1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỦU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS

106 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ẹ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS GVHD SVTH MSSV KHOÁ : TS HOÀNG THU HÀ : NGUYỄN XUÂN THUẬN : 06DD2N : 05 TP.HCM, Tháng 07/2009 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy T.S HOÀNG THU HÀ giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn, thầy nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đến tất thầy cô trường Đại Học Tôn Đức Thắng thầy cô Khoa Điện – Điện Tử cung cấp cho em kiến thức chuyên môn tảng ngành điện tử viễn thông để em thực tốt luận án tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn tất khóa học Cuối chúng em kính chúc q thầy trường Đại Học Tơn Đức Thắng Khoa Điện – Điện Tử dồi sức khỏe thành công công việc TP HCM - Tháng 7/ 2008 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH VẼ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG : TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QOS) 1.1 GIỚI THIỆU: 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHẤT LỰƠNG DỊCH VỤ QOS: 11 1.2.1 CẤP ĐỘ DỊCH VỤ GOS (GRADE OF SERVICE) : 15 1.2.2 KIỂU DỊCH VỤ TOS VÀ LỚP DịCH VỤ COS : 16 1.2.3 CÁC THAM SỐ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 17 1.2.3.1 ĐỘ TIN CẬY : 17 1.2.3.2.BĂNG THÔNG : 18 1.2.3.3 ĐỘ TRỄ : 18 1.2.3.4 BIẾN ĐỘNG TRỄ: 19 1.2.3.5 TỔN THẤT GÓI: 19 1.3 CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 19 1.4 CÁC VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QOS: 22 1.4.1 CUNG CẤP QOS: 22 1.4.2 ĐIỀU KHIỂN QOS: 23 1.4.3 QUẢN LÝ QOS 24 CHƯƠNG : TÌM HIỂU VỂ MƠ HÌNH QOS TRONG MẠNG IP 25 2.1 GIỚI THIỆU: 25 2.2 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN: 27 2.2.1 BĂNG THÔNG: 27 2.2.2 ĐỘ TRỄ: 28 2.2.3 TỔN THẤT GÓI: 30 2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH QOS: 31 2.3.1 ĐÁNH DẤU GÓI TIN IP: 32 2.3.2 PHÂN LOẠI GÓI TIN IP: 32 2.3.3 CHÍNH SÁCH LƯU LƯỢNG: 33 2.3.4 QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI TÍCH CỰC: 33 2.3.5 LẬP LỊCH CHO GÓI TIN: 34 2.3.6 CHIA CẮT LƯU LƯỢNG: 35 2.4 CÁC KỸ THUẬT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IP: 35 2.4.1 KỸ THUẬT ĐO LƯU LƯỢNG VÀ MÀU HOÁ LƯU LƯỢNG: 36 2.4.1.1 ĐÁNH DẤU MÀU TỐC ĐỘ ĐƠN: 36 2.4.1.2 ĐÁNH DẤU MÀU HAI TỐC ĐỘ; 38 2.4.2 KỸ THUẬT QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI TÍCH CỰC: 39 2.4.2.1 KỸ THUẬT LOẠI BỎ GÓI NGẬU NHIÊN SỚM RED: 39 2.4.2.2 KỸ THUẬT LOẠI BỎ GÓI SỚM THEO TRỌNG SỐ WRED: 41 2.4.2.3 THÔNG BÁO TẮC NGHẼN HIỆN ECN: 41 2.4.3 KỸ THUẬT LẬP LỊCH CHO GÓI TIN: 41 2.4.3.1 HÀNG ĐỢI FIFO: 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN 2.4.3.2 HÀNG ĐỢI ƯU TIÊN PQ: 42 2.4.3.3 HÀNG ĐỢI CÂN BẰNG FQ: 43 2.4.3.4 HÀNG ĐỢI QUAY VÒNG THEO TRỌNG SỐ (WRR): 43 2.4.4 KỸ THUẬT CHIA CẮT LƯU LƯỢNG: 45 2.4.4.1 CHIA CẮT LƯU LƯỢNG THUẦN: 45 2.4.4.2 CHIA CẮT LƯU LƯỢNG KIỆU GÁO RÒ: 46 CHƯƠNG : CÁC ỨNG DỤNG VỂ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS 48 3.1 MƠ HÌNH TÍCH HỢP DỊCH VỤ INTSERV: 48 3.1.1GIỚI THIỆU: 48 3.1.2 CÁC YÊU CẦU CHỨC NĂNG CHUNG CỦA INTSERV: 50 3.1.3 NHẬN DẠNG LUỒNG: 53 3.1.4 LẬP LỊCH GÓI TIN : 53 3.1.5 MƠ HÌNH DÀNH TRƯỚC TÀI NGUYÊN RSVP: 53 3.1.5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA RSVP: 53 3.1.5.2 CÁC KIỂU DÀNH TRƯỚC TÀI NGUYÊN CỦA RSVP: 54 3.1.5.3 CÁC DẠNG BẢN TIN CỦA RSVP: 55 3.2 MƠ HÌNH PHÂN BIỆT DỊCH VỤ DIFFSERV: 58 3.2.1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC DIFFSERV: 58 3.2.2 MIỀN PHÂN BIỆT DỊCH VỤ DS VÀ ĐIỂM MÃ PHÂN BIỆT DỊCH 60 3.2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ GÓI TRONG DIFFSERV: 62 3.2.3.1 CHUYỂN TIẾP NHANH EF PHB: 63 3.2 3.2 CHUYỂN TIẾP ĐẢM BẢO AF PHB: 63 3.2.3.3 PHB VÀ THOẢ THUẬN LỚP LƯU LƯỢNG: 64 3.3 IP QOS VÀ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC: 66 3.3.1 MƠ HÌNH DIFFSERV VÀ MPLS: 66 3.3.2 MƠ HÌNH INTSERV VÀ MPLS: 68 3.3.2.1 CÁC THAM SỐ QOS: 70 3.3.2.2 CHỊ THỊ LỖI: 70 3.3.2.3 KHẢ NĂNG TÁI ĐỊNH TUYẾN: 71 3.3.2.4 QUYỀN GIÀNH TRƯỚC ĐƯỜNG: 71 3.3.2.5 TỐI ƯU LẠI ĐƯỒNG: 71 3.3.2.6 KHÔI PHỤC LỘI: 71 3.3.2.7 TÁCH VÒNG LẶP: 72 3.3.2.8 VẤN ĐỀ KHẢ NĂNG GIA TĂNG KẾ THỪA: 72 3.3.2.9 HỆ THỒNG BÁO HIỆU LINH ĐỘNG: 72 3.4 TRẠNG THÁI GÓI ĐỘNG-SCORE (DYNAMIC PACKET STATE) : 72 CHƯƠNG : TÌM HIỆU MƠ HÌNH HỆ THỐNG QOS TRONG VOIP: 74 4.1 SƠ LƯỢC VỀ VOIP: 74 4.1.1 CẤU HÌNH CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI IP 75 4.1.2 CÁCH THÚC KẾT NỐI: 80 4.1.2.1 KẾT NỐI PC-PC 81 4.1.2.2 KẾT NỐI PC-MÁY THOẠI 81 4.1.2.3 KẾT NỐI MÁY THOẠI-MÁY THOẠI 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN 4.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỆN THOẠI IP 82 4.1.4 CÁC ỨNG DỤNG CỦA VOIP: 85 4.1.4.1 DỊCH VỤ THOẠI QUA INTERNET 85 4.1.4.2 THOẠI THÔNG MINH: 86 4.1.4.3 DỊCH VỤ TÍNH CƯỚC CHO BỊ GỌI: 86 4.1.4.4 DỊCH VỤ CALLBACK WEB 86 4.1.4.5 DỊCH VỤ FAX QUA IP 87 4.1.4.6 DỊCH VỤ CALL CENTER 87 4.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 87 4.2.1 NÉN TÍN HIỆU THOẠI: 88 4.2.2 NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA BỘ MÃ HOÁ CELP: 89 4.2.3 NGUYÊN LÝ MÃ HOÁ CS-ACELP: 89 4.2.4 CHUẨN NÉN G.729A: 90 4.2.5 CHUẨN NÉN G.729B: 91 4.2.6 CHUẨN NÉN G.723.1: 93 4.2.6.1 NGUYÊN LÝ BỘ MÃ HOÁ G.723.1: 94 4.2.6.2 NGUYÊN LÝ BỘ GIẢI MÃ G.723.1: 95 4.2.7 CHUẨN NÉN GSM 06.10: 95 4.3 CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BÊN 96 TRONG MỘT PHẦN TỬ MẠNG: 96 4.3.1 CÁC THUẬT TOÁN XẾP HÀNG: 96 4.3.1.1 FIFO QUEUING: 96 4.3.1.2 PQ - PRIORITY QUEUING: 96 4.3.1.3 CUSTOM QUEUING: 97 4.3.1.4 WFQ - WEIGHTED FAIR QUEUING: 97 4.3.2 ĐỊNH HÌNH LƯU LƯỢNG: 97 4.3.3 CÁC CƠ CHẾ TĂNG HIỆU QUẢ ĐƯỜNG TRUYỀN: 97 4.3.3.1 PHÂN MẢNH VÀ TRUYỀN ĐAN XEN LFI: 97 4.3.3.2 NÉN TIÊU ĐỀ CÁC GÓI THOẠI: 98 4.3.4 BÁO HIỆU PHỤC VỤ ĐIỀU KHIỂN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 98 4.4 TRIỂN KHAI VOIP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM: 98 4.4.1 TRIỂN KHAI VOIP TRÊN THẾ GIỚI: 98 4.4.2 TRIỂN KHAI VOIP Ở VIỆT NAM: 99 KẾT LUẬN : 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các khía cạnh chất lượng dịch vụ 13 Hình 1.2: Các thành phần cấu đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS 23 Hình 2.1: Các bước phát triển mơ hình QoS 25 Hình 2.2: Tích hợp dịch vụ IntServ phân biệt dịch vụ DiffServ 26 Hình 2.3: Băng thông khả dụng 27 Hình 2.4: Trễ tích luỹ từ đầu cuối tới đầu cuối 29 Hình 2.5: Trễ xử Lý hàng đợi 29 Hình 2.6: Tổn thất gói tượng tràn đệm đầu 30 Hình 2.7: Các yêu cầu chức định tuyến IP 31 Hình 2.8: Phương pháp phân Loại gói đa trường chức 32 Hình 2.9: Phương pháp phân Loại gói theo hành vi kết hợp BA 33 Hình 2.10: Nguyên Lý quản Lý hàng đợi thụ động 34 Hình 2.11: Sơ đồ nguyên Lý Lập Lịch gói tin IP 35 Hình 2.12: Khoảng thời gian CIR CBS 37 Hình 2.13: Gáo C, gáo E chế độ mù màu srTCM 37 Hình 2.14: Chế độ hoạt động rõ màu srTCM 38 Hinh 2.15: Gáo rò C, P chế độ hoạt động mù màu trTCM 39 Hình 2.16: Chế độ hoạt động rõ màu trTCM 39 Hình 2.17: Sơ đồ nguyên Lý hoạt động RED 40 Hình 2.18: Hoạt động thông báo tắc nghẽn ECN 41 Hình 2.19: Hàng đợi ưu tiên PQ 42 Hình 2.20: Hàng đợi cân FQ 43 Hình 2.21: Hàng đợi quay vòng theo trọng số WRR 44 Hình 2.22: Chia cắt lưu lượng 46 Hình 2.23: Chia cắt lưu lượng bùng nổ kiểu gáo rò 47 Hình 3.1: Kiến trúc Intserv 48 Hình 3.2: Kiến trúc Diffserv 49 Hình 3.3: So sánh cấu trúc router truyền thống router hệ định tuyến theo luồng 50 Hình 4.1: Mơ hình tích hợp dịch vụ Intserv 51 Hình 4.2: Nguyên lý hoạt động RSVP 54 Hình 4.3: Các kiểu dành trước tài nguyên 54 Hình 4.4: Khuôn dạng tin RSVP tiêu đề chung RSVP 55 Hình 4.5: Khn dạng tin đối tượng RSVP 56 Hình 4.7 Cấu trúc tin Path 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN Hinh 4.8: mơ hình bước phân biệt dịch vụ DiffServ 59 Hình 4.9 xử lý gói mơ hình DiffServ 60 Hình 4.10: Miền phân biệt dịch vụ DS 61 Hình 4.11 Cấu trúc trường phân biệt dịch vụ DS 62 Hình 4.12 Xử lý chuyển tiếp nhanh EF PHB 63 Hình 4.13 Các phân lớp chuyển tiếp đảm bảo AF PHD 64 Hình 4.14 Dịch vụ phân biệt PHB TCA 65 Hình 4.15: Thực phân bố nhãn qua RSVP-TE 68 Hình 4.16: Cấu trúc tin RSVP-TE 69 Hình 4.5.1 Cấu hình mạng điện thoại IP 76 Hình 4.5.2 Các phần tử mạng điện thoại IP 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh AF AL AQM ATM Assured Forwarding Application Layer Active Queue Management Asychronous Transfer Mode BA B-ISDN CBR CBS CIR Behavior Aggressive Broadband ISDN Constant Bit Rate Committed Burst Size Committed Information Rate Class of Service Differential Service Data Link Layer Different Service Differential Service Code Point Explicit Congestion Notification Expedited Forwarding Asychronous Transfer Mode DiffServ DSCP ECN ATM BA B-ISDN CBR CBS CIR DiffServ DSCP ECN ETSI Behavior Aggressive Broadband ISDN Constant Bit Rate Committed Burst Size Committed Information Rate Class of Service Differential Service Data Link Layer Different Service Differential Service Code Point Explicit Congestion Notification Expedited Forwarding European Telecommunications Standards Institute LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Giải nghĩa tiếng Việt Chuyển tiếp đảm bảo Lớp ứng dụng Quản lý hàng đợi hoạt động Phương thức truyền tải khơng đồng Kết hợp hành vi Mạng tích hợp đa dịch vụ băng rộng Tốc độ bit cố định Kích thước bùng nổ cam kết Tốc độ thơng tin cam kết CoS Lớp dịch vụ Dích vụ phân biệt DLL Lớp liên kết liệu DS Dịch vụ phân biệt Điểm mã dịch vụ phân biệt Thông báo tắc nghẽn EF Chuyển tiếp nhanh Phương thức truyền tải khơng đồng Kết hợp hành vi Mạng tích hợp đa dịch vụ băng rộng Tốc độ bit cố định Kích thước bùng nổ cam kết Tốc độ thơng tin cam kết CoS Lớp dịch vụ Dịch vụ phân biệt DLL Lớp liên kết liệu DS Dịch vụ phân biệt Điểm mã dịch vụ phân biệt Thông báo tắc nghẽn EF Chuyển tiếp nhanh Viện tiêu chuẩn viễn thơng châu âu GVHD: HỒNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN FIFO FLOWSPEC FQ GoS IETF IntServ IPLRIPTR IPTD IPIPER ISO ITU-T MF MoS MPLS NL NNI First In First Out Flow Specification Fair Queueing Grade of Seviche Internet Engineering Task Force Intergrated Service IP Loss Rate IP Packet Transfer Delay IP Error Rate International Standard Organization International Telecommunication Union Multi Fields Mean of Score Multi Protocol Label Switching Network Layer Network Node Interface Hàng đợi vào trước trước Đặc tính luồng Hàng đợi cân Cấp độ dịch vụ Uỷ ban thực thi kỹ thuật Internet Dịch vụ tích hợp Tỷ lệ tổn thất gói IP Trễ truyền tải gói tin Tỷ lệ lỗi gói tin IP Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Hiệp hội viễn thông quốc tế Đa trường Điểm đánh giá trung bình Chuyển mạch nhãn đa giao thức Lớp mạng Giao diện nút mạng PBS PHB Packet Burst Size Per Hop Behavior Kịch thước bùng nổ gói Hành vi bước PIR Peak Information Rate Tốc đô thông tin đỉnh Priority Queueing PQ Quality of Service QoS Random Early Discarding RED Request For Comments RFC Resource reservation protocol RSVP Shared Explicit SE Service Level Argreement SLA srTCM SRTCM Single rate Three Color Marker Traffic Conditioning Agreement TCA TCA Transmission Layer TL Type of Service ToS Single rate Three Color Marker trTCM Undefined Bit rate UBR User Network Interface UNI Variable Bit Rate VBR Wildcard Filter WF Weighted Fair Queueing WFQ Weighted Random Early Discarding WRED Weighted Round Robin WRR LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hàng đợi ưu tiên Chất lượng dịch vụ Loại bỏ gói sớm Các yêu cầu cần trả lời Giao thức dành trước tài nguyên Chia sẻ Thoả thuận mức dịch vụ Bộ đánh dấu màu tốc độ đơn Thoả thuận điều kiện lưu lượng Lớp truyền dẫn Kiểu dịch vụ Bộ đánh dấu màu hai tốcđộ Tốc độ bit không định nghĩa UNI Giao diện người dùng mạng Tốc độ bit thay đổi Bộ lọc Wildcard Hàng đợi cân trọng số Loại bỏ gói sớm theo trọng số Quay vòng theo trọng số GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN CHƯƠNG : TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QOS) Trong vịng 30 năm trở lại đây, từ lúc mạng IP đời, hệ thống mạng lõi vô phát triển với băng thông cung cấp cho người dùng ngày lớn Nhưng song song với đó, nhiều dịch vụ cung cấp cho người dùng phát triển theo, yêu cầu chất lượng dịch vụ (QoS) xa so với hệ thống mạng lõi cung cấp Các giải pháp phần cứng lẫn phần mềm đưa để giải toán phân loại cách hệ thống 1.1 GIỚI THIỆU: Kiến trúc mạng thực phân phối gói theo dịch vụ tốt nhất, router thiết kế theo kiểu cũ tức ngoại trừ lưu trữ bảng định tuyến, router không lưu thông tin trạng thái luồng liệu để hỗ trợ QoS Trong xu hướng mạng Internet ngày trở thành mạng đa dịch vụ phải đảm bảo dịch vụ cho nhiều ứng dụng khác ứng dụng thời gian thực, Video, FTP, Web,… Mỗi ứng dụng ứng với người dùng khác đòi hỏi chất lượng dịch vụ QoS khác Chất lượng dịch vụ QoS dùng để đến khả mạng việc cung cấp dịch vụ tốt cho mạng chọn với kỹ thuật khác nhau, bao gồm FrameRelay, ATM, MPLS… sử dụng tất kỹ thuật Mục đích việc đưa QoS cung cấp độ ưu tiên khác băng thông, jitter, độ trễ tỉ lệ gói Chất lượng dịch vụ QoS áp dụng cho luồng từ nguồn tới đích đặt độ ưu tiên khác cho luồng Trong trường hợp mạng bị tắc nghẽn lỗi tùy độ ưu tiên luồng xử lý trước Với việc sử dụng hàng đợi, bị tắc nghẽn, hủy luồng có độ ưu tiên thấp trước hủy luồng có độ ưu tiên cao Với việc sử dụng sách hay định khn đảm bảo độ ưu tiên cách giảm thông lượng luồng khác…Để thực QoS, thành phần để đảm bảo QoS gồm: Thành phần QoS định dạng đánh dấu sử dụng cho việc đánh dấu gói từ đầu đến cuối qua thành phần mạng, Thành phần QoS thiết bị mạng hàng đợi, lập lịch, định khn lưu lượng, Thành phần quản lý, sách QoS dùng để điều khiển quản trị lưu lượng từ đầu cuối đến đầu cuối xuyên suốt mạng Rất LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN PCM 16 bit đưa tới đầu vào mã hố Tín hiệu đầu giải mã chuyển đổi thành tín hiệu PCM theo tín hiệu đầu vào Các đặc tính đầu vào/đầu khác, giống tín hiệu PCM 64kbps (theo khuyến nghị ITU G.711), chuyển đổi thành tín hiệu PCM 16 bit đầu vào mã hoá Bộ mã hoá CS-ACELP dựa sở mã dự báo tuyến tính kích thích mã CELP Bộ mã hoá CS-ACELP thực khung tiếng nói chu kỳ 10ms tương đương 80 mẫu tốc độ lấy mẫu 8000 mẫu/s Cứ khung 10ms, tín hiệu tiếng nói lại phân tích để lấy tham số mã CELP (đó tham số lọc dự báo thích ứng, số bảng mã cố định bảng mã thích ứng với tăng ích bảng mã) Các tham số mã hoá truyền Tại phía thu, tham số sử dụng để khơi phục tham số tín hiệu kích thích tham số lọc tổng hợp Tín hiệu tiếng nói khơi phục cách lọc tham số tín hiệu kích thích thông qua lọc tổng hợp ngắn hạn Bộ lọc tổng hợp ngắn hạn dựa sở lọc dự báo tuyến tính LP bậc 10 Bộ lọc tổng hợp dài hạn, hay lọc tổng hợp độ cao dùng cho việc làm trịn mã thích ứng Sau khơi phục, nhờ lọc sau tiếng nói làm tăng độ trung thực 4.2.4 CHUẨN NÉN G.729A: G729A thuật tốn mã hố tiếng nói tiêu chuẩn cho thoại số liệu đồng thời số hoá (DSVD) G.729A trao đổi luồng bit với G.729, có nghĩa tín hiệu mã hố thuật tốn G.729A giải mã thơng qua thuật tốn G.729 ngược lại Giống G.729, sử dụng thuật tốn dự báo tuyến tính mã kích thích đại số cấu trúc liên kết (CS-ACELP) với khung 10ms Tuy nhiên vài thuật toán thay đổi giới thiệu mà kết thuật toán làm giảm 50% độ phức tạp Nguyên lý chung mã hoá giải mã thuật toán G.729A giơng với G.729 Các thủ tục lượng tử hố phân tích LP độ khuyếch đại bảng mã cố định thích ứng giống G.729 Các thay đổi thuật tốn so với G.729 tổng kết sau: Bộ lọc trọng số thụ cảm sử dụng tham số lọc LP lượng tử biểu diễn W(z) = A(z)/A(z/γ) với giá trị cố định γ = 0,75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 90 GVHD: HỒNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XN THUẬN Phân tích độ lên giọng mạch vịng hở đơn giản hố cách sử dụng phương pháp decimation (có nghĩa trích 10 lấy 1) tính tương quan tiếng nói trọng số Các tính tốn phản ứng xung lọc tổng hợp trọng số W(z)/A(z) tín hiệu ban đầu việc thiết lập trạng thái ban đầu lọc đơn giản hoá cách thay W(z) 1/A(z/γ Việc tìm bảng mã thích ứng đơn giản hố Thay tìm tập trung mạch vịng tổ ong, giải pháp tìm sơ đồ hình độ sâu trước sử dụng Tại giải mã, hoạ ba lọc sau đơn giản cách sử dụng độ trễ nguyên Cả hai mã hoá G.729 G.729A thử nghiệm vi mạch T1 TMS320C50 DSP Trong thử nghiêm USH, thuật tốn mã hóa song công G.729A yêu cầu 12,4 MIPS, G.729 yêu cầu 22,3 MIPS Sử dụng G.729A giảm khoảng 50% độ phức tạp so với sử dụng G.729 với việc giảm chất lượng trường hợp đơi ( mã hóa/giải mã) trường hợp có tạp âm 4.2.5 CHUẨN NÉN G.729B: G.729B đưa nguyên lý nén im lặng tốc độ bit thấp thiết kế tối ưu hoá để làm việc trung với G.729 g.729A phức tạp thấp Để đạt việc nén im lặng tốc độ bit thấp chất lượng tốt, mơ đun dị hoạt động thoại khung yếu tố cần thiết để dị khung thoại khơng tích cực, gọi khung tạp âm khung im lặng Đối với khung thoại khơng tích cực dị này, mô đun truyền gián đoạn đo thay đổi theo thời gian đặc tính tín hiệu thoại khơng tích cực định xem có khung mơ tả thơng tin im lặng khơng gửi để trì chất lượng tái tạo tạp âm đầu cuối thu Nếu có khung yêu cầu, tham số lượng phổ mơ tả đặc tính cảm nhận tạp âm mã hoá truyền cách hiệu dùng khung 15 b/khung Tại đầu cuối thu, môđun tạo âm phù hợp tạo tạp âm đầu sử dụng tham số cập nhật phát tham số có trước Tạp âm tổng hợp đạt cách lọc dự báo tuyến tính tín hiệu kích thích giả trắng tạo nội mức điều khiển Phương pháp mã LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 91 GVHD: HỒNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XN THUẬN hố tạp âm tiết kiệm tốc độ bit cho tiếng nói mã hố tốc độ bit trung bình thấp 4kbps đàm thoại tiếng nói bình thường để trì chất lượng tái tạo Đối với ứng dụng DSVD (Digital Simultaneous Voice and Data: thoại số liệu đồng thời số hoá) độ nhạy tốc độ bit khác, G729B điều kiện tối cần thiết để giảm tốc độ bit cách sử dụng cơng nghệ nén im lặng Khi khơng có tiếng nói, tốc độ bit giảm, giải phóng dung lượng kênh cho ứng dụng xảy đồng thời, ví dụ đường truyền tiếng khác điện thoại tế bào đa truy nhập phân kênh theo mã/ theo thời gian (TDMA/CDMA) truyền số liệu đồng thời Một phần đáng kể đàm thoại thông thường im lặng, trung bình lên tới 60% đàm thoại hai chiều Trong suốt trình im lặng, thiết bị đầu vào tiếng ví dụ tai nghe, thu thông tin từ môi trường ồn Mức đặc tính ồn thay đổi đáng kể, từ phòng im lặng tới đường phố ồn từ xe ô tô chuyển bánh nhanh Tuy nhiên, hầu hết nguồn tạp âm thường mang thơng tin thơng tin tiếng Vì chu kỳ khơng tích cực tỷ số nén cao Nhiều ứng dụng điển hình, ví dụ hệ thống toàn cầu điện thoại di động GSM, sử dụng việc dị tìm chu kỳ im lặng chèn tạp âm phù hợp để tạo hiệu mã hoá cao Xuất phát từ quan niệm dị tìm im lặng chèn tạp âm phù hợp dẫn tới cơng nghệ mã hố tiếng mẫu kép Các mẫu khác tín hiệu đầu vào, biểu thị là: thoại tích cực tiếng nói thoại khơng tích cực im lặng tạp âm nền, xác định phân loại tín hiệu Sự phân loại thực bên bên ngồi mã hố tiếng nói Bộ mã hố tiếng tồn tốc có tác dụng q trình tiếng thoại tích cực, có ngun lý mã hố khác dùng tín hiệu thoại khơng tích cực, sử dụng bit tạo tỷ số nén trung bình cao Sự phân loại gọi chung dò hoạt động thoại (VAD: Voice Activity Detector) đầu gọi mức hoạt động thoại Mức hoạt động thoại có mặt hoạt động thoại khơng có hoạt động thoại Thuật toán VAD mã hoá tiếng nói khơng tích cực, giống với mã hoá G.729 G.729A, thực khung tiếng nói số hố Để phù hợp, kích thước khung giống dùng cho sơ đồ khơng có độ trễ thêm vào tạo thuật toán VAD mã hố thoại khơng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 92 GVHD: HỒNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN tích cực Đầu vào mã hố tiếng nói tín hiệu tiếng nói đến số hố Với khung tiếng nói đầu vào, VAD đưa mức hoạt động thoại, mức dùng chuyển mạch mã hố thoại tích cực thoại khơng tích cực Khi mã hố thoại tích cực có tác dụng, luồng bit thoại tích cực gửi tới giải mã tích cực cho khung Tuy nhiên, chu kỳ khơng tích cực, mã hố thoại khơng tích cực chọn để gửi thơng tin gọi mô tả việc chèn im lặng (SID: Silence Insertion Descriptor) tới giải mã khơng tích cực khơng gửi Kỹ thuật có tên truyền gián đoạn (DTX: Discontinuous Transmission) Với khung, đầu giải mã dùng làm tín hiệu khơi phục 4.2.6 CHUẨN NÉN G.723.1: Khuyến nghị G.723.1 đưa mã hoá tiêu chuẩn dùng để nén tín hiệu tiếng nói tín hiệu audio khác dịch vụ đa phương tiện tốc độ thấp, giống với phần tiêu chuẩn họ H.323 Về tốc độ bit: Bộ mã hố có hai tốc độ bit: 5,3 kbps 6,3 kbps Bộ mã hố có tốc độ cao có chất lượng tốt và, cộng thêm tính linh hoạt, cung cấp cho nhà thiết kế hệ thống Bộ mã hóa giải mã bắt buộc phải có hai tốc độ bit Chúng chuyển mạch hai tốc độ bit đường biên giới khung Khi tín hiệu phi thoại lựa chọn tốc độ bit biến thiên để truyền không liên tục điều khiển khoảng trống Tín hiệu đầu vào có mã hố tối ưu hố tín hiệu tiếng nói với chất lượng cao tốc độ bit nói với độ hạn chế độ phức tạp Bộ mã hoá dùng để mã hố tiếng nói tín hiệu audio khác với khung dùng kỹ thuật mã hố phân tích tổng hợp dự báo tuyến tính Tín hiệu kích thích, mã hố tốc độ bit cao hơn, lượng tử hoá cực đại đa xung (MP-MLQ: Multipulse Maximum Likelihood Quantilization) mã hố có tốc độ bit thấp hơn, dự đốn tuyến tính kích thích mã đại số (ACELP) Kích thích khung 30ms, cộng thêm 7,5ms look-ahead, tạo trễ xử lý thuật toán tổng cộng 37,5ms Tồn trễ thêm vào mã hố tổng của: Trễ xử lý, trễ truyền dẫn đường truyền thông tin trễ đệm giao thức ghép kênh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 93 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN 4.2.6.1 NGUYÊN LÝ BỘ MÃ HỐ G.723.1: Tín hiệu PCM 64kbps đầu vào (theo luật A ) qua mã hoá lấy mẫu tần số 8kHz, sau qua chuyển đổi thành tín hiệu PCM 16 bit đưa tới đầu vào mã hố Tín hiệu đầu giải mã chuyển đổi thành tín hiệu PCM theo tín hiệu đầu vào Các đặc tính đầu vào/ đầu khác, giống tín hiệu PCM 64kbps (theo khuyến nghị ITU G.711), chuyển đổi thành tín hiệu PCM 16 bit đầu vào mã hố, tín hiệu PCM 16 bit chuyển đổi thành tín hiệu PCM theo quy luật tín hiệu đầu vào giải mã Bộ mã hoá dựa nguyên lý mã hố phân tích tổng hợp dự báo tuyến tính cố gắng cực tiểu hóa sai số có tính trọng số thụ cảm Bộ mã hố thực theo khung 240 mẫu Điều tương đương với chu kỳ khung 30ms tần số lấy mẫu 8kHz Tại khối, tín hiệu đưa qua lọc thông cao để loại bỏ thành phần tín hiệu chiều DC sau chia thành khung Với khung sử dụng tín hiệu đầu vào chưa xử lý để tính tốn lọc mã hố dự báo tuyến tính bậc 10 (LPC) Bộ lọc LPC khung cuối lượng tử hoá phương pháp lượng tử hoá vectơ phân chia dự báo (PSVQ: Predictive Split Vector Quantizer) Các hệ số LPC chưa lượng tử dùng để khôi phục lọc trọng số thụ cảm ngắn hạn Với hai phân khung (120) mẫu, sử dụng tín hiệu tiếng nói trọng số để tính tốn chu kỳ lên giọng tiếng nói mạch vịng kín, LOL Chu kỳ lên giọng tiếng nói tính khoảng từ 18 đến 142 mẫu Sau tín hiệu tiếng nói xử lý theo phân khung 60 mẫu Sử dụng đánh giá chu kỳ lên giọng tiếng nói trước để khơi phục lọc dạng ồn sóng hài Phản ứng xung tạo việc đấu nối lọc tổng hợp LPC, lọc có tính trọng số thụ cảm formant lọc dạng tạp âm sóng hài Người ta sử dụng phản ứng xung cho phép tính tốn tiếp sau Bộ dự đoán chu kỳ lên giọng mạch vịng kín tính tốn cách sử dụng đánh giá chu kỳ lên giọng, LOL, phản ứng xung Người ta xử dụng dự đoán lên giọng bậc Chu kỳ lên giọng tính gần giá trị vi sai nhỏ đánh giá lên giọng mạch vòng hở Thành phần thêm vào dự đốn lên giọng sau loại bỏ khỏi vectơ ban đầu Cả hai giá trị chu kỳ lên giọng giá trị vi sai truyền phía giải mã.Cuối cùng, thành phần khơng dự đốn tín hiệu kích thích lấy gần Đối với mã hố có tốc độ bít cao, người ta sử dụng giá trị kích thích lượng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 94 GVHD: HỒNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN tử hoá gần cực đại đa xung (MP-MLQ), mã hố có tốc độ bit thấp, người ta sử dụng giá trị kích thích mã đại số (ACELP) 4.2.6.2 NGUYÊN LÝ BỘ GIẢI MÃ G.723.1: Bộ giải mã thực nguyên lý khung Đầu tiên số lọc LPC giải mã, sau giải mã khơi phục lọc tổng hợp LPC Đối với phân khung, hai giá trị kích thích mã cố định giá trị kích thích bảng mã thích ứng giải mã đưa tới đầu vào lọc tổng hợp LPC Bộ lọc sau thích ứng bao gơm formant lọc sau lên giọng phía sau-phía trước (forward-backward) Tín hiệu kích thích đưa tới đầu vào lọc sau lên giọng, đầu lọc sau lên giọng đưa tới đầu vào lọc tổng hợp, đầu lọc tổng hợp đưa tới đầu vào lọc sau formant (formant posfilter) 4.2.7 CHUẨN NÉN GSM 06.10: Đầu vào nén GSM 06.10 bao gồm khung 160 mẫu tín hiệu PCM tuyến tính lấy mẫu tần số 8kHz Chu kỳ khung 20 ms, khoảng chu kỳ mơn người có giọng nói cực thấp, khoảng mười chu kỳ môn người có giọng nói cực cao Đây khoảng thời gian ngắn khoảng sóng tiếng nói thay đổi khơng nhiều Độ trễ truyền dẫn thơng tin tính tổng thời gian xử lý kích thước khung thuật tốn Bộ mã hố thực nén khung tín hiệu đầu vào 160 mẫu (20ms) vào khung 260 bit Như giây thực nén 13.103 bit (tương đương với 1625 byte) Do để nén megabyte tín hiệu cần thời gian chưa đầy 10 phút Trung tâm q trình xử lý tín hiệu lọc Đầu lọc phụ thuộc nhiều vào giá trị đầu vào đơn Khi có dãy giá trị đưa qua lọc dãy tín hiệu dùng để kích thích lọc Dạng nén GSM 06.10 dùng để nén tín hiệu tiếng nói bao gồm hai lọc giá trị kích thích ban đầu Bộ lọc ngắn hạn dự báo tuyến tính, đặt tầng trình nén tầng cuối suốt trình giãn, giả sử tuân theo quy luật âm mũi quan phát Nó kích thích đầu lọc dự báo dài hạn (LTP: long-term predictor) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 95 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN 4.3 CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BÊN TRONG MỘT PHẦN TỬ MẠNG: 4.3.1 CÁC THUẬT TOÁN XẾP HÀNG: Một cách để phần tử mạng xử lý dòng lưu lượng đến sử dụng thuật toán xếp hàng để xếp loại lưu lượng Các thuật toán xếp hàng hay dùng là: -Xếp hàng vào trước trước (FIFO Queuing) -Xếp hàng theo mức ưu tiên (PQ - Priority Queuing) -Xếp hàng tuỳ biến (CQ - Custom Queuing) -Xếp hàng theo công trọng số (WFQ - Weighted Fair Queuing) 4.3.1.1 FIFO QUEUING: Trong dạng đơn giản nhất, thuật toán vào trước trước liên quan đến việc lưu trữ gói thơng tin mạng bị tắc nghẽn chuyển tiếp gói theo thứ tự mà chúng đến mạng khơng cịn bị tắc FIFO vài trường hơp thuật tốn mặc định tính đơn giản khơng cần phải có thiết đặt cấu hình có vài thiếu sot Thiếu sót quan trọng FIFO khơng đưa định tính ưu tiên gói khơng có bảo vệ mạng chống lại ứng dụng (nguồn phát gói) có lỗi Một nguồn phát gói lỗi phát lưu lượng lớn đột ngột tăng độ trễ lưu lượng ứng dụng thời gian thực vốn nhạy cảm thời gian FIFO thuật toán cần thiết cho việc điều khiển lưu lượng mạng giai đoạn ban đầu với mạng thơng minh địi hỏi phải có thuật toán phức tạp hơn, đáp ứng yêu cầu khắt khe 4.3.1.2 PQ - PRIORITY QUEUING: Thuật toán PQ đảm bảo lưu lượng quan trọng có xử lý nhanh Thuật tốn thiết kế để đưa tính ưu tiên nghiêm ngặt dịng lưu lượng quan trọng PQ thực ưu tiên vào giao thức, giao diện truyền tới, kích thước gói, địa nguồn điạ đích Trong thuật tốn, gói đặt vào hàng đợi có mức ưu tiên khác dựa mức độ ưu tiên gán (Ví dụ bốn mức ưu tiên High, Medium, Normal, Low) gói hàng đợi có mức ưu tiêncao xử lý để truyền LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 96 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN trước PQ cấu hình dựa vào số liệu thống kê tình hình hoạt động mạng khơng tự động thích nghi điều kiện mạng thay đổi 4.3.1.3 CUSTOM QUEUING: CQ tạo phép ứng dụng khác chia sẻ mạng với yêu cầu tối thiểu băng thông độ trễ Trong môi trường này, băng thông phải chia cách tỉ lệ cho ứng dụng người sử dụng CQ xử lý lưu lượng cách gán cho loại gói thơng tin mạng số lượng cụ thể không gian hàng đợi phục vụ hàng đợi theo thuật tốn round-robin (roundrobin fashion) Cũng giống PQ, CQ khơng tự thích ứng điều kiện mạng thay đổi 4.3.1.4 WFQ - WEIGHTED FAIR QUEUING: Trong trường hợp muốn có mạng cung cấp thời gian đáp ứng không đổi điều kiện lưu lượng mạng thay đổi giải pháp thuật toán WFQ Thuật toán WFQ tương tự CQ giá trị sử dụng băng thông gán cho loại gói khơng gán cố định người sử dụng mà hệ thống tự động điều chỉnh thông qua hệ thống báo hiệu QoS WFQ thiết kế để giảm thiểu việc thiết đặt cấu hình hàng đợi tự động thích ứng với thay đổi điều kiện lưu lượng mạng Thuật toán phù hợp với hầu hết ứng dụng chạy đường truyền không 2Mbps 4.3.2 ĐỊNH HÌNH LƯU LƯỢNG: Định hình lưu lượng cung cấp chế điều khiển lưu lượng giao diện cụ thể Nó giảm lưu lượng thơng tin khỏi giao diện để tránh làm mạng bị tắc nghẽn buộc tốc độ thông tin tốc độ bít cụ thể trường hợp lưu lượng tăng đột ngột Nguyên tắc định hình lưu lượng phân loại gói thơng tin truyền qua loại bỏ 4.3.3 CÁC CƠ CHẾ TĂNG HIỆU QUẢ ĐƯỜNG TRUYỀN: 4.3.3.1 PHÂN MẢNH VÀ TRUYỀN ĐAN XEN LFI: Các gói thơng tin dịch vụ khác có kích thước khác Ví dụ gói thông tin dong lưu lượng tương tác (telnet) hay thoại có kích thước nhỏ gói thông tin dịch vụ truyền file FTP (File Transfer Protocol) lại có kích thước lớn Các gói kích thước lớn có độ trễ cao làm tăng độ trễ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 97 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XN THUẬN dịng thơng tin cần độ trễ thấp Cơ chế LFI cung cấp chế để giảm độ trễ jitter đường truyền tốc độ thấp cách chia nhỏ gói tin lớn lưu lượng có độ trễ cao xen vào gói tin nhỏ lưu lượng cần độ trễ thấp 4.3.3.2 NÉN TIÊU ĐỀ CÁC GĨI THOẠI: Các gói thoại sử dụng giao thức RTP để đóng gói tín hiệu audio để truyền mạng gói Nén tiêu đề gói thoại giúp tăng hiệu lưu lượng thoại mạng IP 4.3.4 BÁO HIỆU PHỤC VỤ ĐIỀU KHIỂN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: Báo hiệu điều khiển QoS phần truyền thơng mạng Nó cung cấp cách để trạm cuối hay phần tử mạng đưa yêu cầu phần tử khác Báo hiệu QoS cần thiết cho việc sử dụng chế xử lý lưu lượng nêu Hai phương pháp hay dùng cho báo hiệu QoS là: -Chức mức ưu tiên IP (IP Precendence) giao thức IP -Sử dụng giao thức báo hiệu QoS RSVP (Resource Reservation Protocol) Hiện nay, ITU phát triển thủ tục báo hiệu RSVP cho phép tăng cường khả Internet việc điểu khiển ứng dụng thời gian thực Giao thức dự trữ tài nguyên cài chuyển mạch IP, định tuyến kết hợp với khả ATM cung cấp QoS để thiết lập đảm bảo yêu cầu QoS cho ứng dụng thời gian thực 4.4 TRIỂN KHAI VOIP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM: 4.4.1 TRIỂN KHAI VOIP TRÊN THẾ GIỚI: Các công ty điện thoại truyền thống giới thu khoản lợi nhuận bình quân năm từ dịch vụ thoại vào khoảng 200 tỷ USD, họ nhằm vào kho báu vô chủ giao thức Internet sở hệ thống điện thoại Điện thoại IP phát triển mạnh mẽ giới khách hàng kinh doanh Theo số điều tra gần Cahners In-Stat Group nửa số 128 cơng ty mua công nghệ sẵn sàng chuyển hướng vào mạng IP Các công ty sử dụng mạng IP tăng nhanh, chiếm số tỷ lệ 54% so với sử dụng mạng Frame Relay (37%) ATM (28%) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 98 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN Tuy nhiên mức độ triển khai điện thoại IP nước giới khác nhau, từ việc cho phép không điều kiện đến việc cấm hoàn toàn dịch vụ Tại nước phát triển Mỹ, Uc, Canada, Singapore, dịch vụ điện thoại IP loại PC-PC PC-Điện thoại cho phép khơng điều kiện Trong đó, nước phát triển không cho phép triển khai dịch vụ cách rộng rãi Có hai nguyên nhân chủ yếu làm cản trở trình triển khai dịch vụ này: -Mức độ tự hố thấp hay khơng cho phép cạnh tranh với nhà khai thác -Do sở hạ tầng yếu không đảm bảo chất lượng Nhằm bước triển khai VoIP, hầu phát triển tập trung vào việc xây dựng mạng đường trục đáp ứng yêu cầu việc truyền thơng đa phương tiện Khi thơng tin mạng khơng cịn phân biệt tín hiệu thoại, liệu hay hình ảnh Các mạng IP đường trục thành phần cấu thành nên sở hạ tầng thông tin quốc gia Điện thoại IP xu tránh khỏi, phát triển thay điện thoại thông thường Theo đánh giá công ty IDC, năm 1999 thị trường điện thoại IP đạt khoảng 2,7 tỷ phút với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 92 % Đến năm 2004, lưu lượng điện thoại IP đạt khoảng 135 tỉ phút với doanh thu 19 USD 4.4.2 TRIỂN KHAI VOIP Ở VIỆT NAM: Với ưu giá cước rẻ, chất lượng gọi chấp nhận được, điện thoại qua Internet thu hút nhiều khách hàng Nhiều khả đến tháng 6/2001, Tổng cục Bưu điện cấp phép cho kinh doanh dịch vụ Trung bình ngày , điện thoại VoIP thu hút 15.207 gọi; lưu lượng 53.187 phút thời gian trung bình 3,5 phút, hệ thống mạng lưới hoạt động tốt liên tục Trong tháng đầu thử nghiệm có lần xảy cố suy giảm chất lượng luồng trung kế đường Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh buổi sáng 3/1/2001 Về việc này, Tổng cục Bưu điện có ý kiến đóng góp cho Vietel sử dụng luồng 2M cáp quang để cung cấp dịch vụ thời gian chờ khắc phục cố Cũng theo báo cáo từ Vietel, tỷ lệ gói 0%; tỷ lệ trễ sau quay số từ 9-15s, độ khả dụng đạt 99%; tỷ lệ hoàn thành gọi đạt 65%, gọi khơng hồn thành bao gồm gọi khơng có người nhấc máy, máy bị gọi bận LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 99 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN Hiện nay, sản lượng dịch vụ đường dài VoIP tăng dần dao động mức 1,9 đến triệu phút/tháng, chiếm 38% tổng sản lượng điện thoại đường dài Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh, tương đương khoảng 1,4% sản lượng điện thoại đường dài liên tỉnh Doanh thu từ dịch vụ đưa lại khoảng 3,5 tỷ đồng/tháng, chiếm khoảng 26% doanh thu điện thoại đường dài Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh, tương đương gần % tổng doanh thu điện thoại đường dài liên tỉnh Số thuê bao hàng tháng sử dụng dịch vụ điện thoại IP Vietel Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 65.000 đến 67.000 Song song với Vietel, công ty SPT xây dựng đề án cung cấp dịch vụ đường dài nước, quốc tế sở công nghệ VoIP, công ty NETNAM có đơn xin phép cung cấp dịch vụ điện thoại IP Phone to Phone Và gần nhất, Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam xin phép mở dịch vụ VoIP nước quốc tế Như vậy, tương lai khơng xa có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ cho người sử dụng thúc đẩy cạnh tranh dịch vụ thị trường Cùng với Vietel có cơng ty VDC kinh doanh dịch vụ đối tác cạnh tranh Từ khoảng thời gian đó, Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Vietel khẩn trương thống việc kết nối, giá cước, phân chia cước lĩnh vực kinh doanh VoIP Tuy lâu dài Việt Nam cần xây dựng mạng đường trục IP có khả đáp ứng tất loại hình dịch vụ tiếng nói, hình ảnh đa phương tiện LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 100 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN KẾT LUẬN : Trong phần nghiên cứu, xem xét việc xây dựng giao thức để hỗ trợ QoS IP cũ để đưa giải pháp cung cấp QoS cho lớp mạng lõi Tuy nhiên, hai giải pháp đưa mạng không trạng thái mạng có lưu trạng thái, mạng có nhiều nhược điểm khác Mạng có trạng thái lưu trạng thái luồng rouer router biên lõi Trong mạng lõi, việc router sử dụng thông tin luồng cung cấp dịch vụ tốt hiệu Tuy nhiên phương pháp gặp khó khăn số lượng luồng lớn Việc báo hiệu thiết lập truyến đường phức tạp thao tác phân loại gói Ở khía cạnh khác, mạng thông tin không trạng thái lưu thông tin luồng cạnh mạng khơng có lõi Mỗi router biên phân phối luồng cho một tập luồng router biên việc phân biệt tập Với mạng khơng trạng thái, mạng không cung cấp dịch vụ tốt mạng lưu trạng thái đơn giản linh động Giao thức báo hiệu không cần sử dụng chế phân loại đơn giản Để giải mâu thuẫn trên, giải pháp trung hòa đưa ra, DPS tận dụng ưu điểm hai giải pháp để đưa giải pháp tốt cho vấn đề đảm bảo QoS cho lớp mạng lõi Một khuynh hướng đưa việc phát triển router hệ hỗ trợ QoS dựa vào việc quản lý thông tin luồng liệu Ý tưởng đề cập từ lúc giao thức IP bắt đầu phát triển từ mạng ARPANET vào năm 1969 phát triển khoa học kỹ thuật lúc chưa tạo đủ điều kiện để lưu thông tin luồng liệu mạng Ngày nay, với phát triển việc thiết kết vi mạch, dung lượng nhớ tăng lên nhiều lần, card ASIC với tốc độ xử lý hàng Gbs…Các router hệ có khả đảm bảo chức QoS bắt đầu xây dựng, mở kỷ nguyên mạng IP mớiđịnh tuyến dựa luồng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 101 GVHD: HOÀNG THU HÀ SVTH: NGUYỄN XUÂN THUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Kun T.Pack, QoS in Packet Network, The MTTE coporation USA, Springer 2005 Print TSBN: 0-387-23389-X Markus Peuhkuri, IP Quality of Serwice, Helsinki University of Technology, Laboratory of Telecommunications Technology, 2000 Mario Marchese, QoS ower Heterogeneout Networkt, John Wiley & Sons, 2007 IP Quality of Serwice (courses from TRA, Cisco), 2003 Duxng Hông Sxn, Hoang Trọng Minh, Hoang Dức Hải, “ Kỹ thuật điệ n thoại qua IP wi Internet”, NXB Lao động, 2002 http://www.ietf.org/rfc/ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 102 PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ  Giảng viên hướng dẫn : T.S HOÀNG THU HÀ Sinh viên thực : NGUYỄN XUÂN THUẬN MSSV : 512303 D ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS Nhận xét giảng viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày … tháng … năm 2008 Giảng viên hướng dẫn PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ  Giảng viên phản biện : Sinh viên thực : NGUYỄN XUÂN THUẬN MSSV : 512303 D ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS Nhận xét giảng viên phản biện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày … tháng … năm 2008 Giảng viên phản biện ... mù màu Các gói màu xanh kích thước B bytes đến thời điểm t -Vẫn giữ màu xanh Tc≥ B Tc:=Tc-B -? ?ược đánh dấu màu vàng Tc≤B≤Te Te:=Te-B -? ?ánh dấu màu đỏ Te

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:17

Xem thêm:

Mục lục

    MỤC LỤC HÌNH VẼ

    CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QOS)

    1.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHẤT LỰƠNG DỊCH VỤ QOS:

    1.3 CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ:

    1.4 CÁC VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QOS:

    CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỂ MÔ HÌNH QOS TRONG MẠNG IP

    2.2 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN:

    2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH QOS:

    2.4 CÁC KỸ THUẬT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w