Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 26 - 28)

- Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ

6- Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất với quy trình công nghệ theo kiểu liên tục phức tạp trải qua nhiều công đoạn chế biến nối tiếp

nhau theo trình tự khép kín. Bán thành phẩm ở công đoạn thứ nhất sẽ đợc chế tạo ở công đoạn tiếp theo

- Đặc điểm:

+Đối tợng tập hợp chi phí: theo từng phân xởng hay công đoạn sản xuất +Đối tợng tính giá thành: là các sản phẩm hoàn thành

+Thời điểm tính giá thành: cuối kỳ kế toán

-Đối với những chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công đoạn chế biến sản phẩm thì kế toán phân bổ cho từng công đoạn theo những tiêu thức phù hợp

Khi tính gía thành kế toán có thể sử dụng một trong hai phơng pháp sau đây tuỳ theo từng đặc điểm hạch toán của đơn vị

6.1-Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính gía bán thành phẩm:

-Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán nội bộ cao, bán thành phẩm sau mỗi công đoạn sản xuất có thể đợc đem bán ra ngoài.

-Đặc điểm: trị giá của bán thành phẩm qua các công đoạn chế biến đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí. Các khoản mục này đợc kết chuyển tuần tự qua các bớc hay công đoạn chế biến gọi là kết chuyển tuần tự. -Nội dung:

Giá trị bán thành

phẩm bớc 1 = Chi phí NVLchính bớc 1 + Chi phí chế biếnbớc 1 - Giá trị sản phẩm dởdang bớc 1

Giá trị bán thành

phẩm bớc 2 = Giá trị bán thànhphẩm bớc 1 + Chi phí chế biếnbớc 2 - Giá trị sản phẩm dởdang bớc 2

Tổng giá thành

thành phẩm = Giá trị bán thànhphẩm bớc(n - 1) + Chi phí chế biếnbớc n - Giá trị sản phẩm dởdang bớc n

6.2-Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá bán thành phẩm

-Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp yêu cầu hạch toán nội bộ không cao, bán thành phẩm không bán ra ngoài

-Đặc điểm: Theo phơng pháp này thì việc tính giá thành thành phẩm thực chất là đi tổng hợp các chi phí ở giai đoạn công nghệ nằm trong thành phẩm

Các chi phí chế biến ở các giai đoạn công nghệ đợc trích nhập vào trong giá thành sản phẩm cùng đồng thời một lúc gọi là kết chuyển song song.

Giá thành thành phẩm = Chi phí vật liệu chính nằm trong thành phẩm + Chi phí chế biến nằm trong thành phẩm + …… + Chi phí chế biến bớc n nằm trong thành phẩm

7-Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

-Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có xây dựng các hệ thống định mức về chi phí NVL hoặc có xây dựng dự toán hay kế toán chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp.

-Đặc điểm:

+ Đối tợng tập hợp chi phí: là các loại sản phẩm, các bớc, các công đoạn sản xuất hay cả quá trình sản xuất.

+ Đối tợng tính giá thành: các loại sản phẩm đã hoàn thành + Thời điểm tính giá thành: Vào cuối kỳ kế toán

-Nội dung: Để tính toán ra giá thành thực tế của sản phẩm trớc hết kế toán cần phân loại chi phí ra thành các cụm sau:

+Chi phí theo định mức'

+Phần chênh lệch so với định mức +Phần chênh lệch do thay đổi định mức Công thức:

Giá thành thực

tế = Giá thành địnhmức +- Chênh lệch do thay đổiđịnh mức +- Chênh lệch so với địnhmức

Chú ý:

- Chênh lệch do thay đổi định mức chủ yếu là phần sản phẩm dở dang đầu kỳ tạo ra.

- Chênh lệch so với định mức xuất hiện do các điều kiện kỹ thuật trong sản xuất thay đổi là tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w