KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NÁM CỦA DỊCH CHIẾT THÔ TỪ CÂY TRÂM ỎI (Laufana camare) VÀ CÂY ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea)

53 4 0
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NÁM CỦA DỊCH CHIẾT THÔ TỪ CÂY TRÂM ỎI (Laufana camare) VÀ CÂY ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ***000*** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA DỊCH CHIẾT THÔ TỪ CÂY TRÂM ỔI (Lantana camara) VÀ CÂY ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN CẦM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, lời động viên chia sẻ từ nhiều người Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Xin gửi lịng biết ơn đến TS Trần Thị Dung tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Gửi lời cảm ơn tới Thuấn, Hải phụ trách phịng thí nghiệm Vi sinhHố sinh trường Đại học Tơn Đức Thắng giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp 06SH chia sẻ vui buồn thời gian học hết lịng hỗ trợ, giúp đỡ tơi thời gian thực tập Sinh viên thực Nguyễn Xuân Cầm TÓM TẮT Nguyễn Xuân Cầm, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Tháng 1/2011, với tên đề tài “ Khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết thơ từ Trâm ổi (Lantana camara) Đậu biếc (Clitoria ternatea)”, hướng dẫn TS Trần Thị Dung Đề tài thực phịng thí nghiệm Vi sinh- Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2010 đến tháng 1/2011 Mục đích đề tài: - Xác định so sánh hoạt tính kháng nấm dịch chiết thô từ thân trâm ổi; lá, thân hạt đậu biếc - Khảo sát ảnh hưởng dung môi chiết khác đến khả kháng nấm bệnh Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm thực hai loại Trâm ổi Đậu biếc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên: + Thí nghiệm khảo sát khả kháng loại nấm dịch chiết thô trâm ổi (gồm nghiệm thức) đậu biếc ( gồm nghiệm thức) với lần lặp lại + Thí nghiệm khảo sát hiệu loại dung môi chiết xuất dịch trâm ổi đậu biếc đến khả kháng loại nấm bệnh với nghiệm thức, lần lặp lại Qua thực nghiệm , đạt số kết sau: + Dịch chiết thô từ trâm ổi từ hạt đậu biếc cho hiệu kháng nấm cao so với phận khác tiến hành khảo sát + Dung môi ethanol, acetone chiết dịch trâm ổi cho hiệu kháng nấm cao so với hexan + Dung môi hexan dùng để chiết hạt đậu biếc cho hiệu kháng nấm tương đối cao so với dung môi nước, ethanol acetone MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích phạm vi đề tài: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu trâm ổi 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật 2.1.2 Nguồn gốc, phân bố 2.1.3 Đặc điểm thực vật học trâm ổi 2.1.4 Thành phần hoá học 2.1.5 Tác dụng dược tính 2.2 Giới thiệu đậu biếc 2.2.1 Vị trí, phân loại thực vật 2.2.2 Nguồn gốc, phân bố 2.2.3 Đặc điểm thực vật học đậu biếc 2.2.4 Thành phần hoá học 2.2.5 Tác dụng dược tính 2.3 Giới thiệu loại nấm sử dụng nghiên cứu 2.3.1 Phân loại đặc điểm sinh học nấm Sclerotium spp 2.3.2 Phân loại đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum 2.3.3 Phân loại đặc điểm sinh học nấm Rhizotonia solani 2.3.4 Phân loại đặc điểm sinh học nấm Phytophthora capsici 2.4 Một số nghiên cứu dịch chiết từ trồng có ảnh hưởng đến khả kháng nấm bệnh 2.4.1 Nghiên cứu trâm ổi 2.4.2 Nghiên cứu đậu biếc 2.4.3 Một số nghiên cứu khác CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu, hoá chất thiết bị thí nghiệm 11 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 11 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 11 3.1.3 Hố chất mơi trường thí nghiệm 11 3.2 Phương pháp thí nghiệm 11 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả kháng loại nấm dịch chiết thô trâm ổi 11 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng loại nấm dịch chiết thô đậu biếc 13 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu loại dung môi chiết xuất dịch trâm ổi đậu biếc đến khả kháng loại nấm bệnh 14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh dịch chiết thô trâm ổi 17 4.1.1 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Fusarium spp 17 4.1.2 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium spp 18 4.1.3 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum 19 4.1.4 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Rhizotonia solani 19 4.1.5 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Phytophthora capsici 20 4.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh dịch chiết thô đậu biếc 21 4.2.1 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Fusarium spp 21 4.2.2 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium spp 22 4.2.3 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum 24 4.2.4 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Rhizotonia solani 25 4.2.5 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Phytophthora capsici 26 4.3 Kết khảo sát hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả kháng loại nấm bệnh 28 4.3.1 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Fusarium spp 28 4.3.2 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium spp 29 4.3.3 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum 30 4.3.4 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Rhizotonia solani 31 4.3.5 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Phytophthora capsici 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NT: nghiệm thức ĐC: đối chứng PGA : Potato Glucose Agar HQ : hiệu kháng nấm Ltr : dịch chiết trâm ổi Ttr : dịch chiết thân trâm ổi Lđ : dịch chiết đậu biếc Tđ : dịch chiết thân đậu biếc Hđ : dịch chiết hạt đậu biếc NSC : ngày sau cấy ĐKTN: đường kính tản nấm [++] : dịch chiết hạn chế nấm tốt [+] : dịch chiết hạn chế nấm mức trung bình [-] : dịch chiết không hạn chế nấm i DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân trâm ổi đến nấm Fusarium spp 17 Bảng 4.2 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân trâm ổi đến nấm Sclerotium spp 18 Bảng 4.3 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân trâm ổi đến nấm Fusarium oxysporum 19 Bảng 4.4 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân trâm ổi đến nấm Rhizotonia solani 20 Bảng 4.5 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân trâm ổi đến nấm Phytophthora capsici 21 Bảng 4.6 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Fusarium spp 22 Bảng 4.7 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Sclerotium spp 23 Bảng 4.8 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Fusarium oxysporum 24 Bảng 4.9 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Rhizotonia solani 26 Bảng 4.10 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Phytophthora capsici 27 Bảng 4.11 Tổng hợp hiệu hạn chế nấm từ dịch chiết trâm ổi đậu biếc 28 Bảng 4.12 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Fusarium spp 29 Bảng 4.13 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Sclerotium spp 30 Bảng 4.14 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Fusarium oxysporum 30 ii Bảng 4.15 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Rhizotonia solani 31 Bảng 4.16 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Phytophthora capsici 32 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây trâm ổi Hình 2.2 Lá hoa đậu biếc Hình 4.1 Tơ nấm Fusarium spp mơi trường PGA có loại dịch chiết từ trâm ổi sau ngày nuôi cấy 17 Hình 4.2 Tơ nấm Sclerotium spp mơi trường PGA có loại dịch chiết từ trâm ổi sau ngày nuôi cấy 18 Hình 4.3 Tơ nấm Fusarium oxysporum mơi trường PGA có loại dịch chiết từ trâm ổi sau ngày nuôi cấy 19 Hình 4.4 Tơ nấm Rhizotonia solani mơi trường PGA có loại dịch chiết từ trâm ổi sau ngày nuôi cấy 20 Hình 4.5 Tơ nấm Phytophthora capsici mơi trường PGA có loại dịch chiết từ trâm ổi sau ngày nuôi cấy 21 Hình 4.6 Tơ nấm Fusarium spp mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày nuôi cấy 22 Hình 4.7 Tơ nấm Sclerotium spp mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày nuôi cấy 24 Hình 4.8 Tơ nấm Fusarium oxysporum mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày nuôi cấy 25 Hình 4.9 Tơ nấm Rhizotonia solani mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày nuôi cấy 26 Hình 4.10 Tơ nấm Phytophthora capsici mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày nuôi cấy 27 iv Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Hđ Tđ Hình 4.7 Tơ nấm Sclerotium spp mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày ni cấy 4.2.3 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum Kết cho thấy ĐKTN Fusarium oxysporum sau ngày cấy biến động từ 24,0 - 65,0mm ĐKTN dịch chiết từ lá, thân, hạt có chênh lệch rõ: dịch chiết hạt (29,5mm), dịch chiết thân (45,0mm) dịch chiết (41,3mm) Do khác biệt rõ ĐKTN loại dịch chiết nên hiệu kháng nấm có chênh lệch đáng kể Trong đó, hiệu hạn chế nấm dịch chiết từ hạt cao (54,6%) Hiệu hạn chế nấm dịch chiết từ thân ( 30,8%) dịch chiết từ (36,5%) không chênh lệch nhiều Bảng 4.8 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Fusarium oxysporum Nghiệm Đường kính tản nấm (mm)* HQ(%) Phản ứng thức 3NSC 4NSC 5NSC 6NSC ĐC 24,0±0,3 32,5±2,3 58,3±2,0 65,0±1,5 Lđ 19,8±0,2 27,5±1,5 34,0±1,3 41,3±1,6 36,5±2,0 [+] Tđ 21,3±1,8 29,5±1,3 38,2±1,5 45,0±1,4 30,8±1,1 [+] Hđ 12,0±2,1 18,5±0,7 24,0±2,1 29,5±0,7 54,6±0,1 [+] SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM nấm Trang 24 Khóa Luận Tốt Nghiệp ĐC Tđ GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Lđ Hđ Hình 4.8 Tơ nấm Fusarium oxysporum mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày ni cấy 4.2.4 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Rhizotonia solani Nhận xét: Kết số liệu bảng 4.9 cho thấy ĐKTN Rhizotonia solani sau ngày cấy có khác biệt rõ, biến động từ 31,2-78,0 mm ĐKTN dịch chiết dịch chiết thân nhỏ so với đối chứng Sau ngày cấy, ĐKTN dịch chiết (47,0mm), dịch chiết thân (48,2mm), khác biệt rõ so với ĐC (78,0mm) Về hiệu hạn chế nấm, dịch chiết thân có kết khơng chênh lệch nhiều, dịch chiết có hiệu ức chế 39,7%, dịch chiết thân 38,2% Dịch chiết từ hạt có hiệu hạn chế nấm cao hơn, đạt 60,9% Kết cho thấy dịch chiết từ hạt có hiệu kháng nấm tốt so với hai dịch chiết từ thân từ SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 25 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Bảng 4.9 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Rhizotonia solani Nghiệm Đường kính tản nấm (mm)* HQ(%) Phản ứng thức 2NSC 3NSC 4NSC 5NSC ĐC 31,2±0,5 48,3±2,1 62,5±0,3 78,0±0,2 Lđ 10,5±1,8 19,2±1,5 30,5±2,4 47,0±0,7 39,7±1,5 [+] Tđ 12,5±1,3 20,8±0,7 33,5±1,6 48,2±1,5 38,2±3,5 [+] Hđ 5,0±1,7 14,5±1,2 22,0±1,2 30,5±1,3 60,9±3,1 [++] ĐC Lđ Tđ Hđ nấm Hình 4.9 Tơ nấm Rhizotonia solani mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày ni cấy 4.2.5 Hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm Phytophthora capsici Nhận xét: Qua bảng số liệu ĐKTN Phytophthora capsici, có biến động từ 28,0 - 65,0mm ĐKTN sau ngày cấy NT ĐC (65,0mm) lớn so với NT dịch chiết thân (58,3mm) dịch chiết (57,0mm), nhiên mức độ dao động chênh SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 26 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG lệch không nhiều Vì hiệu hạn chế nấm dịch chiết dịch chiết thân không khác biệt rõ Hiệu kháng nấm dịch chiết thân thấp, đạt 10,3%, đó, dịch chiết đạt 12,3% nên khả hạn chế Phytophthora capsici thấp Dịch chiết từ hạt cho kết kháng nấm cao hơn, 28,9% Vậy dịch chiết ethanol từ lá, thân, hạt đậu biếc có hiệu kháng nấm Phytophthora capsici không cao so với loại nấm tiến hành khảo sát Bảng 4.10 Đường kính tản nấm hiệu kháng nấm dịch chiết thô từ lá, thân, hạt đậu biếc đến nấm Phytophthora capsici Nghiệm Đường kính tản nấm (mm)* HQ(%) Phản ứng thức 2NSC 4NSC 6NSC 7NSC ĐC 28,0±0,6 42,1±2,1 51,5±1,5 65,0±0,7 Lđ 25,3±1,2 30,5±2,0 41,2±0,4 57,0±1,4 12,3±2,4 [+] Tđ 26,7±1,6 33,5±1,8 43,0±0,6 58,3±0,3 10,3±1,0 [+] Hđ 18,3±0,7 23,5±1,3 35,0±1,5 46,2±2,2 28,9±5,2 [+] ĐC nấm Lđ Tđ Hđ Hình 4.10 Tơ nấm Phytophthora capsici mơi trường PGA có loại dịch chiết từ đậu biếc sau ngày ni cấy SVTH: NGUYỄN XN CẦM Trang 27 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Bảng 4.11 Tổng hợp hiệu hạn chế nấm từ dịch chiết trâm ổi đậu biếc Fusarium Sclerotium F spp spp oxysporum Ltr [+] [+] Ttr [+] Lđ Dịch chiết R solani P capsici [+] [+] [+] [+] [+] [+] [-] [+] [+] [+] [+] [+] Tđ [+] [+] [+] [+] [+] Hđ [+] [+] [+] [++] [+] Chú thích: Ltr: dịch chiết từ trâm ổi, Ttr: dịch chiết từ thân trâm ổi Lđ: dịch chiết từ đậu biếc, Tđ: dịch chiết từ thân đậu biếc, Hđ: dịch chiết từ hạt đậu biếc 4.3 Kết khảo sát hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả kháng loại nấm bệnh Từ kết TN 2, trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng để thực TN 4.3.1 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Fusarium spp Bảng số liệu 4.12 biểu đồ 4.1 cho thấy hiệu hạn chế nấm dịch chiết trâm ổi ethanol cho kết cao so với nước, acetone hexan Dịch chiết trâm ổi ethanol có hiệu 37,8%, dung mơi hexan dùng chiết xuất đạt 26,4% Dịch chiết từ nước acetone cho kết chênh lệch không nhiều Dịch chiết từ hạt đậu biếc hexan lại cho kết cao so với dung môi nước, ethanol acetone Hiệu hạn chế nấm dịch chiết hạt đậu biếc hexan đạt 57,5%, dung môi nước, acetone ethanol khoảng 51,2-54,6% SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 28 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Bảng 4.12 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Fusarium spp Nghiệm thức Hiệu kháng nấm (HQ %) Nước Ethanol Acetone Hexan Ltr 35,2±0,5 37,8±2,1 30,1±1,5 26,4±0,7 Hđ 51,2±1,3 54,6±1,7 53,1±1,2 57,5±1,4 70 HQ% 60 Ltr Hđ 50 40 30 20 10 Nước Ethanol Acetone Hexan Các nghiệm thức Biểu đồ 4.1 Tác dụng kháng nấm Fusarium spp dịch chiết trâm ổi hạt đậu biếc từ dung môi khác 4.3.2 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium spp Tiến hành thử nghiệm hiệu kháng nấm Sclerotium spp dịch chiết bốn dung môi acetone, nước, hexan ethanol cho kết sau: Hiệu kháng nấm dịch chiết trâm ổi nước (25,6%) cho kết tương đối cao so với dung môi ethanol, acetone hexan Trong với đậu biếc, dịch chiết hạt hexan có kết kháng nấm cao so với ba dung mơi cịn lại Hạt đậu biếc chiết hexan (44,8%) cho kết kháng nấm cao so với chiết acetone (42,1%), ethanol (39,3%), thấp nước, đạt 34,2% SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 29 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG Bảng 4.13 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Sclerotium spp Nghiệm thức Hiệu kháng nấm (HQ %) Nước Ethanol Acetone Hexan Ltr 25,6±0,3 21,4±1,0 18,9±1,5 11,1±0,3 Hđ 34,2±1,6 39,3±2,7 42,1±1,1 44,8±1,9 HQ% 50 Ltr 45 40 35 30 25 20 15 10 Hđ Nước Ethanol Acetone Hexan Các nghiệm thức Biểu đồ 4.2 Tác dụng kháng nấm Sclerotium spp dịch chiết trâm ổi hạt đậu biếc từ dung môi khác 4.3.3 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum Sau tiến hành thí nghiệm, qua bảng số liệu 4.14 biểu đồ 4.3, ta thấy ảnh hưởng dung môi nước ethanol dùng chiết trâm ổi cho kết kháng nấm khơng chênh lệch nhiều, đó, dung môi hexan dùng để chiết trâm ổi đạt hiệu kháng nấm khoảng 25,9 % Acetone dùng chiết hạt đậu biếc cho kết tương đương với nước, đạt 53,5% 53,8%, dung môi hexan cho kết tương đối cao (57,8%) Bảng 4.14 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Fusarium oxysporum Nghiệm thức Hiệu kháng nấm (HQ %) Nước Ethanol Acetone Hexan Ltr 35,2±1,4 34,6±2,0 30,2±0,5 25,9±2,3 Hđ 53,8±1,7 54,6±1,5 53,5±1,2 57,8±1,8 SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 30 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG HQ%70 Ltr 60 Hđ 50 40 30 20 10 Nước Ethanol Acetone Hexan Các nghiệm thức Biểu đồ 4.3 Tác dụng kháng nấm Fusarium oxysporum dịch chiết trâm ổi hạt đậu biếc từ dung môi khác 4.3.4 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Rhizotonia solani Kết thí nghiệm cho thấy với trâm ổi, dịch chiết nước, ethanol acetone cho kết kháng nấm không chênh lệch nhiều so với chiết hexan Cụ thể, chiết nước (41,8%), ethanol (44,9 %), acetone (43,2 %) hexan (38,5%) Với đậu biếc, dịch chiết từ hạt có hiệu kháng nấm Rhizotonia solani tương đối cao, kết chênh lệch không nhiều dung môi dùng chiết xuất, chênh lệch khoảng 59,9% -60,9% Bảng 4.15 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Rhizotonia solani Nghiệm thức Hiệu kháng nấm (HQ %) Nước Ethanol Acetone Hexan Ltr 41,8±0,6 44,9±1,2 43,2±0,1 38,5±1,4 Hđ 60,1±1,5 60,9±1,7 59,9±0,5 60,0±2,3 SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 31 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG HQ%70 Ltr 60 Hđ 50 40 30 20 10 Nước Ethanol Acetone Hexan Các nghiệm thức Biểu đồ 4.4 Tác dụng kháng nấm Rhizotonia solani dịch chiết trâm ổi hạt đậu biếc từ dung môi khác 4.3.5 Hiệu loại dung môi chiết xuất tác động đến khả ức chế sinh trưởng nấm Phytophthora capsici Bảng số liệu 4.16 biểu đồ 4.5 cho thấy với trâm ổi, dịch chiết dung môi nước cho kết kháng nấm tương đối cao so với ba dung mơi cịn lại Cụ thể, dịch chiết có hiệu kháng nấm đạt 18,4% Dung môi hexan chiết trâm ổi cho hiệu kháng nấm thấp so với ba dung môi nước, acetone ethanol, đạt 14,6% Với đậu biếc, dịch chiết từ hạt ethanol acetone cho kết gần tương đương Với dung môi hexan, dịch chiết từ hạt có hiệu kháng nấm cao so với dung môi nước, ethanol acetone Dung môi nước cho hiệu kháng nấm thấp (25,1%) Bảng 4.16 Hiệu kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi hạt đậu biếc sử dụng dung môi chiết xuất khác đến nấm Phytophthora capsici Nghiệm thức Hiệu kháng nấm (HQ %) Nước Ethanol Acetone Hexan Ltr 18,4±1,5 16,9±0,4 15,3±0,9 14,6±2,5 Hđ 25,1±1,3 27,9±1,6 27,4±1,1 28,7±1,7 SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 32 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG HQ % 35 Ltr 30 Hđ 25 20 15 10 Nước Ethanol Acetone Các nghiệm thức Hexan Biểu đồ 4.5 Tác dụng kháng nấm Phytophthora capsici dịch chiết trâm ổi thân đậu biếc từ dung môi khác Nhận xét chung: - Dịch chiết từ trâm ổi sử dụng dung môi ethanol, acetone cho kết kháng nấm tương đối tốt so với dung môi hexan Dung môi nước dùng để chiết cho kết tương đối tốt - Giữa ba dung môi nước, ethanol acetone chiết trâm ổi cho hiệu kháng nấm không chênh lệch nhiều - Phần lớn, dung môi hexan chiết hạt đậu biếc cho kết kháng nấm tốt so với dung môi nước, ethanol - Các dung môi nước, ethanol acetone chiết hạt đậu biếc cho kết kháng nấm gần tương đương - Hiệu kháng nấm dịch chiết hạt đậu biếc cho kết tương đối cao so với dịch chiết từ trâm ổi năm loại nấm bệnh SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài dựa kết thí nghiệm thu được, rút số kết luận sau: * Kết thử nghiệm hoạt tính kháng nấm dịch chiết thô trâm ổi: - Dịch chiết thô từ trâm ổi cho kết ức chế nấm bệnh mức trung bình Dịch chiết có tác dụng ức chế cao nấm Rhizotonia solani, song có hiệu ức chế khơng cao Phytophthora capsici Nấm Fusarium oxysporum Fusarium spp có hiệu ức chế tương đương Hiệu ức chế Sclerotium spp không nhiều - Dịch chiết thô từ thân trâm ổi có hiệu hạn chế nấm khơng cao Sclerotium spp., Fusarium oxysporum Với nấm Fusarium spp Rhizotonia solani, hiệu hạn chế nấm có kết tương đối cao Trong đó, dịch chiết thơ từ thân không hạn chế nấm Phytophthora capsici - Dịch chiết từ trâm ổi có tác dụng kháng loại nấm bệnh mức cao so với dịch chiết từ thân * Kết thử nghiệm hoạt tính kháng nấm dịch chiết thơ đậu biếc: - Dịch chiết thô từ đậu biếc cho kết hạn chế nấm bệnh mức khác nhau: cao nấm Fusarium spp., nấm lại cho hiệu hạn chế tương đối thấp hơn, hiệu hạn chế thấp nấm Phytophthora capsici - Dịch chiết thô từ thân đậu biếc có tác dụng kháng nấm cao Rhizotonia solani, hạn chế không cao Phytophthora capsici Sclerotium spp - Dịch chiết thô từ hạt đậu biếc có hiệu hạn chế nấm tương đối cao với loại nấm bệnh Dịch chiết có hiệu hạn chế tốt với nấm Rhizotonia solani, song hiệu hạn chế không cao Phytophthora capsici Sclerotium spp - Dịch chiết từ hạt đậu biếc cho hiệu hạn chế nấm cao so với dịch chiết từ thân * Tác dụng kháng nấm dịch chiết thô từ trâm ổi từ hạt đậu biếc cao so với dịch chiết từ phận khác * Kết thử nghiệm hoạt tính kháng nấm sử dụng bốn dung môi chiết xuất khác để chiết dịch lá, thân trâm ổi lá, thân, hạt đậu biếc: SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 34 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS TRẦN THỊ DUNG - Tác dụng kháng nấm dịch chiết trâm ổi dung môi ethanol acetone cho kết chênh lệch không nhiều, nhiên có hiệu kháng nấm bệnh so với dung môi nước cao nhiều so với hexan - Dịch chiết từ hạt đậu biếc sử dụng dung môi hexan cho kết kháng nấm tương đối tốt so với dung môi nước, acetone 5.2 Đề nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn, nên chúng tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu số nội dung liên quan đến đề tài sau: - Phân tích hợp chất có hoạt tính kháng nấm có phận trâm ổi đậu biếc - Định lượng hàm lượng nhóm hợp chất có thành phần thí nghiệm - Thử nghiệm qui trình chiết dung mơi chiết xuất dịch cho hiệu kháng nấm cao - Khảo sát khả kháng nấm dịch chiết thử nghiệm với nấm bệnh khác - Thử nghiệm đồng ruộng chế phẩm từ dịch chiết trâm ổi đậu biếc SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đái Duy Ban, 2008 Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Nguyễn Ngọc Hạnh, 2002 Tách chiết lập hợp chất tự nhiên Giáo trình cao học, Bộ mơn Hố Hữu – Trường Đại học Cần Thơ Phạm Hồng Hộ, 2006 Cây có vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Trẻ Phạm Thị Ánh Hồng, 2003 Kỹ thuật sinh hoá Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Kim Linh, Thái Xuân Du, Akiko Hirano, 2001 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng dầu neem lên phát triển Bọ hà (Cyclas formicarius f.) ruộng trồng khoai lang (Ipomoea batatas L.) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 -2000 Viện Sinh học Nhiệt đới Nhà xuất Nông Nghiệp Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Thắng, Vũ Văn Độ, Lê Thị Tuyến, Lê Thị Thanh Phượng, Vũ Đăng Khánh, 2003 Xây dựng quy trình chiết xuất hoạt chất sinh học từ hạt neem (Azadirachta indica A Juss) trồng Việt Nam khảo sát ảnh hưởng dịch chiết lên sinh trưởng vi nấm gây bệnh thực vật (Fusarium oxysporum, Alternaria sp.) ngài gạo (Cprcyra cephalonica St.) Báo cáo đề tài cấp sở - Viện Sinh học Nhiệt đới 10 Đồng Thị Thanh Thu, 1995 Hoá sinh ứng dụng Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 11 IR Dennis Dearth, 1992s Neem a tree for solving global problems National Academy Press Washington, D.C 12 G Suresh et al, 1997 Antifungal Fracions and compounds from Uncrushed green leaves of azadirachta indica, Phytoparasitica 25: p 33 -39 ... Lantana camara) 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật Giới : Plantae Bộ : Lamiales Họ : Verbenaceae Chi : Lantana Lồi : L camara Hình 2.1: Cây trâm ổi 2.1.2 Nguồn gốc, phân bố Trâm ổi (Lantana camara),... xuất phát chúng tơi thực đề tài ”Khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết thô từ trâm ổi (Lantana camara) đậu biếc (Clitoria ternatea)” SVTH: NGUYỄN XUÂN CẦM Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS... Tháng 1/2011, với tên đề tài “ Khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết thơ từ Trâm ổi (Lantana camara) Đậu biếc (Clitoria ternatea)”, hướng dẫn TS Trần Thị Dung Đề tài thực phịng thí nghiệm Vi

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:16