C Á HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
2. Cung và dây cung :
-Cho hs đọc SGK và quan sát hình 44, 45 SGK trang 90.
-Cung tròn là gì ?
2. Cung và dây cung :
-Điểm M nằm trên đường tròn, điểm N nằm trong đường tròn, điểm P nằm ngoài đường tròn.
2. Cung và dây cung :
-Hai điểm A, B trên đường tròn O, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần
-Dây cung là gì ?
-Thế nào là đường kính của đường tròn ?
-Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
-Hai điểm A, B trên đường tròn O, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A, B là hai mút của cung.
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung.
-Dây đi qua tâm là đường kính.
gọi là một cung tròn. Hai điểm A, B là hai mút của cung.
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. -Dây đi qua tâm là đường kính. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. -Đọc VD 1, VD 2 SGK trang 90, 91. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. 10ph 4. Củng cố BT 38, SGK trang 91 : (Treo bảng phụ)
-Yêu cầu hs vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm. Giải thích vì sao (C; 2cm) đi qua O, A ?
-Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Vì hai đường tròn tâm O và tâm A cắt nhau tại C và D nên OC = AC = 2 cm.
Do đó đường tròn (C; 2cm)
-Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Vì hai đường tròn tâm O và tâm A cắt nhau tại C và D nên OC = AC = 2 cm. Do đó đường tròn (C; 2cm)
-BT 40, SGK trang 92 : Treo bảng phụ các đoạn thẳng ở hình 50.
-Gọi hs dùng compa đo các đoạn thẳng và đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau. đi qua O và A. -Dùng compa so sánh độ dài các đoạn thẳng và đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau. đi qua O và A. 1ph 5. Dặn dò :
Học bài :Bài tập : - Về nhà học bài.