1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường cao đẳng công nghệ và quản trị sonadezi

151 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

        • Hình 1.1. Mô hình QLTG đề xuất [44, tr.382]

      • 1.1.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam

    • 1.2. Lý luận về kỹ năng quản lý thời gian

      • 1.2.1. Khái niệm kỹ năng

      • 1.2.2. Khái niệm quản lý

      • 1.2.3. Khái niệm thời gian

  • Thời gian là thuật ngữ dùng khá phổ biến trong đời sống. Nó là một khái niệm trừu tượng, vô hình và không thể nắm bắt được nhưng nó lại có tác động chi phối và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

  • Theo từ điển Tiếng Việt, thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng [31, tr.1.280].

  • Hiểu một cách đơn giản theo đời thường thì thời gian là một thứ tài sản, là nguồn vốn quý báu và độc đáo mà mỗi người đều được hưởng như nhau. Thời gian là thứ tài sản được phân chia đồng đều nhất, có giới hạn, không thay đổi được và không mua, bán đư...

    • 1.2.4. Khái niệm quản lý thời gian

  • David Fontana (1991) cho rằng: “Một người QLTG tốt không những phải biết căn cứ vào thời gian của mình để thỏa mãn tất cả các nhu cầu hợp lý, mà còn phải biết tiết kiệm nguồn lực bản thân và tâm lý nữa. Chúng ta chỉ hoàn thành nhiệm vụ công việc thôi ...

  • Theo Claessens B.J.C. và cộng sự (2007): “QLTG bao gồm những hành vi nhằm mục tiêu đạt được hiệu quả trong việc sử dụng thời gian đồng thời thực hiện được những hành động chắc chắn hướng đến mục tiêu” [35, tr.262].

  • Tác giả Nguyễn Vũ Thùy Chi và Đặng Anh Tài (2007) trong tập tài liệu giảng dạy KN QLTG trực thuộc Dự án PHEP0F P đã đưa ra định nghĩa: “QLTG có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách bạn sử d...

  • Các định nghĩa nêu trên đều nói đến mục đích của QLTG là giúp con người có thể sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhất nhằm đạt được mong muốn hoặc nhu cầu của mình. Thực chất của việc QLTG là xác định được thời gian chúng ta có thể kiểm soát. Khi QL...

  • Từ cách hiểu trên, chúng tôi cho rằng, QLTG là quá trình sắp xếp và sử dụng thời gian một cách khoa học nhằm đạt được những mục tiêu đã xác định.

  • Vậy làm thế nào để có thể QLTG hiệu quả? Sử dụng thời gian như thế nào mới được xem là khoa học? Những KN hoặc hành vi nào tạo nên việc QLTG hiệu quả? Những kỹ thuật, chiến lược QLTG là như thế nào?… Những câu hỏi này cho đến nay vẫn chưa có được câu ...

  • Shipman (1983) đã chỉ ra 6 nguyên lý cơ bản giúp cho việc QLTG hiệu quả gồm: Nhận thức bản thân, sắp xếp thời gian hợp lý, xác định mục tiêu và các ưu tiên, nâng cao hiệu lực và khả năng cá nhân, lập thời gian biểu cho các hoạt động và lập thời gian b...

  • Stripling (1986) đã xây dựng quy trình 2 bước để QLTG gồm: Thiết lập mục tiêu cá nhân cùng với việc lập kế hoạch hành động và thời hạn hoàn thành cho những công việc đó; loại bỏ những việc lãng phí thời gian, hạn chế hoặc điều tiết những nhiệm vụ có t...

  • Kelly (2002) cho rằng những hành vi QLTG được mô tả như là việc lập các danh mục, tổ chức công việc, thiết lập mục tiêu, tuân thủ và đánh giá thường xuyên thời gian biểu cá nhân và chia nhỏ các nhiệm vụ thành những phần đơn giản hơn [41].

  • Brian Poser (2003) đã đề xuất Quy trình QLTG (Time Management Cycle) gồm 5 giai đoạn, nhằm hướng dẫn cho SV cách thức QLTG, giúp cải thiện thành tích cá nhân cũng như kết quả học tập, được thể hiện qua hình 1.2.

    • Hình 1.2. Quy trình QLTG [46, tr.1]

    • 1.2.5. Kỹ năng quản lý thời gian

  • Trên cơ sở định nghĩa về KN, QLTG và KN QLTG đã được trình bày ở trên, đề tài đưa ra định nghĩa về KN QLTG sử dụng trong nghiên cứu này là:

  • KN QLTG là khả năng con người kiểm soát bản thân và những hành vi nhằm hướng đến mục đích sử dụng thời gian một cách hiệu quả thông qua một loạt những kỹ thuật, chiến lược phù hợp với điều kiện và năng lực của bản thân, nhằm nâng cao năng suất và chất...

    • 1.2.5.1. Nhận thức và thái độ về thời gian và việc quản lý thời gian

    • 1.2.5.2. Những hành động quản lý thời gian và những thao tác quản lý thời gian tương ứng

  • Lập kế hoạch

  • Khi đã nắm rõ mục tiêu của mình, chủ thể QLTG cần lập danh sách tất cả những việc cần phải làm để đạt được mục tiêu đã đề ra, đồng thời sắp xếp chúng theo thứ tự và mức độ ưu tiên, đó chính là việc lập kế hoạch.

  • Theo Từ điển Tiếng Việt online: “Kế hoạch là toàn thể những việc dự định làm, gồm nhiều công tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và thực hiện trong một thời gian đã tính trước” [51]. Thông thường, kế hoạch được hiểu như là một tập ...

  • Lập kế hoạch là xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt một tương lai mong muốn. Trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh, lập kế hoạch là chức ...

  • Dưới góc độ QLTG thì lập kế hoạch được hiểu là quá trình chủ thể QLTG dự định sử dụng thời gian của mình như thế nào nhằm đạt được mục tiêu đã thiết lập trước đó. Không có kế hoạch, họ sẽ không có thời gian biểu cho những hoạt động của mình, không có ...

  • Chính vì vậy, có thể nói lập kế hoạch là hành động cơ bản và quan trọng nhất giúp chủ thể QLTG sử dụng thời gian một cách hiệu quả hay QLTG một cách khoa học. Vậy lập kế hoạch QLTG như thế nào mới là tốt nhất? Theo Brian Poser, kế hoạch QLTG thường th...

  • Quả thật, suy nghĩ thông thường của nhiều người là lập kế hoạch phải thật chi tiết, cụ thể và chính xác đến từng phút nhằm đảm bảo mọi hành động của cá nhân (thậm chí cả việc vệ sinh cá nhân) đều nằm trong khuôn khổ và kế hoạch, đồng thời tự gò ép bản...

  • Lập danh mục công việc

  • Thao tác đầu tiên của việc lập kế hoạch chính là lập danh mục công việc cần làm. Ngay từ thuở ban đầu hình thành các quan điểm về QLTG, các học giả đã đề xuất một biện pháp đơn giản nhằm giải quyết vấn đề lãng phí thời gian trong công việc là lập danh...

  • Theo các chuyên gia về QLTG, chúng ta cần khoảng 12 phút mỗi ngày để tạo ra danh sách các nhiệm vụ cho một ngày làm việc. Tuy nhiên danh sách này sẽ giúp chúng ta tiết kiệm gấp mười lần thời gian đó với năng suất được tăng lên [28]. 12 phút dành để ch...

  • Sắp xếp thứ tự công việc ưu tiên

    • Bảng 1.1. Ma trận quản trị thời gian [5, tr.225]

  • Lập thời gian biểu

  • Khi đã xác định được những công việc ưu tiên, giờ là lúc chủ thể QLTG phân bổ thời gian cho từng công việc – tức là lập thời gian biểu (scheduling) cho một ngày làm việc. Chủ thể QLTG ước lượng khoảng thời gian cần thiết để thực hiện những nhiệm vụ, đ...

  • Một ví dụ phác họa rõ nét việc phân bổ và sử dụng thời gian hợp lý là ví dụ về cái chậu, những hòn đá lớn và một đống sỏi. Đầu tiên, ta đổ đống sỏi vào đầy nửa chậu, sau đó bỏ tiếp những hòn đá lớn vào, kết quả là một số hòn đá lớn sẽ bị dư ra. Làm lạ...

  • Thực thi kế hoạch

  • Khi chủ thể QLTG đã thiết lập mục tiêu cho bản thân và quyết định một kế hoạch giúp đạt được mục tiêu đó, thì bước tiếp theo là phải hành động. Thực chất của việc QLTG là dựa trên nền tảng của việc triển khai quá trình sử dụng thời gian, đó là việc cụ...

  • Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch và tổ chức sử dụng thời gian chỉ thật sự hiệu quả nếu chủ thể QLTG biết giám sát và kiểm tra việc sử dụng thời gian một cách nghiêm khắc và tối đa. Việc giám sát này đòi hỏi chủ thể QLTG phải có thái độ nghiêm khắc với c...

  • Rất rõ ràng là trên thực tế kế hoạch không bao giờ là hoàn hảo, cũng như trong hành động, ta khó có thể thực hiện công việc một cách hoàn hảo. Một số việc sẽ mất nhiều thời gian hơn dự định. Một số nhiệm vụ mới sẽ xuất hiện. Chính vì vậy, chủ thể QLTG...

  • Một điều chắc chắn là chủ thể QLTG sẽ cần phải thực hiện điều chỉnh kế hoạch và thói quen QLTG của mình. Hãy mạnh dạn điều chỉnh kế hoạch hoặc danh mục công việc nếu nó chưa hiệu quả. Sẽ có những phiền nhiễu cuốn hút và kéo sự tập trung chú ý của ta r...

  • Trên thực tế, ranh giới lớn nhất giữa thành công và thất bại xuất phát từ những thói quen khác nhau. Thói quen tốt là chìa khoá mở cánh cửa thành công. Thói quen xấu, tức là một cánh cửa đi đến thất bại đã mở sẵn. Vì vậy, việc đầu tiên phải làm là tra...

  • Nhiều SV đã xác định được những mục tiêu to lớn, xây dựng được cho mình một kế hoạch “hoàn hảo” nhưng vẫn gặp phải các vấn đề về thời gian hoặc chưa quản lý được thời gian của chính mình một cách đích thực vì những thói quen không tốt như: liên tục tr...

  • Liên tục trì hoãn

  • Trì hoãn hay còn có những cách gọi khác với ý nghĩa tương tự là tính chần chừ, hay thói lề mề, sự lần lữa… là thuật ngữ trong tâm lý học chỉ về những thói quen của con người có xu hướng để chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công...

  • Thực tế có rất nhiều người mắc phải thói quen này. Mỗi người trì hoãn công việc theo nhiều mức độ khác nhau, thậm chí nhiều người để sự trì hoãn này ảnh hưởng thành một thói quen xấu. “Việc hôm nay chớ để ngày mai” là một câu châm ngôn mà hầu như ai c...

  • Sự trì hoãn là một thói quen ăn sâu vào tính cách, chúng ta không thể đánh bại nó được ngay. Thói quen sẽ không là thói quen chỉ khi bền bỉ luyện tập để chống lại nó, chẳng hạn nếu trì hoãn bài tập/ bài học mà chúng ta không yêu thích, hãy nghĩ đến vi...

  • Không biết nói “Không”

  • Trên thực tế, bất cứ ai cũng cần trân trọng các mối quan hệ trong cuộc sống. Hơn thế nữa, mỗi người cần sống hài hòa trên nhiều phương diện cuộc sống của mình, không thể chỉ vì công việc mà đánh mất đi các mối quan hệ và ngược lại. Mỗi SV cần đạt kết ...

  • SV có rất nhiều hoạt động vui chơi như tham gia Đoàn Hội, câu lạc bộ, đi chơi, uống cà phê, sinh tố, ngồi tán gẫu… Khi bạn bè rủ đi mà từ chối thì thật là khó khăn nếu chủ thể QLTG là người dễ dãi hoặc tự xem mình là người có tinh thần đồng đội, hay g...

  • Nói “Không” sẽ dễ dàng hơn nhiều khi chủ thể QLTG có thể xác định tại sao ta làm như vậy. Lý do sẽ trở nên rõ ràng khi bản thân xem hậu quả của việc nói “Có” sẽ làm ta không thể hoàn thành đúng hạn những công việc ưu tiên. Để ứng phó có hiệu quả trong...

  • Tiểu kết Chương 1

  • Thực chất, QLTG là quá trình làm chủ, sắp xếp và sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật. QLTG nghĩa là biết hoạch định thời gian của mình đang có cho những mục tiêu và những nhiệm vụ thật cụ thể. KN QLTG là khả năng con người kiểm soát bản ...

  • Chương 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI

    • 2.1. Khái quát về bối cảnh nghiên cứu

      • 2.1.1. Sơ nét về Trường Cao đẳng Sonadezi

      • 2.1.2. Đặc điểm của sinh viên Trường Cao đẳng Sonadezi

        • 2.1.2.1. Về phương diện xã hội

        • 2.1.2.2. Về phương diện nhận thức

    • 2.2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng

      • 2.2.1. Mục đích, yêu cầu

      • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát

          • Bảng 2.1. Thang Likert 5 mức độ dùng trong nghiên cứu

        • 2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

        • 2.2.2.3. Phương pháp thống kê toán học

      • 2.2.3. Trình tự nghiên cứu

        • Bảng 2.2. Các bước nghiên cứu

        • 2.2.3.1. Nghiên cứu thử nghiệm

          • Bảng 2.3. Hệ số tin cậy của phiếu khảo sát thử nghiệm

        • 2.2.3.2. Nghiên cứu chính thức

          • Bảng 2.4. Chi tiết mẫu nghiên cứu định lượng

      • 2.2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

        • Bảng 2.5. Số lượng SV theo khoa và theo năm học của mẫu nghiên cứu

        • Bảng 2.6. Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

      • 2.2.5. Thang đánh giá kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên

    • 2.3. Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Trường Cao đẳng Sonadezi

      • 2.3.1. Nhận thức và thái độ của sinh viên đối với thời gian và việc quản lý thời gian

        • Biểu đồ 2.1. Nhận thức của SV về giá trị thời gian và vai trò của QLTG

        • Biểu đồ 2.2. Nhận thức của SV về việc QLTG

        • Biểu đồ 2.3. Thái độ của SV đối với thời gian

        • Biểu đồ 2.4. Thái độ của SV đối với việc QLTG

      • 2.3.2. Những hành động và thao tác quản lý thời gian của sinh viên

        • 2.3.2.1. Thiết lập mục tiêu

          • Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các thao tác thiết lập mục tiêu

        • 2.3.2.2. Lập kế hoạch sử dụng thời gian và sắp xếp công việc hợp lý

          • Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các thao tác lập kế hoạch

          • Bảng 2.10. Mức độ thực hiện thao tác lập danh mục công việc

            • Biểu đồ 2.6. Tần suất SV trả lời

            • tình huống lập danh mục công việc

          • Bảng 2.12. Mức độ thực hiện thao tác sắp xếp thứ tự công việc ưu tiên

          • Bảng 2.14. Mức độ thực hiện các thao tác lập thời gian biểu

        • 2.3.2.3. Thực thi kế hoạch và những thói quen quản lý thời gian

          • Bảng 2.16. Mức độ thực hiện các thao tác thực thi kế hoạch

  • Biểu đồ 2.5. Tần suất SV trả lời tình huống lập kế hoạch

  • Biểu đồ 2.7. Tần suất SV trả lời tìnhhuống sắp xếp công việc ưu tiên

  • Biểu đồ 2.8. Tần suất SV trả lời tình huống chia nhỏ công việc

  • Một nguyên tắc quan trọng khác cũng cần được đảm bảo đó là tính linh hoạt khi thực hiện kế hoạch. Kết quả khảo sát hai thao tác “thay đổi thứ tự hoàn thành công việc nếu có việc quan trọng đột xuất, đảm bảo hoàn thành tất cả công việc trong danh mục” ...

  • Mặc dù có thể SV không có kế hoạch QLTG, nhưng SV vẫn có những công việc cần phải thực hiện và giải quyết mỗi ngày, và khi có một việc quan trọng xảy đến, SV sẽ linh hoạt thay đổi thứ tự giải quyết để có thể hoàn thành được tất cả công việc. Đây là ng...

  • Một tình huống liên quan đến việc thực thi kế hoạch đã được xác lập như sau: Tối nay tại rạp Lotte Mart lần đầu công chiếu một bộ phim “bom tấn” Hollywood. SV và nhóm của mình dự định sẽ cùng đi xem, chợt nhớ ra là 2 ngày sau có bài thi giữa kỳ, SV đã...

  • Biểu đồ 2.9. Tần suất SV trả lời tình huống thực thi kế hoạch

  • Một tỷ lệ khá cao SV lựa chọn phương án số 3 là “từ chối với nhóm bạn và hẹn dịp khác đi sau vì bài thi rất quan trọng” với 53,2%, cho thấy SV đã ý thức được tầm quan trọng của việc học và tuân thủ kế hoạch đã lên trước đó, mặc dù có thể làm “mếch” lò...

  • Các phân tích ở trên cho thấy việc thực hiện các thao tác QLTG của SV còn hạn chế, bao gồm việc chưa lập được một kế hoạch hoàn chỉnh, chưa lập được danh mục công việc, thời gian biểu... dẫn đến mức độ “hoàn thành tất cả công việc đã lên kế hoạch” đạt...

  • Để đạt được thành công trong việc QLTG, SV cần hình thành cho mình những thói quen tích cực để có thể làm chủ được thời gian của bản thân và hoàn thành được những mục tiêu đã xác định. SV cần từ bỏ những thói quen xấu và thay thế bằng những thói quen ...

    • Bảng 2.18. Mức độ thực hiện các thói quen QLTG

    • Bảng 2.21. Kiểm định trị trung bình mức độ KN QLTG theo giới tính

    • Bảng 2.22. Kết quả phân tích phương sai ANOVA mức độ KN QLTG theo Khoa

    • Bảng 2.23. Kết quả phân tích phương sai ANOVA mức độ KN QLTG theo khóa học

    • 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên

      • Bảng 2.24. Đánh giá của SV về các yếu tố ảnh hưởng đến KN QLTG

      • Bảng 2.25. Kiểm định trị trung bình mức độ KN QLTG theo yếu tố đã từng tham dự chuyên đề tại trường hoặc khóa đào tạo về KN QLTG

    • 2.3.4. Đề xuất một số cách thức góp phần nâng cao kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên

  • Biểu đồ 2.10. Tần suất SV trả lời tình huống của thói quen “không trì hoãn”

  • Biểu đồ 2.11. Tần suất SV trả lời tình huống thói quen sử dụng facebook

  • Tiểu kết Chương 2

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI

  • TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thiên Hạnh KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thiên Hạnh KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Kỹ quản lý thời gian sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi” hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Tác giả LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ, đồng nghiệp, sinh viên gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ban Giám hiệu, cán chuyên viên phòng Sau Đại học, quý Thầy Cô khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin ghi ơn đặc biệt đến TS Trần Thị Quốc Minh – người hướng dẫn khoa học cho đề tài luận văn Những hướng dẫn, bảo tận tình học thuật Cơ giúp tơi vượt qua khó khăn thêm nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Tôi xin trân trọng biết ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập liệu cung cấp tư liệu cần thiết có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài luận văn Tôi không quên gửi lời cảm ơn bạn sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi, người cộng trẻ tham gia vào trình điều tra, khảo sát Những tham gia, đóng góp bạn nguồn lực lớn giúp tơi hồn thành tốt đẹp nhiệm vụ đề tài Và gia đình, nơi có người cho niềm tin, chia sẻ nguồn động viên để hoàn thành luận văn Luận văn hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ, quý bạn đọc để giúp khắc phục hạn chế, hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Lý luận kỹ quản lý thời gian 15 1.2.1 Khái niệm kỹ 15 1.2.2 Khái niệm quản lý 19 1.2.3 Khái niệm thời gian 22 1.2.4 Khái niệm quản lý thời gian 23 1.2.5 Kỹ quản lý thời gian 28 1.2.5.1 Nhận thức thái độ thời gian việc quản lý thời gian 29 1.2.5.2 Những hành động quản lý thời gian thao tác quản lý thời gian tương ứng 31 Tiểu kết Chương 50 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI 51 2.1 Khái quát bối cảnh nghiên cứu 51 2.1.1 Sơ nét Trường Cao đẳng Sonadezi 51 2.1.2 Đặc điểm sinh viên Trường Cao đẳng Sonadezi 51 2.1.2.1 Về phương diện xã hội 51 2.1.2.2 Về phương diện nhận thức 52 2.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 54 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu khảo sát 54 2.2.2.2 Phương pháp vấn 56 2.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 56 2.2.3 Trình tự nghiên cứu 56 2.2.3.1 Nghiên cứu thử nghiệm 56 2.2.3.2 Nghiên cứu thức 57 2.2.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 58 2.2.5 Thang đánh giá kỹ quản lý thời gian sinh viên 59 2.3 Thực trạng kỹ quản lý thời gian sinh viên Trường Cao đẳng Sonadezi 60 2.3.1 Nhận thức thái độ sinh viên thời gian việc quản lý thời gian 60 2.3.2 Những hành động thao tác quản lý thời gian sinh viên 65 2.3.2.1 Thiết lập mục tiêu 65 2.3.2.2 Lập kế hoạch sử dụng thời gian xếp công việc hợp lý 68 2.3.2.3 Thực thi kế hoạch thói quen quản lý thời gian 80 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ quản lý thời gian sinh viên 94 2.3.4 Đề xuất số cách thức góp phần nâng cao kỹ quản lý thời gian sinh viên 100 Tiểu kết Chương 102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn GV : Giảng viên HS, SV : Học sinh, sinh viên KN : Kỹ QLTG : Quản lý thời gian TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận quản trị thời gian [5, tr.225] 38 Bảng 2.1 Thang Likert mức độ dùng nghiên cứu 55 Bảng 2.2 Các bước nghiên cứu 56 Bảng 2.3 Hệ số tin cậy phiếu khảo sát thử nghiệm 57 Bảng 2.4 Chi tiết mẫu nghiên cứu định lượng 57 Bảng 2.5 Số lượng SV theo khoa theo năm học mẫu nghiên cứu 58 Bảng 2.6 Phân loại kết học tập mẫu nghiên cứu 59 Bảng 2.7 Mức độ thực thao tác thiết lập mục tiêu 65 Bảng 2.8 Mức độ thực thao tác lập kế hoạch 68 Bảng 2.9 Trung bình mức độ SV lập kế hoạch 70 Bảng 2.10 Mức độ thực thao tác lập danh mục công việc 70 Bảng 2.11 Trung bình mức độ SV lập danh mục cơng việc 71 Bảng 2.12 Mức độ thực thao tác xếp thứ tự công việc ưu tiên 73 Bảng 2.13 Trung bình mức độ SV xếp công việc ưu tiên 75 Bảng 2.14 Mức độ thực thao tác lập thời gian biểu 76 Bảng 2.15 Trung bình mức độ SV chia nhỏ cơng việc 78 Bảng 2.16 Mức độ thực thao tác thực thi kế hoạch 81 Bảng 2.17 Trung bình mức độ SV thực thi kế hoạch 84 Bảng 2.18 Mức độ thực thói quen QLTG 85 Bảng 2.19 Trung bình mức độ SV thực thói quen “khơng trì hỗn” 87 Bảng 2.20 Trung bình mức độ SV thực thói quen sử dụng facebook 89 Bảng 2.21 Kiểm định trị trung bình mức độ KN QLTG theo giới tính 91 Bảng 2.22 Kết phân tích phương sai ANOVA mức độ KN QLTG theo Khoa 92 Bảng 2.23 Kết phân tích phương sai ANOVA mức độ KN QLTG theo khóa học 93 Bảng 2.24 Đánh giá SV yếu tố ảnh hưởng đến KN QLTG 95 Bảng 2.25 Kiểm định trị trung bình mức độ KN QLTG theo yếu tố tham dự chuyên đề trường khóa đào tạo KN QLTG 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức SV giá trị thời gian vai trò QLTG 60 Biểu đồ 2.2 Nhận thức SV việc QLTG 61 Biểu đồ 2.3 Thái độ SV thời gian 63 Biểu đồ 2.4 Thái độ SV việc QLTG 64 Biểu đồ 2.5 Tần suất SV trả lời tình lập kế hoạch 70 Biểu đồ 2.6 Tần suất SV trả lời tình lập danh mục công việc 71 Biểu đồ 2.7 Tần suất SV trả lời tình xếp cơng việc ưu tiên 75 Biểu đồ 2.8 Tần suất SV trả lời tình chia nhỏ cơng việc 78 Biểu đồ 2.9 Tần suất SV trả lời tình thực thi kế hoạch 84 Biểu đồ 2.10 Tần suất SV trả lời tình thói quen “khơng trì hỗn” 87 Biểu đồ 2.11 Tần suất SV trả lời tình thói quen sử dụng facebook 89 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình QLTG đề xuất Hình 1.2 Quy trình QLTG 26 126 Phụ lục 4.2 Danh sách cán bộ, giảng viên tham gia vấn sâu I GV giảng dạy KN sống Thầy N.N.M, Thạc sĩ Tâm lí học Cơ T.T.T.G, Thạc sĩ Giáo dục học Thầy T.V.H, Cử nhân Tâm lí – Giáo dục II GV tham gia giảng dạy Khoa Cô N.T.H, GV Khoa Quản trị, trình độ Cử nhân Cơ N.T.T, GV Khoa Ngoại ngữ, trình độ Thạc sĩ Thầy H.T.Q, GV Khoa Xây dựng, trình độ Thạc sĩ III Cán cơng tác Phịng Đào tạo Quản lý SV Thầy V.N.N, Phụ trách công tác HS, SV 127 Phụ lục 4.3 Bảng hỏi vấn sâu sinh viên BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Họ tên SV: Giới tính:  Nam  Nữ Lớp: …………………… Đã tham dự chuyên đề KN QLTG:  Đã  Chưa Anh/Chị nhận thức thời gian việc QLTG? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị có thái độ thời gian việc QLTG? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị có mục tiêu cho khóa học năm học hay khơng? Anh/Chị có thường xun thiết lập mục tiêu cho tuần ngày không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị có kế hoạch để thực mục tiêu mình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị lập danh mục việc cần làm ngày nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị có suy nghĩ việc xếp thứ tự công việc ưu tiên? Anh/Chị thực điều nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 128 Anh/Chị nghĩ việc lập thời gian biểu? Anh/Chị có thường xuyên lập thời gian biểu khơng? Anh/Chị thường gặp khó khăn lập thời gian biểu? Anh/Chị giải nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị thực thi kế hoạch lập nào? Anh/Chị gặp khó khăn thực thi kế hoạch? Và Anh/Chị giải nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị có đề xuất kế hoạch để nâng cao kỹ quản lý thời gian của sinh viên nói chung thân nói riêng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Anh/Chị có thói quen xấu việc QLTG? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Anh/Chị có muốn trao đổi thêm khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị 129 Phụ lục 4.4 Danh sách sinh viên tham gia vấn sâu I Khoa Công nghệ May - Giày T.T.K.A, nữ, lớp K8MM1, học lực Khá N.T.L, nữ, lớp K9MM2, học lực Trung bình T.B.S, nam, lớp K10GD, học lực Trung bình II Khoa Quản trị P.T.H.N, nữ, lớp K8KT, học lực Giỏi N.N.K.Đ, nữ, lớp K9KT, học lực Khá N.D.D, SV nam, lớp K10QT1, học lực Trung bình III Khoa Ngoại ngữ P.T.L, nữ, lớp K8HV1, học lực tập Khá T.T.Q, nữ, lớp K9AV1, học lực Trung bình N.N.Y, nữ, lớp K10AV2, học lực Trung bình IV Khoa Xây dựng 10 L.P.D, nam, lớp K8XD, học lực Khá 11 N.Q.A, nam, lớp K9XD, học lực Trung bình 12 T.A.S, nam, lớp K10XD, học lực Trung bình V Khoa Cơng nghệ Thông tin 13 T.Q.N, nam, lớp K8CNTT1, học lực Khá 14 Đ.A.T, nam, lớp K9CNTT1, học lực Trung bình 15 N.T.D, nữ, lớp K10CNTT2, học lực Trung bình 130 Phụ lục Tần suất sinh viên trả lời nhận thức thái độ thời gian việc quản lý thời gian Toi nhan thuc thoi gian that quy gia Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 1,3 1,3 1,3 Khong thuong xuyen 12 3,8 3,8 5,1 Doi 80 25,3 25,3 30,4 Thuong xuyen 97 30,7 30,7 61,1 Rat thuong xuyen 123 38,9 38,9 100,0 Total 316 100,0 100,0 Toi nhan thuc vai tro cua QLTG Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong bao gio 25 7,9 7,9 7,9 Khong thuong xuyen 38 12,0 12,0 19,9 110 34,8 34,8 54,7 Thuong xuyen 84 26,6 26,6 81,3 Rat thuong xuyen 59 18,7 18,7 100,0 316 100,0 100,0 Doi Total Toi y thuc duoc phai hoc hoi va ren luyen KN QLTG Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 2,5 2,5 2,5 42 13,3 13,3 15,8 107 33,9 33,9 49,7 Thuong xuyen 97 30,7 30,7 80,4 Rat thuong xuyen 62 19,6 19,6 100,0 316 100,0 100,0 Khong thuong xuyen Doi Total 131 Toi biet mot so cach thuc giup QLTG hieu qua Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 1,3 1,3 1,3 Khong thuong xuyen 14 4,4 4,4 5,7 Doi 86 27,2 27,2 32,9 124 39,2 39,2 72,2 88 27,8 27,8 100,0 316 100,0 100,0 Thuong xuyen Rat thuong xuyen Total Toi tran tung giay/phut Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 2,8 2,8 2,8 Khong thuong xuyen 33 10,4 10,4 13,3 Doi 98 31,0 31,0 44,3 Thuong xuyen 99 31,3 31,3 75,6 Rat thuong xuyen 77 24,4 24,4 100,0 316 100,0 100,0 Total Toi quan tam den muc hieu qua viec su dung thoi gian Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khong bao gio 13 4,1 4,1 4,1 Khong thuong xuyen 34 10,8 10,8 14,9 Doi 108 34,2 34,2 49,1 Thuong xuyen 103 32,6 32,6 81,6 58 18,4 18,4 100,0 316 100,0 100,0 Rat thuong xuyen Total 132 Toi khong muon lang phi thoi gian vao viec vo nghia Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 2,2 2,2 2,2 Khong thuong xuyen 24 7,6 7,6 9,8 Doi 99 31,3 31,3 41,1 125 39,6 39,6 80,7 61 19,3 19,3 100,0 316 100,0 100,0 Thuong xuyen Rat thuong xuyen Total Toi muon kiem soat va lam chu thoi gian Cumulative Frequency Valid Khong bao gio Percent Valid Percent Percent 1,3 1,3 1,3 Khong thuong xuyen 15 4,7 4,7 6,0 Doi 69 21,8 21,8 27,8 Thuong xuyen 118 37,3 37,3 65,2 Rat thuong xuyen 110 34,8 34,8 100,0 Total 316 100,0 100,0 133 Phụ lục Điểm trung bình thao tác quản lý thời gian Descriptive Statistics Std N Mean Deviation Toi nhan thuc thoi gian that quy gia 316 4.02 954 Toi nhan thuc vai tro cua QLTG 316 3.36 1.150 Toi y thuc duoc phai hoc hoi va ren luyen KN QLTG 316 3.52 1.031 Toi biet mot so cach thuc giup QLTG hieu qua 316 3.88 911 Toi tran tung giay/phut 316 3.64 1.049 Toi quan tam den muc hieu qua viec su dung thoi gian 316 3.50 1.040 Toi khong muon lang phi thoi gian vao viec vo nghia 316 3.66 947 Toi muon kiem soat va lam chu thoi gian 316 4.00 934 Toi co muc tieu dai han cho cuoc doi 316 3.80 944 Toi xac dinh muc tieu cua khoa hoc 316 4.03 848 Toi xac dinh muc tieu tung nam hoc 316 3.54 944 Toi chia muc tieu nam muc tieu thang 316 3.01 1.113 Toi co danh sach muc tieu moi tuan 316 2.94 1.175 Toi co muc tieu cu the, ro rang moi 316 3.20 1.138 Toi dat nhung muc tieu thuc te, vua suc 316 3.80 966 Toi xac dinh thoi han cho muc tieu 316 3.49 1.016 Toi dinh ky xem lai muc tieu va kiem tra tien 316 3.09 1.173 Toi co ke hoach dai va ngan han dua tren muc tieu 316 3.48 1.037 Toi co y tuong ve viec se lam suot tuan 316 3.32 1.052 Toi co ke hoach de bat dau moi 316 3.28 1.127 Toi co danh muc viec can lam moi 316 3.17 1.126 Toi biet viec gi quan giup dat muc tieu 316 3.90 899 Toi xac dinh va de cao nhung viec uu tien 316 3.91 917 Khi co vai viec, toi tinh toan xem viec nao quan nhat 316 3.82 997 315 3.34 1.057 Toi uoc luong khoang thoi gian can lam cho tung viec 316 3.39 1.019 Toi sap xep cong viec ung voi moc thoi gian cu the 316 3.31 1.001 Toi uu tien thoi gian tot nhat cho viec quan 316 3.74 918 Toi chia cong viec kho, phuc tap nhung viec nho 316 3.30 1.051 Toi dat thoi han cho nhung cong viec 316 3.37 1.045 Toi danh thoi gian sap xep uu tien cong viec dua tren quan va khan cap 134 Toi xac dinh thoi gian nghi ngoi va su dung dung 316 3.51 1.047 Toi giam sat va kiem tra viec su dung thoi gian 316 3.56 901 Toi su dung danh muc lam viec 316 3.13 1.049 Toi khong lam cung luc nhieu viec 316 3.85 897 Toi linh hoat ve thoi gian 316 3.63 928 Toi dieu chinh danh muc hoac ke hoach 316 3.65 986 Toi hoan tat ca cong viec da len ke hoach 316 3.49 954 Toi san sang noi "Khong" 316 3.55 1.024 Toi khong tri hoan 316 3.56 919 Toi khong bao gio trai qua hang gio lien vo ich 316 3.65 1.063 Toi uu tien nhiem vu hoc tap 316 3.48 941 Toi danh thoi gian xem lai bai hoac chuan bi tieu luan 316 3.48 971 Toi co the hoc bai ngoi vao ban hoc 316 3.52 1.009 Toi ghi chu nhung thoi han quan 316 3.85 1.034 Toi giu goc hoc tap ngan nap 316 3.83 1.027 Chua duoc day ve KN QLTG 316 3.75 1.126 Chua y thuc tam quan cua KN QLTG 316 3.35 1.127 Chua chu thuc hanh KN QLTG 316 4.06 798 Chua tiep can cac tai lieu chuyen sau ve KN QLTG 316 2.54 1.174 Gia dinh chua quan tam, nhac nho 315 2.25 1.191 Nhom ban chua co KN QLTG 316 2.67 1.242 Tinh huong 316 2.55 1.133 Tinh huong 316 2.03 835 Tinh huong 316 2.21 810 Tinh huong 316 2.22 750 Tinh huong 316 2.44 652 Tinh huong 316 2.38 696 Tinh huong 316 2.44 657 Gioi tinh 316 1.66 474 Nam thu 316 2.00 809 Khoa 316 2.28 1.144 Xep loai hoc luc hoc ky vua qua 316 2.16 925 Xep loai hoc luc ky vong 316 2.93 802 Da tung tham gia khoa hoc QLTG 316 1.53 500 Valid N (listwise) 314 135 Phụ lục Kiểm định trị trung bình mức độ kỹ quản lý thời gian theo giới tính Group Statistics Gioi tinh DTB N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 107 3,6584 ,63516 ,06140 Nu 209 3,4885 ,50660 ,03504 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig (2- F DTB Sig t df tailed) Mean Std Error Difference Difference Difference Lower Upper Equal variances 6,944 ,009 2,584 314 ,010 ,16994 ,06578 ,04052 ,29936 2,404 176,735 ,017 ,16994 ,07070 ,03042 ,30947 assumed Equal variances not assumed 136 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA mức độ kỹ quản lý thời gian theo Khoa Descriptives DTB 95% Confidence Interval for Mean Std N Cong nghe May - Giay Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 92 3,5530 ,57910 ,06038 3,4331 3,6730 2,04 4,89 104 3,5110 ,53407 ,05237 3,4071 3,6148 2,20 5,00 Ngoai ngu 78 3,4967 ,50359 ,05702 3,3831 3,6102 1,71 4,40 Xay dung 22 3,9891 ,62474 ,13319 3,7121 4,2661 2,51 4,87 Cong nghe thong tin 20 3,4010 ,53841 ,12039 3,1490 3,6530 2,27 4,38 316 3,5460 ,55831 ,03141 3,4842 3,6078 1,71 5,00 F Sig Quan tri Total Test of Homogeneity of Variances DTB Levene Statistic ,611 df1 df2 Sig 311 ,655 ANOVA DTB Sum of Squares Between Groups 5,062 df Mean Square Within Groups 93,128 311 ,299 Total 98,190 315 1,265 4,226 ,002 137 Multiple Comparisons DTB Tukey HSD 95% Confidence Interval Mean Difference Bound Cong nghe Quan tri ,04208 ,07832 ,983 -,1728 ,2570 Ngoai ngu ,05638 ,08423 ,963 -,1747 ,2875 -,43605 ,12987 ,008 -,7924 ,13501 ,793 -,2184 ,5225 -,04208 ,07832 ,983 -,2570 ,1728 * Xay dung Quan tri ,15204 Cong nghe May - Giay Ngoai ngu ,01429 -,2106 ,2392 ,002 -,8305 ,13361 ,923 -,2566 ,4766 Cong nghe May - Giay -,05638 ,08423 ,963 -,2875 ,1747 Quan tri -,01429 ,08197 ,10996 * Xay dung Xay dung 1,000 -,0797 -,47813 ,12842 Cong nghe thong tin Ngoai ngu ,08197 * Xay dung Sig Bound (J) Khoa Cong nghe thong tin Std Error Upper (I) Khoa May - Giay (I-J) Lower 1,000 -,1258 -,2392 ,2106 -,49242 ,13210 ,002 -,8549 ,13715 ,957 -,2807 ,4720 * ,12987 ,008 ,0797 ,7924 * ,12842 ,002 ,1258 ,8305 * ,13210 ,002 ,1300 ,8549 * ,16907 ,005 ,1242 Cong nghe thong tin ,09567 Cong nghe May - Giay ,43605 Quan tri ,47813 Ngoai ngu ,49242 Cong nghe thong tin ,58809 -,1300 1,0520 Cong nghe Cong nghe May - Giay -,15204 ,13501 ,793 -,5225 ,2184 thong tin Quan tri -,10996 ,13361 ,923 -,4766 ,2566 Ngoai ngu -,09567 ,13715 ,957 -,4720 ,2807 Xay dung * ,005 -,58809 ,16907 * The mean difference is significant at the 0.05 level -1,0520 -,1242 138 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA mức độ kỹ quản lý thời gian theo khóa học Descriptives DTB 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum Nam nhat 103 3,4094 ,58934 ,05807 3,2942 3,5246 1,71 5,00 Nam hai 110 3,5151 ,52462 ,05002 3,4160 3,6142 2,04 4,89 Nam ba 103 3,7156 ,52182 ,05142 3,6136 3,8176 2,20 4,91 Total 316 3,5460 ,55831 ,03141 3,4842 3,6078 1,71 5,00 Test of Homogeneity of Variances DTB Levene Statistic df1 1,162 df2 Sig 313 ,314 ANOVA DTB Sum of Squares Between Groups df Mean Square 4,990 F 2,495 Within Groups 93,200 313 ,298 Total 98,190 315 Sig 8,380 ,000 Multiple Comparisons DTB Tukey HSD 95% Confidence Interval Mean Difference (I) Nam thu (J) Nam thu Nam nhat Nam hai -,10567 ,07482 ,336 -,2819 ,0705 Nam ba -,30621 ,07604 * ,000 -,4853 ,07482 ,336 -,0705 ,2819 -,20054 ,07482 ,021 -,3767 * ,07604 ,000 ,1272 ,4853 * ,07482 ,021 ,0243 ,3767 Nam hai Nam nhat (I-J) ,10567 * Nam ba Nam ba Std Error Nam nhat ,30621 Nam hai ,20054 * The mean difference is significant at the 0.05 level Sig Lower Bound Upper Bound -,1272 -,0243 139 Phụ lục 10 Phân tích phương sai ANOVA mức độ kỹ quản lý thời gian theo kết học tập Descriptives DTB 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Trung binh Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 87 3,4736 ,58644 ,06287 3,3486 3,5986 2,18 5,00 115 3,5549 ,56752 ,05292 3,4500 3,6597 1,71 4,87 Kha 90 3,5876 ,55433 ,05843 3,4715 3,7037 2,27 4,89 Gioi 23 3,6013 ,41463 ,08646 3,4220 3,7806 3,04 4,51 3,82 3,82 3,4842 3,6078 1,71 5,00 Trung binh kha Xuat sac Total 3,8200 316 3,5460 ,55831 ,03141 Test of Homogeneity of Variances DTB Levene Statistic df1 a ,808 df2 Sig 311 ,490 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for DTB ANOVA DTB Sum of Squares Between Groups ,766 df Mean Square ,192 Within Groups 97,424 311 ,313 Total 98,190 315 F ,612 Sig ,655 140 Phụ lục 11 Kiểm định trị trung bình mức độ kỹ quản lý thời gian theo yếu tố tham dự chuyên đề trường khóa đào tạo kỹ quản lý thời gian Group Statistics Da tung tham gia khoa hoc QLTG DTB N Mean Std Deviation Std Error Mean Da tung 148 3,6215 ,57873 ,04757 Chua bao gio 168 3,4795 ,53259 ,04109 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval F DTB Sig t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference of the Difference Lower Upper Equal variances ,473 ,492 2,270 314 ,024 ,14196 ,06253 ,01893 ,26499 ,14196 ,06286 ,01826 ,26566 assumed Equal variances not assumed 2,258 300,79 ,025 ... giá kỹ quản lý thời gian sinh viên 59 2.3 Thực trạng kỹ quản lý thời gian sinh viên Trường Cao đẳng Sonadezi 60 2.3.1 Nhận thức thái độ sinh viên thời gian việc quản lý thời gian. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thiên Hạnh KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI Chuyên ngành :... LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI 51 2.1 Khái quát bối cảnh nghiên cứu 51 2.1.1 Sơ nét Trường Cao đẳng Sonadezi 51 2.1.2 Đặc điểm sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN