, internet, phòng đọc sách - Đầu tư giao thông vận tải bao gồm đường bộ, đường hàng không, đường sông Mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm du lịch vùng, địa phương, đất nước - Đầu tư vào sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 1.2.3 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch 1.2.3.2 Hoạt động quảng bá thương hiệu khuyến khích phát triển du lịch 1.2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch 1.2.4.1 Tài nguyên du lịch thời tiết, khí hậu 1.2.4.2 Giá sản phẩm 1.2.4.3 Sự đa dạng hấp dẫn sản phẩm du lịch 1.2.4.4 Kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch an tồn điểm đến 1.2.4.5 Chính sách phát triển du lịch 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh Lào Việt Nam phát triển du lịch 10 114 Đẩy mạnh khai thác làng nghề truyền thống ngành nghề dịch vụ khác huyện có điểm du lịch điểm du lịch phụ cận Phát triển khu vui chơi giải trí tập trung vào hai huyện; huyện Văng Viêng huyện Viêng Khăm thăm khu du lịch Hang động nước, khu bảo tồn Voi Văng Viêng làng văn hoá dân tộc Mu Sơ, Mồng, Làn Ten khu khai thác mỏ Đá quý, lên Thuyền ngắm cảnh hai bờ Sông Mê Kông 3.3.2 Huy động vốn cho phát triển du lịch Vốn yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất kinh doanh phát triển ngành du lịch Đầu tư vào ngành du lịch có lợi so với ngành khác, vốn bỏ mà thu hồi vốn nhanh cao Tuy vậy, Nhu cầu vốn cho du lịch tỉnh Viêng Chăn lớn Vì thế, phải huy động từ nhiều nguồn khác đầu tư cho phát triển du lịch Khả thu hút đầu tư yếu tố có tính định sống cịn đến quy mơ tốc độ phát triển du lịch, giải pháp quan trọng có tính định phát triển địa bàn tỉnh Do vậy, để đạt mục tiêu trên, chủ trương tỉnh Viêng Chăn tập trung huy động nội lực nguồn vốn nội lực, nhà đầu tư nước ngoài, trọng khuyến khích đầu tư dự án du lịch lớn có khả thu hút khách du lịch cao, dự án vui chơi giải trí, chđ yếu tập trung đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng cấp điện, nước sinh hoạt, giao thông, thông tin liên lạc khu du lịch, đầu tư trùng tu, tơn tạo di tích văn hố, di tích lịch sử Khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước nước đầu tư vào khu vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng mà tỉnh Viêng Chăn chưa có điều kiện để phát triển Điều nhằm mục đích tạo sản phẩm du lịch đa dạng, để thu hút khách Trong hoạt động này, cần có đổi chế tổ chức quản lý; có mở cửa thơng thống ; có nhiều ưu đãi nhà đầu tư nước ngoài, để họ có thiện chí đầu tư vào Các ưu đãi ưu đãi thuê đất, phí mơi trường Ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế để kinh tế du lịch phát triển 115 theo hướng du lịch đại hoá Trước hết, tập trung chấn chỉnh tổ chức hoạt động trung tâm lữ hành Tiếp đến, đẩy nhanh chuyên mơn hố cơng tác du lịch, phân cơng, bố trí lao động hợp lý để nâng cao chất lượng sản phẩm Ngồi việc triển khai sách thu hút đầu tư, tỉnh coi trọng huy động vốn từ nguồn tích luỹ ngành du lịch Đây giải pháp tích cực vốn, mở khả cho phép ngành chủ động phối hợp với ngành chức xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển cụ thể sở quy hoạch phê duyệt - Có sách thu hút từ nguồn vốn nước thu hút vốn đầu tư nước FDI, ADB, ODA, liên doanh với nước Điều này, mặt nhằm giải nguồn vốn thiếu hụt, mặt khác nhằm việc làm cho người dân địa phương, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân địa phương Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh cần hướng đầu tư vào dự án lớn xây dựng khu vui chơi giải trí đại, xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp để phục vụ khách có nhu cầu cao sản phẩm du lịch Việc huy động vốn đầu tư trực tiếp hay gián tiếp từ nước cần phải thực theo Luật đầu tư Lào theo thông lệ quốc tế - Huy động vốn đầu tư nước thông qua hình thức liên doanh, liên kết nước, khuyến khích đầu tư nước theo Luật đầu tư để xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu du lịch Đó hướng ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn - Có sách ưu đãi giá thuê đất, thủ tục vay vốn thuận lợi, ưu đãi việc chuyển lợi nhuận nước ngồi,…nhằm tác động tích cực đến việc thay đổi cấu đầu tư vào vùng đất mới, hoang sơ mà tài nguyên du lịch chưa khai thác, hình thức du lịch có khả tăng thời gian lưu trú khách, tăng vốn đầu tư với tổ chức cá nhân Ngoài việc thu hút vốn hình thức ngân hàng, tín dụng, quỹ hỗ trợ, vốn đầu tư trực tiếp ngồi nước, cần nghiên cứu ban hành sách dùng quỹ đất để góp vốn 116 Trong q trình huy động vốn ngồi nước phải nghiên cứu tạo hình thức quản lý sử dụng vốn có hiệu tạo tham gia bình đẳng với đối tác đối tác người nước ngồi, khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước tham gia vào đầu tư cơng trình vui chơi giải trí làng văn hố khu du lịch cao cấp - Nâng cao việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, kích thích phát triển kinh tế du lịch, phát huy ngành kinh tế mũi nhọn 3.3.3 Hoàn thiện sở hạ tầng - Tỉnh tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật cho du lịch tỉnh Viêng Chăn Có kế hoạch phân kỳ đầu tư xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển loại hình du lịch quy hoạch phê duyệt Có sách kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng Ưu tiên đầu tư đồng hệ thống giao thông, cung cấp điện, nước sạch, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, đảm bảo thông tin liên lạc Tỉnh Quy hoạch bến xe, bến thuyền để phục vụ đưa đón du khách Tỉnh xây dựng mạng lưới, thuyền, xe trở khách du lịch, tạo điều kiện phát triển ngành du lịch hiệu Từng bước nâng cao hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, tăng cường bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội nhằm tạo bước phát triển vững chắc, tạo cạnh tranh cho du lịch tỉnh Viêng Chăn, góp phần đưa tỉnh Viêng Chăn trở thành địa phương có du lịch phát triển vùng Sớm hoàn thiện tất thủ tục hành để gải nhanh chóng thủ tục đầu tư, tránh gây phiền hà cho nhà đầu tư - Bảo tồn, tôn tạo điểm du lịch, tài nguyên du lịch vấn đề nòng cốt phát triển du lịch Như thế, cần đầu tư mạnh, nhanh để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch theo quy hoạch Thời gian qua, Chính quyền tỉnh Viêng Chăn đặc biệt quan tâm công tác xây dựng kết cấu hạ tầng chỉnh trang đô thị nâng cấp đường giao thông, phát triển mạng lưới điện thông tin liên lạc đến khu du lịch như: xây dựng đường khu du lịch, sửa chữa đường phố nội thành, cải thiện mạng điện, mở rộng mạng lưới bưu viễn thơng đảm bảo thông tin liên lạc, thông suất kịp thời…đây điều kiện tiền đề phát triển kinh tế - xã 117 hội tỉnh nói chung du lịch nói riêng yếu tố quan trọng góp phần thu hút du khách nước nước Việc hoàn thiện sở vật chất tỉnh đường giao thông, mạng lưới điện, mạng lưới nước khu vui chơi giải trí, sân bãi xe… không làm ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên khu điểm du lịch môi trường sinh thái Cơ sở hạ tầng khu, điểm du lịch có phải nâng cấp, để thu hút nhà đầu tư nước đến với du lịch tỉnh Viêng Chăn Từ đến năm 2025 sở, ngành cần tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh để quy hoạch chi tiết khẩn trương lập, triển khai dự án hạ tầng, kỹ thuật xã hội giao thơng, điện, cấp nước, thơng tin liên lạc, trồng xanh, phát triển rừng… Đồng thời tranh thủ nguồn vốn viện trợ tổ chức quốc tế, kêu gọi vốn đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư sở du lịch văn hoá, lịch sử, sở lưu trú có, gắn với chỉnh trang thị xã tỉnh Viêng Chăn điểm phụ cận, du lịch, tạo cảnh quan Bảo đảm môi trường sinh thái hấp dẫn thu hút du khách, cần quan tâm đến bảo tồn giá trị truyền thống tỉnh dân cư tỉnh Viêng Chăn Một điều nữa, tỉnh cần đảm trật tự, an ninh, an toàn, cho du khách, bảo đảm vệ sinh môi trường Cần cải thiện thủ tục khơng gây khó khăn, phiền hà cho du khách đến với tỉnh Viêng Chăn 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng cáo du lịch tạo môi trường cho du lịch phát triển Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh tỉnh Viêng Chăn với mục đích làm cho hiểu đến tham quan khám phá cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, tìm hiểu phong tục tập qn dân cư Công việc thu hút khách đến với tỉnh Viêng Chăn quan trọng đóng vai trị sống cịn nghành du lịch Mặt khác sản phẩm du lịch có đặc điểm thay đổi nguồn tài nguyên du lịch chiếm vị trí quan trọng Đó nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu phát triển du lịch, thị trường nước khu vực, cần tập trung tuyên truyền quảng bá để nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh Viêng, tài nguyên, sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh để thu hút du khách Đối 118 với địa phương cần tuyên truyền quảng bá để nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh đất nước, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên, xã hội phát triển kinh tế địa phương - Tỉnh Viêng Chăn tỉnh có lễ hội dân tộc độc đáo, tổ chức lễ hội đặc trưng Tỉnh cần đẩy mạnh quảng bá hình ảnh tỉnh thơng qua ấn phẩm du lịch đồ du lịch, tập gấp, sách hướng dẫn du lịch, quảng bá thơng qua báo chí, phát truyền hình kênh nước nước Ngoài có kiện du lịch, ngày kỷ niệm, lễ hội đất nước địa phương, cơng tác quảng bá hình ảnh cần đẩy mạnh Với mục tiêu tăng cường nhận thức tồn dân vai trị du lịch, đem lại lợi ích cho nhân dân giải trí, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên du lịch, có sách khai thác hợp lý Duy trì nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh Viêng Chăn nước nhằm thu hút ngày nhiều du khách, nhà đầu tư, góp phần mở mang quan hệ hợp tác phát triển du lịch nước quốc tế Muốn cần thực nội dung sau: + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch địa bàn tỉnh, nước, nước việc tham gia hội chợ du lịch nước, quốc tế, tham gia hội thảo nước, quốc tế chuyên đề xúc tiến du lịch để quảng bá hình ảnh tỉnh với du khách nước quốc tế + Xuất ấn phẩm tuyên truyền giới thiệu lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, tiềm du lịch tỉnh Viêng Chăn + Đưa vào kênh thông tin nước nước để giới thiệu phát đồ du lịch tỉnh Viêng Chăn với bưu cảnh tập gấp, chương trình du lịch dành cho đối tượng du khách riêng biệt Tăng cường thông tin thời lượng phát chương trình du lịch phương tiện thông tin địa phương trung ương Xây dựng biển quảng cáo du lịch, biển dẫn đường du lịch vào điểm 119 + Tham gia hội chợ, hội thảo du lịch tổ chức nước quốc tế Tổ chức hội thảo du lịch tỉnh Viêng Chăn, kết hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục toàn dân du lịch, giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt văn hố, khơng nên chạy theo đồng tiền trước mắt mà phải quan tâm đến khách hình ảnh đất nước tỉnh, tạo hình ảnh thân thiện tỉnh mắt du khách + Lập trang website du lịch tỉnh Viêng Chăn để giới thiệu lên Internet Xây dựng sản phẩm nghe, giới thiệu hình ảnh, điểm đến, tiềm tài nguyên sản phẩm du lịch tỉnh - Bảo vệ, trồng thêm hệ thống xanh phục vụ hoạt động du lịch, tạo môi trường xanh khu du lịch tỉnh Viêng Chăn như: Vặt Chom Khấu Ma Ni Lặt, That Phá Khăm, Đon Sao, Nặm Can văn dân tộc làng văn hoá…Đây lợi việc khai thác tiềm du lịch tỉnh bên cạnh cịn việc đáng lo ngại nguy xói lở bờ Sơng Mê Kơng, xây dựng khu vực ven bờ sông Mê Kông môi trường sạch, thống mát, khơng khí lành.Tạo thêm cảnh quan du lịch hấp dẫn, thuận lợi việc xây dựng phát triển các loại hình du lịch - Cần tuyên truyền quy định bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực du lịch, thường xuyên kiểm tra theo dõi biến động môi trường để có giải pháp kịp thời, phối hợp cấp, ban ngành địa phương, khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên mơi trường - Đẩy mạnh giáo dục tồn dân mơi trường du lịch, xây dựng sách, quy chế bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, đồng thời đầu tư bảo tồn tài nguyên du lịch, phát triển du lịch nhanh bền vững Xúc tiến thành lập đội tuần tra, đội cứu hộ khu du lịch Duy trì thường xuyên tăng cường kiểm tra tình hình an ninh trật tự khu, điểm du lịch, phối hợp, kết hợp, với ngành có liên quan như: công an, đội kiểm tra liên ngành nhằm bước ổn định trật tự an ninh, an toàn cho khu du lịch, cho du khách 120 đặt chân đến tỉnh Viêng Chăn Giáo dục cho nhân dân đề cao cảnh giác, chống lại âm mưu diễn biến hồ bình thể lực thù địch lợi dụng, thông qua hoạt động du lịch mà tổ chức, cá nhân du lịch nhằm chống phá mặt kinh tế xã hội địa phương Giáo dục sâu rộng tầng lớp nhân dân khách du lịch đến tỉnh Viêng Chăn, lợi ích du lịch ảnh hưởng du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực đất nước Đây vấn đề thiếu chiến lược phát triển khách du lịch Chính quyền quản lý tài nguyên du lịch với vai trò đảm bảo, đạo giám sát Do tài nguyên môi trường phần lớn thuộc tài sản quốc gia nên quản lý tài nguyên du lịch đồng thời vấn đề quản lý công cộng Du lịch có quan hệ thiết thay đổi mơi trường bên ngồi, đó, ảnh hưởng khơng tốt từ mơi trường làm suy giảm ngành du lịch Hiện nay, dịch Covit 19 hoàn hành diễn biết phức tạp ảnh lớn đến du lịch, hay suy thoái kinh tế giới làm giảm lượng khách du lịch đến với tỉnh Viêng Chăn 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch Lực lượng lao động ngành du lịch yếu tố định đến hiệu hoạt động ngành Để đảm bảo phát triển nhanh bền vững cho ngành du lịch, sách phát triển nguồn nhân lực phải coi sách lớn, nhiệm vụ chiến lược thuộc trách nhiệm chủ yếu Nhà nước Du lịch ngành địi hỏi trình độ nghiệp vụ cao, phong cách thái độ giao tiếp sự, ân cần Do đó, vấn đề phải đạo tạo cho người làm công tác du lich đạt tiêu chuẩn cần thiết để phục vụ du khách Chính quyền tỉnh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch phải trọng đầu tư cho việc đào tạo đào tạo lại lao động quản lý lao động kinh doanh du lịch Nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán du lịch, đủ trình độ, lực quản lý, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, phong cách giao tiếp lịch sự, đáp ứng cầu phát triển ngành tương lai 121 Trước mắt, cần tiến hành điều tra đánh giá thực lực đội ngũ cán lực lượng lao động ngành du lịch, dựa vào kế hoạch sách đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ khả giao tiếp, ứng xử, đào tạo đội ngũ tiếp viên chuyên nghiệp hiểu tâm lý khách đến từ vùng miền, biết đặc tính dân tộc, trạng thái tâm lý du khách có đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch năm trước mắt lâu dài tỉnh Thực tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng mới, đào tạo lại đội ngũ lao động ngành du lịch, nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định cho ngành du lịch Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên phục vụ, giáo dục bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tu dưỡng văn hoá, tố chất nghiệp vụ, ý thức phục vụ, trình độ ngoại ngữ, phong cách giao tiếp đảm bảo cho nhân viên làm việc ngành du lịch, ln u nghề gắn bó với cơng việc Sau đó, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm với tổ chức, cơng ty Ngồi ra, tham gia vào hội thảo rút kinh nghiệm tỉnh nước Xây dựng chủ trương, biện pháp đào tạo nhân lực cho phát triển du lịch Lựa chọn hình thức loại hình đào tạo thích hợp Đẩy mạnh cơng tác xây dựng đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch cho tỉnh Bo Kẹo, nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tăng tỷ trọng du lịch nâng cao hiệu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, cải thiện đời sống, mở rộng hợp tác, giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Hợp tác với tỉnh nước khu vực để mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn (buồng bàn, bar, lễ tân, bếp ngoại ngữ) cho đối tượng tỉnh Viêng Chăn, trường khu vực cử cá nhân ưu tú cán nguồn học lớp cao cấp quản lý kinh tế du lịch để giữ chức cụ cán cốt ngành Tổ chức khóa đào tạo cho cán quản lý doanh nghiệp, cán quản lý Nhà nước du lịch, tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát, tham gia hội 122 nghị, hội thảo khoa học tỉnh nước có ngành du lịch phát triển khu vực giới tạo tiền đề cho phát triển du lịch tỉnh trung dài hạn 3.3.6 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước du lịch Quản lý nhà nước ngành du lịch năm qua đạt nhiều kết kể, điều nhờ vào cấp quyền quản lý tổ chức thực tốt Quản lý nhà nước hoạt động du lịch thời gian tới đạt hiệu cao, nhằm phát triển du lịch nhanh, bền vững, cần tập trung quan tâm vào công việc sau đây: - Dựa vào sở pháp lý nhà nước tình hình thực tế tỉnh, quyền tỉnh tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước, chủ thể kinh tế, chủ thể có quyền sử dụng đất tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chuyên môn Để nhà đầu tư an tâm đầu tư vào nhiều - Đẩy mạnh việc thực cải cách hành quan quản lý nhà nước tỉnh, thực sách cửa, dấu, công khai thủ tục hành chính, cơng khai thủ tục đầu tư, đơn giản hố biểu mẫu đăng ký đầu tư, chủ động công khai giá tiền thuê đất cho dự án đầu tư, cải thiện thủ tục hành cho việc tiếp nhận, thẩm định cấp giấy phép nhanh chóng, giảm thủ tục rườm rà gây phiền hà cho nhà đầu tư Giải thủ tục sau giấy phép nhanh, gọn giai đoạn triển khai thực dự án nói chung, dự án du lịch nói riêng Củng cố, hồn thiện, kêu gọi vốn đầu tư ngồi nước nhiều hình thức để giới thiệu lợi thế, tiềm năng, định hướng tỉnh việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thực cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngồi cách có hiệu quả, có định hướng vào dự án tỉnh nội dung quan trọng chế sách nhằm đảm bảo cơng điều hồ quyền lợi trình đầu tư khai thác kinh doanh, chủ đầu tư, chủ thể quản lý hành chính, chủ thể có quyền sử dụng tài ngun du lịch, tài nguyên đất rừng…và cộng đồng dân cư bảo đảm thống quản lý khai thác tài nguyên du lịch theo quy hoạch phát triển du lịch 123 - Nghiên cứu thị trường khách du lịch bao gồm thị trường nước thị trường quốc tế, để có chế sách thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm du lịch tỉnh Đối với thị trường nội địa cần có chế sách phù hợp khai thác tối đa khu du lịch nhằm thu hút số lượng khách lớn lao tham quan du lịch tỉnh Viêng Chăn - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, sách phát triển du lịch, kiên cắt giảm khâu, phức tạp gây phiền phức cho nhà đầu tư, giáo dục xây dựng tinh thần trách nhiệm, đạo đức phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức quan hành chính, xử lý nghiêm trường hợp tiêu cực, gây phiền hà, hạch sách, tạo mơi trường thật thơng thống, để thúc đẩy thu hút nhà đầu tư nước - Đào tạo trình độ chun mơn quan lý nhà nước du lịch trình tác động quan quản lý hoạt động du lịch đến đối tượng quản lý nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực cải thiện máy quản lý nhà nước du lịch thích hợp với yêu cầu, nhiệm vụ ngành kinh tế chủ lực Dựa vào sách pháp luật nhà nước sở Du lịch phải có biên chế cho cán đủ lực để thực nhiệm vụ quản lý, tiến hành soát tổ chức lại hệ thống ban quản lý khu du lịch, xây dựng ban hành chức nhiệm vụ, mối quan hệ công tác thống ban quản lý khu du lịch, điều chỉnh bổ sung quy chế quản lý khu du lịch cho phù hợp với yêu cầu thực tế Tạo lập kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán quản lý quan nhà nước tỉnh, cán quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước dự án đầu tư nước Để tham gia học tập lớp quản lý kinh tế trung ương khu vực tổ chức, cập nhật thơng tin tình hình đầu tư, diễn biến kinh tế giới khu vực, nâng cao trình độ ngồi ngữ, tin học lĩnh trị hoạt động quản lý du lịch Thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên sở du lịch thuộc thành phần kinh tế, phù hợp với nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo chung ngành, bước thực xã hội hoá, đại hố, hình thành du lịch lành mạnh thuận lợi, nâng cao nguồn thu từ du lịch tạo công ăn việc làm cho xã hội Từng bước đưa du lịch tỉnh 124 Viêng Chăn hội nhập vào hoạt động du lịch nước, nước khu vực giới KẾT LUẬN Tỉnh Viêng Chăn trung tâm phấn phối khách du lịch miền Bắc tỉnh có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú phù hợp với yêu cầu tham quan du khách nước nước Phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ, sở hạ tầng xây dựng cải thiện khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, đường giao thông “đường ô tô, đường sông, đường hàng không” nâng cấp theo hướng hội nhập với tỉnh nước đồng thời hội nhập với nước khu vực để phát triển Du lịch tỉnh Viêng Chăn có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, tạo việc làm, tăng thu nhập phận cư dân địa bàn Bên cạnh kết đạt được, du lịch tỉnh Viêng Chăn cịn bộc lộ khơng yếu điểm số lượng doanh nghiệp hoạt động du lịch cịn ít, đầu tư Trung ương địa phương chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, trình độ phục vụ doanh nghiệp làm du lịch nhiều hạn chế, lao động du lịch vừa thiếu vừa yếu, quản lý nhà nước phát triển du lịch địa bàn bộc lộ nhiều bất cập Những yếu phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn thời gian qua ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành nói chung doanh nghiệp hoạt động du lịch nói riêng, vừa hạn chế phát triển ngành, vừa chưa khai thác tối ưu tiềm địa phương Tỉnh Viêng Chăn có điều kiện thuận lợi địa hình lý tưởng cho quy hoạch khu du lịch rộng lớn với hang động, sông suối dạng “sơn thuỷ hữu tình” Du lịch tỉnh Viêng Chăn đứng trước nhiều hội để đột phá, đồng thời phải đối mặt với khơng thách thức bên lẫn bên ngồi Bối cảnh địi hỏi cần có chiến lược đắn, dài hạn phù hợp sở nghiên cứu cách kỹ lưỡng, thấu đáo lý luận thực tiễn phát triển du lịch địa 125 bàn Hơn nữa, du lịch nói chung du lịch tỉnh Viêng Chăn nói riêng ngành đặc thù, chịu tác động nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Do đó, phát triển du lịch cần đặt mối quan hệ tổng thể với phát triển kinh tế xã hội địa phương Tính thực, khả thi việc đưa du lịch tỉnh Viêng Chăn trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, đạt hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội - mơi trường địi hỏi phải thực giải pháp cách đồng bộ, quán với đồng thuận cấp quản lý, doanh nghiệp nỗ lực cán bộ, người dân địa bàn 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Hoàng Thị Lan Hương (2011), Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch vùng du lịch Bắc Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khitphavanh Viengkhamkong (2017), Phát triển du lịch thành phố Viêng Chăn – Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Đại học Thái Nguyên Lại Phi Hùng (2013) Bài giảng Du lịch văn hóa Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Luật Du lịch Lào (2013), Nhà xuất Bộ Thông tin - Văn hóa Du lịch Lào Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Nguyễn Văn Đính- Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình “Kinh Tế Du Lịch” nhà xuất ĐH Kinh Tế Quốc Dân Phutsady Phanyasith (2016), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Quốc hội Việt Nam (2017), Luật số 09/2017/QH14: Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, ngày 19 tháng năm 2017 10 Sa Năn SIPHAPHÔMMACHĂN (2009), Quản lý du lịch theo hướng hội nhập với nước láng giềng tỉnh Chăm Pa Sắc, Luận văn Thạc sĩ Quản lý 127 Hành chính, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Lào, Viêng Chăn 11 Sở Thơng tin, Văn hóa Du lịch tỉnh Viêng Chăn (2019), Báo cáo hoạt động ngành du lịch năm 2008-2019 B Tiếng Anh 12 Bueno, A (1999), Competitiveness in the tourist industry and the role of the Spanish public admin-istration, Turizam 13 John Ward, Phil Higson, William Campbell (1994), Leisure and Tourism, Stanley Thornes Ltd 14 KunkaewKhlaikaew (2015), The Cultural Tourism Management under Context of World Heritage Sites: Stakeholders’ Opinions between Luang Prabang Communities, Laos and Muang-kao Communities, Sukhothai, Thailand 15 Larry Dwyer, Peter Forsyth, Wayne Dwyer (2010), Tourism Economics and Policy, Channel View 16 S.Medlik (1995), Managing Tourism, Butterworth - Heinemann Ltd ... cần thiết cho phát triển du lịch - Thứ ba, tăng cường quản lý nhà nước du lịch CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO 2.1 Điều kiện phát triển du lịch tỉnh Viêng Chăn 2.1.1... QUỐC DÂN -* ** - Daovisith DOUANGBOUPPHA MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Kinh tế quản lý du lịch Mã số : CH280784 LUẬN VĂN... nguyên du lịch tự nhiên: Hiện nay, ngành du lịch tỉnh Viêng Chăn phát triển huyện Văng Viêng, huyện Văng Viêng tập trung phát triển đa dạng loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ

Ngày đăng: 01/11/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w