1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 1 Giải phương trình đại số

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Chương 1 Giải phương trình đại số 1 1 Giới thiệu 1 2 Nghiệm và khoảng phân ly nghiệm 1 3 Một số phương pháp lặp giải phương trình 1 4 Giải bài toán cơ cấu bốn khâu bản lề Chương 1 Giải phương trình đạ.

Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Cơ Khí Chương 1: Giải phương trình đại số ThS Hồ Thị Bạch Phương IUH - 2022 Phương pháp số Phương pháp số: Các giải thuật dùng để đạt giải pháp số vấn đề toán học Tại cần phương pháp số ? Khơng có giải pháp giải tích để giải tốn Một giải pháp giải tích khó khăn để có khơng thực tế Cơ phương pháp số: Thực hành: Có thể tính khoảng thời gian hợp lý Chính xác: Xấp xỉ tốt so với giá trị thực, Thông tin sai số xấp xỉ Giải phương trình phi tuyến Một vài phương trình đơn giản giải pp giải tích: x  4x   4   4(1)(3) Nghiệm giải pp giải tích  2(1) x  1 and x  3 Nhiều pt khác khơng thể giải pp giải tích: x  2x     x xe  Các phương pháp lặp để giải phương trình phi tuyến - Phương pháp Bisection (Phương pháp chia đơi) - Phương pháp Newton-Raphson (hay cịn gọi pp Newton – pp tiếp tuyến) - Phương pháp Secant (Phương pháp cát tuyến, dây cung) Độ xác Độ xác có liên quan đến gần với giá trị thực Định nghĩa sai số – Sai số thực Có thể tính giá trị thực biết: Sai số thực tuyêt đối Et = |Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ| Phần trăm sai số tương đối εt = {|Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ|/|Giá trị thực|}*100 Sai số ước tính Khi giá trị thực không biết: Sai số tuyêt đối ước tính Ea = |Giá trị ước tính – Giá trị ước tính trước| Phần trăm sai số tương đối εa = {| Giá trị ước tính – Giá trị ước tính trước|/| Giá trị ước tính |}*100 Tìm nghiệm phương trình Cho trước hàm liên tục f(x), tìm giá trị r cho f(r) = Những vấn đề gọi tìm nghiệm phương trình Nghiệm phương trình Một số r thỏa mãn phương trình gọi nghiệm phương trình Pt: x  3x  7x  15x  18 Có nghiệm:  2, 3, 3,and  i.e., x  3x  7x  15x  18  (x  2)(x  3) (x  1) Pt có nghiêm đơn -2 -1 nghiệm kép (lặp lại lần) Khoảng phân ly nghiêm: Khoảng [a,b] gọi lã khoảng phân ly nghiêm phương trình chứa nghiệm phương trình Zero hàm f(x) hàm số thực biến thực Bất số r mà làm f(r) = gọi zero hàm Ví dụ: zero hàm f(x) = (x-2)(x-3) Các Zero đơn Các Zero kép f ( x)   x  1( x  2) f (x)  (x  1)  x    x  x  Có zero x = -1 x = f ( x)  x  1 f (x)   x  1  x  2x  Có zero (lặp lại lần) x = Lập luận  Bất kỳ thứ tự đa thức bậc n có n zero (Zero gồm : số thực phức lặp nhiều lần)  Bất kỳ đa thức với bậc lẻ có zero thực  Nếu hàm có zero x = r với lặp lại m lần hàm đạo hàm (m-1) zero x = r đạo hàm lần m r khơng zero Nghiệm phương trình Zero hàm Cho pt: x  3x  7x  15x  18 Chuyển vế tất sang bên pt: x  3x  7x  15x  18  Gọi f(x) là: f (x)  x  3x  7x  15x  18 Các zero hàm f(x) giống với nghiệm pt: Chúng -2, 3, -1 Phương pháp số Nhiều phương pháp có sẵn để giải phương trình phi tuyến Trong mơn học học phương pháp:  Phương pháp Bisection  Phương pháp Newton  Phương pháp Secant Các tiêu chuẩn hội tụ Tiêu chuẩn hội tụ Một chuỗi x1, x2, …., xn, xem hội tụ tới x ε > tồn N cho Hội tụ tuyến tính Hội tụ bậc x n  x   n  N Hội tụ bậc p x n 1  x C xn  x x n 1  x xn  x x n 1  x xn  x p C C Tốc độ hội tụ • Chúng ta so sánh phương pháp khác tốc độ hội tụ chúng • Hội tụ bậc hai nhanh so với tụ tuyến tính • Một phương pháp với hội tụ bậc q hội tụ nhanh so với phương pháp với hội tụ bậc p q> p • Phương pháp hội tụ bậc p> cho có hội tụ siêu tuyến tính 10 PP Secant - Sơ đồ x0 , x1 , i  xi 1  xi  f ( xi ) ( xi  xi 1 ) ; f ( xi )  f ( xi 1 ) i  i 1 Sai 40 Đúng xi 1  xi   Dừng Phương pháp Secant hiệu chỉnh Trong phương pháp Secant hiệu chỉnh, giá trị ban đầu cần: f (x i   x i )  f (x i ) f '(x i )   xi f (x i )  x if (x i ) x i1  x i   xi  f (x i   x i )  f (x i ) f (x i   x i )  f (x i )  xi Làm chọn δ ? Nếu chọn không đúng, pp khơng hội tụ 41 Ví dụ 50 Tìm nghiệm pt pp Secant 40 30 20 f (x)  x  x  10 Giá trị ban đầu x  1 and x1  1.1 -10 -20 -30 Sai số < 0.001 42 -40 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 x(i) f(x(i)) x(i+1) |x(i+1)-x(i)| -1.0000 1.0000 -1.1000 0.1000 -1.1000 0.0585 -1.1062 0062 -1.1062 0.0102 -1.1052 0.0009 -1.1052 0.0001 -1.1052 0.0000 Phân tích hội tụ Tỉ lệ hội tụ pp Secant siêu tuyến tính: x i1  r xi  r   C,   1.62 r: nghiệm xi: ước tính nghiệm lần lặp thứ i Pp tốt pp Biection không tốt bẳng pp Newton 43 Tóm tắt PP 44 Ưu điểm Nhược điểm Bisection - Dễ, Tin cậy, Hội tụ - Một lần ước tính hàm lần lặp -Khơng cần tính đạo hàm - Chậm - Cần biết khoảng phân ly nghiêm [a,b] chứa nghiệm i.e., f(a)*f(b) < Newton - Nhanh (Nếu điểm đoán ban đầu gần nghiệm) - Hai lần ước tính hàm lần lặp - Có thể khơng hội tụ May diverge - Cần tính đạo hàm điểm ban đẫu x0 cho f’(x0) ≠ Secant - Nhanh (Chậm Newton) - Một lần ước tính hàm lần lặp Khơng cần tính đạo hàm - Có thể khơng hội tụ - Cần điểm ban đầu x0, x1 cho f(x0)- f(x1) ≠ Ví dụ Dùng pp Secant để tìm nghiệm pt f (x)  x  x  Hai điểm ban đầu x0 = x1 = 1.5 (x i  x i1 ) x i1  x i  f (x i ) f (x i )  f (x i1 ) Giải 45 _ k xk f(xk) _ 1.0000 -1.0000 1.5000 8.8906 1.0506 -0.7062 1.0836 -0.4645 1.1472 0.1321 1.1331 -0.0165 1.1347 -0.0005 Xem xét cấu khâu lề : Góc α = θ4 – π : thơng số đầu vào Góc Ф = θ2 đầu Phương trình véc tơ vịng : r2  r3  r4  r1  (thể mối quan hệ Ф α) 46 Để r1 nằm trục x: Phương trình viết lại theo thành phần chiếu x y r2 cos( )  r3 cos(3 )  r4 cos( )  r1  r2 sin( )  r3 sin(3 )  r4 sin( )  Từ pt khử θ3 với θ2 = Ф θ4 = α + π, đơn giản ta có pt: R cos( )  R cos( )  R  cos(   )  Mà R1 = r1/r2; R2 = r1/r4; R3 = (r12 + r22 + r32 + r42)/2r2r4 Xét cấu khâu lề với r1 = 10, r2 = 6, r3 = r4 = ta có R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 phương trình 5 11 cos( )  cos( )   cos(   )  47 Phương pháp Bisection Giải toán khâu lề trình bày với α = 40o pp Bisection Gọi lại pt: Với α = 40o 5 11 cos( )  cos( )   cos(   )  5 11 f ( )  cos(40)  cos( )   cos(40   )  Chọn Фa = 30o, Фb = 40o 5 11 f (a )  f (30)  cos(40)  cos(30)   cos(40  30)  0.0397919 5 11 f (b )  f (40)  cos(40)  cos(40)   cos(40  40)  0.19496296 48 c  a  b 40  30   35o Thay Фc = 35o vào pt ban đầu 5 11 f (c )  f (35)  cos(40)  cos(35)   cos(40  35)  0.06599926 Khi f(Фa)*f(Фc) < Фb = Фc cho lần lặp tiếp giữ nguyên Фa Tiêu chuẩn hội tụ : |Фa - Фb|≤ 0.000001o cho lần lặp thứ 24 kết trình bày bảng 49 Phương pháp Newton f ( )  R cos( )  R cos( )  R  cos(   )  Đạo hàm f(Ф) f '( )  R sin( )  sin(   )  Pp Newton f (i ) i1  i  f '(i ) Với R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 α = 40o, phương trình 5 11 f ( )  cos(40)  cos( )   cos(40   )  f '( )  sin( )  sin(40   )  o Cho lần lặp Ф1 = 30 Khi 5 11 f (1 )  cos(40)  cos(30)   cos(40  30)  0.03979719 50 f '(1 )  sin(30)  sin(40  30)  1.07635182 0.03979719*(180 /  ) 2  30   32.118463o 1.07635182 Thay Ф2 = 32.118463o ta có f(Ф2) = 0.00214376 Tiếp tục phép lặp tiêu chuẩn hội tụ |Фi+1 – Фi| ≤ 0.000001 thỏa mãn lần lặp thứ Kết trình bày bảng: 51 Bài tập Tìm nghiệm phương trình: f(x) = -0.5x2 + 2.5x + 4.5 Dùng lần lặp với phương pháp Bisection Giá trị ban đầu x0 = x1 = 10 Tính sai số sau lần lặp Tìm nghiệm phương trình: f(x) = 5x3 - 5x2 + 6x – Dùng lần lặp với phương pháp Bisection Giá trị ban đầu x0 = x1 = Lặp sai số 10% Xác định nghiệm dương ln(x2) = 0.7 Dùng lần lặp với pp bisection với giá trị ban đầu x0 = 0.5 x1 = tính sai số sau lần lặp 52 Tìm nghiệm thực f(x) = -1 + 5.5x - 4x2 + 0.5x3 x0 = 1.5 Dùng pp Newton-Raphson với sai số ε ≤ 0.01% Tìm nghiệm thực lớn f(x) = x3 - 6x2 + 11x - 6.1 a) Dùng pp Newton-Raphson với lần lặp cho giá trị ban đầu x0 = 3.5) b) Dùng pp secant với lần lặp cho giá trị ban đầu x0 = 2.5 x1 = 3.5) c) Dùng pp secant hiệu chỉnh với lần lặp cho giá trị ban đầu x0 = 3.5, δ = 0.01) Dùng pp Newton-Raphson để tìm nghiệm pt f(x) = e-0.5x(4 x) - Tìm với giá trị ban đầu x0: Tính tối đa lần lặp (a) (b) (c) (d) Giải thích kết đạt 53 Tìm nghiệm f (x) = 2x3 - 11.7x2 + 17.7x – a) Dùng pp Newton-Raphson với lần lặp, cho x0 = b) Dùng pp secant với lần lặp, cho x0 = 3, x1 = Dùng pp Newton-Raphson pp secant hiệu chỉnh (δ = 0.05) để tìm nghiệm f(x) = x5 - 16.05x4 + 88.75x3 - 192.0375x2 + 116.35x + 31.6875 dùng giá trị ban đầu x0 = 0.5825 sai số ε = 0.01% Giải thích kết đạt Tìm nghiệm pt sau pp Newton-Raphson y = -x2 + x + 0.75 y + 5xy = x2 Các giá trị ban đầu x0 = y0 = 1.2 thảo luận kết 10 Dùng pp secant để giải toán khâu lề giảng có pt sau: f ( )  R cos( )  R cos( )  R  cos(   )  Với R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 α = 40o, giá trị cho lần lặp Ф0 = 30o Ф1 = 40o Tính đến lần lặp sai số lần lặp 54 ...  ? ?1 and x1  ? ?1. 1 -10 -20 -30 Sai số < 0.0 01 42 -40 -2 -1. 5 -1 -0.5 0.5 1. 5 x(i) f(x(i)) x(i +1) |x(i +1) -x(i)| -1. 0000 1. 0000 -1. 1000 0 .10 00 -1. 1000 0.0585 -1. 1062 0062 -1. 1062 0. 010 2 -1. 1052... _ 1. 0000 -1. 0000 1. 5000 8.8906 1. 0506 -0.7062 1. 0836 -0.4645 1. 1472 0 .13 21 1 .13 31 -0. 016 5 1. 1347 -0.0005 Xem xét cấu khâu lề : Góc α = θ4 – π : thông số đầu vào Góc Ф = θ2 đầu Phương trình. . .Phương pháp số Phương pháp số: Các giải thuật dùng để đạt giải pháp số vấn đề toán học Tại cần phương pháp số ? Khơng có giải pháp giải tích để giải tốn Một giải pháp giải tích khó

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w