Phát triển từ cơ sở con đường hay đích đến

12 6 0
Phát triển từ cơ sở con đường hay đích đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dân tộc học số - 2022 PHÁT TRIỂN TỪ Cơ SỞ: CON ĐƯỜNG HAY ĐÍCH ĐẾN TS Nguyễn Công Thảo Viện Dân tộc học Email: nguyencongthaol977@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tóm lược nội dung báo cáo vấn đề thảo luận nêu lên hội thảo quốc tế “Phát triển từ sở” Viện Dân tộc học tổ chức vào ngày 21 tháng 10 năm 2021 cơng bố Tạp chí Dãn tộc học, số 1, năm 2022 Điểm chung nghiên cứu trao đổi tinh cần thiết có tham gia cộng đồng địa phương; thấu hiểu vận dụng tri thức, đặc điểm, giả trị, thực hành địa phương vào sách, chương trình, dự án phát triển Việt Nam Trên sở đỏ, viết giới thiệu so quan điểm khác khái niệm “phát triển từ sở” góc nhìn nhà khoa học, đặc biệt nhà nhân học thảo luận việc nên áp dụng mơ hình vùng dân tộc thiếu sổ Việt Nam Từ khóa: Phát triển từ sở, Dân tộc học/Nhãn học, dãn tộc thiểu số, Việt Nam Abstract: This article summarises the contents of papers and discuss issues raised at the international conference “Development from below”, organised by the Institute of Anthropology in October 21, 2021 and published in the Anthropology Review, No 1, 2022 All these studies share a common theme of the need for local community involvement, the understanding and application of local knowledge, characteristics, values and practices into development policy, programs and projects in Vietnam On that basis, the article introduces some perspectives on the concept of “development from below ” from the viewpoint of scientists, especially anthropologists, and discusses how this model should be applied in the ethnic minorities areas of Vietnam today Keywords: Developmentfrom below, Ethnology/Anthropology, ethnic minorities Vietnam Ngày nhận bài: 28/12/2021; ngày gửi phản biện: 31/12/2021; ngày duyệt đăng: 5/2/2022 Mở đầu Phát triển từ sở (Development from Below) gợi mở cách tiếp cận, thiết kế, triển khai thực mơ hình phát triển cho nhiều quốc gia, có Việt Nam Hội thảo Phát triển từ sở Viện Dân tộc học tổ chức vào ngày 21 tháng 10 năm 2021 cung cấp ví dụ cụ thể để trả lời cho câu hỏi mơ hình phát triển gì, vai trị đóng góp Íủa mơ hình q trình phát triển chung đất nước Bài viết bắt đầu iệc điểm lại nội dung trình bày, trao đồi hội thảo, sở đưa Nguyền Cơng Thảo số thảo luận hướng tiếp cận phát triển từ sở giới khoa học nước quốc tế đề cập Các thảo luận tập trung vào việc nhận diện điều kiện cần thiết đế áp dụng mô hình phát triển từ sở sách dự án phát triển, đâu thuận lợi thách thức cách tiếp cận bối cảnh Việt Nam, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Phát triển từ sở qua số nghiên cứu Việt Nam Các viết đăng tải số tạp chí tập trung thảo luận mơ hình phát triển từ sở chiều kích khác nhau, từ lý thuyết đến thực tế, từ dự án cụ thê đến chương trình, diễn ngơn phát triền, từ hoạt động sinh di sản văn hóa, từ sách Nhà nước đến dư luận hay định kiến xã hội, từ triết lý phát triển, vai trò Nhà nước đến vai trị tơn giáo cụ thể Sợi đỏ xuyên suốt viết nồ lực tìm hiểu bối cảnh này, trình phát triển thành công, nhận ủng hộ người dân bối cảnh khác lại nhận đồng thuận hay đánh giá tích cực Các viết nghiên cứu trường hợp cụ thể, tiến hành công phu kết nghiên cứu đem lại nhiều nhận thức thú vị, có tính tin cậy gợi mở cao Phát triển từ sở địi hởi tham gia nhiều phía, đặc biệt người dân Trong vài thập kỷ qua, vần cịn nhiều tranh luận chưa có hồi kết giới nhân học liên quan đến việc nhà khoa học, nhà nhân học đóng góp vào q trình phát triên, đặc biệt cấp độ địa phương Emmanuel Pannier cho rằng, nhà nhân học với tư cách người nghiên cứu, am hiểu văn hóa, tham gia vào trình Trong viết “Khảo cứu Dân tộc học để thúc đẩy “phát triền từ sở’’ miền núi phía Bắc Việt Nam: Những thách thức, vị giới hạn “Nhản học gắn kết”, tác giả tập trung thảo luận đóng góp nhà nhân học phát triến cấp độ cộng đồng cung cấp ví dụ cụ thể Theo đó, tiến hành dự án “Nghiên cứu phát triển biến đôi xã hội vùng miền núi Việt Nam”, tác giả ban đầu tập trung tìm hiểu tính động chiều cạnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội cấp độ cộng đồng thuộc tỉnh Lào Cai Dự án nghiên cứu thiết kế dựa việc tn thủ ngun tắc chính: khơng gây ảnh hưởng tiêu cực cho cộng đồng; phụ thuộc mặt xã hội; thận trọng; độc lập Sau tiến hành hoạt động nghiên cứu, tác giả cộng tham gia vào thiết kế, vận hành dự án phát triến du lịch cho người dân tộc thiêu số Với hợp tác, hồ trợ chặt chẽ từ quyền địa phương nhà tài trợ, nhóm tiến hành khảo sát, xác định hộ có nhu cầu đủ điều kiện để đón khách du lịch; cung cấp kỹ hoạt động du lịch cần thiết; tô chức họp thức phi thức để tham vấn ý kiến người dân Với hồ trợ quyền địa phương, nhà tài trợ nhóm nhà nhân học, từ năm 2014 đên năm 2018, có hộ gia đình kinh doanh dịch vụ đón tiếp khách du lịch, mở nguồn thu nhập cho người dân Đây ví dụ điến hình minh chứng cho việc nhà nhân học tham gia vào trình phát triển từ địa phương thông qua khảo cứu dân tộc học Tạp chí Dân tộc học sơ — 2022 mặt phương pháp nghiên cứu, Emmanuel Pannier cho rằng, cần tránh nhận định chủ quan trước nhu cầu địa phương, lĩnh vực hoạt động phương pháp can thiệp Theo tác giả, việc tiến hành nghiên cứu định tính, thời gian dài cần thiết để thấu hiểu quan điểm mong muốn người dân, sau tiến hành cơng việc việc thiết kế hoạt động hỗ trợ phát triển nên tiến hành có thề phù hợp với nhu cầu địa phương Đóng góp quan trọng nghiên cứu cách thức mà nhà nhân học đóng góp vào q trình phát triển cấp cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu đặc thù tác giả cộng có đủ nguồn lực để tiến hành nghiên cứu nhiều năm điểm cụ thể, điều mà nhà nghiên cứu Việt Nam có Dựa việc phân tích sách so sánh việc vận dụng sách số chương trình, dự án giảm nghèo, Nguyễn Thu Hưong viết “Giới hỏa nghèo Việt Nam từ góc nhìn xen kẽ' rằng, cách tiếp cận đơn tuyến, từ xuống, thiếu tính liên ngành dẫn đến việc khó hiểu thấu đáo thực tế nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số Nhận định đưa dựa phân tích tính hiệu việc lồng ghép vấn đề giới dự án phát triển Mặc dù từ cấp độ vĩ mô, tham gia chủ động nữ giới nhóm đối tượng dễ tổn thương vào dự án phát triển với tư cách người hưởng lợi nhấn mạnh, chí quy định yêu cầu bắt buộc nhiều sách phủ Việt Nam, tham gia họ thực tế khiêm tốn mang thiên hướng thụ động Trong nhiều dự án giảm nghèo, phát triển kinh tế Chính phủ, đối tượng nữ, người nghèo, nhóm yếu thế, nhóm dề tổn thương xác định đối tượng ưu tiên, cần nhận hồ trợ đặc biệt Tuy nhiên, triển khai thực tế, chủ trương bị hạn chế rào cản pháp lý định kiến xã hội liên quan đến số nhóm như: người sau cai nghiện, phụ nữ nạn nhân mua bán người, bệnh nhân HIV, Theo tác giả, dự án giảm nghèo quan tâm đến nhóm đối tượng yếu xã hội, nhiên tích họp tính dễ bị tổn thương vào sách chưa thực chất Trọng tâm ý công tác giảm nghèo dường đặt vào số thu nhập can thiệp mặt sách vần thiên cải thiện thu nhập Sự tham gia người dân dự án cải tạo, phát triển sở hạ tầng phải đối mặt với nhiều thách thức khác biệt nhận thức, lợi ích kinh tế bên liên quan Qua phân tích dự án phát triển cụ thể, Olivier Tessier Nguyễn Minh Nguyệt viết “Sự sai lệch khung lỷ thuyết can thiệp dự án thực tế quan sát: Trường họp dự án Phước Hòa ” cung cấp minh chứng khác cho thấy mức độ cần thiết phải có tham gia cộng đồng địa phương xuyên suốt từ khâu thiết lập kế hoạch, triển khai giám sát dự án phát triển Qua mô tả phân tích phương thức quản lý nước địa phương áp dụng hai khu tưới khuôn khổ dự án phát triển thủy lợi cho lưu vực Đồng Nai - Sài Gòn, tác giả trình chuẩn bị thành lập tổ chức quản lý thủy lợi tập thể (Participatory Irrigation Management - PIM) mang tính rập khn áp dụng theo mơ hình từ xuống, điều trái với tinh thần mục Nguyễn Cơng Thảo đích phương pháp PIM Hai khu tưới thiết kế theo cách tiếp cận Trong phương thức quản lý thủy lợi có tham gia (PIM) đặt việc nâng cao lực tham gia người sử dụng nước vào trung tâm hệ thống quản trị tài nguyên nước cách tiếp cận dự án khơng khuyến khích tham gia chủ động hiệu người dân không lấy quan điềm nhu cầu cúa họ trung tâm dự án Điều xuất phát từ thực tế việc thiết kế hoạt động, máy vận hành, quàn lý, bảo vệ hệ thống thủy lợi khơng tính đến đầy đủ điều kiện thực tế địa phương nhu cầu người dân, dần đến kết người dân không tham gia vào tố đội điều tiết thủy lợi Sự tham gia người DTTS dự án phát triển đặc biệt quan tâm năm vừa qua Đó vừa mục tiêu, vừa đích đến cùa nhiều dự án phát triển Chính phù triên khai Tuy nhiên, khơng phải lúc tham gia ày hiệu kỳ vọng nhà phát triền Bằng việc nhìn nhận lại số sách phát triển lịch sử Hà Giang, Trần Hồng Thu với viết “Xây dựng quê Ỉỉỉỉơng Việt Nam: Sự tham gia người Hmông cao nguyên đả Đồng Vãn, tỉnh Hà Giang vào thực sách Nhà nước" tập trung tìm hiểu cách thức mà người Hmơng Đồng Văn hình thành thề ý thức thuộc quốc gia - dân tộc Việt Nam Ý thức thể qua mức độ tham gia thái độ đánh giá họ trình Nhà nước triển khai số sách xây dựng đường giao thơng, xóa bỏ thuốc phiện, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế dựa du lịch di sản Kết cho thấy, người Hmơng có thái độ khác sách phát triển Nhà nước, phận tích cực ủng hộ số khác có bối rối tích cực Khác biệt bị chi phối lợi ích mà nhóm nhận từ dự án Việc xây dựng đường Hạnh Phúc nhận ủng hộ tham gia cách tích cực tối đa cộng đồng người Hmơng phá vờ cách biệt, kết nối họ với giới bên qua giúp họ hội nhập xã hội, phát triển kinh tế Theo tác giả, tham gia người Hmơng vào sách Nhà nước vừa mang lại ý nghĩa cho dự án Nhà nước, đồng thời mang lại lợi ích cho họ Người Hmông hưởng quyền lợi định từ Nhà nước, sử dụng sách Nhà nước để bô sung cho sinh kế truyền thống họ tham gia vào hoạt động xã hội có ý nghĩa Họ đánh giá cao chương trình Nhà nước hợp tác với Nhà nước không chi đơn giản người thụ hưởng thụ động Tuy nhiên, người dân chưa hài lịng với quyền địa phương số hoạt động mà lợi ích kinh tế không bền vững hay không công thành viên, mà dự án phát triển du lịch ví dụ Những rào cản tham gia cộng đồng địa phương không diện dự án phát triển kinh tế mà ghi nhận việc bảo tồn di sản văn hóa Nguyễn Thị Hiền qua viết “Nhận diện vai trò cộng đồng di sản ” thách thức cho việc áp dụng mơ hình phát triển từ sở qua việc nhận diện xác định quyền chủ thề, vị trí, vai trò, quyền lợi tham gia cộng đồng di sản văn hóa chưa rõ ràng không Việt Nam mà bình diện quốc tế Qua phân tích số quan điểm cộng đồng theo Công ước 1972 2003 UNESCO, Luật Di sản vãn hóa Việt Tạp chí Dán tộc học số1 - 2022 Nam năm 2009, Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm kê di sản quy trình làm hồ sơ xét duyệt di sản danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2012 Chính phủ quy định bảo tồn di tích, di sản thiên nhiên giới , tác giả mặt nhận thức, cộng đồng coi vai trò trung tâm quản lý, vận hành lưu giữ di sản Tuy nhiên, tính đa dạng di sản phức hợp khái niệm cộng đồng, việc nhận diện đảm bảo tham gia cộng đồng lúc đầy đủ Điều dẫn đến thực tế trình bảo tồn số loại hình di sản văn hóa, chủ thể thực chất di sản lại khơng có vai trị định mà tham gia họ dường mang tính biểu tượng Cũng từ đối tượng di sản văn hóa, Tran Hồi với viết “Biểu diễn cho tồn tại: Trải nghiệm trình diễn di sản sổ cộng đồng Tây Nguyên ” cung cấp nghiên cứu trường hợp khác qua phân tích cách nhìn người Ba-na Brâu tỉnh Kon Turn sách hoạt động di sản văn hóa Nhà nước Bài viết rằng, dù đồng tình với diễn ngơn thức, cộng đồng địa phương có suy nghĩ, quan niệm riêng giá trị di sản đế thích ứng lựa chọn cách trình diễn thực hành văn hóa phù hợp với giá trị văn hóa Sự khác biệt phần xuất phát từ sắc văn hóa tộc người, phần bối cảnh trình diễn thực hành văn hóa khác Ví dụ cụ thể cho điều phương thức thời gian biểu diễn cồng chiêng cộng đồng khác với biểu diễn sân khấu, cho đối tượng người xem đa dạng Hà Nội Bên cạnh việc linh hoạt điều chỉnh phương thức trình diễn, hai cộng đồng có ngun tắc không thay đổi việc phải tiến hành nghi lễ trước mang tha (loại chiêng phục vụ nghi lề) khỏi cộng đồng Những phân tích viết cho thấy cần có thấu hiểu tơn trọng văn hóa tộc người cần chấp nhận linh hoạt quan niệm sắc, truyền thống người dân họ trình diễn thực hành văn hóa khơng gian khác Q trình thương mại hóa di sản văn hóa, đặc biệt khơng gian thiêng khơng phải lúc nhận ủng hộ cộng đồng, dù chúng đem lại hiệu kinh tế Quảng Đại Tuyên qua viết “Phát triển du lịch không gian thiêng tộc người thiêu số: Trường hợp đền tháp Po Klaong Girai người Chăm tỉnh Ninh Thuận ” đưa ví dụ khác cho thấy khơng có thấu hiếu sắc văn hóa tộc người, hoạt động bảo tồn khơng hiệu quả, chí vơ tình làm tổn thương giá trị văn hóa tộc người chịu phản đối người dân Qua nghiên cứu đền thiêng Po Klaong Girai Ninh Thuận, tác giả thực tế nhằm thu hút nhiều khách du lịch hơn, quan quản lý di sản địa phương khai thác lề tục Chăm không gian thiêng sản phẩm để du khách trải nghiệm vãn hóa Chăm định mâu thuẫn với quan điểm người Chăm nghi lễ, thần linh thầy cúng Cộng đồng Chăm cho rằng, Ban quản lý di tích đưa nghi lễ thiêng họ vào phục vụ khách du lịch vơ tình “xâm phạm” tới khơng gian thiêng họ Mặc dù vậy, người dân sẵn sàng đề xuất lựa chọn thay để phục vụ thị trường Nguyễn Cơng Thảo 10 khách du lịch vừa giữ gìn thể sắc văn hóa tộc người Bài viết cần thiết việc tham vấn đầy đủ với chức sắc, tơn giáo, trí thức cộng đồng hợp tác quan quản lý di sản thành viên cộng đồng trước tiến hành hoạt động khơng gian vãn hóa thiêng họ Sự tham gia cộng đồng vào trình phát triển thúc đẩy nhiều yếu tổ Đó nhờ vào nhà dân tộc học/nhân học, quyền địa phương, nhà tài trợ, chế tham vấn cộng đồng cẩn trọng Ngoài tác nhân này, tơn giáo đóng vai trị quan trọng Võ Duy Thanh qua nghiên cứu “Từ thiện xã hội Phật giáo Hịa Hảo: Một hình thái phát triển từ sở vùng đồng sơng Cửu Long” cung cấp ví dụ lý thú cách thức mà Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) kêu gọi tham gia cộng đồng vào hoạt động thiện nguyện khu vực đồng sông Cửu Long thông qua số hoạt động như: cung ứng dịch vụ xe cứu thương, bếp cơm từ thiện phục vụ bệnh nhân thân nhân bệnh viện, bếp ăn phục vụ học sinh lao động nghèo khu vực thành thị nông thôn, xây nhà tình thương cho người nghèo vùng nơng thôn, xây dựng cầu đường Nhờ phổi hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tín đồ PGHH họp thức hóa hoạt động mình, tạo thuận lợi cho việc huy động nguồn vốn tài nhân lực địa phương Theo tác giả, thành công hoạt động nhờ vào việc tuân thủ nguyên tắc quan trọng như: huy động nguồn nhân lực cộng đồng; minh bạch hiệu việc huy động nguồn lực tài cộng đồng; trách nhiệm giá trị đạo đức tôn giáo xây dựng nên cầu chất lượng Các nguyên tắc tương đồng với triết lý phát triên tôn giáo PGHH vốn chủ yếu dựa vào nguồn lực cộng đồng để giải vấn đề nội cộng đồng, hạn chế phụ thuộc vào nguồn lực từ bên ngồi thách thức đến giá trị văn hoá có cộng đồng tơn giáo họ Một số vấn đề lý luận phát triển từ sở Những phân tích từ viết phần trước cho thấy mơ hình phát triển từ sở cần thiết sách, chương trình, dự án phát triển Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi quan trọng cần phải trả lời trước áp dụng mơ hình bao gồm: Mơ hình có đặc điểm hàm ý gì? Đâu điều kiện cần thiết để áp dụng mơ hình này? Có phải mơ hình vạn có thê áp dụng cho chương trình, dự án phát triển? Đâu hạn chế hay thách thức triển khai mơ hình này? Có thể kết hợp mơ hình với mơ hình phát triển khác? Để trả lời câu hỏi này, cần có nhìn lịch sử khái niệm phát triển từ sở Xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, thuật ngữ Phát triển từ sở (development from below) ban đầu đề cập đến mơ hình phát triển từ năm 70 kỷ XX Một số thuật ngừ khác có tương đồng với khái niệm bao gồm: phát triển dựa vào cộng đồng (community-based development) hay phát triền từ lên (bottom-up development) Theo David (1976), mơ hình phát triển phải dựa nhu cầu, quan niệm phát triển địa phương, thông qua thề chế địa phương để tiến hành hoạt động phát triển Đây lý mà nhân học đóng góp vào chương trình, dự án phát triển Mục tiêu Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 11 mơ hình nhằm tăng phúc lợi cho người dân (Etkins, 1986) hay quan tâm đến việc phân bổ thu nhập cách binh đẳng; đáp ứng nhu cầu cho người dân (Stõhr Fraser Taylor, 1981) Dag người số ngun tắc mơ hình phát triển từ sở bao gồm: (i) Dựa theo nhu cầu, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người; ii) Mang tính nội sinh, tức xuất phát từ ưu tiên người địa phương; (iii) Dựa vào nguồn lực chồ; (iv) Bồn vừng mặt sinh thái công sử dụng tài nguyên; (v) Dựa chuyển đổi mặt cấu trúc mối quan hệ kinh tế, xã hội nhằm thúc đẩy q trình định có tham gia nhằm đạt nguyên tắc (Dag, 1975) Trong đó, Stohr Fraser Taylor (1981) cụ thê hóa số đặc điểm mơ hình Ngoài điểm tương đồng với Dag, hai học giả nhấn mạnh tới đối tượng hưởng lợi, chế phương pháp tố chức thông qua việc liệt kê đặc điểm sau mô hình phát triển từ sở: Dựa nguyên tắc bình đẳng; Hướng tới nơng thơn; Chun mơn hóa phân cơng lao động; Phạm vi, quy mơ nhỏ; Có tham gia rộng rãi người dân; Áp dụng khoa học cơng nghệ phù hợp; Có tính độc lập định với thị trường giới McRobie (1986) cho rằng, mơ hình phát triển từ sở nhằm thúc đẩy đa dạng thông qua việc nhấn mạnh đến nhu cầu người sản xuất, người tiêu thụ cộng đồng địa phương Đây mắt xích cho bổ sung phụ thuộc vào Max (1986) lưu ý nhu cầu người dân cần phải hiểu hệ thống có liên quan qua lại với nhau, phục vụ mục đích khác Trong nhu cầu thường thay đối theo thời gian, có mưu cầu khác hay biến động điều khiến việc định có tham gia người dân từ cộng đồng cần thiết Cho đến gần đây, cách nhìn mơ hình phát triển từ sở có thay đổi Olsson (2009) cho rằng, phát triển bền vững từ sở xu hướng mang tính tồn cầu Tuy nhiên, q trình khơng bao gồm yếu tố địa phương mà cịn có yếu tố sách tính đặc thù chương trình, dự án phát triển cụ thể Theo Roy and Richard (2018), khơng có cơng thức đơn cho q trình phân quyền phụ thuộc vào bối cảnh trị, kinh tế, thể chế mồi quốc gia Nói cách khác, mơ hình phát triển từ sở áp dụng hài hịa lợi ích trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với bối cảnh cụ thể Mơ hình phát triển cho có số khác biệt khơng phải hồn tồn đối lập với mơ hình phát triển từ xuống hay mơ hình phát triển theo kế hoạch Theo Shepherd cộng (2017), mơ hình phát triên từ sở có đặc điểm then chốt sau: Có mục tiêu thúc đẩy việc thoát nghèo bền vừng (trong mơ hình phát triển từ bên hướng tới thúc mục tiêu giảm nghèo); Ưu tiên đầu tư vào sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ; Ưu tiên hỗ trợ khu vực phi thức; Tạo dựng tài sản cho người nghèo; Tăng quyền cho nhóm phụ nữ nghèo; Hỗ trợ việc di cư với mục đích giảm nghèo Có thể thấy, từ mơ hình kinh tế, phát triển từ sở trở thành diễn ngơn, cách tiếp cận, cách nhìn đích đến phát triển góc nhìn nhiều 12 Nguyền Cơng Thảo ngành khoa học xã hội cỏ nhãn học Một câu hỏi then chốt gây nhiều tranh luận giới nhân học mối liên hệ ngành với phát triển nhà dân tộc học/nhân học nên hay không nên can dự vào dự án phát triển Có quan điểm cho nhà nhân học phát triển nhiều khiến cho mơ hình thống trị mang tính vị tộc người phát triển tăng cường Hon nữa, họ thường nhân danh gọi nhạy cảm văn hóa tri thức địa phưong để đào xới lại quan điểm cổ điển đại hóa, biến đổi xã hội vốn khơng phù hợp (Escobar, 1991) Đây quan điểm phồ biến trường phái “chống nhà phát triển” giới nhân học, xuất từ đầu năm 1990 vốn cho phát triền thường gắn với đại hóa, bất bình đẳng ln nhìn nhận văn hóa trở ngại thay động lực cho phát triên (David, 2005) Tuy nhiên, khuynh hướng chung thừa nhận tham gia, vai trò nhà nhân học dự án phát triển nhấn mạnh đến phương thức tham gia Bài viết Emmanuel số tạp chí rằng, nhà nhân học không nên tiến hành nghiên cứu với mục tiêu phục vụ dự án cụ thể trước xuống thực địa Việc nhận diện nên “phát triển gì” chì thực sau tiến hành nghiên cứu sâu cộng đồng tìm nhu cầu, mong muốn thực chất người dân Đây cách thức mà nhà nhân học vừa tham dự vào q trình phát triển, vừa tránh hệ lụy khơng mong muốn Dưới góc độ học thuật, phương pháp quan sát tham dự (participatory observation) Dân tộc học/Nhân học bị có nhiều hạn chế q trình triển khai thực địa đề xuất thay phương pháp dân tộc học hợp tác (collaborative ethnography) Tinh thần chung phương pháp tham gia bình đẳng người cung cấp thông tin nghiên cứu nhà nhân học Sự tham gia bắt đầu từ giai đoạn xác định chủ đề nghiên cứu tham vấn với người dân cách khởi đầu nghiên cứu hiệu so với việc điểm luận vấn đề mang tính lý thuyết Người dân địa phương có khả xác định, nhận diện vấn đề cần nghiên cứu cần thiết phạm vi cộng đồng chí tốt nhà dân tộc học/nhân học quan điểm, nhận thức họ cần đặt làm trung tâm thay tri thức hàn lâm nhà nghiên cứu (Luke, 2005) Song hành với chuyển dịch quan điểm học thuật chuyển dịch lình vực thực hành phát triển Tavangar (2016) đề xuất hướng tiếp cận phát triển họp tác (collaborative development) - trình xây dựng dự án với người dân dựa tri thức quan trọng, phù hợp địa phương Đây cách tiếp cận mà tác giả Emmanuel trình bày viết Bên cạnh có số lưu ý thách thức đặt cho việc áp dụng mơ hình phát triển từ sở Rachel Graciela (2016) qua nghiên cứu Bolivia mơ hình phát triển từ sở bên cạnh việc phát huy nguồn lực địa phương có hạn chê nhât định có thê tạo bât bình đăng sử dụng thiêu hiệu nguồn tài cơng Neu khơng thiết kế cẩn trọng, mơ hình chí tạo xung đột bên tham gia hay lề hóa nhóm (Olsson, 2009) Một thách thức khác đặt cho mơ hình phát triển từ sở nên hiểu cộng đồng địa phương? Nguyễn Tạp chí Dán tộc học số - 2022 13 Thị Hiền viết cộng đồng khái niệm mở khó có định nghĩa cố định Điều dẫn đến tranh chấp quyền sở hừu hay lợi ích nhóm địa phương q trình triển khai dự án phát triển Hơn nữa, theo quan điểm tơi, mơ hình địi hỏi kiên nhẫn, thực thời gian dài dựa khảo sát cẩn trọng mà thách thức với dự án phát triển dựa nguồn vốn vay, cần phải thực theo kế hoạch phê duyệt với dòng ngân sách cố định có tính linh hoạt Phát triển từ sở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Ở phần này, đưa số thảo luận việc vận dụng cách tiếp cận phát triển từ sở cách hiệu quả, phù hợp, bền vững vùng dân tộc thiểu số Việt Nam cần phải khẳng định phương diện quan điểm phát triển, cách tiếp cận hồn tồn mặt sách, Chính phủ Việt Nam ý thức cần thiết tầm quan trọng tham gia từ phía người dân địa phương sách, chương trình, dự án phát triển Quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vốn tồn nhiều thập kỷ bổ sung thêm cụm từ quan trọng “dân hưởng” thời gian gần Vai trò cộng đồng địa phương, tham gia họ tăng cường đề cập nhiều văn pháp luật như: Luật Bình đắng giới, Luật Di sản, Luật Lâm nghiệp, Pháp Lệnh dân chủ sở, Điều cho thấy phát triển từ sở nhìn nhận vừa hướng vừa đích đến bối cảnh Việt Nam Tương tự vậy, mặt học thuật, nhà dân tộc học/nhân học Việt Nam từ lâu đề cao phương pháp “ba cùng” điền dã dân tộc học coi công cụ hữu hiệu để thu thập tư liệu, thấu hiểu đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, việc thực hành quan điểm nhiều hạn chế thực te giới khoa học Đó lý dẫn đến hiệu ứng khơng mong muốn từ phía người dân dự án phát triển trình bày viết số tạp chí Từ cách nhìn mình, tơi cho quan điểm mà Olsson (2009), Roy and Richard (2018), Shepherd cộng (2017) đưa phù hợp với bối cảnh vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Trong bối cảnh có đa dạng văn hóa, tộc người, tham gia cách tồn diện cộng đồng q trình thiết kế, triển khai, giám sát đánh giá hoạt động phát triển cần thiết, nhiều chương trình, dự án vừa nhỏ tiếp tục thực Tuy nhiên, cho phát triển từ sở chìa khóa vạn năng, áp dụng số điều kiện cụ thể cơng thức hay mơ hình cố định Cách tiếp cận áp dụng dự án xây dựng sở hạ tầng có quy mơ lớn, mang tính liên vùng hay quốc gia Bên cạnh đó, thách thức lớn để áp dụng mơ hình với dự án địi hỏi vốn tài lớn, có tham gia cùa nhiều nhà tài trợ khác đòi hỏi kỹ thuật thực phức tạp, hay phải triển khai thời gian dài Chính thế, ngồi nhừng đặc điểm nhiều nhà khoa học phần trước, cho mơ hình thành cơng trước tiên dựa mong muốn, tinh thần tinh nguyện tham gia người dân Điều có nghĩa việc 14 Nguyễn Công Thảo trả lời câu hỏi cốt như: phát triển gì, phát triên cho ai, phát triền phải người dân xác định, lựa chọn, tham gia thực hành, giám sát đảnh giá thay bị định người Cộng đồng khái niệm mở cần phải khái niệm hóa góc độ pháp lý đê tránh tranh cãi số trường hợp Nguyễn Thị Hiền đề cập Quá trình phải thực tinh thần tôn trọng, thấu hiểu sắc văn hóa tộc người Thêm vào đó, khái niệm từ sở khơng bao gồm người dân địa phương mà cịn có hệ thống trị, xã hội, tri thức, văn hóa điều kiện tự nhiên khác Phát triển từ sở thay hay đoi lập cho cách tiếp cận khác mà lựa chọn bổ sung cho thực hành có Việc áp dụng cách tiếp cận dự án nhỏ, cấp độ thơn bản, hộ gia đình đem lại nhiều hiệu viết Emmanuel đề cập Vai trò thiết chế tôn giáo quan trọng viết Võ Duy Thanh Cộng đồng địa phương ln có linh hoạt việc lựa chọn cách thức tham gia vào trình phát triển trình bày viết Trần Hồi hay Quảng Đại Tuyên Thêm vào đó, cần nhấn mạnh mơ hình phát triển từ sở khơng có nghĩa loại trừ tham gia giới lãnh đạo cấp thơn hay xã Một mơ hình phát triển cộng đồng thông qua kênh Youtube cho đầy triển vọng Yên Bái Hà Giang cho thấy có tham gia góp ý lãnh đạo thơn chấp thuận quyền xã (Nguyễn Văn Chính, 2021) Vùng dân tộc thiểu số Việt Nam vòng 30 năm qua chứng kiến nhiều thay đổi quan trọng số xu xen cư tộc người Khó tìm thấy xã mà có tộc người sinh sống Q trình với nhiều yếu tố khác thúc đẩy biến đổi văn hóa từ phương diện nhận thức đến thực hành cộng đồng địa phương viết Trần Hoài Điều khiến vai trị nhà khoa học, đặc biệt nhà dân tộc học/nhân học việc tư vấn thực sách trở nên quan trọng hết Để đáp ứng vai trò này, thân nhà khoa học cần đổi phương pháp làm việc trang bị cho kiến thức mà việc thành thạo ngôn ngừ cộng đồng nghiên cứu, đặt tâm bình đẳng với đối tượng nghiên cứu, triển khai nghiên cứu thực địa thời gian đủ dài cần thiết, quan điểm Emmanuel Điều đồng nghĩa với việc nhà nhân học cần cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực công việc họ Các nghiên cửu thực địa dân tộc học cần phải coi hoạt động đặc thù mặt sách, cần có quy định, hướng dẫn cho việc vận dụng khái niệm pháp lý linh hoạt để phù hợp với bối cảnh khái niệm nhóm dễ tổn thương, nhóm nghèo Nguyễn Thu Hương viết Vai trò tổ chức phi quan phương cần tăng cường cách thực chất thông qua việc xác định rõ trách nhiệm quyền hạn họ để tránh tham gia mang tính hình thức nhiều hoạt động tham vấn Cộng đồng thôn cần tăng quyền trao quyền làm chủ đầu tư số hoạt động, dự án nhỏ, phù hợp với điều kiện chồ thay phân Tạp chí Dân tộc học số - 2022 15 quyền đến cấp xã cần có quy định cụ thể để đảm bảo tiếng nói người dân lắng nghe họ tham gia đầy đủ trình thiết kế hoạt động phát triển Nếu nguyên tắc không tôn trọng, tham gia người dân mang tính hình thức, khơng hiệu trình bày viết Olivier Tessier Nguyễn Minh Nguyệt Tôi cho phân quyền cần thiết, quyền xã chuyên hành thiếu chuyên môn, nhiều kế hoạch phát triên thơn lại người bên ngồi xây dựng nghiên cứu gần chi (Nguyễn Văn Chính, 2021) Sự tham gia, giám sát, đánh giá người hưởng lợi dự án cần phải xem xét điều kiện, yêu cầu tiêu chí đánh giá thức, mang tính bắt buộc dự án phát triển Kết luận Có thể thấy thảo luận từ viết số tạp chí này, dù nhìn từ lăng kính, cấp độ, phương diện khác tập trung vào mục tiêu chung khẳng định phát triển từ sở hướng đi, mơ hình phát triển hiệu quả, phù hợp cấp độ địa phương, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Mơ hình thực giá trị, niềm tin, nguồn lực, lựa chọn người dân thực tôn trọng áp dụng, thể qua tham gia chủ động họ tồn q trình phát triển Đê đạt điều đó, cần phải bước qua định kiến xã hội người dân địa phương; thay đối khuôn mẫu cứng nhắc phát triển', chấp nhận đa dạng khác biệt văn hóa thúc đẩy vị thế, quyền ỉực cộng đồng địa phương Phát triến từ sở theo tơi vừa đường, vừa đích đến Chính phủ Việt Nam, giống nhiều nước giới, xác định rõ mục tiêu phát triền bao trùm, hướng tới cải thiện sinh kế người dân mặt vật chất lần tinh thần Đê đạt mục tiêu đó, rõ ràng nhà hoạch định sach, nhà phát triển hay nhà khoa học đơn lẻ riêng đường củr mà họ cần song hành, với tham gia cộng đồng địa phương Đe đường ấy, họ cần phải tôn trọng, thấu hiểu vận dụng tri thức từ nhiều phía, đặc biệt người dân thể chúng hoạt động cụ thê Việt Nam triển khai “Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ miền núi giai đoạn 2021-2030” Đây chương trình mang tầm quốc gia, bao gồm 10 dự án với mục tiêu chung hướng tới xóa đói, giảm nghèo, phát triển toàn diện, bao trùm phương diện kinh tế, sở hạ tầng, y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội cho người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi Đây hội tốt để quan triển khai dự án tham khảo, xem xét vận dụng mơ hình phát triển từ sở nhừng hoạt động phù họp cấp độ cộng đồng Đồng thời thời điểm nhà dân tộc học/nhân học cần triển khai nghiên cứu nhằm cung cap chứng, tư liệu, gợi ý cụ thể cho việc áp dụng mơ hình vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta Nguyễn Công Thảo 16 Tài liệu tham khảo Nguyền Văn Chính (2021), Nguồn lực văn hóa phát triển cộng đồng: nhìn từ quan điểm nhân học”, Tạp chí Dàn tộc học, số 5, tr.3-17 Dag, Hammarskjold (1975), Development and International Cooperation, Report paper prepared on the occasion of the 7th special Session of the United Nations General Assembly (New York 1-12 September 1975) David, c Pitt (ed., 1976), Development from Below: Anthropologist and Development Situations, The Hague, Chicago David, Lewis (2005), “Anthropology and development: the uneasy relationship”, In: Carrier, James G (ed.): A handbook of economic anthropology, Edward Elgar, Cheltenham, UK, pp 472-86 Ekins, p (ed., 1986), The Living Economy: A New Economics in the Making, Routledge and Kegan, London Escobar, Arturo (1991), “Anthropology and the Development Encounter: The Making and Marketing of Development Anthropology”, American Ethnologist, Vol 18, No 4, pp 658-682 Luke Eric Lassiter (2005), The Chicago Guide to Collaborative Ethnography, the University of Chicago Press, Chicago Max Neef, M (1986), “Human-scale economics: the challenges ahead”, In: Ekins, p (ed.): The Living Economy: A New Economics in the Making, Routledge and Kegan, London McRobie, P.G (1986), Forward to From the Roots Up: Economic Development as if Community Mattered Croton-on-Hudson, N.Y.: The Bootstrap Press 10 Olsson, Jan (2009), “Sustainable development from below: Institutionalising a global idea-complex”, Local Environment, Vol 14, No 2, pp 127-138 11 Rachel, Grodfrey Wood and Graciela Mamani, Vargas (2016), Development from below: the advantages and limitations of vernacular polictics in the Bolivian Altiplano, Published online in Wiley Online Library, Dev 36, 239-249 (2016) DOI: 10.1002/pad 12 Roy Bahl and Richard M Bird (2018), Fiscal Decentralization and Local Finance in Developing Countries: Developmentfrom Below, Edward Elgar Publishing, UK 13 Shepherd, A., Mariotti, c and Rodriguez-Takeuchi, L (2017), What policy lessons can be learntfrom cases ofpro-poorest growth?, London: Chronic Poverty Network 14 Stỏhr ,w B and Fraser Taylor , D R (eds., 1981), Development From Above or Below? The Dialectics ofRegional Planning in Developing Countries, Wiley, Chichester 15 Tavangar, Temily (2016), “Development and Anthropology: Moving from Participatory to Collaborative Methods”, International Journal of Sustainable Development, Vol 09, No 08, pp 33-46 ... (DTTS) Phát triển từ sở qua số nghiên cứu Việt Nam Các viết đăng tải số tạp chí tập trung thảo luận mơ hình phát triển từ sở chiều kích khác nhau, từ lý thuyết đến thực tế, từ dự án cụ thê đến chương... tôn giáo họ Một số vấn đề lý luận phát triển từ sở Những phân tích từ viết phần trước cho thấy mơ hình phát triển từ sở cần thiết sách, chương trình, dự án phát triển Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi... Mơ hình phát triển cho có số khác biệt khơng phải hồn tồn đối lập với mơ hình phát triển từ xuống hay mơ hình phát triển theo kế hoạch Theo Shepherd cộng (2017), mơ hình phát triên từ sở có đặc

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan