1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn mực kế toán công quốc tế

150 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Mục tiêu môn học

Trang bị cho sinh viên lý luận chung và những kiến thức cơ

bản về chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để có thể thực hiện

các cơng việc kế tốn trong các đơn vị công hiện đang áp

dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, tham gia xây dựng,

hoàn thiện chuẩn mực kế toán công và các chính sách kế

Trang 3

TAI LIEU THAM KHAO [1] Gido trinh Ké toan don vi sy nghiép, Pham Đức Hiếu (2014), NXB Théng ké

[2] Giáo trình Kế tốn cơng, Phạm Văn Đăng & Nguyễn Thi Kim Ngân (2008), ĐH Kinh doanh và Công nghệ

[3] International Public Sector Accounting Standards, Ngo Thanh Hoang & Truong Thi Thuy, Financial Publisher, Academy

Trang 4

NOI DUNG HOC PHAN

Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế Chương 2: Chuẩn mực kế tốn cơng về tài sản và đầu tư

Chương 3: Chuẩn mực kế tốn cơng về doanh thu, chỉ phí

Trang 5

CHUONG 1

Khái quát về chuẩn mực

Trang 6

NOI DUNG CHU'ONG 1

1.1 Ké toan khu vực công và báo cáo tài chính

1.2 Chuan mực kế tốn cơng quốc tế

1.3 Co sở kế toán trong chuẩn mực kế toán công quốc tế

1.4 So sánh kế toán trong khu vực công của Việt Nam với

z £ an a £

Trang 7

1.1 Kế toán khu vực công và báo cáo tài chính

Khu vực công (the public sector) là một khái niệm được dùng đề xác định một tập

hợp gồm có các cơ quan quản lý nhà nước trong một quốc gia, các tỗ chức và

doanh nghiệp công và cả hệ thóng ngân hàng trung ương (Liên hợp quốc, 2008)

Đặc điểm khu vực công:

Khu vực công là khu vực nhà nước, do nhà nước giữ vai trò quyết định phục vụ nhu câu chung của cộng đồng

Khu vực công là khu vực tập hợp tất cả những gì thuộc về sở hữu Nhà nước

Khu vực công là khu vực mà các hoạt động

của nó được tiến hành

thông qua trợ cấp tài

chính của Nhà nước

Trang 8

1.1.1 Kế toán khu vực công

Kế tốn cơng có thể được hiểu là kế toán dành cho khu vực công, có liên quan đến các ván đề về ngân sách của Nhà nước, có nhiệm vụ theo

dõi, phản ánh, báo cáo về tình hình tiếp nhận, sử dụng, quyết toán các

nguồn kinh phí của Nhà nước trong các đơn vị Nhà nước Vai trò của kế tốn khu vực cơng:

Suy Là công cụ để kiểm Là công cụ chứng

org Cong cu Phuc vu | | “tra, giam sathoat | | minh việc chấp hành

q NSNN ý động kinh tê tài ngân sách của đơn

chính của NN vị sử dụng NSNN

Trang 9

1.1.2 Báo cáo tài chính trong khu vực công 1.1.2.1.Khái niệm

BCTC khu vực công là các báo cáo được trình bày theo một

cấu trúc chặt chẽ về tình hình tài chính của đơn vị và các giao

Trang 10

1.1.2 Báo cáo tài chính trong khu vực công

- - Mục đích của BCTC khu vực công là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết

quả hoạt động và luồng tiền của một đơn vị mà hữu ích cho nhiều đối tượng

người sử dụng khi đưa ra và đánh giá các quyết định về phân bổ các nguồn lực

* BCTC trong khu vực công phải cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định,

và thể hiện khả năng Thuyết minh của đơn vị đối với các nguồn lực được giao

cho đơn vị

-_ Cung cấp thông tin hữu ích trong việc đánh giá khả năng của đơn vị trong việc tai trợ cho các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu trả nợ và thực hiện

Trang 11

1.1.2.2 Phan loai

Theo mục đích, báo cáo tài chính khu vực công gồm :

- BCTC khu vực công cho mục đích chung: là BCTC công bố cho những người sử dụng nhưng không có khả năng yêu cầu các thông tin tài chính cụ thể

nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân riêng của họ Người sử dụng trong trường hợp

này có thể là công dân, đại diện dân cử và các đối tượng công chúng khác

- BCTC cho mục đích đặc biệt: là loại BCTC được lập riêng cho các đối

tượng khác như cơ quan lập pháp, cơ quan quản lý, cơ quan thực hiện chức

Trang 12

1.1.2.2 Phan loai Theo nội dung, báo cáo tài chính khu vực công gồm :

1 Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán)

2 Báo cáo thặng dư hoặc thâm hụt (BC kết quả hoạt động kinh doanh)

3 Báo cáo sự thay đổi của vốn chủ hữu 4 Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ

Trang 13

Một số khái niệm liên quan trong BCTC của đơn vị công

Thuật ngữ Định nghĩa IPSAS

Tài sản Các nguồn lực được kiểm soát bởi đơn vị như là kết quả của các sự | IPSAS 1

kiện trong quá khứ và từ các lợi ích kinh tê hoặc dịch vụ tiêm tàng trong tương lai mà đơn vị có thể thu được

Nợ phải trả | Các nghĩ vụ hiện tại của đơn vị phát sinh từ các sự kiện trong quá | IPSAS 1 khứ, mà việc thanh toán nghĩa vụ này sẽ làm giảm sút nguôn lực

của đơn vị thể hiện ở lợi ích kinh tế và dịch vụ tiềm tàng

Doanh thu Tổng giá trị lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tàng trong kỳ báo cáo làm | IPSAS 1

tăng TS thuẩn/vốn CSH, nhưng không phải là khoản vốn góp của các chủ sở hữu

Chi phi Giảm sút các lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng trong kỳ báo cáo | IPSAS 1 dưới hình thức luồng ra hoặc tiêu thụ TS hoặc gánh chịu các khoản

nợ phải trả làm giảm TS thuần/vốn CSH mà không phải là khoản phân phối cho các chủ sở hữu

Trang 14

Một số khái niệm liên quan trong BCTC của đơn vị công

Thuật ngữ Định nghĩa IPSAS Đơn vị kinh tế | Một đơn vị kiểm soát và các đơn vị bị kiểm soát IPSAS 1

Vốn góp của | Lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ tiềm tàng |IPSAS 1

chủ sở hữu mà đơn vị nhận được từ bên ngoài nhưng không

làm phát sinh nợ phải trả cho đơn vị mà góp

phần tạo ra lợi ích tài chính trong tài sản

thuần/vốn chủ sở hữu của đơn vị

Trang 15

1.2 Chuan mực kế tốn cơng quốc tế

1.2.1 Khái niệm và vai trò của chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) là một hệ thống những quy

định và hướng dẫn về những nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ

tục kế toán cơ bản, chung nhất và đây đủ, làm cơ sở ghi chép kế toán và

lập báo cáo tài chính, nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách

quan về thực trạng tài chính và kết quả hoạt động của các đơn vị kế toán

Trang 16

1.2.1 Khái niệm và vai trò của chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

- Nâng cao tính so sánh và minh bạch của các thông tin tài chính và giảm thiểu các chi phí lập báo cáo tài chính

- Khi các chuẩn mực được áp dụng một cách chặt chẽ và nhất quán,

những người sử dụng thông tin sẽ nhận được các thông tin đạt chất lượng

cao và có thể đưa ra được các quyết định tốt hơn

- Dựa trên cơ sở nền tảng hệ thống CMKTCQT để xây dựng, ban hành hệ

Trang 17

1.2.1 Khai niém va vai tro cua chuan muc KTC quéc tế

Vai trò của chuẩn mực KTC:

- Thông tin đa dạng và nhất quán hơn về chỉ phí và thu nhập;

- Nâng cao tính nhất quán và tính so sánh của BCTC qua thời gian và

giữa các tổ chức với nhau;

Trang 18

1.2.2 Qui trình ban hành và xây dựng chuẩn mực

kế tốn cơng quốc tế

Quy trình chính thống của IPSASB

Trang 19

1.2.2 Qui trình ban hành và xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

Các chn mực IPSAS và các Hướng

dẫn Thực hành Khuyến nghị (RPGs) đã

ban hành (recommended practice guidelines)

3ô — Công si chok — 36 =Các Khoản hong =.-.==

3ê — táo cáo bộ phản — 24 -vẻnh “gắn sếct tong SÉ <= bửy Thông 37 — Thôn Sete ie dang he 32 — Các kheá= dc z>òng =ơ nhế tá dầm | sắn K==-= tạ Se nhượng quiàn đchưc: ở các đơn vi Khác 32-Thee tein 3B thea Sob ti tàng và sắn Kàm os — 20 ~rhôngKevã các 27 -Néwarahde oe ban Gina

Trang 20

1.3 Cơ sở kế toán trong chuan muc ké toan công quốc tế 1.3.1 Cơ sở kế toán dồn tích

Cơ sở dồn tích là một cơ sở kế toán trong đó các giao dịch và các sự

kiện khác được ghi nhận khi chúng phát sinh (không phụ thuộc vào thực tế

hoặc chỉ tiền hoặc các khoản tương đương tiền)

KT trên cơ sở dồn tích có 2 mục đích:

+ Đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị theo định kỳ

Trang 21

1.3.1 Cơ sở kế toán dồn tích

KT trên cơ sở dồn tích có 2 đặc điểm:

- Thông tin kinh tế tài chính thu thập được có liên quan đến toàn bộ tình

hình tài sản, vốn, nợ phải trả, doanh thu, chỉ phí

- Các chỉ tiêu giá trị trong thông tin tài chính luôn gắn liền với khoảng thời

gian có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể cả các cam kết, khả năng thanh toán,

Trang 22

1.3.1 Cơ sở kế toán tiền mặt

Kế toán trên cơ sở tiền mặt dựa trên nguyên tắc ghi chép mọi biến động

về ngân quĩ của một DNNN và loại trừ tất cả các biến động khác

Kế toán trên cơ sở tiền mặt có 2 mục đích chính:

+ Tính toán giá trị TS tiền mặt

+ Đánh giá kết quả tổng hợp của mỗi nghiệp vụ sau nhiều giai đoạn bằng

cách so sánh số tiền thu vào và chỉ ra

Đặc điểm: hệ thống cơ sở tiền mặt ghi nhận dòng tiền ra (chi) và dòng

Trang 23

1.4 So sanh ké toan trong khu vực công cua

Việt Nam với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

1.4.1 Những điểm đồng nhất

Chế độ kế tốn cơng (đơn vị HCSN) về cơ bản đã thực hiện dồn tích Việt

Nam cũng đã xây dựng được hệ thống CMKTDN dựa trên CMKT quốc tế

trong lĩnh vực tư, do đó, việc tiếp cận kế toán nhà nước với CMKT công quốc tế là tương đối gần và có nhiều thuận tiện trên các mặt như con

Trang 24

1.4 So sanh ké toan trong khu vực công của Việt Nam với chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế

1.4.1 Những điểm đồng nhất

Việc nghiên cứu, xây dựng và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công

của Việt Nam gắn với việc triển khai đề án xây dựng mô hình lập BCTC nhà

nước; làm cơ sở, nền tảng cho hệ thống cơ chế, chính sách tài chính Nhà

nước với hệ thống văn bản pháp luật liên quan như Luật NSNN, Luật Quản

lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý nợ công, Luật quản lý, sử dụng vốn

nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Chứng

Trang 25

1.4 So sanh ké toan trong khu vực công cua

Trang 26

CHUONG 2

Chuẩn mực kế tốn cơng về

Trang 28

Tà 2.1 Chudn mực kế toán về bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị (IPSAS17)

2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm

2.1.2 Đo lường và ghi nhận BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị

2.1.3 Trình bày thông tin BĐS, nhà xưởng và máy móc thiết bị trên

BCTC

Trang 29

2.1 Chuẩn mực kế toán về bắt động sản, nhà

xưởng và máy móc thiết bị (IPSAS17)

+ IPSAS 17 áp dụng cho tất cả bất động sản, nhà xưởng và thiết bị trừ:

— Phương pháp hạch toán khác được áp dụng phù hợp với quy định

của IPSAS khác — Đối với các di sản* + Bao gồm: — Hệ thống thiết bị quân sự chuyên dụng (tài sản quân đội) — Cơ sở hạ tầng — Tài sản nhượng quyền dịch vụ (sau ghi nhận ban đầu) «_ Không bao gồm

— Tài sản sinh học (trừ các cây là vật mang)

Trang 30

Di san

+ IPSAS 17 không yêu cầu đơn vị phải ghi nhận các di sản dù các di sản này đáp

ứng định nghĩa và tiêu chí ghi nhận là bắt động sản, nhà xưởng và thiết bị

* Néu đơn vị ghi nhận di sản thì phải áp dụng các quy định về trình bày thông tin của IPSAS 17 và có thể, nhưng không bị bắt buộc phải, áp dụng các quy định về

xác định giá trị của IPSAS 17

+ Một số di sản có có lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ tiềm tàng, ví dụ như một

tòa nhà lịch sử được sử dụng làm văn phòng Trong các trường hợp này, chúng

có thể được ghi nhận và xác định giá trị trên cùng cơ sở với các bắt động sản, nhà

Trang 31

*À_ 2.1 Chuẩn mực kế toán về bắt động sản, nhà xưởng

và máy móc thiết bị (IPSAS17)

2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm

2.1.2 Đo lường và ghi nhận BĐS, nhà xưởng va máy móc thiết bị

Trang 32

2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm

»_ (1) Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị là các tài sản hữu hình mà:

(a) Được nắm giữ đề sử dụng trong sản Ví dụ:

xuất hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vu, dé Đất dai

cho thuê, hoặc phục vụ mục đích quản lý; và Tòa nhà (văn phòng, trường

(b)Có thời gian sử dụng dự kiên trên một học, bệnh viện)

Trang 33

2.1.1 Các thuật ngữ và khái niệm

Giá trị còn lại

Giá trị phải khấu Khấu hao Giá trị có thể thu

hao hồi Rd Tổn thất do suy

Tôn thất do suy Br keds om giam gia tri cua LỆ PS SH gee bể #ei , Thoi gian sw Non 3

giam gia tri cua tai san không Giá trị thanh lý dụng hữu ích tài sản tạo tiên tạo tiền

Trang 34

2.1.2 Do luong va ghi nhan

- Nguyên tắc ghi nhận:

Chi phí của một khoản mục bắt động sản, nhà xưởng và thiết

bị được ghi nhận là một tài sản khi và chỉ khi:

_ (a) Đơn vị có thể thu được lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ

tiêm năng từ tài sản đó; và

(b) Nguyên giá hoặc giá trị hợp lý của tài sản có thể được xác

Trang 35

2.1.2 Do luong va ghi nhan

* Do lwong khi Ghi nhận ban đầu

+ Một hạng mục bắt động sản, nhà xưởng, thiết bị đáp ứng tiêu

chí ghi nhận tài sản phải được xác định giá trị theo nguyên giá + Khi một tài sản có được thông qua một giao dịch không trao

đổi, nguyên giá của tài sản được xác định theo giá trị hợp lý tại

Trang 36

Nguyên giá (thời diém ban dau)

Các trường hợp:

(1) Mua trả tiền ngay

(2) Mua trả chậm

(3) Trao đổi với TS khác

(4) TS nhận được trong giao

dịch không trao đổi

(5) Mua TS nhiều bộ phận

Trang 38

Mô hình đánh giá lại TS

Nếu giá trị còn lại của một nhóm tài sản tăng lên do đánh giá

lại, phần chênh lệch đánh giá tăng được ghi có trực tiếp vào mục

Thặng dư do đánh giá lại tài sản (Trên báo cáo tình hình tài chính) Tuy nhiên, nếu như trước đó, nhóm tài sản này đã được đánh

giá giảm giá trị và ghi số tiền giảm vào Thặng dư/Thâm hụt (BC Kết

quả hoạt động) thì kỳ này khi đánh giá lại tăng giá trị, khoản tăng

này cũng sẽ phải ghi nhận vào Thặng dư/Thâm hụt trong kỳ tương ứng với khoản đã ghi giảm trước đó.[IPSAS 17.54]

Trang 39

M6 hinh danh gia lai TS

+ Nếu giá trị ghi số của một nhóm tài sản giảm xuống do đánh giá lại, phần chênh

lệch đánh giá giảm phải được ghi nhận vào Thặng dư/thâm hụt (Báo cáo Kết quả

hoạt động)

+ Tuy nhiên, nếu trước đó, nhóm tài sản đã được đánh giá tăng giá trị và phần giá

trị tăng đã được ghi vào mục Thặng dư đánh giá lại TS (BC tình hình tài chính), thì kỳ này khi đánh giá giảm giá trị, khoản chênh lệch giảm này sẽ được Nợ trực

tiếp vào mục Thặng dư đánh giá lại tài sản với số tiền tương ứng với số dư Có

hiện tại của mục Thặng dư đánh giá lại TS liên quan đến nhóm tài sản

đó [IPSAS 17.55] z cv .?

Trang 40

Khau hao

Khấu hao riêng biệt bộ phận cấu thành (có NG chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng NG của TS)

Các bộ phận quan trọng của TS được khấu hao riêng khi chúng có thời gian

sử dụng hữu ích khác nhau (VD: mặt đường, câu, kênh, lê đường, hoặc là 2

bộ phận khâu hao riêng của máy bay như thân máy bay và động co )

Các bộ phận quan trọng của TS có thể tính khấu hao theo nhóm nếu có cùng thời gian sử dụng hữu ích và phương pháp khấu hao

Ngày đăng: 31/10/2022, 00:24