Luận Văn: Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên
Trang 1Mục lục
Trang
Lời nói đầu. 4
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN Lí ĐỔI MỚI CễNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIấP SẢN XUẤT KINH DOANH 6
1.1 Bản chất của quản lý đổi mới cụng nghệ 6
1.1.1 Khỏi quỏt sự ra đời và phỏt triển của cụng nghệ 6
1.1.2 Thực chất của đổi mới cụng nghệ 9
1.1.3 Quản lý đổi mới cụng nghệ là gỡ ? 12
1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới cụng nghệ 15
1.2.1 Đổi mới về cụng nghệ 15
1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chớnh sỏch quản lý khoa học cụng nghệ 17
1.3 Nguồn đổi mới công nghệ 19
1.4 Sự lựa chọn công nghệ để đổi mới 21
2.1 Giới thiệu chung về cụng ty 26
2.1.1 Giới thiệu chung về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sỏng Tõn Kỷ Nguyờn 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sỏng Tõn Kỷ Nguyờn 27
2.1.3 Đặc điểm về dõy chuyền sản xuất kinh doanh 39
2.1.4 Về lao động của cụng ty 40
2.1.3 Khỏi quỏt về kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty Cụng ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sỏng Tõn Kỷ Nguyờn 42
2.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh quản lý đổi mới cụng nghệ tại Cụng ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sỏng Tõn Kỷ Nguyờn 47
2.2.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu phỏt triển sản xuất sản phẩm mới 47
2.2.2 Tỡnh hỡnh đổi mới trang thiết bị 50
2.2.3 Tỡnh hỡnh phỏt huy sỏng kiến đổi mới kỹ thuật 54
2.2.4 Đỏnh giỏ ưu nhược điểm tồn tại và nguyờn nhõn 57
2.3 Đỏnh giỏ chung về quản lý đổi mới cụng nghệ của cụng ty TNHH Thiết bị điện & Chiếu sỏng Tõn kỷ Nguyờn 61
2.3.1.Giá trị hiện tại ròng của phơng án công nghệ(NPV) 61
2.3.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí(B/C) 62
2.3.3 Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ(IRR) 63
Trang 22.3.4.Thời gian thu hồi vốn(T) 63
CHƯƠNG IIICÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIỆC ĐỔI MỚI KHOA HỌC CễNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 66
3.1 Đỏnh giỏ lại thực trạng quản lý đổi mới cụng nghệ 66
3.1.1Đổi mới công nghệ phải tạo ra sự chuyển biến về chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh 66
3.1.3 Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bớc bắt kịp trình độ công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới 68
3.1.4 Đổi mới công nghệ phát triển phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững 68
3.2 Giải phỏp nhằm phỏt triển tiềm lực khoa học cụng nghệ 71
3.3 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp 73
Kết luận 75
Danh mục tàI liệu tham khảo. 76
2
Trang 3Lời nói đầu.
Trong nền kinh tế nớc ta, vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc mà lực lợngchủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là chủ đạo Văn kiện đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ : " thực hiện nhất quán chính sách phát triểnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo,kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế,kinh tế Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, nắm vững những vị trí then chốttrong nền kinh tế, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vậtchất quan trọng và là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế"
Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đang diễn
ra nh vũ bão, khoa học, công nghệ đã trở thàh lực lợng sản xuất trực tiếp, để tồntại và phát triển, khẳng định vai trò đầu tàu của mình, các doanh nghiệp Nhà n ớccần phải có năng lực thiết bị, công nghệ tơng xứng Nhng có một thực tế khôngmấy khả quan hiện nay là trình độ công nghệ, máy móc của các doanh nghiệpNhà nớc còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới Mặtkhác, trong xu thế toàn cầu hoá, nớc ta từng bớc hội nhập kinh tế thông qua việcgia nhập các tổ chức thơng mại của khu vực và thế giới, kí kết hiệp định thơngmại với Mỹ hàng hoá của ta phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Thực tế đó cho thấy việc đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớchiện nay là rất cấp bách
Hiện nay cựng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranhngày càng quyết liệt giữa cỏc thành phần kinh tế đó gõy ra những khú khăn vàthử thỏch cho doanh nghiệp Trong búi cảnh đú để cú thể khẳng định được mỡnhmỗi doanh nghiệp cần phải quan tõm đến quản lý đổi mới cụng nghệ Quản lý đổimới cụng nghệ đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc ỏp dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật đưa những phỏt minh mỏy múc tối tõn vào phục vụ sản xuấtnhằm nõng cao chất lượng mẫu mó sản phẩm dịch vụ Để đạt được điều đú cỏcdoanh nghiệp phải luụn quan tõm đến tỡnh hỡnh khoa học cụng nghệ Vỡ nú cúquan hệ trực tiếp tới hoặt động sản xuất kinh doanh của doạnh nghiệp và ngượclai
Việc thường xuyờn cải tiến đổi mới cụng nghệ sẽ giỳp cho cỏc doanhnghiệp thấy rừ được thực trạng sản xuất kinh doanh đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởngcủa cỏc ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất dịch vụ qua đú cú thể đỏnh giỏ tiềm
Trang 4năng hiệu quả của sản phẩm dịch vụ với khách hàng người tiêu dùng trực tiếp đểđưa ra những giải pháp hữu hiệu những quyết định chính xác nhằm nâng cao chấtlượng công tác quản lý đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Quản lý đổi mới công nghệ là công tác quản lý bao quát hoặt động khoa học
kỹ thuật Trước đây khi nói đến đổi mới công nghệ ai cũng hiểu đó là hoặt độngcải tiến hay nói cánh khác là đổi mới nghĩa là có thể thay đổi phương thức cáchthức để tạo ra sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao hơn Ngày nay lĩnh vực khoahọc này là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp Đã có nhiềuvăn bản luật Nghị định Chính phủ về lĩnh vực này vì cùng với sự phát triển của
xã hội sự cạnh tranh các doanh nghiệp với nhau sự cạnh tranh về sản phẩm giữacác nước điều đó cho thấy người chiến thắng là người nắm giữ bí quyết côngnghệ Nhưng để có bí quyết công nghệ mà ta không biết quản lý làm mất bí quyếthay vấn đề về chảy máu chất xám để là được điều này cần phải có đội ngũ làmcông tác quản lý và do đó hình thành khái niệm quản lý đổi mới công nghệ
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý đổi mới công nghệ đối với sựphát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở Nhàtrường và tài liệu tha khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình củathầy giáo Nguyễn Đình Phan và các anh chị công tác tại công ty TNHH Thiết BịĐiện Và Chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên tôi đã chọn chuyên đề: “ Quản lý đổi mớicông nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên”
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
TRONG DOANH NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH.
1.1 Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ.
4
Trang 51.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ.
Trong buổi đầu công nghiệp hóa người ta dùng khái niệm côngnghệ(technologie) với nghĩa hẹp nó chỉ là các phương pháp giải pháp kỹ thuậttrong các dây chuyên sản xuất Từ những năm 60 trở lại đây do có quan hệ muabán công nghệ nền công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng hơn Hiện nay đang tồntại những quan niệm khác nhau về công nghệ
Theo UNIDO ( United Nations Industrial Development Organization) côngnghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiêncứu và sử lý nó một cách có hệ thống có phương pháp
Theo ESCAP ( Economic and Social commission for Asia- Pacipic ) côngnghệ là hệ thống kiến thức về quá trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin
Từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp 6 khái niệmđược coi là tiêu biểu về công nghệ như sau
Công nghệ là môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tựnhiên và các nguyên lý khoa học đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của conngười
Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật là sự thể hiện vật chất hóa cáctri thức ứng dụng khoa học
Công nghệ là một tập hợp các cách thức các phương pháp dựa trên cơ
sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác nhau đểtạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ
Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như phương tiện máy mócthiết bị các quá trình vận hành các phương pháp tổ chức quản lý đảm bảo cho quátrình sản xuất và dịch vụ xã hội
Xét riêng về mặt kinh tế trong quan hệ với sản xuất công nghệ đượccoi là phương tiện để thực hiện quá trình sản xuất biến đổi các “đầu vào” thànhcác “đầu ra” cho các sản phẩm dịch vụ mong muốn
Công nghệ cao (tiên tiến) là các phương tiện vật chất và tổ chức cấutrúc áp dụng khoa học mới nhất
Các khái niệm trên tuy có sự khác nhau nhỏ về xuất phát điểm và nội dungnhưng chúng có điểm thống nhất chung công nghệ là tổng hợp các phương pháp
Trang 6cụng cụ và phương tiện dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc tri thức khoa học vào sảnxuất và đời sống để tạo ra sản phẩm và dịch vụ đỏp ứng nhu cầu vật chất và tinhthần của con người.
Cụng nghệ gồm 4 thành phần cơ bản tỏc động đồng bộ qua lại với nhau đểtạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào:
Cụng cụ mỏy múc thiết bị vật liệu Nú được gọi là “phần cứng”của cụng nghệ
Thụng tin phương phỏp quy thành bớ quyết
Tổ chức thể hiện trong thiết kế tổ chức liờn kết phối hợp quảnlý
Ba bộ phận này được gọi là phần mềm của cụng nghệ
Trong điều kiện của tiến bộ khoa học – kỹ thuật ngày nay khoa hoc kỹ thuậtcụng nghệ sản xuất và thị trường cú mối quan hệ hữu cơ khụng tỏch rời nhau.Trong mối quan hệ đú khoa học đúng vai trũ cực kỳ quan trọng và đang trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp như C.mac đó tiờn đoỏn và thị trường là “lực kộo” lànhu cầu của đổi mới cụng nghệ
Theo quan niệm hiện đại, công nghệ bao gồm 2 phần: phần cứng và phầnmềm
Bao gồm : máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà ởng Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp(máy móc, thiết bị), tăng trí lực củacon ngời(máy tính)
x-Thiếu máy móc, thiết bị thì không thể có công nghệ, nhng công
nghệ không chỉ bao gồm máy móc thiết bị.
- Phần con ngời: là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao Một trang thiết bịhoàn hảo nhng nếu thiếu con ngời có trình độ chuyên môn tốt và có kỉ luật lao
động cao thì cũng không có hiệu quả
- Phần thông tin: bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế,
chỉ dẫn kĩ thuật, các thông tin điều hành kĩ thuật, điều hành sản xuất
6
Trang 7Phần thông tin rất quan trọng, nó đợc tiến hành tìm hiểu trongmột thời gian dài và hoàn thiện trớc khi kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Phần tổ chức: bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ
cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra,
Cho đến thế kỷ 18 khi mới bắt đầu cuộc cỏch mạng cụng nghiệp đầu tiờnnhiều cụng nghệ kỹ thuật mới ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực tiếp hơn
là dựa vào tiến bộ khoa học Nhưng ngày nay mới quan hệ khoa học- kỹ cụng nghệ- sản xuất và thị trường cú sự thay đổi căn bản kỹ thuật cụng nghệkhụng phỏt triển từ kinh nghiệm thực tế mà phải từ kết quả nghiờn cứu khoa học.Việc sử dụng cụng nghệ sinh học đó dựa vào kết quả nghiờn cứu về sinh họcphõn tử nhất là về gien di truyền; mỏy tớnh điện tử dựa vào kết quả nghiờn cứu vềđiều khiển học và xử lý chất rắn Ngược lại nghiờn cứu khoa học lại dựa vào kỹthuật cụng nghệ sản xuất Trỡnh độ cụng nghệ và sản xuất phỏt triển cho phộp tạo
thuật-Tổ chức
Con ng ời
Trang 8ra vốn và những phương tiện thiết bị ngày càng hoàn thiện cho công tác nghiêncứu thúc đẩy khoa học phát triển ngày một nhanh hơn.
Công nghệ được hiểu với nghĩa rộng hơn đầy đủ hơn so với kỹ thuật Đểsáng tạo ra một công nghệ mới thường đòi hỏi phải có phương tiện kỹ thuật mới.mặt khác công nghệ mới tạo ra phương tiện kỹ thuật mới
1.1.2 Thực chất của đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và đưa vào thị trườngnhững sản phẩm mới quy trình công nghệ mới Đổi mới công nghệ là kết quả của
3 giai đoạn kế tiếp nhau là: Phát minh- đổi mới – truyền bá(thương mại hóa) Đổi mới công nghệ bao gồm 2 hình thức chủ yếu là:đổi mới triệt để và đổimới nâng cao
a đổi mới nâng cao thường được hiểu là khai thác các hình thức công nghệhiện đại Hình thức đổi mới này cải thiện công nghệ đã tồn tại làm cho nó”mới
mẻ và hoàn thiện hơn” Đổi mới nâng cao ít tốn thời gian và ít mạo hiểm hơn
b Đổi mới triệt để là thực hiện công nghệ thực sự mới mẻ mang tính độtphá Giáo sư Clayton Chritstensen của Trường Harvard đã sử dụng thuật ngữcông nghệ phá vỡ để mô tả một loại đổi mới có khả năng phá vỡ mô hình kinhdoanh hiện hữu của tổ chức trong ngành công nghiệp Trong nhiều trường hợpcông nghệ phá vỡ tạo ra thị trường mới Những thị trường này ban đầu còn nhỏ
bé nhưng sau đó dần lớn mạnh Đổi mới triệt để là hình thức đổi mới có các tiêuchí sau:
i Tập hợp các đặc tính hữu hiệu hoàn toàn mới
Đổi mới triệt để và đổi mới nâng cao thường diễn ra song song với nhau
Do đó sự mở đầu của đổi mới triệt để thành công được nối tiếp bởi một quá trìnhđổi mới nâng cao làm tăng hiệu suất mở rộng phạm vi ứng dụng
Đổi mới công nghệ trong công nghệp được thể hiện qua các kết quả cụ thểsau:
Chế tạo sử dụng máy móc thiết bị mới vật liệu mới năng lượng mới
8
Trang 9 Áp dụng quy trình phương pháp công nghệ mới tiến bộ hơn.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và quản lý
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Như vậy đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình là biểu hiện chủ yếu củakết quả đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ sẽ dần đến đổi mới sản phẩm.Đổi mới sản phẩm đặt ra nhu cầu nội dung cách thức cho đổi mới công nghệ Công nghệ được đổi mới nhờ các nguồn sau
Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có ở trong nước cải tiến hiện đạihóa công nghệ truyền thống đó
Tự nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ mới
Nhập công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua mua sắm thiết bịđiện và chuyển giao công nghệ
Với các nước đang phát triển chuyển giao công nghệ từ nước ngoài lànguồn chủ yếu để đổi mới công nghệ Sự phát triển biến đổi các nguồn đổi mớicông nghệ ở các nước này thường được diễn ra theo các giai đoạn sau:
1 Nhập công nghệ từ nước ngoài
2 Tổ chức cơ sở hạ tầng một cách đơn giản nhằm hỗ trợ cho công nghệnhập từ nước ngoài
3 Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài dưới dạng nhập linh kiện thiết bịnhà máy và tiến hành lắp ráp trong nước( giai đoạn này tạo khả năng sử dụng lựclượng công nhân trong nước)
4 mua bằng sáng chế về công nghệ của nước ngoài những chế tạo sảnphẩm ở trong nước Giai đoạn này gắn chặt với những điều kiện nhất định củatrình độ phát triển tiềm lực khoa học- công nghệ trong nước và đóng góp quantrọng đối với việc phát triển và xây dựng năng lượng công nghệ quốc gia thôngqua dây chuyền sản xuất chế tạo mới tiên tiến và hiện đại
5 Sử dụng năng lực nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở trongnước nhằm tạo năng lực nội sinh từ đó làm thích nghi cải tiến nắm vững côngnghệ nhập
Trang 106 Sử dụng và phát triển mạnh mẽ khả năng R&D của quốc gia để đổi mớicông nghệ với nhịp độ nhanh quy mô lớn mà một biểu hiện là liên tục xuất hiệnsản phẩm mới.
Sự thực hiện phát triển theo các giai đoạn trên được diễn ra theo xuhướng: Nhập và đồng hóa công nghệ nước ngoài sau đó tiến tới tự nghiên cứu.Sáng tao công nghệ Các nước đang phát triển ở vào 4 giai đoạn đầu và làm chủphần nào ở giai đoạn 5
Tốc độ phạm vi trình độ hiệu quả của đổi mới công nghệ chịu ảnh hưởngcủa các nhân tố sau
Nhu cầu của thị trường Thị trường tạo ra”sức kéo” cho đổi mới côngnghệ
Năng lực và trình độ công nghệ hiện có của ngành Nó tạo” lực đẩy” chođổi mới công nghệ
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chuyên ngành
Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ- côngnghệ Một số chỉ tiêu sau đây được dùng để đánh giá hoặt động nghiên cứu khoahọc và đổi mới công nghệ
Tỷ lệ đầu tư ngân sách Nhà Nước ( hay tỉ lệ GDP) cho khoa học- côngnghệ
Tỷ lệ dành cho nghiên cứu và phát triển trong tổng chi phí sản xuất- kinhdoanh
Tỷ lệ chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển so với lợi nhuận
Thế hệ công nghệ
Hệ số đổi mới công nghệ
Tỷ lệ thiết bị hiện đại
1.1.3 Quản lý đổi mới công nghệ là gì ?.
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóahiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước Đảng và nhà nước ta đã sớm xây
10
Trang 11dựng vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật Trong thời gian quađặc biệt là trong thời kỳ đổi mới nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiếnlược và cơ chế chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã được ban hành:Nghị quyết Hội Nghị Trung Ương 2 khóa VIII( 1996).Kết luận của Hội nghịtrung ương 6 khóa IX (2002): luật khoa học và công nghệ(2000); chiến lược pháttriển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ; và nhiều chính sách cụthể khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ.Nhờ sự quan tâm của Đảng Nhà Nước và đặc biệt là sự cố gắng của đội ngũcán bộ khoa học và công nghệ hoặt động khoa học và công nghệ đã có bướcchuyển biến đạt được một số tiến bộ và khách quan nhất định góp phần tích cựcvào sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
Tuy nhiên hoặt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưađáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhất làtrong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên thế giới.Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra những hạn chếcow bản của hoặt động khoa họccông nghệ hiện nay là:” Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoặt động của cácngành kinh tế xã hội chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được:trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xungquanh: năng lực tạo ra công nghệ mới còn có hạn Các cơ quan nghiên cứu khoahọc chậm được sắp xếp cho đồng bộ còn phân tán thiếu phối hợp do đó đạt hiệuquả thấp Các Viện nghiên cứu và các doanh nghiệp các trường đại học chưa gắnkết với nhau Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứtđiểm trong từng mục tiêu Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao tuy có
ít song chưa được sử dụng tôt”
Mục tiêu của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đếnnăm 2010 là: “Tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theohướng hiện đại và hội nhập phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khuvực vào năm 2010 đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng vàđộng lực đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”
Để đạt được mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm
2010 phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tạo bước
Trang 12chuyển biến căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợpvới cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù của khoa học vàcông nghệ với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nâng cao rõ rệtchất lượng hiệu quả hoặt động khoa học và công nghệ tăng cường và sử dụng cóhiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ.
Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tập trung vào các giảipháp chủ yếu
1 Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ
2 Đổi mới cơ chế quản lý và hoặt động của các tổ chức khoa học và côngnghệ
3 Đổi mới cơ chế chính sách đầu tư tài chính cho hoặt động khoa học vàcông nghệ
4 Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ
5 Phát triển thị trường công nghệ
6 Hoàn thiện cơ chế hoặt động của bộ máy quản lý Nhà Nước về khoa học
và công nghệ
Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế trong những năm qua cơ chếquản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới và đạt được một số kếtquả bước đầu
Việc xây dựng và tổ chức và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và côngnghệ được đổi mới theo hướng có trọng tâm trọng điểm bám sát hơn các nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã hội
Các chương trình đề tài Nhà Nước được bố trí tập trung hơn khắc phục mộtbước tình trạng phân tán dàn trải cân đối hơn giữa khoa học tự nhiênvà côngnghệ với khoa học xã hội và nhân văn Cơ chế tuyển chọn tổ chức cá nhân thựchiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh dân chủ bình
12
Trang 13đẳng và công khai bước đầu được áp dụng góp phần nâng cao chất lượng thựchiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ đã từng bước được đổimới theo hướng xã hội hóa và gắn kết với sản xuất kinh doanh Các tổ chức và cánhân thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền thành lập các tổ chức khoa học vàcông nghệ Phạm vi hoặt động của các tổ chức này được mở rộng tư nghiên cứuđào tạo đến sản xuất và dịch vụ khoa học và công nghệ Đã xuất hiện nhiều tổchức khoa học và công nghệ ngoài nhà nước nhiều cơ sở sản xuất trong các việnnghiên cứu trường Đại Học góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sảnxuất
Cơ chế chính sách tài chính cho khoa học và công nghệ đã được đổi mớitheo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ trong tổng chi ngânsách Nhà Nước và đa dạng hóa nguồn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.Việc cấp kinh phí đến nhà khoa học đã được cải tiến 1 bước trên cơ sở tuyểnchọn theo nguyên tắc cạnh tranh và giảm bớt các khâu trung gian không cầnthiết Quyền tự chủ về tài chính bước đầu được triển khai áp dụng đối với các tổchức khoa học và công nghệ công lập
Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủđộng cho các cán bộ khoa học và công nghệ trong việc ký kết hợp động nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ trong hoặt động kiêm nhiệm và hợp tácquốc tế Chế độ hợp đồng lao động đã được mở rộng hơn đối với các tổ chứckhoa học và công nghệ Đã áp dụng 1 số hình thức tôn vinh khen thưởng đối vớicán bộ khoa học và công nghệ
Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ đã bước đầu đượchình thành Các quy trình pháp lý về hoặt động khoa học và công nghệ hoặt độngchuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ đã được ban hành tạo điều kiện cho việcthương mại hóa các thành quả khoa học và công nghệ Chợ công nghệ- thiết bị đã
Trang 14được tổ chức ở nhiều địa phương và ở phạm vi quốc gia hình thành kênh giaodịch thị trường thúc đẩy hoặt động mua bán thiết bị và các sản phẩm khoa học vàcông nghệ
Việc phân công phân cấp trong quản lý Nhà Nước về khoa học và côngnghệ đã được cải tiến 1 bước thông qua việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quy địnhchức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ cơ quan ngang bộ và ủy bannhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
Nhưng kết quả quản lý đổi mới khoa học và công nghệ đã góp phần tạo ranhững thành tựu chung của nền khoa học và công nghệ được Đại Hội Đảng toànquốc lần thứ IX đánh giá”…khoa học xã hội và nhân văn Khoa học tự nhiên vàcông nghệ chuyển biến tích cực gắn bó hơn với phát triển kinh tế xã hội”
1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ.
1.2.1 Đổi mới về công nghệ.
Thế giới đang chứng kiến 1 cuộc cách mạng công nghệ với những tác độngsâu rộng hơn nhiều so với cuộc cách mạng công nghệ trước đây Những thay đổi
mà nó đưa lại đối với sự tăng trưởng kinh tế và xã hội hết sức lớn lao Cuộc cáchmạng công nghệ trước đây được khởi đầu ở nước Anh vào thế kỷ XVIII đã biếnđổi 1 cách căn bản nền kinh tế và phương thức làm việc của các nước PhươngTây, với sự chuyển dịch từ cơ sở nông nghiệp sang cơ sở công nghiệp sức mạnhcủa động cơ hơi nước và việc ứng dụng các thiết bị cơ khí đã bổ sung cho sứcngười, làm thay đổi những thói quen trong sản xuất và GTVT Những thay đổinày đã làm tăng vọt năng suất lao động của người công nhân và đem lại sự tăngtrưởng kinh tế cao cho các nước công nghiệp Các thói quen trong xã hội và giaothông vận tải cũng thay đổi Các luật và quy định mới đã được ban hành để đápứng với môi trường mới và phát huy mọi tiềm năng của nó
Cuộc cách mạng công nghệ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay có đượcsực mạnh nhờ công nghệ thông tin và truyền thông và sự gia tăng lượng tri thức
Nó góp phần nâng cao trí tuệ, bổ sung thêm những phương diện hoàn toàn mới
14
Trang 15cho công cuộc phát triển con người Một lần nữa, cuộc cách mạng này sẽ đem lạinhững thay đổi lớn lao về phương thức làm việc, thị trường lao động và hành vi
xã hội góp phần làm tăng năng suất đồng thời có tiềm năng to lớn để thúc đẩytăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống Những thay đổi cũng sẽdiễn ra ở kỷ nguyên mới này – kỷ nguyên của tri thức, đem lại những thách thứcmới, buộc ta phải xem xét lại các chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng củanó
Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giớixích lại gần nhau và trở thành”ngôi làng” toàn cầu Sự bùng nổ của công nghệthông tin và truyền thông đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếpgiữa các cá nhân và công ty dẽ dàng vượt qua mọi ranh giới Sự ra đời và pháttriển nhanh của thương mại điện tử đang tạo ta sự đảo lộn trong đời sống kinhdoanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu
Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóacông nghệ thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông Họ đã vàđang kết nối các phương tiện nghiên cứu phát triển (R&D) và sản xuất của mìnhxuyên qua các ranh giới quốc gia, liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêudùng thông qua mạng tích hợp Họ cũng có khar năng di chuyển các phương tiệnsản xuất và phòng thí nghiệm R&D đến nơi có điều kiện tối ưu Trái lại, phần lớncác công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này
về công nghệ Quả thực, khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển
và đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mởrộng Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thôngqua chuyển giao công nghệ quốc tế Tuy nhiên, những nước nhận chuyển giaocần được chuẩn bị tốt để tiếp nhận, hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới
1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ.
Trang 16Việc quản lý đúng đắn đối với công nghệ đòi hỏi phải có các chính sáchlinh hoặt để hỗ trợ công tác phát triển công nghệ Đó là tiên đề để tăng trưởngkinh tế bền vững Việc tạo ra của cải bao hàm nhiều nghĩa hơn so với việc thuầntúy làm ra tiền của nó có thể bao hàm những yếu tố như nâng cao tri thức nguồnvốn trí tuệ, khai thác hữu hiệu các nguồn lực, bảo vệ môi trường tự nhiên… Nócũng liên quan đến việc nâng cao phẩm giá con người và tiêu chuẩn chất lượngsống.
Công tác quản lý công nghệ nghĩa là quản lý các hệ thống tạo khả năng choviệc sáng tạo, tiếp thu và khai thác công nghệ nó chịu trách nhiệm đối với việcsáng tao, tìm kiếm và đưa công nghệ ra áp dụng để hỗ trợ cho công việc và thỏamãn các nhu cầu của người tiêu dùng Nghiên cứu đổi mới và phát triển là nhữngcấu phần trọng yếu của việc sáng tạo công nghệ và thúc đẩy tiến bộ công nghệ.Tuy nhiên, điều quan trọng hơn để tạo ra được của cải là phải biết khai thác hoặcthương mại hóa công nghệ Chỉ khi nào liên kết được công nghệ với người dùngthì mới thực thi được lợi ích của nó Có 1 yếu tố khác cũng tham gia vào việc tạo
ra của cải, đó là vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên công nghệ làhat mầm của hệ thống tạo dựng của cải Với 1 môi trường thuận lợi, màu mỡ, hạtnay đó sẽ nảy mầm và lớn lên thành một cây khoẻ mạnh
Chính sách công nghệ giúp đem lại môi trường đó Do vậy, quản lý côngnghệ cần được cân nhắc ở 2 cấp Quản lý ở cấp vĩ mô của quốc gia và quản lý vi
mô ở cấp doanh nghiệp Ở cấp vĩ mô, nó liên quan đến việc hoạch định và thựchiện các chính sách để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ, cũng như ứngphó với tác động của nó tới xã hội, tổ chức, cá nhân và môi trường Nó nhằmkích thích đổi mới, tạo ra tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy việc sử dụng công nghệ
1 cách có trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của nhân loại Ở cấp vi mô, nó liênquan đến công tác lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các năng lực công nghệ
để hình thành và đạt được các mục tiêu hoặt động và chiến lược của tổ chức.Quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong thế kỷ XIX và XX,cũng như sự thay đổi vị thế cạnh tranh của họ đã cho thấy có một sợi chỉ đỏxuyên suốt, giải thích lý do thành công và thất bại Những quốc gia nào duy trì
16
Trang 17được ổn định chớnh trị, làm chủ được cụng nghệ và quản lý đỳng đắn cỏc nguồnlực của mỡnh đều trở thành cỏc quốc gia dẫn đầu Việc sử dụng cỏch tiếp cận tớchcực ba hệ thống là kinh tế, cụng nghệ và thương mại đó đem lại cho họ ưu thếcạnh tranh Việc quản lý hữu hiệu cả cỏc khớa cạnh vĩ mụ và vi mụ của ba hệthống này đúng vai trũ hết sức quan trọng để đảm bảo sự thành cụng của từngquốc gia và doanh nghiệp Muốn trỏnh bị tụt hậu và bị gạt khoỉ cuộc chơi, cỏcnước đang phỏt triển cần đưa ra cỏc sỏng kiến đồng loạt để tạo nền tảng hoạchđịnh ra những chớnh sỏch này Việc tớch cực cỏc chớnh sỏch cần phải tiến hành ởcấp cao nhất và một trong cơ chế để thực thi là thành lập văn phũng chớnh sỏchcụng nghệ, cú chức năng giỳp chớnh phủ trong việc này Ngoài ra, cần ưu tiờncho cỏc vấn đề sau
Chớnh sỏch cụng nghệ: Động lực và sức cạnh tranh cụng nghệ; ý đồ vàđịnh vị chiến lược những điểm mạnh, điểm yếu và khoảng cỏch; mức độ mạnh
mẽ và hiệu quả của chiến lược; chuyển giao đỳng cụng nghệ
Chớnh sỏch kinh tế: chớnh sỏch tiền tệ, sản sinh vốn tăng trưởng và sựtham gia của cỏc nhà vốn nhỏ trong nước; điều chỉnh cỏc thị trường vốn; nhằmmục tiờu vào lĩnh vực lựa chọn; tạo ra cụng ăn việc làm; tự cường và tớch hợpchiều dọc; cỏc rào cản đối với sự thõm nhập; khởi nghiệp kinh doanh
Chớnh sỏch thương mại: thị trường tự do và chớnh sỏch bảo hộ; lấy chấtlượng làm giỏ trị; bảo hộ sở hữu trớ tuệ
1.3 Nguồn đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể(cốtlõi, cơ bản ) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác
Đổi mới công nghệ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là một hình thứccủa đầu t phát triển nhng có nội dung đi sâu vào mặt “chất” của đầu t Mục tiêucủa đầu t đổi mới công nghệ cũng nh của đầu t phát triển đều là tăng năng lực sảnxuất kinh doanh, tạo thêm những tài sản mới và công ăn việc làm cho ngời lao
động Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể của đầu t đổi mới công nghệ chính là tập trungvào việc tạo ra các yêú tố mới của công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm,hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Trang 18Đầu t phát triển bao gồm cả việc mở rộng qui mô sản xuất kinhdoanh, còn đầu t đổi mới công nghệ chủ yếu nhằm tăng năng suất lao động, cảitiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá, dịch vụ mới có chất lợng cao hơn,
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng đợc tốt hơn Đầu t đổi mới công nghệtrong doanh nghiệp đợc thực hiện nhờ các nguồn sau đây:
- Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống hiện có
- Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới
- Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiết bị vàchuyển giao công nghệ
Nh vậy, đổi mới công nghệ chính là một hình thức của đầu t pháttriển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng nh trình độnguồn nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh thông quacải tiến, đổi mới sản phẩm hàng hoá dịch vụ Tuỳ theo trình độ phát triển của mỗidoanh nghiệp, đổi mới công nghệ đợc thực hiện từng phần hoặc kết hợp theo 7giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu
Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thucông nghệ nhập
Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắpráp(SKD,CKD và IKD)
Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lisence
Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai
Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ dựatrên cơ sở nghiên cứu và triển khai
Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t nghiên cứu cơbản
Một công nghệ nào cũng chỉ phát triển trong một giai đoạn nhất
định theo chu kì: xuất hiện _ tăng trởng _ trởng thành _ bão hoà Chu kì ấy gọi là
“vòng đời công nghệ” Đầu t đổi mới công nghệ cũng phải căn cứ vào “vòng đời”này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhất nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn
Hoàn thiện
đầu t
Nhu cầu công nghệ mới
Chu kì đầu t
đổi mới công
nghệ.
Trang 191.4 Sự lựa chọn công nghệ để đổi mới.
Có 4 yếu tố để lựa chọn khi tiếp nhận công nghệ mới, đó là vốn,lao động, hàm lợng nguyên liệu và hàm lợng tri thức Các nớc đang phát triển,với tiềm lực kinh tế và năng lực công nghệ còn hạn chế, thờng chú trọng đến yếu
tố vốn và lao động khi đổi mới công nghệ Trong hình dới đây là hàm sản xuấtvới hai yếu tố vốn và lao động Để sản xuất một lợng sản phẩm nhất định, với mộtlợng lao động nhất định , có nhiều công nghệ khác nhau ứng với các điểm trên đ-ờng đẳng lợng Nhằm đạt đợc số lợng sản phẩm nhất định với chi phí tối u, ngời
ta xác định đờng đẳng phí thể hiện sự phối hợp giữa trình độ lao động và vốn.Nếu chọn công nghệ A, cần lợng vốn OV1 và số lao động là OL1 Khi chọn côngnghệ B sẽ cần lợng vốn OV2 và số lao động là OL2
Tất cả các nớc phát triển khi lựa chọn công nghệ để đổi mới, ngời ta chútrọng tới yếu tố hiện đại và chất xám của công nghệ Theo dõi lịch sử phát triểncủa công nghệ, ngời ta thấy có sự dịch chuyển các yếu tố lựa chọn trong quá trình
Trang 20tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc Có thể nhận thấy điều này qua sựphát triển công nghệ ở Nhật Bản trong 25 năm qua Vào những năm 50 của thế kỉnày, nớc Nhật chú trọng đến các công nghệ cần nhiều lao động để giải quyết việclàm và phát triển các công nghệ thiết yếu Những năm 70, họ chú trọng vào cáccông nghệ ít lao động nhng có hàm lợng thiết bị cao Và đến những năm 80, NhậtBản đã tập trung vào những công nghệ có hàm lợng chất xám cao.
20
Trang 211.5 í nghĩa tầm quan trọng sự cần thiết của đổi mới cụng nghệ.
Cụng nghệ là mọi tri thức cụng cụ sản phẩm quy trỡnh phương phỏp hệ thống và thủ tục được ỏp dụng để đạt được cỏc mục tiờu đề ra Cụng nghệ là sự
ỏp dụng tri thức để tạo ta cỏc sản phẩm và dịch vụ nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu và khỏt vọng của con người Do vậy cụng nghệ bao hàm một số thành phần: Phần cứng phần mềm phần trớ nóo và bớ quyết.Tiến bộ cụng nghệ phụ thuộc vào sự tiếp thu tri thức và biến tri thức này thành những ứng dụng hữu ớch Việc này đũi hỏi phải sản xuất và tớch lũy tri thức vận dụng nú để biến thành đổi mới rồi tạo ra một hệ thống để khai thỏc nú một cỏch thành cụng nhằm đạt được những mục tiờu đề ra
Cụng nghệ đó đang và vẫn mói là động lực để tạo ra của cải cho xó hội Chỉ
cú một sự khỏc biệt lớn giữa ngày hụm qua với ngày hụm nay là: Tốc độ thay đổi cụng nghệ đang ra tăng rất nhanh Trong khi tiến bộ cụng nghệ phỏt triển đều đặn
từ hàng nghỡn năm trước thỡ đến sau cuộc cỏch mạng cụng nghiệp đó tăng tốc độ rất nhanh và vúi cuộc cỏch mạng cụng nghệ diễn ra từ 2 thập kỷ gần đõy tiến bộ cụng nghệ đó phỏt triển nhanh hơn gấp bội đạt với tốc độ chúng mặt
Lịch sử cho thấy những quốc gia nào biết khai thỏc cụng nghệ một cỏch hữu hiệu thỡ sẽ giành được nhiều của cải và quyền lực Người Ai Cập cổ đại đó tạo dựng được nền văn minh vĩ đại nhờ làm chủ được cụng nghệ nụng nghiệp cụng nghệ xõy dựng và cụng nghệ vận tải Người Trung Hoa người La mó và người Hi Lạp đó tạo dựng nền văn minh dựa trờn cơ sở tri thức chiến lược và sự
1985
Thiết bị Nguyên liệu
Lao động
Hàm l ợng tri thức
1959 1974
Trang 22phát triển các công nghệ chiến tranh và dân sự Các nước công nghệ Phương Tâynhư ỹ Anh và Pháp đã tích lũy được của cải và quyền lực thông qua việc sử dụngcông nghệ: Đức và Nhật đã khôi phục được quyền lực của mình nhờ tái xây dựngcác tài sản công nghệ Những “con rồng” châu Á đã thành công nhờ việc chuyểngiao hấp thụ và phát triển công nghệ.
Điều này cũng đúng đối với các công ty Những công ty nào biết cách làmchủ được công nghệ thì đều tạo ta rất nhiều của cải Những công ty như Generalmotors Ford Ibm microsoft mitsubishi……đều có lợi tức vượt quá lợi tức củanhiều quốc gia thậm chí của các nhóm quốc gia gộp lại
Năng lực tạo ra của cải của quốc gia cũng như của công ty không chỉ phụthuộc vào việc có được công nghệ mà quan trọng hơn là ở khả năng quản lý cácnguồn lực và tài sản công nghệ Chỉ khi nào công nghệ vươn được ra thị trườngđược người tiêu dùng chấp nhận thì lúc đó nó mới tạo ra của cải Đây là vấn đềcốt lõi của công tác quản lý công nghệ đối với từng quốc gia và doanh nghiệp.Thách thức đặt ra ngày nay là làm thế nào để tạo ra của cải trong một kỷ nguyên
mà sự tăng trưởng công nghệ diễn ra rất nhanh theo hàm số mũ Trong bối cảnhnày điều quan trọng là làm sao để sự tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ tiến bộcông nghệ phải lâu bền tương xứng với các mức kinh tế xã hội và môi trường
Hiệu quả công nghệ nói chung sẽ tiếp tục được gia tăng nhờ tiến bộ củacông nghệ và sự chia sẻ công nghệ giữa các lĩnh vực và tâm điểm khác nhau Sựtổng hợp các công nghệ sẽ tiến triển mạnh thông qua quá trình phát triển nhiềuloại sản phẩm trong đó có sự tích hợp các công nghệ vật liệu cơ học điện tử vàchế tạo mang lại những sản phẩm có độ phức tạp cao hơn nữa Điều này buộc các
kỹ sư và các nhà quản lý phải liên kết với nhau để có thể thích ứng với một thếgiới đa ngành Như vậy sự gia tăng tính phức hợp của công nghệ đã dẫn tới môitrường cộng tác đa ngành đào tạo xuyên ngành và xuyên qua các nền văn hóakhác nhau Chi phí và tính phức hợp của công nghệ cũng sẽ khiến cho các công
22
Trang 23ty trước đây là đối thủ của nhau phải quay lại cộng tác với nhau vì mục đíchchung là phát triển và ứng dụng công nghệ phục vụ cho lợi ích của các bên.
Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giớixích lại gần nhau và trở thành một” ngôi làng” toàn cầu Sự bùng nổ của CNTT
& TT đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân vàcông ty dễ dàng vượt qua mọi ranh giới Sự ra đời và phát triển nhanh của thươngmại điện tử đang tạo ra sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ởkhắp toàn cầu
Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóacông nghệ thông qua việc sử dụng CNTT & TT Họ đã và đang kết nối cácphương tiện nghiên cứu và phát triển(R&D) và sản xuất của mình xuyên qua cácranh giới quốc gia liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua cácmạng lưới tích hợp Họ cũng có khả năng di chuyển các phương tiện sản xuất vàphòng thí nghiệm R&D đến những nơi có điều kiện tối ưu Trái lại phần lớn cáccông ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này vềcông nghệ Quả thực khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển vàđang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mởrộng Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thôngqua chuyển giao công nghệ quốc tế Tuy nhiên những nước nhận chuyển giao cầnđược chuẩn bị tốt để tiếp nhận hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN & CHIẾU SÁNG TÂN KỶ
NGUYÊN
Trang 242.1 Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên.
Theo công văn số 1994/VB ngày 01/01/2000 của Ủy ban nhân dân ThànhPhố Hà Nội do Phó chủ tịch ký, Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân
Kỷ Nguyên được thành lập
Xuât phát từ những căn cứ trên Công ty TNHH Thiết Bị Điện & ChiếuSáng Tân Kỷ Nguyên được xây dựng và hoàn thành vào ngày 01/01/2000 vàđược đóng tại khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm – Cầu Giấy- Hà Nội Lô A2CN7 với diện tích 56.000m2 Với vị trí địa lý giao thông thuận tiện địa hình bằngphẳng, dân cư tập trung đông đúc, bên cạnh đó còn rất nhiều công ty đang tronggiai đoạn hoàn thành và đưa vào sử dụng như công ty May , công ty sản xuất vậtliệu xây dựng…
Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, do vậy nhucầu xây dựng và phát triển là rất lớn Với vị trí thuận lợi như trên rất phù hợp vớiđặc thù của ngành sản xuất thiết bị điện đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty, góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển của cảnước nói chung và công ty nói riêng
Công ty có tên giao dịch đầy đủ là Công ty TNHH Thiết Bị Điện & ChiếuSáng Tân Kỷ Nguyên , tru sở giao dịch tại 10/259 Phố Huế - Quận Hai BàTrưng- Hà Nội
Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và có con dấu riêng đểgiao dịch
24
Trang 25Từ khi thành lập đến nay công ty luôn tự hoàn thiện và ngày càng khẳngđịnh vị trí của mình trên thị trường, góp phần vào công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, phát triển nền kinh tế quốc dân.
Công Ty Tân Kỷ Nguyên là nhà sản xuất chuyên nghiệp hàng đầu trongthiết bị điện và thiết bị chiếu sáng trong nhiều năm qua Công Ty Tân KỷNguyên có tiền thân là cơ sở sản xuất thiết bị chiếu sáng thành lập năm 1989
- Tháng 11/2000 cơ sở được chuyển thành công ty với tên gọi hiện nay :Tân Kỷ Nguyên
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên
Với đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề , sự đầu tư máy móc thiết
bị công nghiệp tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,ĐàiLoan, đặc biệt các sản phẩm do công ty sản xuất ra đều được, phủ lớp sơn tĩnhđiện theo công nghệ hiện đại của Thụy sĩ và Nauy
Công ty luôn cung cấp những sản phẩm công nghệ hiện đại với chấtlượng cao nhất
Các sản phẩm chủ yếu và truyền thống của công ty:
- Các loại đế đèn huỳnh quang
- Các loại tủ điện phục vụ cho công nghiệp và dân dụng
- Các loại đèn trang trí
- Các loại hộp cáp điện sơn tĩnh điện phục vụ cho các nhà máy và các khucông nghiệp
Trang 26- Các sản phẩm cơ khí , các sản phẩm nhựa và Iox theo yêu cầu của kháchhàng.
- Máng đèn tán quang nổi và máng đèn tán quang âm trần
Các nguyên liệu khác cũng được khai thác hết sức tinh tế và mang tínhthẩm mỹ cao khi được áp dụng vào sản phẩm ví dụ như các sản phẩm đèn gắntường, đèn gương các loại : đó là sự kết hợp giữa nguyên liệu thép và iox đượcuốn ,dập, sơn,… để trở thành sản phẩm trang trí gần gũi với cuộc sống
* Về lao động
Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, sự đầu tư máy mócthiết bị công nghệ tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,ĐàiLoan Đảm bảo tất cả các công nhân trong công ty đều được qua đào tạo có trình
độ nhất định trong sử dụng , vận hành máy móc đáp ứng yêu cầu đổi mới chấtlượng sản phẩm của công ty
Với đội ngũ trẻ ,lành nghề đó là một thế mạnh đối với công ty đặc biệttrong lĩnh vực thiết bị điện và cuộc sống
Trang 27Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định Vì tài sản cố định thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất , sau mỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn 1 phầnnhưng vẫn giữ được hình thái vật chất lần đầu nên giá trị của chúng được chuyểndần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi dần khi tiêu thụ sản phẩm
Như vậy , vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần Trong khi một
bộ phận vốn cố định còn nằm trong quá trình sản xuất dưới hình thái tài sản cốđịnh đang sử dụng thì một bộ phận vốn khác đã trở lại hình thái tiền tệ ban đầutrong tiền bán sản phẩm Vì vậy vốn cố định của doanh nghiệp bao gồm vốn dướihình thái hiện vật và vốn dưới hình thái tiền tệ
- Vốn lưu động
Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp Nó
là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục Đặc điểm của loại vốn này là chuchuyển không ngừng luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện luân chuyển giá trịtoàn bộ ngay một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn trong một chu kỳ sảnxuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp, vốn lưu động bao gồm vốn lưu động định mức( vốnhàng hóa, vốn phi hàng hóa) và vốn lưu động không định mức( các khoản vốnbằng tiền như tiền giao cán bộ đi mua hàng, các khỏan vốn kết toán như cáckhoản thanh toán khách hàng nợ , các khoản phải thu, phải trả…)
Trang 28Kết quả hoạt động kinh doanh
Số còn phải nộp trong
kỳ
Số còn phải nộp ngày 31/12/2007
Số phải nộp
Số đã nộp
3.Thuế xuất nhập khẩu
4.Thuế thu nhập doanh
Nghiệp
5.Tiền thuê đất
6.Thuế môn bài
7.Thuế thu nhập cá nhân
8.Thuế khác
5,127,940 334,570,729
60,923,795 538,083,411-2,500,000
66,417,140 22,400,000-2,500,000
(365,405) 850,254,140
8,669
601,507,207
91,317,140
849,888,736
Hà Nội ngày 12 tháng 03 năm 2008.
28
Trang 29Phụ trách kế toán CÔNG TY TNHH TÂN KỶ
NGUYÊN
Giám đốc
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
Kết quả hoạt động kinh doanh
Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007
Thuế GTGT được khấu trừ.thuế GTGT được hoàn lại
Thuế GTGT được giảm thuế GTGT hàng bán nội địa
số
Lũy kế từ đầu năm
I Thuế GTGT được khấu trừ
1 số thuế GTGT được khấu trừ còn được
hoàn lại đầu kỳ
2 Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
3 Số thuế GTGT đã khấu trừ đã hoàn lại
thuế GTGT hàng mua trả lại và không
được khấu trừ
Trong đó
a/ số thuế GTGT được khấu trừ
b/ Số thuế GTGT được hoàn lại
c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại
d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ
4 Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn
được hoàn lại cuối kỳ
(17= 10 + 11 – 12)
II Thuế GTGT được hoàn lại
III.Thuế GTGT được miễn giảm
IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa
10
1112
1314151617
-570,578,824570,578,824
570,578,824
-
Trang 30-1 Thuế GTGT hàng nội địa phải nộp đầu
kỳ
2 Thuế GTGT đầu ra phát sinh
3 Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
4 Thuế GTGT hàng bán bị trả lại bị giảm
giá
5 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
(44 = 41 – 42 – 43)
6 Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp
vào Ngân sách Nhà Nước
7 Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải
nộp cuối kỳ
40
414243444546
5,127,940
631,502,620570,578,824
60,923,79566,417,140(365,405)
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008
Nguyên
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
30
Trang 31Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
030405060720
21222324
-
-
-
-10,847,240,122(9,205,538,680)
(874,576,000)
(22,400,000)
(819,718,994)(74,993,552)
-
Trang 3233
34353640
-
-
-
-
-
-100,000,000
100,000,000
-32
Trang 33hồi đầu tư góp
Trang 34của thay đổi tỉ
giá hối đoán
6061
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008
Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyê
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
34
Trang 35Bộ máy quản trị của công ty Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân
Kỷ Nguyên
Trang 362.1.3 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thiết bị điện và các sản phẩm trong lĩnhvực chiếu sáng sản phẩm chủ đạo là các loại máng đèn âm trần, đèn trang trí, hộpđiện, tủ điện và các thiết bị khác
Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Thiết Bị Điện
& Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên
Quy trình sản xuất máng đèn tán quang âm trần
36