1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

181 101 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý văn hóa đọc tại Thư viện tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 11 1.1 Những vấn đề chung 11 1.1.1 Văn hóa đọc 11 1.1.2 Mối quan hệ thư viện văn hóa đọc 24 1.1.3 Quản lý văn hóa đọc 27 1.1.4 Nội dung tiêu chí quản lý văn hóa đọc 34 1.1.5 Các văn quản lý văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc 35 1.2 Tổng quan Thư viện tỉnh Hải Dương 37 1.2.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 37 1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển Thư viện tỉnh Hải Dương 40 1.2.3 Vai trò quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 43 Tiểu kết 44 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 46 2.1 Chủ thể chế quản lý văn hóa đọc 46 2.1.1 Chủ thể quản lý 46 2.1.2 Cơ chế quản lý 50 2.2 Các hoạt động quản lý văn hóa đọc 51 2.2.1 Triển khai thực văn quản lý Nhà nước hoạt động thư viện 51 2.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cộng đồng 53 2.2.3 Điều phối, sử dụng nguồn lực cho hoạt động quản lý văn hóa đọc 54 2.2.4 Quản lý hoạt động chuyên môn thúc đẩy hoạt động đọc 61 2.2.5 Tăng cường giao lưu với tổ chức có liên quan nhằm phát triển văn hóa đọc 69 2.3 Thực trạng văn hóa đọc người đọc tác động hoạt động quản lý văn hóa đọc 71 2.3.1 Đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 71 2.3.2 Nhu cầu đọc hứng thú đọc 72 2.3.3 Năng lực lĩnh hội tài liệu 82 2.3.4 Thái độ ứng xử với sách, báo 90 2.4 Đánh giá quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 91 2.4.1 Ưu điểm 91 2.4.2 Hạn chế 92 Tiểu kết 94 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 96 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 96 3.1.1 Kiện tồn máy quản lý văn hóa đọc thư viện 96 3.1.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý văn hóa đọc 98 3.1.3 Đầu tư sở vật chất, kinh phí hoạt động cho thư viện phục vụ phát triển văn hóa đọc 103 3.2 Hoàn thiện tăng cường thực thi văn quy định quản lý văn hóa đọc 104 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy định quản lý văn hóa đọc 104 3.2.2 Tăng cường thực thi văn quy định quản lý văn hóa đọc 108 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý văn hóa đọc 108 3.3.1 Hồn thiện kế hoạch phát triển văn hóa đọc 108 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn thúc đẩy phát triển văn hóa đọc 109 3.4 Nhóm giải pháp xây dựng chế phối hợp ban ngành quản lý văn hóa đọc 114 3.4.1 Phối hợp với quan nhà nước địa bàn tỉnh 114 3.4.2 Phối hợp với tổ chức xã hội, sở giáo dục, trường học 115 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nguồn nhân lực thư viện giai đoạn 2014-2018 54 Biểu đồ 2.2 Kinh phí hoạt động thư viện giai đoạn 2014-2018 57 Biểu đồ 2.3: Số lượng vốn tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2018 62 Biểu đồ 2.4 Tần suất đọc sách người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 72 Biểu đồ 2.5 Tần suất đọc sách phân theo đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 73 Biểu đồ 2.6 Chủ đề đọc người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 74 Biểu đồ 2.7 Chủ đề đọc niên, thiếu niên nhi đồng Thư viện tỉnh Hải Dương 75 Biểu đồ 2.8 Chủ đề đọc đối tượng người làm Thư viện tỉnh Hải Dương 76 Biểu đồ 2.9 Chủ đề đọc đối tượng người cao tuổi/hưu trí Thư viện tỉnh Hải Dương 76 Biểu đồ 2.10 Thời gian đọc đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 77 Biểu đồ 2.11 Thời gian đọc phân theo đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 78 Biểu đồ 2.12 Địa điểm đọc đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 79 Biểu đồ 2.13 Địa điểm đọc phân theo đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 80 Biểu đồ 2.14 Mục đích đọc người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 81 Biểu đồ 2.15 Mục đích đọc phân theo đối tượng cụ thể Thư viện tỉnh Hải Dương 81 Biểu đồ 2.18 Việc ghi chép thông tin sau đọc đối tượng người đọc 83 Thư viện tỉnh Hải Dương 83 Biểu đồ 2.19 Việc ghi chép sau đọc phân theo đối tượng cụ thể Thư viện tỉnh Hải Dương 84 Biểu đồ 2.20 Việc chia sẻ thông tin sau đọc đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 85 Biểu đồ 2.21 Việc chia sẻ thông tin sau đọc phân theo đối tượng cụ thể Thư viện tỉnh Hải Dương 86 Biểu đồ 2.22 Khả hiểu nội dung tài liệu đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 87 Biểu đồ 2.23 Khả hiểu nội dung tài liệu sau đọc phân theo đối tượng cụ thể Thư viện tỉnh Hải Dương 87 Biểu đồ 2.24 Khả vận dụng tri thức sách, báo đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 88 Biểu đồ 2.25 Khả vận dụng tri thức từ sách báo vào thực tiễn phân theo đối tượng cụ thể Thư viện tỉnh Hải Dương 89 Biểu đồ 2.26 Thái độ ứng xử sách, báo đối tượng người đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng kinh phí Thư viện tỉnh Hải Dương năm 2018 58 Bảng 2.2 Số lượng tài liệu kinh phí bổ sung Thư viện tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014-2018 62 Bảng 2.3 Vốn tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương 63 Bảng 2.4 Đối tượng thực khảo sát Thư viện tỉnh Hải Dương 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Thư viện tỉnh Hải Dương 49 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chế quản lý mối quan hệ công tác Thư viện tỉnh Hải Dương 50 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức Thư viện 97 Hình 2.1 Trang thông tin điện tử Thư viện tỉnh Hải Dương 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 09 tháng năm 2014, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nghị định hướng mục tiêu “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện hướng đến chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước” Gắn phát triển văn hóa vào việc phát triển người, xây dựng người Việt Nam phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân Trong yếu tố làm nên văn hóa dân tộc, văn hóa đọc - yếu tố giúp người lĩnh hội, vận dụng tri thức, kinh nghiệm giá trị văn hóa nhân loại giữ vai trò quan trọng việc góp phần hình thành nhân cách, phát triển tư duy, lực để phục vụ cho học tập, công tác, phục vụ đắc lực cho phát triển xã hội Nhận thức vai trò tầm quan trọng văn hóa đọc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Ngày 15 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 329/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc tầng lớp nhân dân, niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên, trọng tới người dân vùng nơng thơn, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn; cải thiện mơi trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách; hình thành lối sống lành mạnh người Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập [46] Trong cơng tác phát triển văn hóa đọc, thư viện cơng cộng giữ vai trò quan trọng việc tạo môi trường đọc, hứng thú đọc, hướng dẫn, định hướng đọc, sở hình thành kỹ đọc cho người đọc Cũng vậy, hoạt động quan trọng mà thư viện công cộng phải làm nhằm phát triển văn hóa đọc cộng đồng quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương có bề dày lịch sử 60 năm, kho tàng lưu trữ khối lượng tri thức vô giá đất nước, đông đảo cán bộ, nhân dân tỉnh sử dụng khai thác, góp phần quan trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh, tuyên truyền rộng rãi đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, phổ biến thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, phục vụ nhu cầu học tập, sản xuất người dân Trong bối cảnh ngày nay, Thư viện tỉnh Hải Dương có sứ mệnh việc xây dựng môi trường đọc, thúc đẩy văn hóa đọc cộng đồng phát triển, tạo điều kiện để người dân có hội học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên nay, với phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0, bùng nổ thông tin tri thức, văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc, với thay đổi mơi trường sách Nhà nước phát triển thư viện, đặt cho Thư viện tỉnh Hải Dương yêu cầu phải đổi hoạt động thư viện nói chung đổi hoạt động quản lý văn hóa đọc nói riêng sở điều phối sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực sẵn có, nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, đặc biệt khâu xây dựng sản phẩm, tổ chức dịch vụ thư viện, truyền thông vận động nhằm khuyến đọc phát triển văn hóa đọc cộng đồng Để làm rõ giải vấn đề đặt hoạt động quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương nay, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương” làm Luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nước ngồi đề cập kể đến như: 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC 5.1 Ảnh: Trụ sở Thư viện tỉnh Hải Dương (Nguồn: Sovhttdl.haiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 06/5/2019) 5.2 Ảnh: Bạn đọc thiếu nhi Phòng Thiếu nhi Thư viện Hải Dương (Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 07/5/2019) 171 5.3 Ảnh: Kho sách mở Phòng Mượn Thư viện tỉnh Hải Dương (Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 07/5/2019) 5.4 Ảnh: Trưng bày sách Thư viện tỉnh Hải Dương (Nguồn: Thuvienhaiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 12/5/2019) 172 5.5 Ảnh: Ngày hội sách năm 2018 Thư viện tỉnh Hải Dương (Nguồn: Thuvienhaiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 12/5/2019) 5.6 Ảnh: Thi vẽ tranh theo sách năm Thư viện tỉnh Hải Dương (Nguồn: Thuvienhaiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 18/5/2019) 173 5.7 Ảnh: Liên hoan thiếu nhi kể chuyện sách năm 2018 (Nguồn: Thuvienhaiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 18/5/2019) 5.8.Ảnh: Thư viện tỉnh Hải Dương tổ chức nói chuyện chuyên đề năm 2018 (Nguồn: Thuvienhaiduong.gov.vn, truy cập vào ngày 18/5/2019) ... luận văn hóa đọc, phát triển văn hóa đọc, quản lý văn hóa đọc thư viện 9 - Phân tích, đánh giá hoạt động quản lý văn hóa đọc thực Thư viện tỉnh Hải Dương chủ thể thực quản lý văn hóa đọc - Khảo... khuyến đọc phát triển văn hóa đọc cộng đồng Để làm rõ giải vấn đề đặt hoạt động quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương nay, tác giả lựa chọn đề tài Quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương ... trạng quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý văn hóa đọc Thư viện tỉnh Hải Dương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận văn hóa

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Hữu Giới (2006), “Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (7), tr3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Hữu Giới
Năm: 2006
16. Đỗ Thị Thu Hà (2018), Quản lý văn hóa đọc của học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Ninh Bình…, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa đọc của học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Ninh Bình…
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà
Năm: 2018
17. Lương Thị Hiền (2015), Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Sư phạm nghệ thuật trung ương dưới góc nhìn quản lý văn hóa, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Sư phạm nghệ thuật trung ương dưới góc nhìn quản lý văn hóa
Tác giả: Lương Thị Hiền
Năm: 2015
18. Phạm Thị Quỳnh Hoa (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện với sự phát triển nhân cách của thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Thông tin-thư viện, Trường đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện với sự phát triển nhân cách của thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2001
19. Lê Thị Hòa (2014), Xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, (Luận văn thạc sĩ Thông tin-thư viện) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Hòa
Năm: 2014
20. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
21. Đoàn Tiến Lộc (2016), Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thông tin Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
Tác giả: Đoàn Tiến Lộc
Năm: 2016
22. Phạm Hồng Minh (2016), Văn hóa đọc của sinh viên tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc của sinh viên tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Minh
Năm: 2016
23. Võ Công Nam (2011), Phát triển Văn hóa đọc trong thanh thiếu niên trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nghiệm thu năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Văn hóa đọc trong thanh thiếu niên trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Công Nam
Năm: 2011
24. Vũ Dương Thúy Ngà (2010), "Làm thế nào để phát triển văn hóa đọc ở Thủ đô Hà Nội", Tạp chí Thư viện Việt Nam (9), tr27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để phát triển văn hóa đọc ở Thủ đô Hà Nội
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2010
26. Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi, Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nh
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2003
27. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), "Đọc sách và sự phát triển nhân cách thiếu nhi", Tạp chí Giáo dục, (135) tr44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc sách và sự phát triển nhân cách thiếu nhi
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
28. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), "Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (5), tr116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
29. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), "Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục (138), tr.43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
30. Trần Thị Minh Nguyệt (2009), "Văn hóa đọc trong xã hội thông tin", Tạp chí văn hóa nghệ thuật (3), tr.29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc trong xã hội thông tin
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2009
31. Trần Thị Minh Nguyệt (2015), Giáo dục văn hóa đọc cho trẻ em lứa tuổi Nhi đồng ở Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nghiệm thu năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục văn hóa đọc cho trẻ em lứa tuổi Nhi đồng ở Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2015
33. Tào Phượng, Nguyễn Đức Toản dịch (1958), Bàn với thanh niên về vấn đề đọc sách, Nxb Thanh niên xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn với thanh niên về vấn đề đọc sách
Tác giả: Tào Phượng, Nguyễn Đức Toản dịch
Nhà XB: Nxb Thanh niên xuất bản
Năm: 1958
35. Primacôpxki, A.P. Phan Tất Đắc dịch (1976), Phương pháp đọc sách, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc sách
Tác giả: Primacôpxki, A.P. Phan Tất Đắc dịch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
37. Lê Tùng Sơn (2015) Phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin thư viện, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
38. Hoàng Thị Phương Thanh (2017), Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay dưới góc nhìn quản lý văn hóa, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa trường Đại học Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay dưới góc nhìn quản lý văn hóa
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thanh
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w