1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc của thiếu nhi tại thư viện tỉnh trà vinh (tt)

17 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang (1) Lời cam đoan i (2) Lời cảm ơn ii (3) Mục lục iii (4) Danh mục bảng, biểu đồ vi PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát………………… Kết cấu đề tài……………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………… 1.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm văn hóa………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần…………………………………… 1.1.3 Mối liên hệ văn hóa với hoạt động đọc……………………………… 1.1.4 Khái niệm văn hóa đọc …………………………………………………… 10 1.2 Đặc điểm văn hóa đọc………………………………………… 1.2.1 Văn hóa đọc mang tính định hướng cá nhân……………………… 11 11 1.2.2 Văn hóa đọc cho phép tiếp cận loại hình di sản văn hóa đặc biệt………………………………………………………………………… 13 1.2.3 Văn hóa đọc cho phép nhận thức hai đường tư tư logic……………………………………………………………………… 15 Đặc điểm thư viện tỉnh Trà Vinh thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh…… 16 1.3.1 Đặc điểm thư viện tỉnh Trà Vinh………………………………………… 16 1.3 1.3.2 Đặc điểm thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh………………………………… 17 iii 1.4 Sự cần thiết văn hóa đọc thiếu nhi……………… … 24 1.4.1 Văn hóa đọc với hình thành nhân cách thiếu nhi………………… 24 1.4.2 Văn hóa đọc với phát triển lực thiếu nhi………… 25 Tiểu kết……………………………………………………… 27 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NHI TẠI THƯ VIỆN TỈNH TRÀ VINH……………………………………… 28 2.1 28 Đời sống văn hóa tinh thần thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh……… 2.1.1 Nhu cầu văn hóa tinh thần thiếu nhi ………………………………… 28 2.1.2 Hoạt động văn hóa tinh thần thiếu nhi………………………………… 29 2.1.3 Ưu điểm hạn chế văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh………………………………………………… 2.2 44 Các thiết chế đáp ứng nhu cầu đọc cho thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh…………………………………………………………………… 47 2.2.1 Mạng lưới thư viện……………………………………………………… 47 2.2.2 Chính sách Nhà nước…………………………………………………… 49 2.2.3 Sở Lao động Thương binh Xã hội………………………… 53 2.2.4 Các nhà văn hóa thiếu nhi…………………………………… 54 2.2.5 Đội thiếu niên tiền phong…………………………………… 55 Tiểu kết…………………………………………………………………… 57 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NHI TẠI THƯ VIỆN TỈNH TRÀ VINH 58 3.1 Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến văn hóa đọc……………………… 58 3.1.1 Bối cảnh Việt Nam……………………………………………………… 58 3.1.2 Bối cảnh tỉnh Trà Vinh…………………………………………… 59 3.1.3 Bối cảnh Thư viện tỉnh Trà Vinh………………………………………… 60 3.2 61 Định hướng phát triển văn hóa đọc……………………………………… 3.2.1 Định hướng quốc tế văn hóa đọc………………………… 61 3.2.2 Định hướng Nhà Nước……………………………………………… 61 iv 3.2.3 Định hướng quyền địa phương……………………………… 3.3 62 Phương hướng phát triển phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh…………………………………… 63 3.3.1 Xây dựng đội ngũ thiếu nhi có thói quen đọc bền vững…………… 64 3.3.2 Xây dựng đội ngũ thiếu nhi có mục đích đọc đắn…………… 65 3.3.3 Xây dựng đội ngũ thiếu nhi có phương pháp kỹ đọc hiệu quả…………………………………………………………… 65 3.3.4 Xây dựng đội ngũ thiếu nhi có thái độ đọc đắn………………… 67 3.3.5 Xây dựng môi trường đọc thuận lợi……………………………………… 67 3.4 Giải pháp phát triển văn hóa đọc………………………………………… 68 3.4.1 Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho thiếu nhi ……………………… 68 3.4.2 Củng cố nâng cao hoạt động Thư viện…………………………… 69 3.4.3 Tuyên truyền vận động người dân việc phát triển văn hóa đọc………………………………………………………………… 74 3.4.4 Xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc……………………… 75 Tiểu kết……………………………………………………… 77 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 80 Phụ lục…………………………………………………………………………… v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ2 Hoạt động học trường thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Thời gian dành cho việc đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Mục đích đọc tài liệucủa thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với nội dungtài liệu Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với thể loại sách văn học Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với ngôn ngữ tài liệu Thói quen thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh sử dụng tài liệu 33 34 35 36 37 38 38 Biểu đồ 2.8 Tư thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh đọc tài liệu 39 Biểu đồ 2.9 Phương pháp đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh 40 Biểu đồ2.10 Khả hiểu cảm thụ tài liệu thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh 41 Biểu đồ 2.11 Thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh ghi lại cảm tưởng sau đọc 42 Biểu đồ 2.12 Khả vận dụng tri thức tài liệu vào học tập Thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Biểu đồ 2.13 Thái độ thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với tài liệu vi 43 44 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm gần với phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng công nghệ thông tin đại Người dân tỉnh Trà Vinh nói riêng người Việt Nam nói chung sống giới mở đại với tốc độ phát triển nhanh, lại phải đối mặt xử lý thơng tin, kiện khác nhau, việc nâng cao văn hóa đọc cho người việc làm cấp bách đặc biệt thiếu nhi Tương lai đất nước taythế hệ lớn lên Trẻ em hôm giới ngày mai.Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình xã hội, vốn quý dân tộc Sự phồn vinh quốc gia phần lớn phụ thuộc vào tài năng, sáng tạo em sau Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX rõ: “chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức…” Chăm sóc giáo dục thiếu nhi không nhiệm vụ gia đình, nhà trường mà trách nhiệm tồn xã hội Nhà trường khơng nơi trang bị kiến thức mà nơi em thiếu nhi rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, thị hiếu, thẩm mỹ, quan hệ cách ứng xử với cộng đồng Cùng với tri thức khoa học tiếp thu nhà trường, thiếu nhi đồng thời giáo dục gia đình xã hội Nhà trường-gia đìnhxã hội có tác động vơ quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách em từ cắp sách đến trường lúc trưởng thành Vì cơng tác giáo dục thiếu nhi Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Việt Nam quốc gia châu Á tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em, Quốc hội nước ta thơng qua Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em Lứa tuổi thiếu nhi lứa tuổi em tham gia đọc sách thư viện Đối với thiếu nhi, việc đọc sách báo có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách em Tuy nhiên, trẻ em hơm có q nhiều phương tiện giải trí khác nên sách báo khơng lựa chọn Cuộc chiến văn hóa đọc với văn hóa nghe nhìn khơng cân sức đòi hỏi phải có nỗ lực lớn từ nhiều phía Vì vấn đề có tính cấp bách củng cố, phát triển mặt hoạt động thư viện việc phục vụ thiếu nhi, làm cho sách báo loại hình tài liệu khác trở thành ăn tinh thần bổ ích cho em, góp phần tích cực vào việc giáo dục em trở thành người lao động có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn tốt, xứng đáng người chủ tương lai đất nước Ngày 25/8/2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 42-CT/TW “Về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản” Mục tiêu nhằm định hướng hoạt động cho lĩnh vực xuất bản, in phát hành giai đoạn đất nước có chuyển biến nhanh chóng trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Đây chủ trương đắn kịp thời mang tính định hướng cao cho lĩnh vực xuất bản, in phát hành, đáp ứng nhu cầu ngày lớn đa dạng xã hội cung cấp thông tin, tri thức thưởng thức văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc Paris (ngày 25/10 – 16/11/1995), UNESCO (Tổ chức văn hoá, giáo dục, khoa học Liên hợp quốc) định chọn ngày 23/4 hàng năm làm “Ngày sách quyền giới” (World Book and Copyright Day), nêu rõ mục tiêu thành phần tham gia ngày tôn vinh giá trị sách đóng góp tác giả cho đời tác phẩm bất hủ Ngày tổ chức hàng năm quốc gia nhằm bảo đảm cho người khám phá thỏa mãn sở thích đọc mình, đồng thời dịp để tơn vinh tác giả có nhiều đóng góp cho tiến văn hóa, văn minh xã hội nhân loại Đây dịp thể hợp tác, hợp lực tác giả, nhà xuất bản, trường học, thư viện, quan Nhà nước, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ quan thơng tin đại chúng việc tổ chức lễ kỷ niệm sách tác giả Ngày 24-2-2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định lấy ngày 21-4 năm Ngày Sách Việt Nam Ngày 15/3/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 329/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ngày 30/8/2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành công văn số 3650/BVHTTDL việc xây dựng kế hoạch triển khai Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu chung là: “Xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, bồi dưỡng nhân cách, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập suốt đời cho người địa bàn tỉnh” Muốn phát triển văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mục đọc lành mạnh nhà quản lý quan quản lý nhà nước, cộng đồng xã hội cá nhân xã hội Nhưng trọng tâm mục đích cuối phát triển văn hố đọc phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh thành viên xã hội Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học tập, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu viết thành luận văn báo cáo tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh, tìm ưu điểm, tồn tại, hạn chế, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc đọc có hiệu thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng để nghiên cứu làm rõ sở lý luận Văn hóa văn hóa đọc Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc thiếu nhi - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng văn hóa đọc thiếu nhitại Thư viện tỉnh Trà Vinh Trong nêu lên thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế cần khắc phục phân tích nguyên nhân hạn chế việc phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Thư viện tỉnh Trà Vinh để tổ chức tốt hoạt động, xây dựng mơ hình phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi để đáp ứng với xã hội thông tin, kinh tế tri thức xã hội phát triển bền vững 3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Văn hóa đọc vấn đề nhiều nhà khoa học giới quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc cộng đồng Khái niệm văn hóa đọc phát biểu theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung thấy văn hóa đọc tiếp cận hai góc độ: văn hóa đọc lớp văn hóa cộng đồng dân cư giai đoạn định văn hóa đọc dạng văn hóa hành vi người xã hội Quan điểm nêu rõ báo Milena Tsvetkova “Văn hóa đọc trở lại với phương tiện máy tính” [73] “Văn hóa đọc: điều kiện đọc viết có phê phán” D George J Trimbur Văn hóa đọc tiếp cận góc độ văn hóa hành vi coi biểu phơng văn hóa người thông qua yếu tố nhu cầu, hứng thú đọc; khả lựa chọn định vị tài liệu; khả giải mã văn bản; khả tiếp thu vận dụng tri thức đọc vào sống Bởi muốn phát triển văn hóa đọc cần nâng cao phơng văn hóa người (Milena Tsvetkova, D George J Trimbur) William A Johnson [72] nhấn mạnh: việc đọc tượng xã hội tượng đơn lẻ, phát triển không ngừng theo thời gian, với gốc rễ bám sâu truyền thống dân tộc Việc đọc hoạt động, hay chí trình, mà hệ thống, hệ thống văn hóa phức tạp, ảnh hưởng tới nhiều cách hiểu khác việc người đọc giải mã ngôn từ tác giả Milena Tsvetkova [73]cho coi việc đọc hoạt động nhận thức đặc biệt quan trọng việc hình thành văn hóa thơng tin người: hiểu ý tưởng phát minh, tiếp nhận, lưu giữ, cải biến tổ chức thông tin, sáng tạo tri thức áp dụng chúng thực tiễn Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước ngồi có thống cho văn hóa đọc thể mức độ sáng tạo người hoạt động đọc, khả người vận dụng tất lực để hiểu, lĩnh hội tri thức tài liệu 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện Văn hóa đọc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu có nhiều viết đăng báo chí, có báo in báo điện tử khái quát số khái niệm văn hóa đọc, số đặc trưng văn hóa đọc điển sau: - “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa đọc” (2005), Vũ Đảm, Tạp chí Người đọc sách, số Tác giả cho văn hóa đọc hoạt động văn hóa người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học - “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi” (2006), Trần Thị Minh Nguyệt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5.Tác giả xem xét văn hóa đọc góc độ cá nhân bao hàm khía cạnh định hướng chủ thể tới đối tượng đọc, khả năng, trình độ lĩnh hội thông tin Đưa số hoạt động giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi - “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” (2009), Nguyễn Hữu Viêm,Tạp chí Thư viện Việt Nam, số Tác giả đề cập đến chất đòi hỏi khách quan việc phát triển văn hóa đọc đồng thời phân tích mặt tích cực hạn chế văn hóa đọc Việt Nam - “Biện pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam” (2010), Vũ Dương Thúy Ngà, Tạp chí Thơng tin Tư liệu số 4.Tác giả nêu lên đòi hỏi khách quan việc phát triển văn hóa đọc Phân tích mặt tích cực hạn chế văn hóa đọc nước ta Nêu giải pháp để phát triển văn hóa đọc cộng đồng - “Phát triển văn hóa đọc thiếu nhi xã hội nay” (2011), Cao Thanh Phước, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số Nêu lên cần thiết phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi giai đoạn - “Tồn cầu hóa thay đổi văn hóa đọc Việt Nam” (2017), Nguyễn Thị Thu Trang, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 Tác giả đưa lợi ích từ việc tồn cầu hóa việc xóa dần biên giới địa lý quốc gia, dễ dàng tìm thông tin mạng đưa thực trạng người đọc dần từ bỏ thói quen tìm đến nhà sách, thư viện - Bài viết“Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển”đăng trang web Thư Viện Quốc gia Việt Nam nêu lên khái niệm Văn hóa đọc, thực trạng văn hóa đọc xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập đưa giải pháp, kiến nghị phát triển văn hóa đọc Việt Nam Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện Văn hóa học phân tích vai trò việc đọc văn hóa đọc thiếu nhi, học sinh như: “Văn hóa đọc đời sống thiếu nhi hơm nay” Phạm Quang Vinh, “Văn hóa đọc niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay” Vũ Như Trừ Tuy nhiên yếu tố kỹ đọc thành tố chủ yếu cấu thành văn hóa đọc chưa tác giả ý mức Tất công trình kể tham khảo để tìm hiểu sở lý luận văn hóa đọc Chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh giai đoạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học để tiếp cận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh 4.2 Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điều tra xã hội học: Đề tài thu thập thông tin bảng hỏi, áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Tác giả chọn 100 thiếu nhi để tiến hành điều tra nội dung đọc, phương pháp kỹ đọc, thói quen đọc… Số liệu thu thập phân loại theo nhóm nội dung, phân tích so sánh thống kê, sau xử lý phần mềm Excel - Phương pháp vấn: Đề tài tiến hành vấn trực tiếp số thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh để có đánh giá khách quan văn hóa đọc thời gian qua - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê số liệu điều tra, thu thập từ phiếu khảo sát nguồn khác - Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin cách thức đọc, nội dung đọc thiếu nhi - Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan Phân tích nội dung tài liệu để thu thập, học hỏi, kế thừa phát triển phù hợp với đề tài Cùng với đề tài sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, quy nạp kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, nhằm làm rõ nội dung đề tài luận văn, bảo đảm tính khoa học logic vấn đề nêu Ngoài luận văn kế thừa, phát triển kết công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài nhằm làm rõ vấn đề luận văn PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: + Phạm vi nội dung: nghiên cứu văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh + Phạm vi không gian: Thư viện tỉnh Trà Vinh + Phạm vi thời gian: Trong trình lịch sử chủ yếu 6.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sâu văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh - Đối tượng khảo sát: thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh độ tuổi từ đến 15 tuổi KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Đề tài luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương Thực trạng văn hóa đọc thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh Chương Phương hướng Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương; Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Phạm Lan Anh (2008), Phương pháp đọc sách tốt cho học sinh, Nxb Thanh niên, TP.HCM Nguyễn Thái Anh (2008), Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2011), Văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới,Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách: số vấn đề lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Tư với người chưa thành niên quyền trẻ em,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Buzan, Tony (2008), Sách dạy đọc nhanh, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.HCM Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình phối hợp công tác việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước thư viện đẩy mạnh hoạt động giáo dục, học tập suốt đời thư viện giai đoạn 20162020 (Số: 122/CTPH-BVHTTDL-BGDĐT), Hà Nội Đỗ Thị Châu (2005), Tình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 11 Hiền Chương (2005), “Sách thức ăn khơng thể thiếu trí tuệ”, Tạp chí sách đời sống, (8), tr.12 12 Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (2002), Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Văn hóa – Thơng tin,Hà Nội 13 Nguyễn Huy Cơn (2011), Kỹ thuật đọc nhanh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Hoàng Sơn Cường (1981), Lịch sử sách, Nxb Cao đẳng nghiệp vụ Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 80 15 De’Bese (2000), Những điều cần biết tâm sinh lý tuổi thiếu niên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Phan Thị Dung (2017), Thư viện trường học góp phần gìn giữ khơi dậy văn hóa đọc cho hệ trẻ Hà Tĩnh, Tạp chí Thư viện Việt Nam,(65), trang 49-52 17 Đinh Xuân Dũng ( 2014), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Xuân Dũng ( 2017), Văn hóa người Việt Nam suy nghĩ từ thực tiễn, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 19 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học,Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 20 Phạm Đức Dương (2013), Văn hố học dẫn luận,Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Vũ Đảm (2005), “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa đọc”, Tạp chí Người đọc sách (8), tr.18-19 22 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Giới (2006), “Văn hóa đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng”, Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.3-6 24 Miler, Patrica H.; Vũ Thị Chính lược dịch (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, hà Nội 25 Đinh Việt Hà (2017), “Văn hóa giải trí giới trẻ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (5), trang 41-49 26 Vũ Thị Thu Hà(2013), “Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, ( 2), Trang 20-27 27 Phạm Minh Hạc (1995), Những vấn đề tâm lí học nhân cách, Viện tâm lý học, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2009), Tâm lí học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa văn hóa học đường,Nxb Thanh niên, Hà Nội 81 31 Phạm Thị Huỳnh Hoa (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện với phát triển nhân cách thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh tồn tập (2000),Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Khanh (2017), “Văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (6), trang 24-29 34 “Thực trạng giải pháp phát triển văn hóa đọc Việt Nam” (2010),Kỷ yếu hội thảo,Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Dự án giáo dục sachhay.com, TP.HCM 35 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2013), Văn hóa học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Luân (1995), Tổ chức hoạt động thư viện vùng nông thôn kinh nghiệm phục vụ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sỹ khoa học Thơng tin-Thư viện, Trường Đại học văn hóa, Hà Nội 37 Đỗ Long (1995), Hồ chí Minh vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học, Hà Nội 38 Trần Thùy Linh, Đặng Kim Dung (2017), “Phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (401), trang 36-37 39.Lêvitơp, N.Đ.; Phạm Thị Diệu Vân dịch (1972), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm (tập 3), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41.Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hố tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Hà Nội 42 Kiều Thúy Nga (2016), “ Tác động thị số 42-CT/TW Ban Bí thư nâng cao chất lượng hoạt động xuất với hoạt động thư viện việc thúc đẩy văn hóa đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,(61), trang 3-5 43 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Biện pháp phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam”, Tạp chíThơng tin Tư liệu (4), tr.17-25 44 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Làm để phát triển văn hóa đọc thủ Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,(5), trang 27-32 82 45 Vũ Dương Thúy Ngà, Phạm văn Rính, Hồng Sơn Cường (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách báo thư viện, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Nguyên (2014), Kỹ công tác bạn đọc, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 47 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Đọc sách phát triển nhân cách thiếu nhi”, Tạp chí Giáo Dục, (135), tr.44-46 48 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr.116-120 49 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Văn hóa đọc xã hội thơng tin”, Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.29-31 51 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Cao Thanh Phước (2011), “Hoạt động phục vụ thiếu nhi thư viện cơng cộng”, Văn hóa nghệ thuật (6), tr.77-79 55 Cao Thanh Phước (2011), “Phát triển văn hóa đọc thiếu nhi xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (8), tr.67-69 56 Cao Thanh Phước (2017), Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên,Luận án tiến sĩ Thông tin -Thư viện, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 57 Cao Thanh Phước (2016), “Thư viện với phát triển văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.73-75 58 Nguyễn Thị Minh Phượng dịch (2017), “Văn hóa đọc Ma-Rốc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam; (64); tr.62-65 59 Âu Thị Hồng Thắm (2017), “Đại hội XII Đảng định hướng phát triển văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4), tr.3-5 83 60 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 61 Đồn Thị Thu (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông”, Tạp chíThư viện Việt Nam (5), tr.23-29 62 Nguyễn Thanh Thúy (2007), “Sách văn hóa đọc thời đại”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng (7), tr.32-34 63 Lê Thanh Tình (2003), “Về sở thích đọc sách thiếu nhi nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (3), tr42-46 64 Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “ Tồn cầu hóa thay đổi văn hóa đọc Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (10), tr.23-26 65 Mạc Văn Trang (1980), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Vũ Hồng Vân (2016), “Phát triển văn hóa đọc việc xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn”, Tạp chíThư viện Việt Nam (2), tr.21-25 67 Tiêu Vệ; Lê Tịnh dịch (2004), Phương pháp đọc sách có hiệu cao, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 68 Nguyễn Hữu Viêm (2009), “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.19-26 69 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: viết chọn lọc, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Việt (1998), Tâm lý học thiếu nhi,Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Phạm Quang Vinh (2003), Văn hóa đọc đời sống thiếu nhi hôm nay, Luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 72 Johnson,W.A., (2002), “Reading cultures and education”, Reading Between the Lines: New Perspectives on Foreign Language Literacies Ed.P Patrikis Yale University Press 73 Tsvetkova, M., (2006), “The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading”, E-magazine LiterNet, No (77) Tài liệu điện tử 84 74 Thư Viện Quốc gia Việt Nam, Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/van-hoa-doc-o-viet-namtrong-boi-canh-hoi-nhap-va-phat-trien.html Truy cập ngày 25/3/2018 85 ... trường thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Thời gian dành cho việc đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Mục đích đọc tài liệucủa thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà. .. TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NHI TẠI THƯ VIỆN TỈNH TRÀ VINH …………………………………… 28 2.1 28 Đời sống văn hóa tinh thần thiếu nhi Thư viện tỉnh Trà Vinh …… 2.1.1 Nhu cầu văn hóa tinh thần thiếu nhi. .. Vinh với nội dungtài liệu Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với thể loại sách văn học Hứng thú đọc thiếu nhi thư viện tỉnh Trà Vinh với ngơn ngữ tài liệu Thói quen thiếu nhi thư viện

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w