BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG TRẦN THỊ KIM HUỆ QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 TRẦN THỊ KIM HUỆ QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Đăng Phƣợng Hà Nội, 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa đọc phận văn hóa, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách người, hiểu biết, động có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại, xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Với phát triển khơng ngừng xã hội nói chung thơng tin nói riêng, văn hóa đọc hoạt động văn hóa người thơng qua việc đọc, tiếp cận tri thức thông tin Đọc sách hoạt động văn hóa tầm cao người, khơng để giải trí mà cịn để nâng cao kỹ sống, văn hóa đọc giúp cho người có sống tốt đẹp hơn, có trí tuệ hơn, sống có ý nghĩa hạnh phúc góp phần mang lại cho cộng đồng dân tộc sức mạnh trí tuệ công xây dựng phát triển đất nước Đối với sinh viên, Văn hóa đọc có vai trị vơ quan trọng góp phần thúc đẩy q trình nghiên cứu thu nhận kiến thức Văn hóa đọc hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, giúp cho sinh viên tự học, phát triển óc tư sáng tạo, rèn luyện kỹ học tập tính độc lập q trình học sinh viên Đánh giá việc đọc giới trẻ nói chung sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk nói riêng văn hóa đọc có nguy mai một, tình trạng việc đọc bị coi nhẹ, đọc để đối phó Nhu cầu đọc sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk, có chuyển biến tích cực hầu hết sinh viên chưa nắm vững phương pháp đọc, chưa biết lựa chọn nội dung cho phù hợp Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk trường công lập đào tạo đặc thù nghệ thuật khu vực Tây nguyên, đơn vị đào tạo nguồn nhân lực Văn hóa nghệ thuật tỉnh, số lượng sinh viên chưa nhiều thư viện cịn hạn chế Qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy vấn đề Văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk chưa nhà trường quan tâm mức chưa có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc Vấn đề nâng cao quản lý văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk cịn u cầu cấp thiết Chính vậy, tơi chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Quản lý Văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk để làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu Văn hóa đọc xã hội quan tâm thời gian gần đây, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học, luận văn thạc sĩ… đề cập đến vấn đề văn hóa đọc Cụ thể sau: GS.TS Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xn Phương, Hồng Thị Trung Thu (2012) với Vai trò thư viện việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học hướng đến cách nhìn nhận tích cực đề cập đến tầm quan trọng thư viện giáo dục đưa mối tương quan thư viện internet Tác giả Vũ Duy Hiệp (2014), Một số giải pháp để phát triển văn hoá đọc cho sinh viên trường đại học, Chuyên san khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số 5/2014 Trong viết tác giả đề cập đến cần thiết phải phát triển văn hoá đọc, thực trạng văn hoá đọc trường đại học số giải pháp phát triển văn hoá đọc cho sinh viên trường đại học Dịch giả Phan Tất Đắc Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ tư duy, Báo quốc tế đề cập tới lợi ích việc đọc sách Tác giả Nguyên Ngọc với Khôi phục văn hoá đọc lành mạnh, tham luận Hội thảo Thực trạng giải pháp: Phát triển văn hoá đọc Việt Nam Hội sách Việt Nam tổ chức ngày 16/9/2010, nêu lên số giải pháp để khơi phục văn hố đọc Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu nói trên, Việt Nam cịn có số sách, luận văn học viên cao học, đăng số báo chuyên gia, giảng viên, học viên, cán quản lý, nghiên cứu viết Văn hóa đọc Văn hóa đọc đối tượng địa phương cụ thể, công tác phục vụ người đọc thư viện nhiều thư viện khu vực có phần liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, chủ yếu phương pháp phục vụ người đọc thư viện cụ thể Trong số đó, có số báo đăng tạp chí chuyên ngành thư viện, báo hàng ngày báo điện tử đề cấp đến khía cạnh khác Văn hóa đọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý văn hoá đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận thực tiễn quản lý văn hóa đọc - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp để nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý văn hóa đọc Sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi Không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi quản lý văn hóa đọc Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian : Tập trung nghiên cứu quản lý văn hóa đọc sinh viên từ năm 2013 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điền dã thực địa - Phương pháp so sánh Những đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa số vấn đề quản lý văn hóa đọc sinh viên - Làm rõ thực trạng văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, quản lý văn hóa đọc - Luận văn làm tài liệu tham khảo quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk nói riêng số trường Văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên nói chung - Đề xuất số giải pháp mang tính thiết thực để nâng cao hiệu văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk Cấu trúc luận văn Chương 1: : Cơ sở lý luận quản lý văn hóa đọc khái quát Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản lý văn hóa đọc sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa đọc cho Sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý Ở góc độ nghiên cứu khác quản lý, học giả ngồi nước có nhiều định nghĩa quản lý, đưa nhiều giải thích khác nhau, hay trường phái quản lý học đưa định nghĩa khác nhau, cụ thể: Theo Henry Fayol (1886-1925), ông người nghiên cứu, tiếp cận quản lý theo quy trình, người có tầm nhìn, có ảnh hưởng lớn từ thời cận đại nay, ông nghiên cứu định nghĩa quản lý: “Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng điều khiển kiểm sốt nỗ lực cá nhân, phận sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt mục tiêu đề ra” [19, tr.21] Hiểu cách đơn giản nhất, quản lý hoạt động chủ thể quản lý tác động vào đối tượng định có mục đích, để trì ổn định phát triển đối tượng theo mục đích định Những quan điểm cho thấy, chất quản lý hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, quản lý hoạt động khách quan để đảm bảo mục tiêu chung Tóm lại, quản lý bao gồm yếu tố chủ thể, đối tượng, mục tiêu quản lý Tất yếu tố có mối quan hệ tương hỗ với tạo nên chất quản lý hoạt động có tính khách quan đạt đến mục tiêu Từ thấy hoạt động quản lý văn hóa đọc hoạt động có tính khách quan đạt đến mục tiêu thay đổi nhận thức người đọc 1.1.2 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Trong cuốn: Tìm sắc văn hóa Việt Nam GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy, qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [35, tr.27] Tóm lại, Văn hóa sản phẩm người, đồng thời văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người trì bền vững trật tự xã hội lồi người Khi nghiên cứu văn hóa đọc sở lý luận vững để giải vấn đề liên quan cách thấu đáo mối tác động qua lại sinh viên nguồn tri thức lĩnh hội từ hoạt động đọc 1.1.3 Đọc Đọc sách tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại cho người thời đại ngày nay, thời đại thông tin bùng nổ Đọc Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng phê: “là phát thành lời điều viết ra, theo trình tự Tiếp nhận nội dung tập hợp ký hiệu, cách nhìn vào ký hiệu Hiểu thấu cách nhìn vào biểu bên ngồi” [30, tr.161] Trong luận văn không đề cập khái niệm đọc theo nghĩa hẹp, tức đơn đọc sách mà tiếp cận với ý nghĩa trình tiếp nhận thơng tin để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, có giải trí, cịn để hồn thiện nhân cách phát triển người Đọc, dạng lao động trí óc ăn tinh thần bổ ích cần thiết, đưa người đến gần với kho tàng tri thức nhân loại giúp người đọc tiếp nhận nguồn thông tin, kiến thức, ý tưởng kinh nghiệm vĩ nhân trước tích lũy, mà cịn tìm thấy niềm vui, hay, đẹp để nhận hưởng thụ hay, đẹp cách trọn vẹn [15, tr.102] Rõ ràng hoạt động đọc đời sống hoạt động hữu ích cần thiết phương cách tốt khó thay để cá nhân phát triển trí tuệ lẫn hồn thiện nhân cách, tâm hồn Vì nghiên cứu văn hóa đọc cần phải có cách tiếp cận vấn đề phạm vi rộng so với cách đặt vấn đề hoạt đọc thơng thường 1.1.4 Văn hóa đọc Qua khảo sát thuật ngữ văn hóa đọc gần nhiều người đề cập tới, với ý nghĩa hoạt động văn hóa người, chưa có thống khái niệm Các nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến văn hóa đọc nhiều góc độ cách nhìn nhận khác Theo tác giả Nguyễn Hữu Viêm với viết “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” cho rằng: Văn hóa đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Văn hóa đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp nghĩa ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Cịn nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc [37, tr.19] Như vậy, bản, khái niệm Văn hóa đọc dù nghĩa rộng hay nghĩa hẹp có nội hàm nhau, khác nhóm đối tượng tác động, hợp thành yếu tố có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Văn hóa đọc vượt lên khái niệm đọc đơn thuần, hướng đến giá trị nghệ thuật đích thực, hướng đến ứng xử, giá trị chuẩn mực thẩm ... luận văn - Luận văn hệ thống hóa số vấn đề quản lý văn hóa đọc sinh viên - Làm rõ thực trạng văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, quản lý văn. .. thực trạng quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp để nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk... nâng cao hiệu văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk Cấu trúc luận văn Chương 1: : Cơ sở lý luận quản lý văn hóa đọc khái quát Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật