1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 351,86 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sự tăng trưởng kinh tế và Giáo dục đại học có mối quan hệ tương quan. Có thể nói Giáo dục đại học đóng một vai trò quan trọng, là một trong những nhân tố chìa khoá, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc quản lý hoạt động có hiệu quả của các trường đại học là vấn đề được Chính phủ các nước trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, để tạo động lực phát triển sáng tạo, nâng cao năng lực nghiên cứu và giáo dục đào tạo của các trường Đại học, Đảng và Chính phủ đã và đang thúc đẩy quá trình tự chủ hoàn toàn của các trường đại học. Gần đây nhất là trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018, công tác quản lý tài chính của trường đại học được xây dựng cũng quan tâm rất nhiều đến vấn đề tự chủ của cơ sở GDĐH. Đây cũng là cơ sở pháp lý giúp các trường Đại học đa dạng hóa các nguồn thu trong cơ chế tự chủ. Để tăng cường cơ chế tự chủ tài chính tại các trường Đại học, chính phủ đã ban hành Nghị Quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở Giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017, theo đó, các trường đại học công lập đã triển khai thí điểm tự chủ về tài chính bao gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư, trong đó 23 cơ sở giáo dục Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thí điểm. Đến ngày 01/7/2019, Luật giáo dục Đại học sửa đổi 2018 chính thức có hiệu đã hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục đại học để tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đại học tự chủ cạnh tranh bình đẳng, phát huy nội lực, linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Kết quả thực hiện tự chủ tài chính của các trường đã có một số hiệu quả nhất định. Các trường vẫn đảm bảo hiệu quản tương đối tốt về các hoạt động chi thường xuyên trong khi vẫn thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người học như miễn giảm học phí đối với các đối tượng chính sách, trích học bổng khuyến khích theo quy định. Tổng nguồn thu của các trường có xu hướng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn thu của các trường chưa có sự thay đổi nhiều so với giai đoạn trước khi tự chủ. Trong 3 nguồn thu chủ yếu của các trường đại học là: Đào tạo; Nghiên cứu, tư vấn khoa học và Chuyển giao công nghệ, thì thu từ sự nghiệp giáo dục và đào tạo (chủ yếu từ học phí và lệ phí) vẫn chiếm tỷ trọng lớn (Khoảng 70%). Các nguồn thu từ dịch vụ nghiên cứu, tư vấn khoa học và chuyển giao công nghệ vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm trong cơ cấu nguồn thu (do nguồn kinh phí nghiên cứu nghiên cứu khoa học ở giai đoạn trước phần lớn đến từ các ngồn chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước, đến nay bị giảm do cơ chế tự chủ). Có thể nói Tổng nguồn thu của các trường Đại học vẫn còn phụ thuộc lớn vào quy mô đào tạo và mức tăng học phí. Điều này khiến cho Giáo dục đại học của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ chất lượng đào tạo, chất lượng giảng viên, sinh viên, nguồn kinh phí hoạt động,… Nguồn thu phụ thuộc nhiều vào việc tăng mức học phí cũng có tác động tiêu cực tới hoạt động hiệu quả bền vững của các trường Đại học trong bối cảnh tự chủ hoàn toàn. Để có thể quản lý hoạt động của các trường đại học một các hiệu quả và bền vững cần có một cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động tài chính của các trường đã thực hiện theo cơ chế tự chủ, đồng thời định hướng đề xuất một vài kiến nghị về đa dạng hoá các nguồn thu. Từ đó góp phần giúp các trường giải quyết khó khăn và nguồn kinh phí hoạt động trong xu thế tự chủ hoá các trường đại học ở Việt Nam hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vẫn đề “ Đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế Phát triển. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Nghiên cứu về đa dạng hóa nguồn thu tại các trường đại học hầu như rất ít mà chủ yếu là nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp nói chung và các trường đại học nói riêng. Một số đề tài nghiên cứu liên quan làm đề tài tham khảo cho luận văn như sau: - Nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính của trường đại học công lập Các nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính đã đánh giá được thực trạng cơ chế tự chủ, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và đưa ra những khuyến nghị về đổi mới cơ chế tự chủ. Phan Huy Hùng (năm 2009), đề tài: Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam”. Trần Đức Cân (2012), đề tài: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam”. Nguyễn Minh Tuấn (2015), đề tài: “Tác động của quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứu điển hình tại các trường đại học thuộc Bộ Công Thương”. - Nghiên cứu về chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL Các chính sách Nhà nước thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL tại Việt Nam hiện nay gắn liền với chủ trương xã hội hoá giáo dục ĐH và nâng cao tính tự chủ của các trường ĐH (Phạm Thị Ly, 2012; Đặng Quốc Bảo, 2014; Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014a). Chủ trương xã hội hoá giáo dục ĐH nhấn mạnh trách nhiệm đóng góp tài chính của người học và của xã hội, và trách nhiệm giải trình của trường ĐH và của Nhà nước trước công chúng. Việc nâng cao tính tự chủ của các trường ĐH nhằm nâng cao mức độ độc lập về quản trị và tổ chức nội bộ, phân bổ các nguồn lực tài chính trong nhà trường, thu hút các nguồn tài chính bên ngoài. Tự chủ phải đi đôi với trách nhiệm giảm trình, bảo đảm các trường ĐH thực hiện được trách nhiệm xã hội của mình một cách cao nhất (Phạm Thị Ly, 2012; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2014b). Để việc thu hút các nguồn TC ngoài NSNN của các trường ĐHCL có hiệu quả hơn, Nhà nước cần có những chính sách vỹ mô nhằm tạo sự cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục ĐH, cũng như định hướng hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường ĐH, tạo cơ chế hình thành các tổ chức chuyển giao trong các trường ĐH nhằm phát triển hoạt động xúc tiến, thương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên, nhân viên và sinh viên trong nhà trường, hỗ trợ đăng ký và khai thác bằng sáng chế (Nguyễn Trường Giang, 2012). Nhà nước cũng nên tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước thực hiện việc tài trợ cho cơ sở giáo dục ĐH nhằm hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu triển khai, hợp tác đào tạo và ứng dụng. Để thực hiện điều này, nhà nước cần cho phep doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khoảng thực chi tài trợ, kể cả các khoản tài trợ kết hợp với quản bá thương hiệu, hình ảnh của DN, bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành có liên quan (Nguyễn Văn Phụng, 2012) - Nghiên cứu về phân bổ NSNN cho giáo dục đại học Các nghiên cứu đã phân tích rõ về thực trạng cơ chế cấp NSNN hiện nay là chưa phù hợp, mang tính bình quân, chưa khuyến khích được các đơn vị phát triển nguồn thu và đề xuất giải pháp phân bổ NSNN, chủ yếu là theo hướng phân bổ NSNN gắn với đầu ra: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam”. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), đề tài: “Quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam”. Phan Công Nghĩa và các cộng sự (2015); đề tài: “Xây dựng mô hình quản trị tài chính đối với các trường đại học công lập”. Nguyễn Thị Lan Hương (2015); Luận án tiến sỹ về đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030”. - Nghiên cứu về chính sách học phí đại học công lập Các nghiên cứu nêu trên đã phân tích và làm rõ những hạn chế của chính sách học phí là mức học phí thấp, chưa dựa trên cơ sở chi phí và chất lượng đào tạo, chưa đảm bảo cơ chế cạnh tranh giữa các trường. Qua đó các nghiên cứu khuyến nghị giải pháp tăng học phí theo hướng chia sẻ chi phí giữa Nhà nước và người học, tiêu biểu như: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam”.. Nguyễn Thị Lan Hương (2015); đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030”. Phan Công Nghĩa và các cộng sự (2015); đề tài: “Xây dựng mô hình quản trị tài chính đối với các trường đại học công lập”. Trần Quang Hùng (2016); đề tài: “Chính sách học phí đại học của Việt Nam”.   3. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở tổng quan một số vấn đề lý luận về nguồn thu và cách thức đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học trong bối cảnh tự chủ các trường đại học hiện nay, từ đó đề xuất một số định hướng nhằm đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh tự chủ hoá hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn thu của các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về cơ chế hoạt động đối với các cơ sở Giáo dục đào tạo công lập. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị Quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về cơ chế hoạt động đối với các cơ sở Giáo dục đào tạo công lập - Về thời gian: Giai đoạn 2014 đến nay (Giai đoạn các một số trường bắt đầu thí điểm thưc thiện cơ chế tự chủ theo Nghị Quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014). 5. Phương pháp Nghiên cứu: 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập được lấy thông tin tại các trường Đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc bộ giáo dục bao gồm: Số liệu về các khoản thu của các trường bao gồm nguồn ngân sách cấp và các nguồn thu tự có của nhà trường như nguồn thu từ sự nghiệp; nguồn thu từ dịch vụ nhà trường. Ngoài ra, đề tài thu thập các dữ liệu từ các nghiên cứu trước, các văn bản, số liệu thống kê từ Bộ giáo dục và đào tạo. - Đối với dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập thông qua việc khảo sát các trường Đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc bộ giáo dục những nội dung liên quan đến các nguồn thu của các trường Đại học. 5.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu Luận văn sử dụng các văn bản pháp luật, các quyết định, thông tư, nghị định của chính phủ về giáo dục, quản lý tài chính đối với các chủ thể kinh tế, các đơn vị sự nghiệp, các trường đại học. Luận văn mang tính ứng dụng nên đề tài bám sát khuôn khổ pháp luật về tài chính của Nhà nước trong đó đặc biệt quan trọng là Luật giáo dục Đại học, Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về cơ chế hoạt động đối với các cơ sở Giáo dục đào tạo công lập. - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Phân tích các số liệu, so sánh qua các năm và tổng hợp đề đưa ra nhận xét. - Phương pháp thống kê: thống kê các bảng biểu, từ đó rút ra các kết luận, các xu hướng để đánh giá tình hình nguồn thu tài chính của các trường Đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo. 6. Kết cấu của Đề tài: Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài sẽ có 3 nội dụng chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về đa dạng hoá các Nguồn thu của các trường đại học. Chương 2: Thực trạng đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp đa dạng hoá nguồn thu của các trường đại học trong bối cảnh tự chủ hoá các trường đại học ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ HẢI NAM ĐA DẠNG HOÁ NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ HOÀN TOÀN TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hà Nội - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ HẢI NAM ĐA DẠNG HOÁ NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ HOÀN TOÀN TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quỳnh Hoa Hà Nội - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Vũ Hải Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm, vai trò, chức trường đại học 1.1.1 Khái niệm trường đại học .7 1.1.2 Chức hoạt động trường đại học 1.1.3 Vai trò trường đại học kinh tế 1.2 Nguồn thu cấu nguồn thu trường đại học giới 1.3 Cơ cấu nguồn thu trường đại học Việt Nam 13 1.4 Đa dạng hoá nguồn thu trường đại học 16 1.4.1 Quan niệm đa dạng hoá nguồn thu trường đại học 16 1.4.2 Vai trò đa dạng hoá nguồn thu trường đại học .18 1.4.3 Điều kiện để đa dạng hoá nguồn thu trường đại học 20 1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá kết đa dạng hoá nguồn thu trường đại học 21 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng hóa nguồn thu trường đại học 23 1.5 Kinh nghiệm đa dạng hoá nguồn thu trường đại học giới 27 1.5.1 Kinh nghiệm trường đại học Hoa Kỳ 27 1.5.2 Kinh nghiệm trường đại học Trung Quốc 28 1.5.3 Kinh nghiệm trường đại học Nhật Bản 29 1.5.4 Kinh nghiệm trường đại học Châu Âu: .30 1.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HÓA NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM 34 2.1 Bối cảnh trường đại học Việt Nam xu hướng tự chủ 34 2.1.1 Cơ sở pháp lý, chế sách chế tự chủ đại học Việt Nam 34 2.2 Thực trạng đa dạng hóa nguồn thu trường đại học Việt Nam 40 2.2.1 Giới thiệu chung trường đại học tự chủ hoàn toàn Việt Nam .40 2.2.2 Thực trạng đa dạng hoá nguồn thu trường đại học tự chủ hoàn toàn trực huộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 44 2.3 So sánh kết thực đa dạng hoá Nguồn thu trường đại học khối kinh tế khối kỹ thuật 59 2.4 Đánh giá chung mặt đạt hạn chế đa dạng hóa nguồn thu trường đại học 66 2.4.1 Những mặt đạt .66 2.4.2 Những mặt hạn chế .68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ HÓA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 71 3.1 Định hướng đa dạng hóa nguồn thu trường đại học bối cảnh tự chủ 71 3.2 Giải pháp đa dạng hoá nguồn thu trường Đại học tự chủ trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo 72 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn thu dựa lợi thế, uy tín trường 72 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng nguồn thu hiệu tiết kiệm 77 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 81 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌN Bảng 2.1 Danh sách trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo 41 Bảng 2.2 Danh sách trường đại học thực chế tự chủ 43 Bảng 2.3 Nguồn thu mức tăng trưởng nguồn thu trường Đại học tự chủ hoàn toàn 45 Bảng 2.4: Hệ số đa dạng hoá nguồn thu trường Đại học 54 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn thu trường Đại học tự chủ hoàn toàn 55 Bảng 2.6 Mức độ đảm bảo chi thường xuyên trường Đại học 58 Bảng 2.7: Các nguồn thu trường đại học tự chủ hoàn toàn thuộc khối kinh tế khối kỹ thuật chuyên ngành .60 Bảng 2.8: Hệ số đa dạng hoá nguồn thu Simpson (SID) trường ĐH thuộc khối kinh tế kỹ thuật chuyên ngành 61 Y Biểu đồ 2.1: Tổng thu từ NSNN trường đại hoc tự chủ hoàn toàn 47 Biểu đồ 2.2: Tổng thu từ học phí, lệ phí trường đại hoc tự chủ 48 Biểu đồ 2.3: Tổng thu từ hoạt động sẩn xuất dịch vụ trường đạo học tự chủ hoản toàn 52 Biểu đồ 2.4: Tổng thu từ NSNN trường ĐH thuộc hai khối kinh tế kỹ thuật chuyên ngành 62 Biểu đồ 2.5: Tổng thu từ học phí, lệ phí trường ĐH thuộc hai khối kinh tế kỹ thuật chuyên ngành .63 Biểu đồ 2.6: Tổng thu từ nghiên cứu khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ trường ĐH thuộc hai khối 65 Hình 1.1: Cơ cấu nguồn thu 99 trường đại học công lập Việt Nam, tính trung bình giai đoạn 2015-2017 .16 Hình 2.1: Cơ cấu nguồn thu 31 đại học nghiên cứu Mỹ năm 2012 56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự tăng trưởng kinh tế Giáo dục đại học có mối quan hệ tương quan Có thể nói Giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng, nhân tố chìa khố, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Việc quản lý hoạt động có hiệu trường đại học vấn đề Chính phủ nước giới quan tâm, có Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam, để tạo động lực phát triển sáng tạo, nâng cao lực nghiên cứu giáo dục đào tạo trường Đại học, Đảng Chính phủ thúc đẩy q trình tự chủ hồn tồn trường đại học Gần Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018, công tác quản lý tài trường đại học xây dựng quan tâm nhiều đến vấn đề tự chủ sở GDĐH Đây sở pháp lý giúp trường Đại học đa dạng hóa nguồn thu chế tự chủ Để tăng cường chế tự chủ tài trường Đại học, phủ ban hành Nghị Quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở Giáo dục đại học cơng lập giai đoạn 2014 - 2017, theo đó, trường đại học cơng lập triển khai thí điểm tự chủ tài bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư, 23 sở giáo dục Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo thực thí điểm Đến ngày 01/7/2019, Luật giáo dục Đại học sửa đổi 2018 thức có hiệu hồn thiện khung pháp lý giáo dục đại học để tạo điều kiện cho sở giáo dục đại học tự chủ cạnh tranh bình đẳng, phát huy nội lực, linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Kết thực tự chủ tài trường có số hiệu định Các trường đảm bảo hiệu quản tương đối tốt hoạt động chi thường xuyên thực trách nhiệm xã hội người học miễn giảm học phí đối tượng sách, trích học bổng khuyến khích theo quy định Tổng nguồn thu trường có xu hướng tăng lên qua năm Tuy nhiên, cấu nguồn thu trường chưa có thay đổi nhiều so với giai đoạn trước tự chủ Trong nguồn thu chủ yếu trường đại học là: Đào tạo; Nghiên cứu, tư vấn khoa học Chuyển giao cơng nghệ, thu từ nghiệp giáo dục đào tạo (chủ yếu từ học phí lệ phí) chiếm tỷ trọng lớn (Khoảng 70%) Các nguồn thu từ dịch vụ nghiên cứu, tư vấn khoa học chuyển giao cơng nghệ cịn chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm cấu nguồn thu (do nguồn kinh phí nghiên cứu nghiên cứu khoa học giai đoạn trước phần lớn đến từ ngồn chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước, đến bị giảm chế tự chủ) Có thể nói Tổng nguồn thu trường Đại học cịn phụ thuộc lớn vào quy mơ đào tạo mức tăng học phí Điều khiến cho Giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ chất lượng đào tạo, chất lượng giảng viên, sinh viên, nguồn kinh phí hoạt động,… Nguồn thu phụ thuộc nhiều vào việc tăng mức học phí có tác động tiêu cực tới hoạt động hiệu bền vững trường Đại học bối cảnh tự chủ hồn tồn Để quản lý hoạt động trường đại học hiệu bền vững cần có nhìn tổng quan tình hình hoạt động tài trường thực theo chế tự chủ, đồng thời định hướng đề xuất vài kiến nghị đa dạng hố nguồn thu Từ góp phần giúp trường giải khó khăn nguồn kinh phí hoạt động xu tự chủ hoá trường đại học Việt Nam Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề “ Đa dạng hoá nguồn thu trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế Phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Nghiên cứu đa dạng hóa nguồn thu trường đại học mà chủ yếu nghiên cứu liên quan đến cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp nói chung trường đại học nói riêng Một số đề tài nghiên cứu liên quan làm đề tài tham khảo cho luận văn sau: - Nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Các nghiên cứu chế tự chủ tài đánh giá thực trạng chế tự chủ, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân đưa khuyến nghị đổi chế tự chủ Phan Huy Hùng (năm 2009), đề tài: Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam” Trần Đức Cân (2012), đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam” Nguyễn Minh Tuấn (2015), đề tài: “Tác động quản lý tài đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứu điển hình trường đại học thuộc Bộ Cơng Thương” - Nghiên cứu sách Nhà nước thu hút nguồn TC NSNN cho trường ĐHCL Các sách Nhà nước thu hút nguồn TC NSNN cho trường ĐHCL Việt Nam gắn liền với chủ trương xã hội hố giáo dục ĐH nâng cao tính tự chủ trường ĐH (Phạm Thị Ly, 2012; Đặng Quốc Bảo, 2014; Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014a) Chủ trương xã hội hoá giáo dục ĐH nhấn mạnh trách nhiệm đóng góp tài người học xã hội, trách nhiệm giải trình trường ĐH Nhà nước trước cơng chúng Việc nâng cao tính tự chủ trường ĐH nhằm nâng cao mức độ độc lập quản trị tổ chức nội bộ, phân bổ nguồn lực tài nhà trường, thu hút nguồn tài bên ngồi Tự chủ phải đơi với trách nhiệm giảm trình, bảo đảm trường ĐH thực trách nhiệm xã hội cách cao (Phạm Thị Ly, 2012; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2014b) Để việc thu hút nguồn TC ngồi NSNN trường ĐHCL có hiệu hơn, Nhà nước cần có sách vỹ mô nhằm tạo cạnh tranh sở giáo dục ĐH, định hướng hợp tác doanh nghiệp trường ĐH, tạo chế hình thành tổ chức chuyển giao trường ĐH nhằm phát triển hoạt động xúc tiến, thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, nhân viên sinh viên nhà trường, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế (Nguyễn Trường Giang, 2012) Nhà nước nên tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước thực việc tài trợ cho sở giáo dục ĐH nhằm hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai, hợp tác đào tạo ứng dụng Để thực điều này, nhà nước cần cho phep doanh nghiệp tính vào chi phí trừ khoảng thực chi tài trợ, kể khoản tài trợ kết hợp với quản bá thương hiệu, hình ảnh DN, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật hành có liên quan (Nguyễn Văn Phụng, 2012) - Nghiên cứu phân bổ NSNN cho giáo dục đại học Các nghiên cứu phân tích rõ thực trạng chế cấp NSNN chưa phù hợp, mang tính bình qn, chưa khuyến khích đơn vị phát triển nguồn thu đề xuất giải pháp phân bổ NSNN, chủ yếu theo hướng phân bổ NSNN gắn với đầu ra: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam” Vũ Thị Thanh Thủy (2012), đề tài: “Quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam” Phan Công Nghĩa cộng (2015); đề tài: “Xây dựng mơ hình quản trị tài trường đại học công lập” Nguyễn Thị Lan Hương (2015); Luận án tiến sỹ đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” - Nghiên cứu sách học phí đại học cơng lập Các nghiên cứu nêu phân tích làm rõ hạn chế sách học phí mức học phí thấp, chưa dựa sở chi phí chất lượng đào tạo, chưa đảm bảo chế cạnh tranh trường Qua nghiên cứu khuyến nghị giải pháp tăng học phí theo hướng chia sẻ chi phí Nhà nước người học, tiêu biểu như: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam” Nguyễn Thị Lan Hương (2015); đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” Phan Cơng Nghĩa cộng (2015); đề tài: “Xây dựng mơ hình quản trị tài trường đại học cơng lập” Trần Quang Hùng (2016); đề tài: “Chính sách học phí đại học Việt Nam” 77 thiện Đây nguồn tài mà thời gian qua chưa thực trường đại học quan tâm khai thác nên khả huy động hạn hẹp khả khai thác cao Một lợi trường ĐH có lực lượng cựu sinh viên, nguồn lực tiềm mà trường khai thác Vì thời gian tới, cần thúc đẩy tìm kiếm nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước, đặc biệt từ cựu sinh viên, học viên thành đạt nhằm đóng góp, tài trợ cho đầu tư phát triển sở GDĐT với nhiều chương trình, hình thức khác nên quán quan điểm sở đào tạo doanh nghiệp đồng hành để phát triển, tương tác hai chiều, tạo gắn kết, hiệu nguồn lực Quan trọng xây dựng, ban hành chế để thu hút, khuyến khích cán bộ, giảng viên người lao động sở GDĐT tích cực tham gia tìm kiếm nguồn thu Ngồi ra, trường ĐH Việt Nam huy động nguồn thu tù viện trợ tài trợ nước Sau Việt Nam khơi thông lại mối quan hệ với tổ chức quốc tế, trường đại học nói chung trường Đại học trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo nói riêng Việt Nam nhận cam kết hỗ trợ mạnh mẽ nhiều nhà tài trợ, gồm song phương đa phương, chủ yếu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hiện tại, việc huy động vốn ODA cho GDĐH Việt Nam bước đầu với tỷ lệ giải ngân chung ngành Giáo dục Đào tạo khoảng 68%, nguồn thu phần giúp cho trường Đại học có kinh phí thực dự án nhiệm vụ kinh tế - xã hội đề Tóm lại, thực tế trường huy động nguồn lực tài từ nhiều nguồn Để huy động nguồn lực tài chính, điều quan trọng trường trọng xây dựng giữ vững thương hiệu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Thương hiệu tiền đề định cho việc gia tăng việc huy động nguồn lực tài nhà trường 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng nguồn thu hiệu tiết kiệm Việc đa dạng hóa nguồn thu giúp gia tăng nguồn thu cho trường Đại học 78 Mục đích cuối việc đa dạng hóa nguồn thu nâng cao lực tài cho trường Tuy nhiên, để nâng cao lực tài việc sử dụng hiệu nguồn thu không phần quan trọng Theo phân tích chương 2, quản lý sử dụng nguồn tài chưa hiệu quả, chi nghiệp nhiều trường chiếm tỷ trọng lớn, chi dịch vụ không cao Phương hướng chung quản lý sử dụng nguồn lực tài trường trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường, bước giảm dần tỷ trọng khoản chi mang tính chất hành Nhằm thực phương hướng giải pháp thực là: - Nâng cao chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết phụ thuộc vào đội ngũ giảng viên; nội dung chương trình đào tạo; sở vật chất phục vụ đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên Trong thời gian tới, tùy theo điều kiện trường, cần tập trung nguồn lực tài chính: (i) đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giảng viên; (ii) đổi nội dung chương trình; (iii) tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học; (iv) đổi phương pháp quản lý đánh giá kết học tập sinh viên - Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học: Để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trường đại học công lập cần thiết phải: Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động nghiên cứu; khống chế số giảng tối đa phép giảng viên, tránh tượng giảng viên “thợ dạy”; có chế để quy đổi nghiên cứu khoa học thành giảng với tỷ lệ định, để giảng viên yên tâm nghiên cứu mà không lo không đủ giảng; tạo điều kiện cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học có nhiều hội tiếp xúc, tham gia hoạt động nghiên cứu; kết hợp chặt chẽ trường với viện nghiên cứu để sử dụng, phổ biến kết nghiên cứu vào giảng dạy học hỏi thêm kinh nghiệm nghiên cứu - Đảm bảo phân phối hiệu tài trường đại học: Đi liền với việc đổi mới, hoàn thiện cấu phân bổ nguồn lực tài chính, vấn đề quan trọng cơng tác quản lý tài trường đại học thuộc Bộ giáo dục 79 đào tạo không ngừng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Hiệu sử dụng nguồn lực tài trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo so sánh chi phí bỏ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với đạt đầu Do đó, cấu chi trường Đại học nên cân đối hạn chế mức chi nghiệp, tăng chi cho hoạt động NCKH nhằm tạo điều kiện cho trình phát triển hoạt động NCKD, giúp gia tăng nguồn thu cho trường - Gia tăng việc sử dụng nguồn tài trợ để tăng cường sở vật chất Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị ngày hạn chế, cần phải tính đến nguồn đầu tư ngồi ngân sách nhà nước Trong khoản thu ngân sách thơng thường thu học phí, dịch vụ, đào tạo ngắn hạn thường dùng để sử dụng cho mục đích hoạt động tạo nguồn thu Do nguồn đầu tư để tăng cường sở vật chất chủ yếu dựa vào tổ chức phi phủ dự án vốn vay ODA (vốn hỗ trợ phát triển thức), song quan trọng tận dụng hội tài trợ khơng hồn lại tổ chức phi phủ doanh nghiệp Việc địi hỏi tính chủ động trường mối quan hệ nước - Xây dựng hoàn thiện số sách khốn giao quyền tự chủ tài cho đơn vị có quy mô lớn trường đại học Cần phải phân cấp tài cho khoa dựa vào số lượng sinh viên khoa Theo khoa tự chủ chi tiêu tự chịu trách nhiệm với khoản chi tiêu đơn vị sở kế hoạch tài duyệt Việc phân quyền tự chủ cho khoa trước mắt tạo cho trưởng khoa có trách nhiệm cán giảng dạy khoa tiếp cận nguồn tài cách nhanh chóng tránh điều tiếng qua lại xảy tập trung việc chi tiêu, lựa chọn nhà cung cấp số đơn vị - Hợp tác toàn diện với doanh nghiệp theo nguyên tắc thắng Trước hết để tiết kiệm chi phí đầu tư trang thiết bị thực hành, khơng cần xây dựng nhiều mơ hình dạy học, giải pháp hợp lý tăng cường mối quan hệ với doanh 80 nghiệp, đơn vị trường nhằm gửi sinh viên đến thực tập sở họ mặt tiết kiệm chi phí, mặt khác sinh viên tiếp cận trang thiết bị đại, phương tiện dạy học tiên tiến, phần mềm Hơn hợp tác tốt với doanh nghiệp tìm kiếm nhiều hội học bổng, việc làm cho sinh viên - Sắp xếp tổ chức lại máy, nhân nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương, tiền công Tiết kiệm khoản chi hành chính, tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học - Tăng cường phân cấp quản lý tài cho đơn vị thuộc, trực thuộc trường, thực chế khoán chi thường xuyên (chi toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, ) để đơn vị chủ động thực nhiệm vụ nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài + Phân cấp quản lý tài cho đơn vị trực thuộc trường Trước hết, nhà trường mở rộng chế khoán chi thường xuyên, chi cho hoạt động chuyên môn, để đơn vị chủ động thực nhiệm vụ giao nâng cao ý thức tiết kiệm, quản lý sử dụng tài sản, thiết bị có hiệu + Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thu - chi tài Cùng với việc phân cấp mở rộng khoán chi cho đơn vị trực thuộc, nhà trường cần củng cố hồn thiện quy định trách nhiệm giải trình tài cấp trường, tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài Đây sở, để đảm bảo cho công tác quản lý tài đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch + Đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị trường Khi thực chế khoán chi cho đơn vị, đào tạo nâng cao lực quản lý tài tập huấn hướng dẫn cơng tác kế tốn - tài điều kiện cần thiết, để đảm bảo thu - chi tài đơn vị tồn trường chế độ Nhà nước quy định nhà trường, gắn với trách nhiệm giải trình đơn vị toàn trường - Các trường Đại học cần đổi cơng tác quản lý tài bối cảnh thực tự chủ tài cụ thể: 81 + Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với chế hoạt động mới, để làm sở cho việc quản lý tài thống toàn trường Quy chế chi tiêu nội cần phải thực nguyên tắc chi trả theo lực hiệu công tác để khuyến khích, tạo động lực cho cán viên chức người lao động + Hoàn thiện quy định quản lý nguồn thu Quy định quản lý nguồn thu cần thực theo nguyên tắc minh bạch, sở khai thác tối đa nguồn lực, điều kiện có nhà trường hoạt động liên doanh liên kết Đồng thời, nhà trường cần có chế khuyến khích việc đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật, tư vấn đào tạo sản xuất kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị Để đảm bảo chế tự chủ tài trường Đại học nói chung q trình đa dạng hóa nguồn thu trường Đại học tự chủ trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo nói riêng vai trị nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo quan trọng Do đó, tác giả đề xuất số kiến nghị liên quan sau: 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước Thứ nhất: Thực hiệu quyền sở hữu trí tuệ thương mại hố tài sản trí tuệ, khuyến khích thành lập Văn phịng chuyển giao công nghệ trường Đại học Nhà nước cho phép trường ĐH có quyền thương mại hố tài sản trí tuệ, thu lợi nhuận từ sáng chế Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước cho phép cá trường ĐH có quyền sở hữu kết cơng trình nghiên cứu nhà đầu tư chia sẻ tiền quyền với nhà sáng chế trường ĐH, viện nghiên cứu Nhà nước nên khuyến khích trường ĐHCL thành lập phát triển văn phòng cấp phép cơng nghệ (TLO) văn phịng chuyển giao cơng nghệ (TTO), phận chuyển trách sở hữu trí tuệ để theo dõi, tư vấn, hướng dẫn bảo đảo quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nghiên cứu nhà trường Kinh nghiệm nước có nhiều thành tựu chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu từ trường ĐH Mỹ, Nhật Bản cho thấy mơ hình phổ biến cho việc 82 thực thương mại hố chuyển giao cơng nghệ trường ĐH Các quan có vai trò cầu nối nàh trường doanh nghiệp việc thực thương mại hoá sản phẩm khoa học, R&D - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học để ứng dụng kết NCKH, nhằm kiểm chứng, đánh giá giá trị thực tiễn cơng trình NCKH nhà khoa học, nhà giáo; Chuyển giao công nghệ mà đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà trường cá nhân nhà NCKH Xây dựng quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm hoạt động kinh doanh tài chính, sở hữu tài sản tài trường ĐHCL để thức hóa hoạt động chế tự chủ Thứ hai: Khuyến khích tạo điều kiện chế hỗ trợ trường ĐH đăng ký kinh doanh, quản bá thương hiệu nước Tại nước ngoài, thương hiệu doanh nghiệp trường ĐH tài sản tạo nguồn thu cho trường Hiện nay, Việt Nam chưa có chế đăng ký thương hiệu cho trường ĐH Chương trình Thương hiệu quốc gia dành cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ Nhưng nhìn góc độ thị trường, giáo dục coi sản phẩm dịch vụ, trường ĐH coi doanh nghiệp xã hội cần vinh danh, phép đăng ký bảo hộ thương hiệu kinh doanh thương hiệu Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ marketing cho trường ĐH, ví dụ tăng cường thực trao đổi học sinh, sinh viên Việt Nam quốc tế Đẩy mạnh truyền thông qua phương tiện truyền thơng internet sách đãi ngộ hệ thống giáo dục Việt Nam Thứ ba: Tăng tính chủ động cho trường việc sử dụng tài sản nhằm thực hoạt động kinh daonh Nhà nước cho phép trường có quyền tự sử dụng tài sản quyền sử dụng đất vào hoạt động kinh doanh cho thuê đất số doanh nghiệp thành lập trung tâm nghiên cứu cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo 83 Theo nghị định 16/NĐ-CP Chính phủ năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, trường ĐH chưa quy định vấn đề liên quan đến sở hữu tài sản khác bất động sản, tài sản tài khác Chính vấn đề liên quan đến sử dụng tài sản Nhà nước đất đai, sở hạ tầng dịch vụ nhà nước trước cung cấp cho đơn vị nghiệp cơng lập chuyển sang chế tự chủ cần quy định cách cụ thể Thứ tư: Thực sách thuế doanh nghiệp tổ chức đóng góp tài cho trường ĐH Nhà nước cần thể chế hoá việc huy động nguồn lực tài từ cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư cho GDĐH Các sách khơng dùng lại việc vinh danh nhà tài trợ mà cần tác động đến lợi ích tài thực miễn giảm thuế thu nhập cho nhà tài trợ cho giáo dục Ví dụ, Mỹ, nhà hảo tâm quyên tặng cho trường ĐH miễn giảm thuế thu nhập Số tiền thuế miễn trừ tương đương khoản tiền tài trợ nhân với thuế suất cận biên Việc miễn giảm thuế cần đơi với việc đơn giản hố thủ tục hành liên quan, để tạo thuận lợi cho hoạt động quyên góp nhà tài trơ Trên thực tế, có cá nhân mong muốn hiến tặng đất tiền để xây dựng trường ĐH lại gặp trở ngại phải tốn nhiều thời gian công sức việc làm thủ tục giải trình với quan quản lý thuế Điều gây cản trở, làm giảm động lực quyên góp nhà tài trợ Bên cạnh lợi ích tài chính, giải pháp cho phép cà nhân, tổ chức tài trợ cho nhà trường đứng tên cơng trình, chương trình nội dung mà cá nhân tổ chức tài trợ, để ghi nhân đóng góp họ Thứ năm: Đẩy mạnh hỗ trợ thơng qua chương trình sáng kiến tăng cương hợp tác Nhà nước – trường ĐH – Doanh nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo phối kết hợp với Bộ Khoa học Công nghệ thực hướng dẫn, tư vấn cho trường ĐH việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ sáng kiến, phát minh, kết ứng dụng nghiên cứu khoa học, 84 kết nối với doanh nghiệp địa ứng dụng kết nghiên cứu, thương mại hoá sáng kiến, phát minh trường ĐH Khuyến khích trường ĐH thành lập triển khai mơ hình vườn ươm doanh nghiệp nhà trường Thơng qua mơ hình thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp, tạo kết nối ban đầu với doanh nghiệp tườn lai 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong giai đoạn đầu chế tự chủ nguồn ngân sách nhà nước đóng góp khơng nhỏ vào nguồn thu trường Đại học Vì để tiến đến chế tự chủ hoàn toàn trường Đại học địi hỏi nguồn ngân sách chi phải đảm bảo hiệu Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, địa phương (cơ quan chủ quản trường ĐHCL) thực tốt nhiệm vụ quy định Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII “Sáp nhập, hợp giải thể trường đại học, sở giáo dục đào tạo hoạt động không hiệu quả, khơng thiết tỉnh có trường đại học Sắp xếp, tổ chức lại, tập trung xây dựng số trường sư phạm trọng điểm để đào tạo đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục” Thực tốt nhiệm vụ góp phần cấu lại chi NSNN cho GDĐH nói chung, cho trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo nói riêng NSNN chi cho số lượng trường đại học cấu lại, tập trung cho trường có chất lượng cao số trường có tính chất đặc thù thơng qua phương thức chi như: Đặt hàng, đấu thầu, tránh việc chi NSNN cho trường hoạt động không hiệu cho trường khơng cần thiết phải trì hoạt động - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định tiêu chí chất lượng chuẩn kết đầu GDĐH, làm nghiên cứu thay đổi phương thức phân bổ, sử dụng NSNN cho GDĐH cho trường ĐHCL, để dần tiến tới việc phân bổ NSNN cho GDĐH theo chuẩn kết đầu 85 - Về học phí giá dịch vụ giáo dục đào tạo, giá dịch vụ đào tạo: Hiện tại, nguồn thu nghiệp từ học phí trường Đại học chủ yếu, đóng góp 80% vào tổng nguồn thu nhà trường Do đó, hướng đến chế tự chủ hồn tồn trường Đại học phải có điều chỉnh học phí để đảm bảo nguồn thu khơng bị thiếu hụt Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu để bước giải vấn đề bất cập học phí trường đại học, đảm bảo lợi ích trường đại học (ví dụ mức học phí cần tương xứng với mức độ, chất lượng cung cấp dịch vụ đào tạo ), cần phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Việc cải thiện mức học phí theo hướng sau: + Mức trần học phí sinh viên quy đại trà tiếp tục mở rộng dựa theo GDP đầu người Việt Nam tương lai Cùng với việc tăng trần học phí, Chương trình tín dụng sinh viên cần thiết kế lại để đảm bảo mức vay chi trả mức học phí Bên cạnh sách tăng mức tín dụng, sách học bổng cần cải thiện theo hướng cao đảm bảo số nhóm đối tượng giành học bổng đủ để chi trả cho 100% học phí lẫn sinh hoạt phí (tương tự mơ hình học bổng khác giới) Việc áp dụng đồng thời sách tăng học phí tăng hỗ trợ phù hợp với mơ hình “2 cao” (học phí cao - hỗ trợ nhiều) nhiều học giả đề xuất trước + Học phí chương trình liên kết quốc tế học phí dành cho sinh viên quốc tế không chặn trần Các trường Đại học tồn quyền đưa mức học phí theo giá thị trường Cách thức thực tế hoàn toàn phù hợp với nhiều nơi giới Mặc dù vậy, tỷ lệ đóng góp từ nguồn cho sở GDĐH công lập Việt Nam chưa cao, chưa xứng đáng với tiềm Việt Nam Vì vậy, để thu hút sinh viên quốc tế, qua đó, có thêm nhiều nguồn lực,việc phối hợp sở GDĐH cơng quyền vơ quan trọng - Đổi sách hỗ trợ tài sinh viên: Rà soát văn pháp luật, sửa đổi, bổ sung để có chế rõ ràng dựa việc xác định tiêu chí cụ thể, tránh chồng chéo đối tượng thụ hưởng sách Để nâng cao hiệu 86 triển khai chương trình tín dụng cho sinh viên xem xét số đề xuất sau: (i) Quy định nhiều định mức cho vay tương ứng với nhóm đối tượng sinh viên, tiến tới cho vay đủ để trang trải tiền học phí sinh hoạt phí; (ii) Mở rộng đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi, hướng đến nhóm hộ gia đình có học đại học, cao đẳng; nhóm có nhu cầu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ; (iii) Mở rộng mức lãi suất gồm: Lãi suất thấp cho nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo; lãi suất thấp mức lãi suất cho vay bình quân ngân hàng thương mại cho nhóm khác; giảm lãi suất trả trước thời hạn; (iv) Quyết định định mức cho vay dựa đánh giá kết học tập rèn luyện tiêu chí đánh giá lực tài tương lai sinh viên; (v) Áp dụng mức trả nợ phù hợp với thu nhập hàng tháng sinh viên tốt nghiệp làm bắt đầu trả nợ có mức lương ngưỡng tối thiểu 87 KẾT LUẬN Tự chủ đại học xu tất yếu xã hội phát triển trường Đại học nói chung trường Đại học trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo nói riêng buộc phải thích nghi với chế tự chủ Và để đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động trường Đại học buộc phải đa dạng hóa nguồn thu mà nguồn thu từ ngân sách nhà nước ngày hạn hẹp Đây vấn đề then chốt, nhằm đảm bảo trình tự chủ tự chịu trách nhiệm thực đầy đủ, khách quan, công minh bạch trường Đại học Đối với trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, trình thực tự chủ tài cịn gặp khó khăn, thách thức Trong khn khổ luận văn: “Đa dạng hoá nguồn thu trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo”, tác giả tập trung nghiên cứu, sâu phân tích sở lý luận thực tiễn đa dạng hóa nguồn thu trường Đại học phân tích thực tế trường Đại học tự chủ trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo trước sau tự chủ tinh thần Nghị Quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở Giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Qua phân tích thực tế 23 trường thực chế tự cho thấy: Các trường Đại học trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo đảm bảo nguồn thu tăng trưởng sau tự chủ Tuy nhiên, cấu nguồn thu trường phần lớn nguồn thu nghiệp đến từ học phí, lệ phí; nguồn ngân sách nhà nước đóng góp khơng nhỏ vào nguồn thu trường, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ khơng đáng kể Vì bước đầu q trình thực tự chủ nên khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách Trên sở phân tích, luận văn tổng hợp kết đạt hạn chế trình đa dạng hóa nguồn thu trường Đại học tự chủ trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đa dạng nguồn thu cho trường Đại học chế tự chủ thời gian tới, góp phần nâng cao lực tài cho trường Đại học, tiến tới tự chủ 88 hồn tồn Luận văn khơng sâu nghiên cứu cơng tác đa dạng hóa nguồn thu trường, có nêu dẫn chứng minh họa Trong trình triển khai thực luận văn, tác giả giành nhiều thời gian công sức thu thập tài liệu, tư liệu lý luận thực tiễn, nguồn tư liệu, số liệu thực trường để tổng hợp phân tích, song điều kiện cung cấp tư liệu trường hạn chế nên việc nhận định, đánh giá thực trạng đa dạng hóa nguồn thu trường Đại học trực thuộc Giáo dục Đào tạo thời gian qua chưa thực đầy đủ, xác đáng từ việc đề xuất giải pháp có phần chưa sâu sắc Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp thành viên hội đồng đọc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed Ebrahim and Iftkar Hasan (2008) “ The value relevance of product diversification in commercial banks Review of Accouting and Finance, Emerald Group Publishing, vol 7(1), pages 24-37, February Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Đề án Thí điểm đổi mới thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với số trường ĐHCL, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2007/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đối với đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Bộ Tài (2010), Đề án đổi mới chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày tháng 11 năm 2005 đổi mới toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2006 quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đối với đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội Chính phủ (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đối với đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2010), Chỉ thị 296/CT-TTg, ngày 27 tháng năm 2010 đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí đối với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Thí điểm đổi mới chế hoạt động đối với sở giáo dục công lập giai đoạn 2014-2017, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chế tự chủ đối với đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, sử dụng học phí đối với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-202, Hà Nội 13 Estermamn, T and Pruvot, E B (2011), Financially Sustainable Universities II – European universities diversifying income streams, European University Association 14 Estermann T., and T.Nokkala (2009), University autonomy in Europe I Brussels: EUA 15 Estermann T., Bennetot Pruvot E., Laeys-Kulik A-L C (2013) Designing strategies for efficient funding of higer education in European University Association (EUA) 16 Estermann, T., Nokkala, T and Steinel, M (2012), University Autonomy in ẺuopE II The Scorecard Ẻuopean University Association 17 Eurydice (2008), Higher Education Governance in Europe: Policies, structures, funding and academic staff 18 Getz, M (2007), Investing in college A guide for the perplexed, Harvard University Press, Cambridge, MA, London, England 19 Nguyễn Thị Yến Nam (2013), Bước đầu tìm hiểu quản lý tài giáo dục đại học theo hướng tự chủ, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 54, trang 155- 164 20 Nguyễn Trường Giang (2012), “Đổi chế tài sở giáo dục ĐHCL thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo thực mục tiêu công hiệu quả”, Hội thảo Đổi chế tài sở giáo dục ĐHCL, Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) 21 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Phụng (2012), “Chính sách thuế phát triển giáo dục ĐH”, Hội thảo Đổi chế tài giáo dục ĐH, Uỷ ban Tài – Ngân sách Quốc hội Bộ Tài chính, Hà Nội 23 Perkmann, M and Walsh, K (2007), “University-Industry Relationships and Open Innovation: Towards a Research Agenda”, International Journal of Management Reviews,9 (4), pp 259-80 24 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014), “Hoàn thiện thể chế giáo dục ĐH Việt Nam”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục Việt Nam, vấn đề chất lượng quản lý, NXB ĐHQGHN 25 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014), “ Tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục ĐH” Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục Việt Nam, vấn đề chất lượng quản lý, NXB ĐHQGHN 26 Phạm Thị Ly (2012), Học phí ĐH vấn đề giải trình trách nhiệm – thực tiễn quốc tế đề xuất cho Việt Nam 27 Phạm Văn Trường (2013), Cơ chế quản lý tài giáo dục ĐHCL, Tạp chí Tài chính, Số 07, 2013 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật NSNN, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội 31 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài trường Đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ HẢI NAM ĐA DẠNG HOÁ NGUỒN THU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ HOÀN TOÀN TRỰC THU? ??C BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành:... lý luận đa dạng hoá Nguồn thu trường đại học Chương 2: Thực trạng đa dạng hoá nguồn thu trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thu? ??c Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Chương 3: Giải pháp đa dạng hoá nguồn. .. cứu trường đại học tự chủ hoàn toàn trực thu? ??c Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Luận văn thu thập số liệu báo cáo thu nhập tài 11 trường ĐH thực chế tự chủ hoàn toàn trực thu? ??c Bộ Giáo dục Đào tạo

Ngày đăng: 01/11/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w