Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
759,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TRÊN MÁY VI TÍNH ĐẾN SỰ MỆT MỎI THẦN KINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG SVTH MSSV LỚP GVHD : Võ Văn Hiểu : 610700B : 06BH1N : KS Nguyễn Chí Tài TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TRÊN MÁY VI TÍNH ĐẾN SỰ MỆT MỎI THẦN KINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG SVTH : Võ Văn Hiểu MSSV : 610700B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn Lời nhận xét Giáo viên hướng dẫn TP HCM, ngày tháng năm Mục lục Lời mở đầu Chương Đặt vấn đề Chương Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu Chương Những điều kiện mà sinh viên học tập máy vi tính trường đại học bán công Tôn Đức Thắng 3.0 Định nghĩa điều kiện học tập 3.1 Công cụ phương tiện học tập 3.1.1 Phòng học tập máy vi tính 3.1.2 Bàn ghế học tập máy tính 3.1.3 Màn hình máy vi tính 3.1.4 Bàn phím vi tính 11 3.1.5 Chuột vi tính 12 3.2 Môi trường học tập 13 3.2.1 Vi khí hậu 3.2.2 Ánh sáng 14 3.2.3 Trường tĩnh điện 19 3.3 Ergonomic vị trí học tập 19 3.3.1 Tổ chức khơng gian vị trí học tập 3.3.2 Tư làm việc hoạt động làm việc 20 3.4 Đặc điểm sinh viên học tập máy vi tính 23 3.4.1 Các đặc điểm sinh viên 3.4.2 Thời gian học tập máy vi tính 3.4.3 Thói quen sử dụng máy vi tính 3.5 Mắt sinh lý mắt 25 Chương Những ghi nhận ban đầu bàn luận 29 4.1 Khoảng cách mắt số lần chớp mắt 29 4.2 Trắc nghiệm vòng Landolt 31 4.3 Độ xác 36 4.4 Lực bóp tay 38 4.5 Bàn luận 40 Chương khuyến nghị 41 Danh mục bảng Bảng 3.1.2 Kích thước bàn ghế phịng học máy vi tính Bảng 3.1.3 Màn hình máy vi tính 10 Bảng 3.2.2 Độ rọi bề mặt bàn phím phòng máy trường 14 Bảng 3.2.2.1 Kết đo ánh sáng phịng máy tính trường 17 Bảng 3.3.2 Góc đoạn thể 21 Bảng 3.3.2.1 Số đo góc đoạn thể sinh viên học máy tính 22 Bảng 4.1.1 Số đo khoảng cách mắt đến hình máy tính 30 Bảng 4.1.2 Số lần chớp mắt sinh viên học trước máy vi tính 32 Bảng 4.2 Lượng đơn vị thu nhận thông tin (bit/giây) 34 Bảng 4.3 Độ xác sinh viên T ĐHBC Tôn Đức Thắng học máy tính 37 Bảng 4.4 Lực bóp tay sinh viên trường ĐHBC Tơn Đức Thắng học máy tính 39 Danh mục hình Hình Thiết bị đo độ xác Hình Lực kế bóp tay Hình Tốn đồ xác định chiều cao mặt phẳng làm việc mặt ghế ngồi để tiện sử dụng việc thiết kế kiểm tra VTLĐ Hình Vị trí đặt chuột 12 Hình Hướng chiếu sáng (HS1) 15 Hình Hướng chiếu sáng (HS2) 15 Hình Hướng chiếu sáng (HS3) 16 Hình Khoảng cách sinh viên phía sau hình 20 Hình Các góc đo đoạn thể 21 Hình 10 Tư tay sử dụng chuột sai 41 Hình 11 Tư tay sử dụng chuột hợp lý 41 Tài liệu tham khảo Phan Dẫn & CTV Nhãn khoa giản yếu NXB Y học Hà Nội 2004 Võ Hưng & CTV Bảo hộ lao động cho nhân viên vi tính NXB Khoa học kỹ thuật 1996 C.A Padgham – J.E Saunders Sự thụ cảm ánh sáng màu sắc NXB Khoa học kỹ thuật.1984 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường Thường quy kỹ thuật NXB Y học 2002 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời máy vi tính cá nhân vào năm 1981 thành tựu bật khoa học, đánh dấu luồng gió phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế Điều đến minh chứng bằng: ứng dụng tin học vào lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất đời sống Việt Nam đất nước đà phát triển, ứng dụng tin học Việt Nam vào lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất đời sống phổ biến Chính điều mà số lượng người tiếp cận với máy vi tính khơng ngừng tăng lên Riêng thành phố Hồ Chí Minh theo thống kê năm 2006 trung bình người có máy Thêm vào đối tượng sử dụng máy vi tính ngày nước ta đông đảo xuất lứa tuổi Khi nói đến máy vi tính nói đến cơng cụ làm việc số đối tượng lập trình viên, nhân viên kế tốn, nhà quản lý … giúp cho cơng việc họ trở nên dễ dàng hiệu Hoặc máy vi tính phương tiện giúp cho người thu thập thơng tin từ bên ngồi hay nhu cầu trao đổi thơng tin cách nhanh chóng Ngồi máy vi tính cịn phương tiện giúp cho người giải trí căng thẳng Bên cạnh lợi ích mà máy tính mang lại tồn vấn đề liên quan đến sức khỏe người sử dụng, yêu cầu cần phải có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng máy vi tính đến sức khỏe người để từ người phát huy mặt tích cực máy vi tính hạn chế ảnh hưởng đến người Khi làm việc người tác động lên vật tư, thiết bị để tạo sản phẩm phần mà có Tuy nhiên đằng sau tiềm ẩn nhiều vấn đề mà lúc nhận thấy Về nguyên tắc chung lao động, làm việc người có phần phần cho dù loại hình lao động Sự mát sức lực, lượng, chất xám, mồ đơi có sức khỏe cịn tính mạng Làm việc máy vi tính vậy… Từ đời đến máy tính người chào đón ca ngợi lợi ích mà mang lại Tuy nhiên bên cạnh có ý kiến bác máy vi tính CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng máy vi tính đến sức khỏe người yêu cầu cần phải có nhiều thời gian phải thống kê nhiều năm làm rõ vấn đề Sở dĩ ảnh hưởng máy vi tính khơng biểu cách tức thời mà tác động tổng hợp nhiều yếu tố thời gian kéo dài, tổng hợp tất yếu tố định nghĩa điều kiện làm việc tác động cịn có liên quan mật thiết đến vấn đề tuổi tác, tình trạng sức khỏe, thói quen sử dụng … Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu giới ảnh hưởng máy vi tính đến sức khỏe người, cơng trình nghiên cứu thật góp phần cải thiện điều kiện làm việc người máy vi tính Ở Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng máy vi tính, cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng vài yếu tố điều kiện làm việc máy vi tính Ngồi nước ta chưa thống kê đầy đủ bệnh có liên quan đến làm việc máy vi tính Điều có nghĩa cần phải nghiên cứu, thống kê để xác định ảnh hưởng máy vi tính đến người nhiều vấn đề khác Đặc biệt Việt Nam mà số lượng người sử dụng máy vi tính tăng lên nhanh cộng thêm đối tượng sử dụng lứa tuổi nhỏ mà lứa tuổi lứa tuổi lớn lứa tuổi có gia tăng nhanh tật khúc xạ mắt Thêm khía cạnh nữa, người sử dụng máy vi tính có hiểu biết khác điều kiện làm việc máy vi tính Có người hiểu biết rõ điều kiện làm việc máy vi tính vài lý mà đơi họ phớt lờ đi, cịn có người hiểu điều kiện làm việc máy vi tính chí có người khơng biết điều kiện làm việc bất chấp tác hại mà việc sử dụng máy vi tính mang lại Xuất phát từ thực tế tác giả mong muốn làm rõ điều kiện làm việc máy vi tính, làm rõ mối tương quan người sử dụng với điều kiện làm việc máy vi tính từ giúp người tham khảo thiết kế cho điều kiện làm việc tốt mà có Thơng qua đề tài tác giả tìm hiểu thực trạng điều kiện làm việc máy vi tính nào, xem thực điều kiện làm việc hợp lý với người sử dụng hay chưa Từ tìm giải pháp thích hợp Đó lý mà tác giả thấy cần thiết nghiên cứu ảnh hưởng máy vi tính đến người Điều đặc biệt tác giả lựa chọn sinh viên để nghiên cứu điều kiện làm việc máy vi tính sinh viên cịn nhiều bất cập không hợp lý, cần phải làm rõ sinh viên có nhiều đặc điểm cần phải quan tâm Qua đề tài mình, để đưa số kiến nghị việc thiết kế, bố trí thiết bị phịng máy tính phù hợp điều kiện học tập tốt cho sinh viên đề xuất số động tác hỗ trợ nghỉ ngơi học tập CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bổ sung thêm cho cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng máy vi tính đến sức khỏe người sử dụng phù hợp với điều kiện Tìm hiểu ảnh hưởng máy vi tính sinh viên góp phần cho cơng trình nghiên cứu khác có quy mơ lớn Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với sinh viên làm việc máy vi tính 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng việc sử dụng máy vi tính đến độ mỏi mệt thần kinh số sinh viên Khách thể nghiên cứu: Tại phịng máy tính trường đại học bán công tôn Đức thắng Đối tượng khảo sát: Trên số sinh viên trường đại học bán công Tôn Đức Thắng 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu: Truy cứu dựa cơng trình nghiên cứu, sử dụng số liệu kết luận có từ cơng trình nghiên cứu để so sánh với số liệu có từ thực nghiệm đề tài Phương pháp phi thực nghiệm: Là trình thu thập thơng tin dựa quan sát mặt tồn tại, không can thiệp gây biến đổi trạng thái đối tượng nghiên cứu Thể qua hai phương pháp là: quan sát khách quan phương pháp chuyên gia N Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm vịng Landolt: trắc nghiệm trình bày khổ giấy A4 gồm phần Phần trước học (làm việc), phần sau học (làm việc) Vòng Landolt tạo thành từ vòng trịn có khe hở khác nhau, khe hở tương ứng với số đồng hồ treo tường Nhiệm vụ người trắc nghiệm tìm tất vịng Landolt có khe hở số theo quy định người hướng dẫn Trắc nghiệm lần lúc bắt đầu học thực phần lần sau hai học liên tục trắc nghiệm phần 2, thời gian thực theo hướng dẫn tác giả Kết đo thống kê theo bảng sau: BẢNG 4.1.1: Số đo khoảng cách mắt đến hình máy tính STT sinh viên ngồi học K/ c ban đầu ngồi học (cm) K/ c sau K/c trung bình liên tục ngồi học người (cm) (cm) 30 46 38 45 47 46 51 44 47.5 48 45 46.5 53 49 51 46 48 47 42 46 44 43 47 45 46 46 46 10 42 40 41 11 48 44 46 12 49 57 53 13 53 52 52.5 14 54 46 50 15 51 52 51.5 16 57 53 55 17 49 46 47.5 18 43 39 41 19 48 49 48.5 20 56 54 55 21 41 38 39.5 22 46 45 45.5 23 39 48 43.5 30 24 52 50 51 25 40 39 39.5 26 55 54 54.5 27 41 53 47 28 56 56 56 29 41 44 42.5 30 47 53 50 31 57 46 51.5 32 43 45 44 Khoảng cách TB từ mắt đến hình máy tính 41 Sở dĩ tác giả tiến hành đo khoảng cách mắt đến hình mà thực trước học sau liên tục ngồi học ngồi học ghế khơng tựa đế giữ thăng nhỏ (bề rộng ghế nhỏ chiều dài hẹp) trình ngồi học thể có xu hướng cúi phía trước Kết tính tốn thống kê trung bình khoảng cách từ mắt đến hình 41cm Việc xác định khoảng cách từ mắt đến hình máy vi tính hợp lý giúp cho chúng ta: thứ tránh ảnh hưởng trường tĩnh điện hình máy tính, thứ hai tránh khả thu hẹp tầm nhìn lẫn trường nhìn mà yếu tố dễ gây mỏi mắt ức chế tâm lý q trình học tập (ví dụ việc ngồi học bàn phía trước tường khác với việc học mà phía trước mặt cửa sổ mà phía trước xanh, bầu trời xanh) cuối giúp mắt ta phải điều tiết quan sát đối tượng hình điều làm giảm điều tiết mắt (sẽ đỡ mỏi mắt hơn) Theo định Bộ trưởng Bộ y tế số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 khoảng cách mắt đến hình máy tính lớn 50cm Tuy nhiên theo PGS.PTS Võ Hưng khoảng cách thích hợp từ 45 70cm thích hợp Qua hai ý kiến kết hợp với việc sử dụng hình nhà trường phịng học máy vi tính, theo tác giả khoảng cách thích hợp 50 70cm, có thõa mãn yêu cầu Vậy so sánh kết đo đạc ta kết luận vị trí ngồi hay khoảng cách từ mắt sinh viên tới hình chưa hợp lý Mà nguyên nhân phần việc bố trí bàn ghế q hẹp phịng học máy tính trường đại học bán cơng Tơn Đức Thắng 31 4.1.2 Số lần chớp mắt Trong trình học tập lao động, mắt quan giúp thu nhập thơng tin từ bên ngồi Bình thường ngủ hai mi khép lại, xem mắt nghỉ hồn tồn Cịn đọc sách, nghỉ ngơi học tập trước máy vi tính … chế chớp mắt ngược hồn tồn với sinh lý chớp mắt bình thường Hay nói cách khác chế chớp mắt trình lao động ngược với chế chớp mắt lúc không lao động Cụ thể học tập máy vi tính đọc sách mắt phải tự điều chỉnh số lần chớp để theo dõi liên tục, mà điều chỉnh có khuynh hướng làm giảm số lần chớp mắt (chớp mắt nhiều làm gián đoạn q trình nhìn ) Nhưng khơng hẳn mà mắt thể mệt mỏi số lần chớp mắt lại tăng lên để bù lại, chớp mắt tạo điều kiện cho mắt nghỉ ngơi thời gian ngắn, mắt thể mệt có chế ngược giúp mắt phục hồi Ngoài tùy vào lúc mà số lần chớp mắt tăng giảm ngẫu nhiên Nhưng với mục đích đếm số lần chớp mắt sinh viên ngồi học trước máy hình vi tính để nghiên cứu, tác giả tiến hành đếm số lần chớp mắt Tác giả người trực tiếp đếm chớp mắt sinh viên sử dụng kèm theo đồng hồ báo mục đích tác giả quan sát đếm chớp mắt sinh viên quan sát thời gian 60s đồng hồ tự động báo hết Tác giả ngồi vị trí thuận lợi cho việc đếm chớp mắt đối tượng lựa chọn Tác giả tiến hành đếm chớp mắt 30 sinh viên, kết sau: BẢNG 4.1.2: Số lần chớp mắt sinh viên học trước máy vi tính STT Số lần chớp mắt lần Số lần chớp mắt lần (cách lần 60 phút) 10 7 11 10 7 10 10 10 32 10 11 12 13 7 14 15 16 10 17 18 19 20 10 21 22 23 24 9 25 26 8 27 28 7 29 10 30 TB 7,6 7,8 Trung bình số lần chớp mắt sinh viên học trước máy vi tính 7,7 lần Qua kết sinh viên ngồi khoảng cách gần hình máy vi tính mà số lần chớp mắt có trung bình từ 7,7 lần Số lần chớp mắt sinh viên nghỉ ngơi, đọc sách tác giả khơng thể tiến hành đếm Nhưng tác giả dựa vào công trình nghiên cứu người Nhật cho số lần chớp mắt người làm việc máy vi tính lần lúc nghỉ ngơi 22 lần, lúc đọc sách 10 lần làm việc trước hình vi tính mắt mở rộng (theo Báo Khoa học kỹ thuật kinh tế số 28, 09/7/1994) 33 Số lần chớp mắt từ 7,7 lần, khoảng cách từ hình máy vi tính tới mắt nhỏ So sánh với số lần chớp mắt đọc sách nghỉ ngơi số lần chớp mắt ngồi học trước hình máy vi tính thấp Chính ngun nhân gây căng thẳng mắt làm khô giác mạc mắt 4.2 Trắc nghiệm vòng Landolt Bản trắc nghiệm vịng Landolt gồm phần trình bày khổ giấy A4, gồm phần giống hồn tồn Trong phần tập hợp 480 vịng trịn có khe hở khác giống đồng hồ treo tường, cụ thể có 49 vịng trịn giờ, 45 vòng tròn giờ, 43 vòng tròn giờ, 39 vòng tròn giờ, 36 vòng tròn giờ, 30 vòng tròn giờ, 38 vòng tròn giờ, 36 vòng tròn giờ, 39 vòng tròn giờ, 45 vòng tròn 10 giờ, 49 vòng tròn 11 giờ, 36 vòng tròn 12 Trên thực tế tác giả chọn khe hở để yêu cầu người thực tìm thời gian thực số người 150s số 180s Tác giả chọn người thực trạng thái sức khỏe bình thường khơng bị tật mắt Trong trình sinh viên thực không để yếu tố khác làm gián đoạn làm ảnh hưởng đến Tác giả thực trắc nghiệm 33 sinh viên vị trí ngồi học sinh viên phòng máy Kết mà tác giả thu thống kê theo bảng sau: BẢNG 4.2: Lượng đơn vị thu nhận thông tin (bit/giây) Mã số người thực T1 T2 Lượng thu nhận thông tin (bit/giây) trước học (T3) Lượng thu nhận thông tin (bit/giây) trước học (T4) % lượng thu nhận thông tin giảm 20 23 1,707 1,636 4% 17 20 1,777 1,707 3,9% 25 40 1,590 1,239 22% 11 1,987 1,917 3,5% 19 20 1,730 1,707 1,3% 33 36 1,403 1,332 5% 26 27 1,566 1,543 1,5% Ghi Thực 34 37 39 1,309 1,262 3,6% 20 28 1,707 1,519 11% 10 16 1,964 1,800 8,4% 11 28 29 1,519 1,496 1,5% 12 23 26 1,636 1,566 4,3% 13 13 14 1,870 1,847 1% 14 10 2,011 1,940 3,5% 15 23 29 1,636 1,496 8,6% 16 27 28 1,543 1,519 1,6% 17 30 36 1,473 1,332 9,8% 18 40 46 1,239 1,098 11,4% 19 18 19 1,753 1,730 1% 20 15 25 1,824 1,590 12,8% 21 40 41 1,239 1,215 1,9% 22 21 24 1,683 1,613 4,2% 23 38 42 1,286 1,192 7,3% 24 39 40 1,262 1,239 1,8% 25 37 38 1,309 1,286 1,8% 26 47 59 1,075 0,794 26% 27 22 26 1,660 1,566 5,7% 28 1,609 1,571 2,4% 29 15 24 1,459 1,290 11,6% 30 40 45 0,991 0,897 9,5% 31 24 30 1,290 1,178 8,7% 32 32 33 1,141 1,122 1,7% 33 11 1,665 1,534 7,9% 1,542 1,448 6,1% TB thời gian 150s Thực thời gian 150s Trong cột T1 số lỗi hay bỏ sót người thực trước học (làm việc), cột T2 số lỗi thiếu người thực sau học liên tục 35 Ứng với giá trị T1, T2 thay vào công thức S = 0,5436.N 2,807.T t Trong N tổng số vòng Landolt phần, T số lỗi hay bỏ sót, t thời gian thực Dựa vào giá trị T1, T2 ta tính lượng thơng tin thu nhận trước học máy tính T3 sau học liên tục T4 % lượng thu nhận thơng tin giảm tính theo công thức (T T 4).100 T3 Qua việc tính tốn ta thấy tốc độ thu nhận thơng tin giảm trung bình 6,1% 4.3 Độ xác Chọn số sinh viên học tập máy vi tính phịng học trường đại học bán công Tôn Đức Thắng để thực đo độ xác Những sinh viên lựa chọn phải tuân theo nguyên tắc đặt trình học khơng khỏi phịng học máy tính, có thái độ tích cực tham gia làm theo hướng dẫn tác giả (không lựa chọn người có tật tay run) Thiết bị đo đặt bàn học máy tính, vị trí mà sinh viên dễ thao tác mà không để yếu tố bên làm ảnh hưởng đến việc qua người thực đứng xem người thực Kết đo độ xác 30 sinh viên vị trí ngồi học sinh viên phịng máy vi tính trường ĐH BC Tơn Đức Thắng sau: 36 BẢNG 4.3 Độ xác sinh viên T ĐH BC Tôn Đức Thắng học máy tính STT người thực R1(lần) R2(lần) % mức độ xác giảm (%) 67 71 6% 78 94 20,5% 84 99 17,9% 67 75 11,9% 34 51 50% 26 31 19% 68 74 8,8% 80 103 28,8% 72 84 16,7% 10 40 66 65% 11 74 94 27% 12 66 83 25,8% 13 41 55 34% 14 67 81 20,9% 15 41 85 107% 16 43 61 41,9% 17 37 64 73% 18 63 84 33% 19 65 81 24,6% 20 94 112 19% 21 80 95 18,8% 22 53 67 26,4% 23 44 47 6,8% 24 84 106 26,2% 25 62 87 40% 37 26 56 71 26,8% 27 56 69 23% 28 60 82 36,7% 29 81 83 2,5% 30 43 69 60,5% TB số lần 60,87 77,47 27,3% Trong đó: R1 số lần lỗi trước học R2 số lỗi sau học đồng hồ liên tục học tập máy vi tính % mức độ xác giảm (%R) tính theo công thức ( R R1).100 R1 Vậy số lỗi bắt đầu học tập trước máy vi tính sau học tập đồng hồ liên tục mà cụ thể tính trung bình số lỗi tăng lên 27,3% Vậy nói trải qua q trình lao động điều khiển xác thần kinh giảm thể qua số lỗi tăng (có nghĩa độ xác giảm) 4.4 Lực bóp tay Lựa chọn số sinh viên học tập máy vi tính phịng học trường đại học bán cơng Tơn Đức Thắng để thực đo lực bóp tay Những sinh viên lựa chọn phải tuân theo ngun tắc đặt q trình học khơng khỏi phịng học máy tính làm theo hướng dẫn tác giả Kết đo lực bóp tay 35 sinh viên vị trí ngồi học sinh viên phịng máy vi tính trường đại học BC Tôn Đức Thắng sau: 38 BẢNG 4.4: Lực bóp tay sinh viên trường ĐH BC Tơn Đức Thắng học máy tính STT người thực L1 (Kg) L2(Kg) % Mức giảm lực bóp tay người tương ứng(%) 32 30 6,3% 31 27 12,9% 29 27 6,9% 33 31 6,1% 30 29 3,3% 22 20 9,1% 36 32 11,1% 29 27 6,9% 40 37 7,5% 10 38 34 10,5% 11 26 23 11,5% 12 32 31 3,1% 13 27 26 3,7% 14 30 29 3,3% 15 35 33 5,7% 16 26 24 7,7% 17 33 32 3% 18 29 28 3,4% 19 37 36 2,7% 20 29 25 13,8% 21 25 23 8% 22 22 21 4,5% 23 31 29 6,5% 24 26 23 11,5% 25 32 31 3,1% 39 26 29 27 6,9% 27 29 26 10,3% 28 29 27 6,9% 29 34 32 5,9% 30 30 28 6,7% 31 20 18 10% 32 18 16 11,1% 33 24 23 4,2% 34 32 30 6,3% 35 28 26 7,1% TB 29,51 27,46 6,9% Trong L1 lực bóp tay trước làm việc trước máy tính L2 lực bóp tay sau đồng hồ liên tục học tập máy tính % mức giảm lực bóp tay tính theo cơng thức ( L1 L 2).100 L1 Kết tính tốn mức giảm lực bóp cánh tay 6,9% 4.5 Bàn luận Mọi hình thức lao động có mệt mỏi riêng, học tập máy vi tính hình lao động học tập máy vi tính hoạt động tĩnh nên mệt mỏi mệt mỏi âm (thí dụ người đứng im với người bộ) Những thí nghiệm rút kết luận : học tập hay làm việc máy tính người chịu tác động xấu điều kiện làm việc máy vi tính, tác động mạnh hay yếu phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố Ảnh hưởng máy vi tính khơng đến mắt, cịn đến mệt mỏi thần kinh đến nhiều vấn đề khác mà khoa học nghiên cứu Để tránh làm giảm ảnh hưởng máy vi tính tác giả đề xuất số biện pháp sau 40 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ 5.1 Đối với sinh viên Khi học tập hay làm việc máy vi tính, cần phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo an tồn học tập Xuất phát từ thực tế để giúp sinh viên có kiến thức có ích học tập máy vi tính, tác giả đề số khuyến nghị sau nhằm giảm ảnh hưởng xấu học tập máy vi tính Bước đầu sinh viên cần xác định tư ngồi học hợp lý trước máy vi tính trì tư ngồi q trình học Điều xem cần thiết Tư ngồi có ưu điểm tư đứng, tư ngồi không hợp lý lại mang lại số vấn đề nghiêm trọng Thời gian học tập trước máy vi tính khoảng liên tục, trì ngồi tư không hợp lý khoảng thời gian làm cho thể chóng mỏi (Mỏi mỏi lưng, vai, cổ, chân vùng mông) Dấu hiệu nhận biết dễ dàng cảm giác khơng thoải mái gị bó ngồi học Ngồi xác định tư ngồi trước máy vi tính hợp lý giúp cho sinh viên giảm tránh ảnh hưởng hình máy vi tính, thơng qua xác định tư ngồi (ngồi vng góc với hình máy vi tính khoảng cách từ hình máy vi tính đến sinh viên lớn 50cm) Tuy nhiên việc xác định trì tư học tập hợp lý phải phụ thuộc vào yếu tố khác chiều cao ghế, bề rộng mặt ghế, ghế có tựa hay khơng có tựa … Thứ hai cần sử dụng chuột bàn phím an tồn: Để giảm ảnh hưởng việc sử dụng chuột bàn phím thực sau: Đối với sử dụng chuột: khơng nên bóp chặt, giữ lỏng lòng bàn tay giữ thoải mái Khi nắm chặt gây khó khăn di chuyển nhấp chuột Giữ chuột vi tính phải giữ cổ tay thẳng, cẳng tay; cổ tay; ngón tay nên nằm đường thẳng Di chuyển chuột vi tính di chuyển tầm với thoải mái Hình 10 Tư tay sử dụng chuột sai Hình 11 Tư tay sử dụng chuột hợp lý 41 Đối với sử dụng bàn phím: Sinh viên cần lưu ý cách gõ phím nhấn phím Trong q trình học, phần mềm Microsoft Word để cải thiện điều kiện nhìn thoải mái cần định dạng kích thước font chữ lớn tốt (định dạng font chữ 13 14 phù hợp cửa sổ hình 100%) Bởi kích thước ký hiệu lớn mắt dễ phân biệt Thường xuyên phóng xa tầm mắt xa: thay lúc tập trung mắt vào hình máy vi tính, cần phải phóng xa tầm nhìn Làm tạo điều kiện cho mắt nghỉ ngơi trình học tập, tức giảm căng thẳng mắt Chủ động tăng số lần chớp mắt: chủ động tăng số lần chớp mắt (tức tăng số lần chớp mắt nhiều lên) học tập để hạn chế ảnh hưởng việc giảm số lần chớp mắt tự phát theo chu kỳ Hoặc tăng số lần chớp mắt tập trung nhìn trước hình máy vi tính sau 10 15 phút Nên dừng học tập trước máy vi tính thầy cô giáo giảng bảng: sinh viên dừng học để quay tư ngồi đối diện với bảng để thuận tiện cho việc theo dõi bảng tránh khả đau vùng cổ phải nhìn bảng tư vặn cổ Theo chuyên gia mắt khuyến cáo người sử dụng máy vi tính thường xuyên nên kiểm tra mắt năm lần Ngoài người sử dụng máy vi tính nhiều liên tục nhân viên kế toán nhân viên nhập liệu, cần phải có lịch kiểm tra mắt thường xuyên Đối với sinh viên người nên kiểm tra năm lần, sử dụng máy vi tính nhiều cần phải kiểm tra mắt thường xuyên Kiểm tra mắt giúp cho biết tình trạng mắt tư vấn chuyên gia mắt Đặc biệt hệ trẻ ngày có gia tăng tật mắt, cần phải quan tâm mắt Trong sinh hoạt: sau lúc học tập hay làm việc, cần phải nghỉ ngơi để lấy lại cân cho sinh lý người Đối với học tập hay sử dụng máy vi tính nhiều cần phải nghỉ ngơi tích cực Trong ăn uống cần tăng cường thức ăn giàu vitamin A,C bổ sung cho mắt Theo số chuyên gia khuyên thực động tác hỗ trợ nghỉ ngơi trình học tập hay làm việc trước máy vi tính (cần làm với khoảng thời gian 45phút/ lần lần làm phút) động tác sau: Xoa bóp xung quanh mắt hay xoa vuốt mặt Vẫy tay vươn vai Thở sâu (1 nhịp) Ngồi tham khảo thêm số tập thể dụng học tập làm việc máy vi tính 42 5.2 Đối với nhà trường Để đảm bảo chất lượng học tập sức khỏe sinh viên học tập trước máy vi tính tác giả khuyến nghị với nhà trường sau: Trong thiết kế bố trí dụng cụ học tập phịng máy vi tính Nhà trường cần phải giảm bớt dãy bàn đặt máy vi tính để tạo khơng gian đủ rộng, đủ thống, làm tăng tầm nhìn cho sinh viên để sinh viên ngồi xa hình máy vi tính học tập (đặc biệt P204, P211, P213) với lý mà tác giả đề cập mục 3.1.1 Hoặc giảm số lượng máy vi tính phịng học cách: bố trí máy vi tính sử dụng khơng để hai hình máy vi tính đối mà so le với Nhưng theo tác giả P204 P213 giảm hẳn dãy bàn cần vì: phịng có lối q hẹp, sinh viên ngồi học vừa phải tiếp xúc phía trước hình máy vi tính vừa tiếp xúc với phía sau hình Khi thiết kế bàn ghế cho phịng học máy vi tính cần dựa vào vài tiêu nhân trắc học người tiêu thiết kế bàn ghế Trên thực tế phịng học vi tính thiết kế chưa tính tốn đầy đủ tiêu mà cụ thể thiết kế bàn ta thấy bề rộng bàn hẹp, việc thay tăng thêm bề rộng cho bàn khó thực chi phí cao Nên ta thấy việc giảm số lượng máy vi tính tạo thêm khoảng trống định bù lại cho bề rộng bàn hẹp Khoảng rộng đủ để sinh viên ngồi ghi cách thoải mái Thêm vào lựa chọn kiểu ghế đề cập không phù hợp nên thiết cần phải thay đổi kiểu ghế sớm tốt, ghế phù hợp phải có kích thước chiều cao, bề rộng bề dài mặt ghế phải phù hợp với nhân trước học độ tuổi sinh viên ghế phải có tựa Cịn tốt hơn, lựa chọn ghế ngồi có thiết kế ergonomics cho người sử dụng máy vi tính Ngồi cần phải thiết kế bố trí gác chân hợp lý Thật gị bó bất lợi người ngồi trước máy vi tính khơng có chỗ gác chân Tại phịng máy vi tính để tạo thuận lợi thao tác chuột bàn phím giảm cường độ di chuyển cánh tay nên đặt chuột bề mặt bàn phím, cụ thể đặt bên phải bên trái bàn phím tùy thuộc tay thuận người sử dụng, chuột cần đặt lót để dễ di chuyển giới hạn vùng di chuyển Màn hình máy vi tính cần phải điều chỉnh cho hình có độ nghiêng phía sau từ 100 200 Ánh sáng: Nhà trường cần thay sáo hỏng để tránh ánh sáng bên ngồi chiếu lên hình, gây tượng hóa ảnh hưởng đến q trình nhìn Vào ban ngày khơng nên kéo sáo lên phòng P211 P212, học ban đêm nên kéo chắn lên cho phòng học trở nên rộng rãi phóng xa tầm mắt 43 Cần tăng cường độ rọi phịng học máy vi tính cách tính tốn tăng số lượng bóng đèn để có độ rọi phù hợp Khi thiết kế cần ý ánh sáng hình khơng chênh lệch lớn Nếu sau thay hình máy vi tính nhà trường nên chọn loại hình mỏng để chiếm diện tích nhiều lý khác Ngồi nhà trường cần trang bị kính chắn hình máy vi tính phù hợp 44