CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SAU KHI VAY VỐN

128 3 0
CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SAU KHI VAY VỐN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Đề tài: CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SAU KHI VAY VỐN Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ MAI Sinh viên thực : VÕ TRÀ MY Lớp : 06XH1D Khoá : 10 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học – cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp nơi đào tạo lực lượng nhân lực lao động có trình độ nhận thức, tay nghề cao, chun môn đáp ứng nhu cầu xã hội Được vào đại học ước mơ nhiều người tâm lý chung nhu cầu xã hội Trong năm qua tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông nước ta thấp, tỷ lệ đậu đại học thấp với 15% số học sinh đậu tốt nghiệp trung học phổ thông bước vào giảng đường đại học Trên thực tế khơng số sinh viên phải bỏ học khơng có khả chi trả học phí sinh hoạt q trình học Như vậy, ta thấy ước mơ đại học khó để biến thành thực cịn khó gấp nhiều lần, với gia đình thuộc diện khó khăn Để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập sinh viên tạo điều kiện để sinh viên chuyên tâm học hành, ngày 4/9/2007, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg “thực chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề” với mục đích cho vay để trang trải phần chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường Chính sách hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngân hàng sách xã hội với bên liên quan: trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; quyền tỉnh, thành phố, địa phương … hướng tới phương châm “giáo dục quốc sách” Chính sách vay vốn - ngân hàng sách chương trình cho vay tín dụng tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Chương trình cho vay tín dụng sinh viên khơng giải vấn đề tài mà cịn hội giúp cho sinh viên bước làm quen với giao dịch tài qua ngân hàng, yêu cầu thiếu xã hội phát triển Đồng thời chương trình cho vay chia sẻ áp lực nhà trường việc giải vấn đề liên quan đến cơng tác sinh viên Sinh viên có nhu cầu kinh tế lớn để trang trải học phí chi tiêu sinh hoạt hàng ngày Ngoài việc học trường đại học sinh viên cịn học thêm ngoại ngữ, vi tính…để bổ sung thêm kiến thức Chính sách cho vay vốn ngân hàng sách xã hội giúp hỗ trợ kinh tế cho sinh viên Bên cạnh cải thiện mặt tài có vấn đề nảy sinh kéo theo Áp lực từ việc trả nợ mối lo ngại lớn sinh viên phải vừa đối mặt với áp lực học tập, vừa lo trả nợ Và hội việc làm trường ngày nên khả hồn vốn sau trường sinh viên lại bị thu hẹp Liệu chi phối tâm lý có ảnh hưởng đến kết học tập tâm lý sinh viên Sinh viên có sử dụng nguồn vốn cho vay vào mục đích số vốn có đủ trang trải học phí sinh hoạt phí sinh viên Từ việc nghiên cứu “Chính sách cho vay Ngân hàng sách tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” mục đích nghiên cứu nhóm nghiên cứu khơng nhằm đề xuất cho Chính sách vay vốn hoàn thiện sinh viên yên tâm học tập tốt Tổng quan đề tài Qua q trình tìm hiểu thực đề tài “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn”, nhóm nghiên cứu tham khảo số đề tài tài liệu tham khảo có liên quan Tuy nhiên, đề tài tương đối mẻ nên chưa có nhiều tài liệu đề cập phản ánh thực chất với nội dung mà đề tài nghiên cứu, nội dung tài liệu tham khảo giúp đề tài phần xác định rõ mục đích nghiên cứu Đề tài “Phản ứng sinh viên TP.HCM sách cho vay vốn ngân hàng sách xã hội nay”, đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu khoa học lớp 05X1; chủ nhiệm đề tài Đinh Văn Long, khoa Xã hội học, trường Đại học Văn Hiến Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học tập trung phương pháp định lượng Nội dung nghiên cứu thái độ đánh giá sinh viên TP.HCM sách cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội nay, khó khăn gặp phải làm thủ tục vay vốn, qui trình cho vay, qui mơ vốn vay Đề tài thể tính tích cực sách cho vay vốn ngân hàng sách thơng qua phản ứng đồng tình đa số sinh viên nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm hiểu mục đích sử dụng đồng tiền vay học sinh - sinh viên để biết hiệu thực chương trình vay vốn, ảnh hưởng đến tình trạng học tập đời sống người vay Một số báo nội dung đề cập quy định sách cho vay vốn học tập dành cho sinh viên; trình tự, thủ tục cho vay, khó khăn mà sinh viên gặp phải trình làm thủ tục vay, nguồn vốn cho vay Bên cạnh đó, có số báo tác giả cung cấp đề xuất việc thu hồi tiền cho vay vào kinh nghiệm quốc gia đầu lĩnh vực tài chính, ngân hàng giới Các báo cung cấp lượng thông tin xác, phong phú, mở nhiều hướng tiếp cận vấn đề cho vay với ý kiến từ nhiều góc độ: người dân, sinh viên, nhà khoa học, nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, tính chất đa dạng mà thơng tin đem lại khơng chun sâu mà chủ yếu mang tính thơng báo gợi mở, đề xuất giải pháp chưa lưu tâm thoả đáng tập trung nhiều vào mặt tích cực, tính ưu việt sách cho vay mà không đề cập đến tâm lý sinh viên sau vay vốn học tập Về phương pháp tài liệu chủ yếu dùng phương pháp chuyên ngành báo chí sử dụng chủ yếu là: điều tra nhanh, thống kê mô tả, vấn nhằm thông báo hay đánh tiếng cho quan liên quan nhìn nhận thực chất thủ tục, qui trình sách vay vốn thực Các định tín dụng học sinh, sinh viên, nội dung: Các định xác định đối tượng, mục đích quy định rõ nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm bên tham gia vào trình cho vay vốn Từ khởi nguyên “Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ lập Quỹ tín dụng đào tạo” đến “Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng 05 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên” trình soạn thảo, sửa chữa cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước, tạo hội tiếp cận giáo dục đại học cho người nghèo Chính sách cho vay nước ngồi Chương trình cho vay du học đa số sinh viên nước phủ Singapore trường đại học: National University of Singapore (NUS National University of Singapore), Singapore Management University (Welcome to Singapore Management University), Nanyang Technological University (Nanyang Technological University, Singapore - Global University of Excellencel) Chế độ vay không cần chấp phải trả sau trường vịng 20 năm Ngồi ra, sau trường, bạn có nghĩa vụ làm năm cơng ty đăng kí thành lập Singapore công ty Singapore họat động nước ngồi Dĩ nhiên, bạn khơng phải làm không công mà hưởng lương người Tổng cục Du lịch Singapore (STB): + Về thủ tục cho vay học phí: Sinh viên nước ngồi trúng tuyển vào NUS phép vay tiền phủ Singapore để trả học phí Phần vay 80% học phí khố học (Tuition Loan) Số 20% cịn lại vay tiếp nhà trường NUS (NUS study loan) Như vậy, sinh viên vay đủ để trang trải 100% học phí Về sinh hoạt phí, nhà trường NUS cho vay 3.600 đô Sing/năm (khoảng 2.100 đô Mỹ) Số tiền đủ trả tiền phòng, tiền ăn ở, lại ký túc xá Để có thêm chi phí cho việc ăn mặc, mua sách vở, giải trí, du lịch, sinh viên cần có thêm trợ giúp gia đình làm thêm (từ học kỳ trở sinh viên phép làm thêm sau xin phép nhà trường) Sinh viên nhận học bổng khơng vay học phí sinh hoạt phí Sau sinh viên trúng tuyển nhập học, NUS định ngân hàng Singapore trực tiếp ký hợp đồng cho vay với sinh viên Tồn khoản vay học phí sinh hoạt phí phải trả sau trường trả vòng 20 năm với lãi suất ưu đãi 5%/năm Mỗi tháng trả tối thiểu 100 đôla Sing (khoảng 60 đô Mỹ), thông qua ngân hàng Thủ tục cho vay đơn giản Hợp đồng vay nợ quy định sinh viên muốn vay phải có người đứng chịu trách nhiệm bảo lãnh (guarantor) Người phải người làm (có thu nhập thường xun) khơng thiết cha mẹ người vay Với trường hợp khác với điều kiện trên, nhà trường xem xét trường hợp để có cách giải riêng Kinh nhiệm rút ra: sách cho vay nước linh hoạt toàn diện Việt Nam, quỹ vốn không hỗ trợ sinh viên học phí mà cịn sinh hoạt phí Ngồi tài trợ phủ nhà trường hỗ trợ cho sinh viên vay phần kinh phí Thời hạn trả nợ ưu đãi cho sinh viên, thời hạn kéo dài số tiền trả chia nhỏ theo tháng Sinh viên trả dài hạn không bị áp lực nhiều việc trả nợ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội + Mục tiêu cụ thể: - Mô tả thực trạng vay vốn sinh viên sau vay vốn - Tìm hiểu mục đích sử dụng vốn vay sinh viên - Tìm số ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến đời sống học tập sính viên sau vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội -Tìm hiểu đánh giá sinh viên mức tiền vay đáp ứng nhu cầu trình học tập nhu cầu khác sống sinh viên hay không -Đánh giá sinh viên hiệu sử dụng vốn vay thể qua kết học tập , đời sống chất lượng sống sinh viên -So sánh khác đời sống, học tập sinh viên vay vốn sinh viên không vay vốn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Chỉ tình hình vay vốn sinh viên số thủ tục, qui trình, qui mơ vốn vay, lãi suất thời gian trả nợ Ngân hàng sách xã hội + Mô tả vốn học tập vay, sinh viên sử dụng cho mục đích sử dụng nào, hiệu + Tìm tác động việc vay vốn đời sống - học tập sinh viên sau vay vốn, nhằm ảnh hưởng để biết tâm sinh viên trình học đại học + Mô tả tác động việc vay vốn đến đời sống - học tập sinh viên sau vay vốn qua quan sát sinh viên khơng vay vốn, tìm hiểu nhận định sinh viên khơng vay vốn với sách cho vay NHCSXH Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách vay vốn Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên vay vốn Ngân hàng sách xã hội sinh viên khơng vay vốn học trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Phạm vi nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: nghiên cứu trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh; Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh + Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008-2009, từ tháng 09/2008 – tháng 05/2009 Phương pháp nghiên cứu: phân tích liệu sẵn có; phân tích so sánh; khảo sát thực địa, quan sát ; Kết hợp nghiên cứu định tính định lượng + Sử dụng lý thuyết xã hội học Lý thuyết cấu trúc chức Lý thuyết hành động Lý thuyết lựa chọn hợp lý + Phương pháp thu thập thông tin: - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: liệu thứ cấp từ nguồn trường đại học có sinh viên vay vốn, ngân hàng sách, cơng trình nghiên cứu có liên quan … - Thu thập thơng tin định tính cơng cụ vấn sâu: Dung lượng mẫu: 20 đơn vị Đối tượng vấn: 10 sinh viên vay vốn NHCSXH 10 sinh viên không vay vốn - Thu thập thông tin định lượng bảng hỏi: Dung lượng mẫu: 210 bảng hỏi sinh viên có vay vốn Chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo tiêu chí trường học Đại học Mở TPHCM: 70 bảng hỏi Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM: 70 bảng hỏi Đại học Tôn Đức Thắng: 70 bảng hỏi Xử lý liệu phần mềm SPSS for Windows 13.5 Khung phân tích Chính sách vay vốn Ngân hàng sách xã hội Thủ tục Phương thức Qui mơ cho vay Tình hình sinh viên vay vốn NHCSXH Đời sống – học tập sinh viên sau vay vốn học tập Đời sống Học tập - Vật chất - Học lực - Tinh thần - Hạnh kiểm Giả thuyết nghiên cứu - Chính sách cho sinh viên vay vốn học tập Ngân hàng sách xã hội phức tạp chưa đáp ứng nhu cầu chi phí học tập chi phí sinh hoạt sinh viên - Sinh viên sử dụng vốn vay từ Ngân hàng chưa mục đích sách cho vay - Đời sống học tập sinh viên có ảnh hưởng sau vay vốn học tập từ Ngân hàng sách xã hội NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Ngân hàng sách xã hội: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VBSP) quan tài Chính phủ, có nhiệm vụ triển khai chương trình cung cấp tài cho người nghèo doanh nghiệp nhỏ Ngân hàng Chính sách xã hội viết tắt NHCSXH thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa 1.1.2 Chính sách vay vốn học tập: Để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập sinh viên tạo điều kiện để sinh viên chuyên tâm học hành, ngày 4/9/2007, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg “thực chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề” với mục đích cho vay để trang trải phần chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường bao gồm: tiền nộp học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, nghiên cứu; chi phí khác… Chính sách hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Ngân hàng sách xã hội với bên liên quan: trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; quyền tỉnh, thành phố, địa phương … hướng tới phương châm “giáo dục quốc sách” Chính sách áp dụng cho sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng nước với tỷ lệ lãi suất 0.5%/tháng hoàn trả vốn cộng lãi suất sau trường Chính sách cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội đáp ứng nhu cầu thiết thực phận không nhỏ người dân, điều thể linh hoạt sáng suốt cấp ban ngành lãnh đạo Chính sách vay vốn - ngân hàng sách chương trình cho vay tín dụng tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Chương trình cho vay tín dụng sinh viên khơng giải vấn đề tài mà cịn hội giúp cho sinh viên bước làm quen với giao dịch tài qua ngân hàng, yêu cầu thiếu xã hội phát triển Đồng thời chương trình cho vay chia sẻ áp lực nhà trường việc giải vấn đề liên quan đến cơng tác sinh viên Chính sách vay vốn nhà nước quan tâm thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi để ngày hoàn thiện đem lại hỗ trợ tốt cho sinh viên Hiện sách vay vốn khắc phục hạn chế ngày phát huy vai trị tích cực đối vối việc hỗ trợ vốn cho sinh viên 1.1.3 Sinh viên: Là tất người cần học nghề khơng ngại bỏ công sức để theo đuổi tri thức bậc đại học (Manuel Benito) 1.1.4 Đời sống sinh viên + Đời sống vật chất: điều kiện vật chất đáp ứng nhu cầu người giới hạn nhu cầu ăn ở, mặc, lại nói chung sinh viên Chi tiêu sinh viên: ăn, uống, sách học tập, nơi trọ, phương tiện lại, máy vi tính, tập sách tài liệu… điều kiện sống vật chất sinh viên + Đời sống tinh thần: ý nghĩ tình cảm hoạt động thuộc đời sống nội tâm sinh viên Những hoạt động giải trí, tâm tư tình cảm, mối lo học tập sống Có nhiều yếu tố đời sống tinh thần đề tài chúng tơi giới hạn nghiên cứu khí cạnh tâm sinh lý, yếu tố khác không vào nghiên cứu sâu 1.1.5 Việc học tập sinh viên + Học lực sinh viên: sức học sinh viên đánh giá dựa thành tích học tập thơng qua đánh giá điểm trung bình học kì đánh giá thang điểm 10 Xếp loại học lực trung bình đánh giá theo thang điểm sau: - Xuất sắc: từ 9,0 điểm đến 10,0 điểm - Giỏi: từ 8,0 điểm đến 8,9 điểm - Khá: từ 7,0 điểm đến 7,9 điểm - Trung bình khá: từ 6,0 điểm đến 6,9 điểm - Yếu - Kém: 5,0 điểm Sinh viên không vay vốn BIÊN BẢN Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Xã hội học Giới tính: Nữ H: Chào em chị sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” chị muốn trao đổi với em vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong em giúp Đ: Dạ H:Học phí học kỳ vừa em bao nhiêu? Đ: Học phí học kỳ vừ anh, khoảng gần triệu cỡ 1,8 – 1,9 triệu H:Em có gặp khó khăn việc đóng học phí khơng? Đ: Em thấy bình thường H:Em đánh giá sách cho vay vốn sinh viên lãi suất 0,5%/tháng, quy mô vốn vay 800000đ/tháng thời gian trả nợ năm sau trường? Đ: Em nghĩ tốt cho sinh viên H:Sao em? Đ: Nói chung sinh viên học khó khăn có điều kiện vay vốn mà lãi suất thấp sau trường trả được, tự làm tự trả H:Em có đề xuất ý kiến sách cho vay vốn hay không ? Đ: Em nghĩ số tiền cho vay phù hợp với mức đóng học phí Tuy nhiên thời gian trả nợ nên gia hạn thêm thời gian để học có thời gian trả nợ trả nợ lúc H:Theo em gia hạn hợp lý ? Đ: Khoảng năm sau trường H:Còn số tiền cho vay chưa ? Đ: triệu đồng/ học kỳ em thấy H:Lãi suất ? Đ: Vay nhiều mà lãi suất không thay đổi em thấy phù hợp H:Theo em sinh viên vay vốn ngân hàng sách mà em biết đời sống họ có thay đổi sau vay vốn ngân hàng khơng ? Đ: Tất nhiên thuận lợi hơn, khó khăn họ vay, vay giúp đóng học phí thơi cịn đời sống hàng ngày gia đình phải phụ giúp H:Theo em quan sát bạn vay vốn có bị áp lực so với bạn không vay vốn không ? Đ: Da số bạn lớp vay vốn nên em thấy tâm lý bình thường, cịn việc học tập nói chung tốt H:Bạn bè em có phải chịu áp lực việc trả tiền khơng ? Đ: So với năm 1, chưa nghĩ đến năm trả thấy lo H:Em vay vốn khơng ? Đ: Dạ có mà để làm việc khác không anh H:Làm ? Đ: Ví dụ vay nhà đỡ Mọi sinh viên vay vốn, mục đích khác để đóng học phí hay làm việc việc Dây sách áp dụng cho tất sinh viên Theo em sinh viên vay vốn đóng học phí trang trải sống H:Vậy bạn bè em vay vốn để làm ? Đ: Một để đóng học phí, hai có việc cần dùng H:Diều kiện chỗ em ? Đ: Cũng bình thường H:Em có hài lịng với điều kiện khơng ? Đ: Cũng có H:Em làm thêm chưa để có thêm thu nhập cho thân? Đ: Dạ có H:Em có làm thường xuyên không ? Đ: Không, làm H:Số tiền em kiếm em sử dụng vào mục đích ? Nói chung xin bố mẹ dùng vào chi tiêu sống hàng ngày H:Số tiền bố mẹ gửi hàng tháng có đủ sinh hoạt khơng ? Dủ anh, khơng xài lãng phí H:Em học phương tiện ? Đ: Dạ xe máy H:Hộ thường trú em đâu ? Đ: tỉnh đắc lắc H:em tên ? Đ: Huỳnh Thị Duyên H:Em học ngành ? Đ: Xã hội học năm H:Học lực học kỳ vừa em nao ? Đ: Học lực khá, đạo đức H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Xã hội học Giới tính: Nam H: Chào em chị sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” chị muốn trao đổi với em vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong em giúp Đ: Dạ H: Mức học phí năm học em ? Đ: 4,5 triệu H: Em có gặp khó khăn mà đóng học phí khơng ? Đ: Khơng, trước em chưa gặp khó khăn việc đóng học phí H: Nếu mà em gặp khó khăn việc đóng học phí em có nghĩ đến việc vay vốn khơng ? Đ: Chắc có, gặp khó khăn phải vay vốn để yên tâm học H: Có thể em khơng biết, chị nói cho em biết quy mô vốn vay 860000đ/tháng, mức lãi xuất 0,5%/tháng em thấy quy mơ ngân hàng ? Đ: Em thấy H: Như hợp lý ? Đ: 0,5% hợp lý H: Thời hạn trả nợ năm sau trường em nghĩ việc ? Đ: Thời gian ngắn không trả kịp, phải cho vay dài ví dụ phải năm H: Em đánh sách vay vốn ? Đ: Nếu sinh viên khơng có tiền đóng học khơng học được, vay vốn sinh viên có tiền để học, người ta trường người ta nghĩ để trả H: Những sinh viên mà vay vốn NHCS mà em biết sống họ có thay đổi khơng ? Đ: Người ta mà vay vốn sau người ta phải làm nhiều để có tiền trả nợ H: Em thấy bạn sống họ ? Đ: Có lẽ khổ mình, phải làm nhiều H: Em có biết bạn vay vốn lớp em mà em thân không ? Đ: Không H: Theo em quan sát bạn vay vốn có phải chịu áp lực vay vốn không ? Đ: Chắc có giơng em nói mà vay vốn người ta phải làm, làm nhiều người khác để có tiền phải trả tiền vay vốn ảnh hưởng tới việc học H: Hiện em đâu ? Đ: Nhà em TP Hồ Chí Minh H: Nhà em quận Đ: Nhà em Bình Chánh H: Em có làm thêm để kiếm thêm thu nhập không ? Đ: Không, em không làm thêm em học H: Số tiền mà em có hàng tháng em sử dụng vào khoản ? Đ: Tiền em lo vào chi phí lại, tiền ăn uống chủ yếu cho việc học H: Nguồn kinh phí em cho việc học từ đâu ? Đ: Do ba em H: Học lực học kỳ vừa qua em ? Đ: 7.2 hay 7.3 H: Là loại không ? H: Em học xã hội học, sinh viên năm không ? Đ: Dạ H : Chị cám ơn nha Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Xã hội học Giới tính: Nữ H: Chào em chị sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” chị muốn trao đổi với em vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong em giúp Đ: Dạ H: Mức học phí năm học em bao nhiêu? Đ: khoảng 4,5 triệu H: Em có gặp khó khăn đóng học phí khơng? Đ: Khơng, từ trước đến em khơng gặp khó khăn đóng học phí H: Nếu gặp khó khăn đóng học phí em có nghĩ đến chuyện vay vốn khơng? Đ: Chắc có, gặp khó khăn em vay vốn khơng có học H: em khơng biết chị nói cho em biết quy mô vốn vay 800 ngàn đồng/tháng, mức lãi suất 0.5%/tháng em thấy quy mô vốn vay ngân hàng nào? Đ: Em thấy H: Em thấy hợp lý hả? Đ: Dạ H: Thời hạn trả nợ sau năm trường em nghĩ việc này? Đ: Thời hạn trả nợ hả? Uh, bạn vay vốn phải trả nợ năm sau trường Ít mà trả kịp H: Đánh giá sách vay vốn? Đ: tốt H: Những sinh viên vay vốn ngân hàng sách xã hội mà em biết sống họ có ảnh hưởng khơng? Đ: Nếu vay vốn sau họ phải làm nhiều người bình thường để có tiền để trả H: Mà em thấy sống bạn nào? Đ: Có lẽ khổ mình, phải làm nhiều để trả H: Em có biết bạn lớp mà em thân không? Đ: Không H: Theo quan sát em có thấy bạn có áp lực vấn đề vay vốn khơng? Đ: Có, em nói, vay vốn phải làm nhiều người bình thường có tiền trả làm ảnh hưởng đến việc học H: Hiện em đâu? Đ: Ở Tp HCM H Nhà quận mấy? Đ: Huyện Bình Chánh H: Em có làm thêm kiếm thêm thu nhập khơng? Đ: Em khơng có làm có học H: Số tiền mà em chi cấp hàng tháng em thường chi tiêu vào khoản nào? Đ: Mình sê lo cho chi phí lại, việc học, ăn uống, chủ yếu cho việc học H: Nguồn kinh phí chủ yếu cho học tập phụ cấp? Đ: Ba H: Lĩnh vực học em xã hội H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Cơng nghệ thơng tin Giới tính: Nữ H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uhm H: Mức học phí năm học bạn bao nhiêu? Đ: Tùy theo khóa học mơn với tiền khác trung bình khoảng 2,3 triệu H: Bạn có thấy khó khăn với việc đóng học phí khơng? Đ: Khơng, nhà thuộc dạng đóng học phí đem biên lai người ta đưa tiền lại cho viện sách H: Điều kiện kinh tế tới bạn gặp khó khăn việc đóng học phí bạn có nghĩ đến việc vay vốn khơng? Đ: Chắc có H: Mình cung cấp thơng tin việc vay vốn ngân hàng sách mà trường đại học quy mơ vốn vay tháng 860 ngàn mức 0.5%/tháng Bạn thấy quy mơ vốn có phù hợp chia 860 ngàn tháng trường đại học áp dụng Đ: Hiện ? H: Thời hạn ví dụ việc vay vốn sau năm trả số tiền bạn thấy sao? Đ: Trả khơng H: Theo bạn bạn ngán khơng bạn có nghĩ việc nên kéo dài hay sao? Đ: Dài hơn, có việc làm phải thơng báo với ngân hàng có cách khác ngân hàng biết để quy định năm phải trả lãi liền tất H: Nghĩa hai bên quy định cho có việc làm có thu nhập bắt đầu bắt đầu tính việc trả khơng Bạn đánh việc vay vốn ngân hàng sách theo suy nghĩ việc Đ: Không biết H: Chính sách áp dụng cho sinh viên giúp cho sinh viên đóng học phí bạn nghĩ sách này? Đ: Ngân hàng phải tìm hiểu cho sinh viên khơng có đặt nhiều H: Bạn nghĩ sách ? Đ : Chính sách tốt H: Hiện bạn đâu? Đ: Đang thành phố H: Bạn thành phố bạn chung gia đình bạn có hài lịng điều kiện sinh hoạt nhà bạn khơng? Đ: Có H: Bạn có làm thêm kiếm thêm thu nhập khơng? Đ: Khơng H: Bạn chưa làm phải không, hàng tháng mà bạn cha mẹ cung cấp để trang trãi tiền học bạn dùng vào việc nào? Đ: Chỉ mua thêm quần áo khơng có xài hết H: Đ: H: Nguồn kinh phí việc học tập tài trợ? Đ: Ba H: Hiện bạn học lĩnh vực nào? Đ: Công nghệ thông tin H: Bạn sinh viên năm mấy? Đ: Năm H: Học lực bạn nào? Đ: Trung bình H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Việt Nam học Giới tính: Nữ H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uhm H: Mức học phí năm bạn bao nhiêu? Đ: khoảng 4,5 triệu H: Bạn có thấy khó khăn đóng học phí khơng? Đ: Chắc khó khăn, học phí mà tính tháng khơng bao nhiêu, đóng dồn lúc đóng triệu đó, đóng thấy nhiều H: Nếu cảm thấy khó khăn học phí bạn có nghĩ đến việc vay vốn khơng? Đ: Có H: Theo bạn biết quy mô vay vốn 800 ngàn đồng/tháng với lãi xuất 0,5% bạn thấy sao? Đ: Thấy hợp lý H: Hợp lý bạn có đề xuất vốn vay? Đ: Có lẽ vay vốn chấp nhận với mức lãi xuất quy định H: Cái việc trả nợ sau sau năm trường bạn nghĩ việc này? Đ: Mình nghĩ hợp lý thơi vay vốn người ta cho khoảng thời gian năm tìm việc làm H: Cùng lúc phải trả số tiền lớn tất số tiền vốn vay thí dụ bạn vay năm mươi triệu tính năm bạn trả vạy bạn tính sao? Đ: Nếu trả thấy khơng hợp lý lấy tiền đâu có lấy lúc đâu, người vay vốn hồn ảnh khó khăn, vay vốn nên muốn trả số tiền phải làm tiền mà làm tiền lãnh lương hàng tháng cịn thêm cho sống vừa trả cho khoảng tiền cần phải có khoảng thời gian tích lũy trả Vậy nếu, trả lúc vài năm tháng trả 800 ngàn vay cộng thêm lãi suất thấy hợp lý H: Nhưng sinh viên vay vốn sống họ có bị ảnh hưởng khơng? Đ: Có lẽ có vay vốn trang trãi mức học phí tủ tục khơng rườm rà H: Và điều kiện sinh hoạt khác có thay đổi khơng? Đ: Chi tiêu sinh hoạt bạn đỡ lo lắng nhiều tiền học phí H: Ở tâm trạng bạn, nghĩ bạn có tâm trạng vay vốn? Đ: Chắc áp lực mà nghĩ đến cs tiền với lãi suất khơng áp lực nhiều mà nghĩ đến lúc sau phải trả theo cách cách mà trả liền gấp áp lực nhiều H: Hiện bạn đâu? Đ: Ở Tp.HCM H: Bạn thành phố bạn sống chung với gia đình hả? Đ: Em sống với gia đình H: Bạn có hài lịng khơng? Đ: Tạm hài lịng H: Bạn có làm kiếm thêm thu nhập khơng? Đ: Khi có khơng lúc rảnh làm để kiếm thêm H: Thường thường bạn làm thêm thu nhập bạn bao nhiêu? Đ: Thu nhập đủ chi tiêu làm thêm mướn sinh viên làm cai ngườ ta ghi cần sinh viên mức thấp thấp Ví dụ chelevi tháng tháng làm ngày 1,5 triệu thơi H: Cịn khoản tiền gia đình cấp tiền làm thêm chi tiêu vào khoản nào? Đ: Là chi tiêu vào khoản lại với khoản khác giống ăn uống, thêm học phí H: Cái nguồn kinh phí cho việc học tập tài trợ? Đ: Cha mẹ H: Bạn học lĩnh vực nào? Đ: Du lịch, sinh viên năm cuối H: Bạn loại gì? Đ: Được loại H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Xã hội học Giới tính: Nữ H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uhm H: Mức học phí năm bạn bao nhiêu? Đ: Khoảng triệu H: Em có thấy khó khăn cho việc đóng học phí khơng? Đ: Thường nhà em đóng khơng khó khăn H: Nếu có khó khăn việc đóng học phí em có nghĩ đếm việc vay vốn khơng? Đ: Dạ có H: Theo bạn biết quy mơ vay vốn 800 ngàn đồng/tháng với lãi xuất 0,5% bạn thấy sao? Đ: Lãi suất phù hợp, quy mơ H: Nói chung hài lịng phải khơng? Đ: Dạ H: Nếu mà em có đề xuất quy mơ vốn vay em đề xuất nào? Đ: Em nghĩ cho hình thức lãi xuất ổn thời gian trả nợ sau trường nên cho thời gian dài thêm chút để người ta có thời gian trả nợ H: Em thấy năm sau trường trả nợ sao? Đ: Nó rắc rối chưa trường đac có việc làm liền, lương làm Ví dụ làm việc khác ngành khơng đủ trả nợ H: Em đánh thấy sách cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội? Đ: H: Cái cảm giác em về việc cho vay nào? Đ: Đối với sinh viên giúp ích nhiều bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng có điều kiện đóng học phí cho vay tốt thủ tục nên đơn giản tí H: Những sinh viên vay vốn Ngân hàng mà em biết, em thấy sống họ có thay đổi sau vay vốn khơng? Đ: Em thấy khơng có thay đổi nhiều su nghĩ trả nợ làm cho người ta hay rối rắm nghĩ trả nợ H: Giống bạn bè em có vay vốn bạn vay vốn sống, sinh hoạt, học hành có thay đổi khơng? Đ: Thay đổi nhiều H: Như em nói hồi bạn gặp áp lực vay vốn bạn có chia với em điều khơng? Đ: Thường bạn thân chia cịn bạn khác khơng H: Các bạn thường nói gi? Đ: Như khơng biết làm việc để trả nợ cho xong, ngành học khơng biết có làm ngành học khơng, khơng có làm liền H: Hiện em đâu? Đ: Thành phố H: Em có hài lịng với điều kiện sinh hoạt gia đình khơng? Đ: Có H: Em có làm thêm để kiếm thêm thu nhập khơng? Đ: Hiện khơng H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Cơng nghệ thơng tin Giới tính: Nam H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uh H: Bạn cho số thơng tin cá nhân? Đ: Mình tên Hồng Vũ, sinh viên năm ĐH Tơn Đức Thắng H: Bạn học ngành gì? Đ: Cơng nghệ thơng tin H: Học phí bình qn học kỳ bạn bao nhiêu? Đ: Khoảng triệu H: Với số tiền đóng học phí bạn có gặp khó khăn đóng học phí khơng? Đ: Khơng gia đình lo đủ H: Mình nói sơ sách này: sách năm 2007 với mức vay 800 ngàn đồng/tháng tức triệu đồng/học kỳ lãi suất 0,5 %/tháng tức 40 ngàn đồng/tháng bạn đánh giá sách này? Đ: (suy nghĩ) H: Tức quy mô vốn vay bạn đánh nào? Áp dụng cho tất sinh viên Đ: H: hả? Đ: uh H: Còn vấn đề sinh viên sau trường năm trả nợ bạn suy nghĩ gì? Đ: Một năm trả nợ trả không kịp H: Tại sao? Đ: Tại trường chưa kiếm việc làm liền H: Theo bạn thời hạn trả nợ kịp? Đ: 4-5 năm kịp H: Theo bạn dinh viên vay vốn ngân hàng sách sau vay vốn đời sống họ có thay đổi khơng? Đ: Có H: Thay đổi nào? Đ: Như bạn sau vay vốn thấy gia đình đỡ khơng phải lo đóng tiền học H: Theo quan sát số tiền mà bạn bạn vay vốn ngân hàng sách ngồi số tiền đóng học phí khoảng 2-3 triệu số tiền cịn lại bạn làm gì? Đ: khơng vay số đủ số tiền đóng học phí thơi H: Khơng muốn nói số tiền vay triệu ln Đ: ah, triệu để dành học Anh văn hay để dành làm H: có làm khác khơng? Đ: Mình ngĩ đủ đóng thơi học phí học Anh văn mắc H: Khi người ta vay vốn vay theo bạn quan sát họ có chịu áp lực việc trả nợ không? Đối với bạn vay vốn Đ: Có chứ, có áp lực học H: Tức bạn nói rõ khơng? Đ: Tức cảm thấy có động lực để học H: Còn áp lực trả nợ có làm người ta lo lắng khơng? Đ: Khơng thấy đứa bạn bình thường H: Bạn có làm thêm đâu khơng? Đ: Khơng, khơng có làm thêm H: Vậy số tiền gia đình trợ cấp cho bạn có đủ khơng? Đ: Đủ H: Bạn đâu? Đ: Mình gần chợ Bà Chiểu H: Bạn học phương tiện gì? Đ: Xe máy H: Cám ơn bạn nhiều Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Xã hội học Giới tính: Nữ H: Chào em chị sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” chị muốn trao đổi với em vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong em giúp Đ: Uhm H: Mức học phí năm học em bao nhiêu? Đ: dạ, khoảng 4,5 triệu H: Em có gặp khó khăn đóng học phí khơng? Đ: Khơng, em khơng gặp khó khăn đóng học phí H: Nếu gặp khó khăn đóng học phí em có nghĩ đến chuyện vay vốn khơng? Đ: Nếu gặp khó khăn em vay vốn H: em khơng biết chị nói cho em biết quy mơ vốn vay 800 ngàn đồng/tháng, mức lãi suất 0.5%/tháng em thấy quy mơ vốn vay ngân hàng nào? Đ: Dạ H: Em thấy hợp lý có hợp lý khơng? Đ: Dạ, hợp lý H: Thời hạn trả nợ sau năm trường em nghĩ việc này? Sinh viên vay vốn phải trả nợ năm sau trường Ít mà trả kịp H: Em đánh sách vay vốn? Đ: Chính sách vay vốn tốt H: Những sinh viên vay vốn ngân hàng sách xã hội mà em biết sống họ có ảnh hưởng khơng? Đ: Những có thu nhập nhiều để có tiền để trả H: Theo quan sát em sống bạn vay vốn nào? Đ:Điều kiện khó khăn phải kiếm tiền trả nợ H: Em có biết bạn lớp vay vốn chới với em không? Đ: Không có H: Em có thấy bạn có áp lực vấn đề vay vốn khơng? Đ: Vay vốn phải làm nhiều người bình thường có tiền trả làm ảnh hưởng đến việc học H: Hiện em đâu? Đ: Ở Thành phố H Nhà quận mấy? Đ: Huyện Bình Thạnh H: Em có làm thêm kiếm thêm thu nhập không? Đ: Emchỉ học H: Số tiền mà em chi cấp hàng tháng em thường chi tiêu vào khoản nào? Đ: Lo sinh hoạt hành ngày lại, ăn uống… H: Nguồn kinh phí chủ yếu cho học tập phụ cấp? Đ: Gia đình H: Lĩnh vực học em xã hội H:Cám ơn em Biên Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Khoa học ứng dụng Giới tính: Nữ H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uhm H: Bạn tên gi theo học ngành nào? Đ: Mình tên Duyên, sinh viên năm 3, ĐH Tôn Đức Thắng khoa Khoa học ứng dụng H: Mức học phí học kỳ bạn khoảng tiền? Đ: Mức học phí trung bình học kỳ khoảng 2,5 triệu đồng H: Khi đóng học phí bạn có gặp khó khăn việc đóng học phí khơng? Đ: Khơng, đóng học phí khơng có khó khăn hết mà có khó khăn q trình đóng học phí thi lại có khó khăn chút thơi H: Mình nói sơ qua sách vay vốn sinh viên sách thực năm 2007 với số tiền cho vay sinh viên 800 ngàn đồng/tháng tức khoảng triệu học kỳ lãi suất 0,5%/tháng tức 40 ngàn đồng/tháng nghĩ sách này? Đ: Mình thấy sách tiện lợi cho sinh viên khơng có hết, mà sinh viên vay vốn tiện lợi khơng có khó khăn hết, thủ tục đơn giãn mà vốn nghĩ lãi suất 0,5% 40 ngàn đồng/tháng gia đình khó khăn chút số gia đình khơng có khó khăn, 0,5% theo H: Dạ, cịn thời gian trả nợ sinh viên sau trường năm bạn nghĩ sao? Tức sau trường năm sinh viên phải bắt đầu trả tiền vốn lẫn lãi ? Đ: trả tồn ln? H: khơng phải trả tồn ln mà trả thời kỳ, bạn nghĩ sinh viên có khả năm trả nợ chưa? Đ: mÌnh nghĩ năm sau trường sinh viên phải trả nợ chưa được, số sinh viên có ther trả nợ được, nghĩ đa số chưa trả nợ đâu Thời hạn cao hơn, tốt để khoảng 2-3 năm sau bắt đầu trả nợ hay năm H: Theo bạn năm hợp lý? Đ: Theo khoăng năm trở H: Bạn đánh giá sách nào? Đ: Mình nghĩ khơng có vấn đề hết đó, sách thời gian mà dài chút được, mà năm sách khơng có thay đổi phải trả thơi Cịn lãi thủ tục khơng có rắc rối hết H: bạn quen biết số bạn lớp vay vốn ngân hàng sách, theo ban quan sát đời sống họ có thay đổi sau vay vốn? Đời sống việc học hành, điều kiện sinh hoạt, chuyện tình cảm,… Đ: Cái sinh viên năm 3, muốn biết rõ bạn nên vấn anh chi trường mà vay vốn sinh viên năm chưa trường chưa phải trả tiền khơng biết rõ vấn đề lắm, bạn vay vốn thấy có tiền vay vốn để trả cho tiền học phí cịn mức sống ngày nói chung đâu có đỡ phần thơi cịn khía cạnh khác thấy đâu có ảnh hưởng đâu H: Vậy ngồi vấn đề đó, theo bạn ngồi số tiền vay để đóng học phí bạn có để làm khác khơng? Đ: Khơng, ngồi tiền khơng để làm khác học kỳ có triệu thơi mà tính trung bình 2,5 triệu mà cịn lên xuống, cịn khoảng tiền lại đâu có đủ để làm đâu H: Vậy bạn có thấy số tiền mà 2,5 triệu hay 1,5 triệu sinh viên làm nhiều khác chứ? Đ: Mình khơng biết, mình, vay cịn số tiền chi tiêu mọt khoảng thời gian ngắn thơi hết H: Bạn quan sát bạn có thấy sinh viên vay vốn sinh viên có chịu áp lực việc trả tiền khơng? Đ: Khơng, nghĩ có, bời vay vốn khoảng thời gian năm trả nợ nghĩ sinh viên chưa có khả để trả nợ, số gia đình có vay vốn sau phải tự làm để trả nên nghĩ có số áp lực lớn nhỏ đâu vấn đề vay vốn H: Bạn có làm thêm khơng? Đ: muốn làm thêm thời gian không cho phép Thứ nhà xa,thứ hai khoa thời gian học kín hết, có cơng việc làm thêm linh đơng làm thời gian học khơng có cố định, khơng có phải ngày tới giị học, khơng phải học buổi mà học ngày học ca thơi, bời trường học theo ca nên khó việc làm thêm Mà có dư thời gian tranh thủ nhà học khơng có thời gian làm thêm H: Bạn học phương tiện gì? Đ: xe máy H: Nhà bạn gần khơng? Đ: Khơng, quận 12 H: Bạn khơng có làm thêm, số tiền mà gia đình trang trãi có đủ sinh hoạt ngày khơng? Đ: Số tiền nghĩ đủ để sinh hoạt hàng ngày, thiếu thốn chut nói chung H: Cám ơn bạn nhiều Biên 10 Đối tượng phòng vấn :Sinh viên năm Ngành học : Trung _Anh Giới tính: Nữ H: Chào bạn sinh viên học ngành Xã hội học làm luận văn “Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn” muốn trao đổi với bạn vấn đế vay vốn làm tư liệu cho đề tài Rất mong bạn giúp Đ: Uhm H: Bạn tên gì? Đ: Nguyễn Ngọc Thùy Dương H: Bạn học ngành gi? Đ: Ngành Trung-Anh H: Khoa ngoại ngữ, muốn biết học phí học kỳ bạn bao nhiêu? Đ: Một học kỳ khoảng triệu H: Học phí bạn có cảm thấy khó khăn khơng? Đ: Tại triệu học phí thơi cịn tiền mua sách H: Thì muốn hỏi chi phí cho học hành bạn có thấy khó khăn khơng? Đ: Có, phát sinh nhiều tiền sách, photo sách, giấy tờ H: Khi khó khăn bạn có nghĩ đến việc vay vốn ngân hàng, ngân hàng cho tất sinh viên vay vốn? Đ: Cái chưa nghĩ tới, thật tình chưa nghĩ tới H: Mình nói qua ngân hàng sách cho vay số tiền la 800 ngàn đồng/tháng với lãi suất 0,5%/tháng bạn cho biết ý kiến quy mô vốn vay lãi suất cho vay, bạn thấy nào? Đ: 0,5% lãi suất H: lãi suất 0,5% tức tháng bạn đóng khoảng 40 ngàn Đ: Mức lãi suất khơng cao H: cịn tiền cho vay? Đ: vừa với khoảng học phí, khoảng phát sinh thêm, mức sinh vay vay xong làm để trả nợ lại khơng khó khăn H: Ví dụ sinh viên trường ăm trả tất số tiền bạn nghĩ sao? Đ: Cái bị khó khăn năm có nhiều sinh viên trường chưa kiếm công việc H: Theo bạn thời hạn hợp lý, trả nợ được? Đ: Nếu nghĩ khoảng năm hợp lý, năm để chạy chọt năm thứ làm có mức lương để dành để trả nợ Chưa có trả năm mà chưa kiếm việc làm H: Theo bạn sách nào? Đ: Chính sách hỗ trợ sinh viên mà H: Bạn có thấy hợp lý khơng? Đ: 70% thấy hợp lý cịn có hai mặt lợi hại H: Bạn có quen với người vay vốn Ngân hàng sách, bạn thấy sống họ nào? Đ: Mình chưa biết bạn H: Trong lớp bạn có người vay vốn khơng? Đ: Có, vay vốn trường H: Đúng rồi, vay vốn trường vay vốn ngân hàng Đ: Vậy hả? H: Tức vay vốn ngân hàng lên trường xác nhận sau địa phương để nhận tiền Đó sách ngân hàng cho vay vốn bạn thấy bạn vay vốn vậy? Bạn cho biết sống họ có bị ảnh hường nhiều khơng? Ví dụ trước vay vốn sau vay vốn chẳng hạn Đ: Thì mà vay vốn phải có chữ ký phụ huynh khơng, có đồng ý? H: Thì tất nhiên mà vay vốn phải có mối liên hệ gia đình, nhà trường, địa phương ngân hàng Đầu tiên địa phương xác nhận gia đình có người họcđại học sau người ta đến gia đình nói có vay vốn hay khơng, sau có vay vốn lên trường lấy giấy xác nhận sau đem địa phương, sau địa phương se đem lên ngân hàng nhận tiền Đó quy trình vay vốn Đ: Theo số người nói rườm rà người tỉnh H: Thì tỉnh quy trình cho vay vốn tỉnh tỉnh có thời gian dài hay ngắn thơi Đ: Đúng rồi, có tỉnh họ khơng có nhà liên hệ kịp hoăc xa q sau quyền địa phương khơng có kịp H: Rồi cịn ví dụ chuyện đời sống họ sinh viên thường thường bạn nghĩ nào? Đ: Đời sống họ vay số tiền đóng học phí họ đỡ bắt đầu tiết kiệm tằn tiện hơn, số người họ kiếm việc làm thêm để họ tiết kiệm số tiền lại họ để dành họ trả H: Cịn ví dụ sinh viên vay vốn mà bạn biết ngồi số tiền họ vay để đóng học phí bạn có biết họ sử dụng vào mục đích khơng? Đ: Có thể nhiều người họ, giống hồi nảy nói họ cần ý kiến gia đình nhiều người họ dùng vào ý đồ khơng đáng ví dụ họ vay tiền để ăn chơi chẳng hạn, họ là, họ vầy họ xin ý kiến gia đình họ vay với số tiền với mục đích khơng đáng H: Bạn có biết người khơng? Đ: Cũng biết hai đứa H: Vậy bạn vay vốn bạn quan sát bạn có thấy người có chịu áp lực việc trả nợ khơng? Đ: Nói chung khơng có suy nghĩ nhiều suy nghĩ trước mắt với số tiền họ chơi, dối cha dối mẹ Rồi sau khơng rành lắm, nhắc vấn đề xin chữ ký cha mẹ đứa bạn khó chịu lên rồi, sợ hãi khơng biết nữa, khơng muốn gia đình biết H: Bạn có làm thêm khơng? Đ: Có, có làm thêm, làm phiên dịch cho công ty tiếng Hoa H: Bạn làm công việc thường xuyên không? Đ: Làm nhân viên ngày làm tiếng H: Lương tháng? Đ: Hiện lương khoảng 2,4 triệu, mà làm thêm tăng lương H: Số tiền có đủ trang trải sống không? Đ: Tất nhiên không đủ rồi, làm tạm thời thơi tìm nơi tốt để làm Đối với số lương sinh viên mà 2,4 triệu mà sinh viên đủ, cịn mà trường mà làm cơng việc nhe khơng đủ H: Cám ơn bạn nhiều ... sát tháng 5/2009] Đó ng học phí (học phí học đại học) 10.4 22.7 79.6 Trang trả i cá c nhu cầ u sinh hoạt thiế t yế u M ua sắ m trang thiế t bịhọc tậ p 25.1 42.2 Đó ng học phí cho việ c học thê m... vay tín dụng tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Chương trình cho vay tín dụng sinh viên khơng giải vấn đề... nhà trường việc giải vấn đề liên quan đến công tác sinh viên Sinh viên có nhu cầu kinh tế lớn để trang trải học phí chi tiêu sinh hoạt hàng ngày Ngoài việc học trường đại học sinh viên cịn học

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:24

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: Cơ sở lý luận

      • 1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.2. Lý thuyết tiếp cận

      • Chương 2: Tình hình vay vốn học tập từ Ngân hàng chính sách xã hội của sinh viên hiện nay

        • 2.1 Chính sách cho đối tượng sinh viên vay vốn học tập hiện nay của Ngân hàng chính sách xã hội

        • 2.2. Tình hình sinh viên – học sinh vay vốn học tập từ Ngân hàng chính sách xã hội những năm qua

        • 2.3. Thực trạng sinh viên đã vay vốn học tập qua khảo sát

        • Chương 3: Chính sách cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội tác động đến đời sống và học tập của sinh viên sau khi được vay vốn

          • 3.1. Tác động của chính sách vay vốn của ngân hàng chính sách đến đời sống và học tập của sinh viên sau khi vay vốn

          • 3.2. Nhận định của các sinh viên không vay vốn

          • 3. Điểm mới và hạn chế của đề tài

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan