1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN

71 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Chế định về quyền SHTT liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của VN

Trang 1

mục lục

Chơng I Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT

liên quan đến thơng mại theo các hiệp định của WTO

2 Các tiêu chuẩn về việc xác lập phạm vi và sử dụng các quyền SHTT

26

4 Thủ tục để hởng và duy trì các quyền SHTT và thủ tục khác theo

7 Các thoả thuận về thể chế và điều khoản cuối cùng 32

Chơng II Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên

quan đến thơng mại, so sánh với các quy định tơng ứng

Trang 2

1 Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp 35

2 Thực trạng pháp luật Việt nam về quyền tác giả 41

3 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại các Toà án Việt

II ) Những điểm khác biệt của pháp luật Việt nam về

1 Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp 57

5 Khác biệt về thực thi và triển khai các quy định về SHTT 64

Chơng III Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến

1 Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền SHTT 68

2 Đổi mới và hoàn thiện bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHTT 69

3 Đổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật về

2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về bộ máy thực

Trang 3

3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế giải

quyết tranh chấp và xử lý vi phạm về bảo hộ quyền SHTT 75

Lời nói đầu

Ngày nay, SHTT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế củahầu hết các quốc gia trên thế giới Bảo hộ quyền SHTT là một việc làm khôngthể thiếu đợc trong các hoạt động pháp lý kinh tế, thơng mại, khoa học, côngnghệ trong giai đoạn hiện nay

Trang 4

ở Việt nam, trong lĩnh vực SHTT, kể từ năm 1989 đến nay cơ chế điềuchỉnh pháp luật về quyền SHTT đã có những bớc phát triển đáng kể Đặc biệt

là trong Bộ luật Dân sự (1995) lần đầu tiên đã có những quy định khá cụ thể,chi tiết về quyền SHTT nhằm bảo hộ cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinớc đang có hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt nam

Kể từ khi Bộ luật Dân sự chính thức có hiệu lực (từ ngày 01/07/1996),việc đăng ký bảo hộ các đối tợng của quyền SHTT ở Việt nam ngày càng tăng

Số lợng các tổ chức, cá nhân Việt nam đăng ký bảo hộ các đối tợng SHTT xấp

xỉ bằng số lợng đơn của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, đặc biệt là ở cácthành phố lớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Tuynhiên, các hoạt động đăng ký và bảo hộ pháp lý quyền SHTT ở Việt nam còn

có nhiều hạn chế thể hiện ở các mặt sau đây:

Luật về bảo hộ quyền SHTT hiện nay còn cha hoàn toàn phù hợp vớicác quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới (Hiệp định Trips), một số quy

định về bảo hộ quyền SHTT còn thiếu Điều này gây khó khăn cho các tổchức, cá nhân trong và ngoài nớc trong việc xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT

Điều đó thể hiện qua việc số lợng đơn xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT trongthời gian qua còn thấp so với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Việt nam vàcòn thấp so với các nớc khác trong khu vực (Số lợng đơn chỉ xấp xỉ bằng 10%

số lợng đơn đăng ký hàng năm của một nớc ASEAN)

Tổ chức bộ máy thực thi pháp luật về quyền SHTT của nớc ta còn cồngkềnh, kém hiệu quả, nhất là sự phối hợp không đồng bộ giữa các Bộ, ngànhhữu quan Hiệu quả của việc bảo hộ quyền SHTT cho các đối tợng đã đợc Nhànớc công nhận còn rất thấp Nhiều trờng hợp vi phạm không đợc giải quyếtdứt điểm dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật kéo dài

Cha thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về bảo hộquyền SHTT đến các tổ chức và cá nhân trong nớc Việc tiếp cận với cácthông tin về quyền SHTT trên thế giới của các đơn vị trong nớc còn nhiều hạnchế

Trang 5

Với tình hình thực tế nh trên, để tìm hiểu một cách đầy đủ hơn nữa cácquy định về quyền SHTT của Tổ chức Thơng mại thế giới đồng thời góp phầnhoàn thiện thêm các quy định tơng ứng của Việt nam trong lĩnh vực này, tácgiả chọn đề tài "Chế định về quyền SHTT liên quan đến thơng mại của WTO

và việc hoàn th0iện các quy định tơng ứng của Việt nam" làm đề tài khoá luậntốt nghiệp

Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng phơngpháp so sánh, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn

Nội dung của khoá luận đợc chia làm các phần cơ bản sau:

* Chơng I Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đếnthơng mại theo các hiệp định của WTO

* Chơng II Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên quan đến

th-ơng mại, so sánh với các quy định tth-ơng ứng của WTO

* Chơng III Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến tới gia nhậpWTO

Do thời gian nghiên cứu có hạn và vấn đề SHTT còn khá mới mẻ ở nớc

ta, vì vậy trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế vàthiếu sót về lý luận cũng nh phong cách ngôn ngữ khoa học Do đó tác giảmong nhận đợc sự góp ý quý báu, chân thành của thầy cô giáo và các bạn sinhviên để những vấn đề khoá luận nêu ra đợc giải quyết thuyết phục hơn

Để hoàn thành bản khoá luận này, tác giả đã nhận đợc sự chỉ dẫn trựctiếp của PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết - Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội.Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng NgọcThiết và tới các tác giả có các công trình nghiên cứu đã đợc sử dụng trongquá trình hoàn tất bản khoá luận này

Trang 6

Chơng I Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến th-

ơng mại theo các hiệp định của WTO

I ) Khái niệm về quyền SHTT và các điều ớc quốc tế về quyền SHTT

1 Khái niệm quyền SHTT

Hiện nay SHTT là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm rất lớncủa các quốc gia trên thế giới Sở dĩ nh vậy là vì lĩnh vực SHTT đã và đangkhẳng định mạnh mẽ vai trò của mình trong nền kinh tế và thơng mại thế giới,

tỷ trọng trí tuệ trong sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và thơng mại ngày càngtăng, tăng trởng kinh tế ngày càng phụ thuộc hơn vào khoa học công nghệ

Từ trớc đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về SHTT

Quan điểm thứ nhất coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ nh các sản phẩmlao động khác, do đó ngời tạo ra các sản phẩm này có quyền t hữu, Nhà nớcbảo hộ các quyền t hữu trí tuệ đó

Trang 7

Quan điểm thứ hai lại coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ là thuộc toàn xãhội, không thừa nhận quyền t hữu trí tuệ Ngời tạo ra sản phẩm trí tuệ đợc Nhànớc thừa nhận có một số quyền nhất định và đợc thởng công hoặc ghi công.

Quan điểm thứ ba không phủ nhận quyền t hữu đối với sản phẩm trí tuệnhng cũng không công khai thừa nhận quyền đó, nhất là các trờng hợp sảnphẩm đợc tạo ra ở nớc ngoài có giá trị đối với kinh tế trong nớc

Các nớc phát triển trên thế giới chấp nhận quan điểm thứ nhất, còn cácnớc đang phát triển chấp nhận quan điểm thứ hai, trong đó có Việt nam Tuynhiên tình hình này đã thay đổi nhiều ở Việt nam, đặc biệt từ khi các quy địnhpháp luật về quyền SHTT và chuyển giao công nghệ tạo thành một chơng độclập trong Bộ luật Dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Sở hữu trí tuệ là loại hình sở hữu liên quan đến những mẩu thông tin cóthể kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trongcùng một thời gian với số lợng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khácnhau trên thế giới Quyền sở hữu trong trờng hợp này không phải là quyền sởhữu bản thân các bản sao mà chính là các thông tin chứa đựng trong các bảnsao đó Giống nh quyền sở hữu động sản hay bất động sản, quyền sở hữu trítuệ cũng bị những hạn chế nhất định nh hạn chế về thời hạn, hiệu lực, lãnhthổ

Sở hữu trí tuệ đợc chia thành hai lĩnh vực : Sở hữu công nghiệp vàQuyền tác giả

1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp

Ban đầu thuật ngữ "Sở hữu công nghiệp" xuất hiện từ các nớc côngnghiệp phát triển, nhng cho đến nay thuật ngữ này đã đợc sử dụng rộng rãi ởcác nớc trên thế giới, trong sách báo cũng nh trong các văn bản pháp luật Nóchủ yếu đề cập tới các vấn đề bảo vệ quyền đối với sáng chế, giải pháp hữuích, nhãn hiệu (nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ), kiểu dáng côngnghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá , hạn chế cạnh tranh thái quá, chống lại cáchoạt động ngợc lại với sự hành nghề trung thực trong công nghiệp

Trang 8

Trong tiếng Anh, quyền sở hữu công nghiệp là "Industrial Property".Chữ này đợc hợp bởi hai từ : Industrial (công nghiệp) và Property (quyền sởhữu) Nh vậy quyền sở hữu công nghiệp thờng đợc định nghĩa là "quyền sởhữu đối với các đối tợng là sản phẩm sáng tạo phục vụ cho mọi lĩnh vực sảnxuất công nghiệp" Tuy nhiên, quyền "sở hữu công nghiệp" ở đây phải đợchiểu theo nghĩa rộng nhất, không chỉ áp dụng cho công nghiệp và thơng mạitheo đúng nghĩa của chúng mà còn cho cả các ngành sản xuất nông nghiệp,công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm tựnhiên nh rợu, ngũ cốc, hoa quả, gia súc, khoáng sản

Theo chơng VIII, Luật Thơng mại Pháp năm 1993, quyền sở hữu côngnghiệp đợc định nghĩa nh sau: "Sở hữu công nghiệp là độc quyền khai tháccủa những ngời có những quyền phi vật chất trong công nghiệp đã đợc Nhà n-

ớc công nhận"

Theo Bộ luật Dân sự Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, "Quyền

sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giảipháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đốivới tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu khác do pháp luật quy định"

Điều đó có nghĩa rằng khi một ngời có những đối tợng đợc pháp luậtbảo hộ thì anh ta có quyền sản xuất, sử dụng và bán các đối tợng đó Nh vậy,quyền sở hữu công nghiệp có thể đợc hiểu là khả năng của các sở hữu chủ tựmình thực hiện những hành vi nhất định để thoả mãn lợi ích của bản thân vànhững khả năng đó đợc bảo đảm bởi Nhà nớc, thể hiện ở quyền làm chủ, chiphối đối tợng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu công nghiệp có thể tự khai tháclợi ích vật chất hoặc cho phép ngời khác sử dụng, khai thác thông qua hợp

ớc bảo hộ

Trang 9

Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu công nghiệp là các quyền dân sự cụthể của các chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các đối t -ợng của sở hữu công nghiệp.

Quyền sở hữu công nghiệp có những đặc điểm sau: Quyền sở hữu côngnghiệp là một loại quyền nhân thân phi tài sản mang tính giới hạn bởi khônggian và thời gian Theo pháp luật của các nớc trên thế giới, quyền sở hữu côngnghiệp chỉ phát sinh trên cở sở văn bằng bảo hộ do cơ quan có thẩm quyềncủa Nhà nớc cấp và chỉ có hiệu lực trong lãnh thổ của Nhà nớc đó Quyền sởhữu công nghiệp cũng bị giới hạn bởi thời gian theo thời hạn hiệu lực của vănbằng bảo hộ Đó là một khoảng thời gian hợp lý đủ đảm bảo quyền lợi của các

sở hữu chủ phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia

Quyền sở hữu công nghiệp là loại quyền dân sự tuyệt đối Khi một chủ

sở hữu đợc Nhà nớc công nhận và cấp bằng bảo hộ độc quyền thì cũng cónghĩa là ngời đó có đợc toàn quyền trong việc khai thác, sử dụng đối tợng đóvào sản xuất kinh doanh Ngời chủ sở hữu đối tợng công nghiệp có quyền thựchiện các hành vi ngăn chặn ngời khác tiến hành sản xuất, sử dụng hoặc bán

đối tợng sở hữu công nghiệp Đồng thời mọi cá nhân, tổ chức khác đều cónghĩa vụ phải kiềm chế không đợc thực hiện các hành vi xâm hại tới cácquyền của chủ sở hữu công nghiệp

ở Việt nam, quyền sở hữu công nghiệp là một khái niệm tơng đối mới.Khái niệm này lần đầu tiên xuất hiện tại Việt nam năm 1957 trong Luật 12/57ngày 01/08/1957 và Luật 13/57 ngày 01/08/1957, tiếp sau đó là Luật số 14/59ngày 11/06/1959 về chống sản xuất hàng giả của luật nguỵ quyền miền Nam

Từ sau giải phóng hoàn toàn miền Nam 04/1975 và thống nhất đất nớc vào07/1976, việc bảo hộ pháp lý các đối tợng sở hữu công nghiệp tại Việt namtạm thời bị gián đoạn Trong những năm 1980, các đối tợng sở hữu côngnghiệp nh sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, giải pháphữu ích lần lợt đợc bảo hộ Tuy nhiên việc bảo hộ các đối tợng trên mới chỉdựa trên các văn bản pháp lý do Chính phủ ban hành

Trang 10

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới mở rộng không ngừng, sự phụ thuộcgiữa các ngành kinh tế ngày càng tăng lên Ngày nay không một nớc nào cóthể phát triển mà đóng cửa không quan hệ với các nớc khác Để đảm bảo cho

sự phát triển của nền kinh tế, các nớc phải mở của giao lu hợp tác với nhau,

đặc biệt là các nớc đang phát triển, trong đó có Việt nam Con đờng nhanhnhất và hiệu quả nhất để đạt đợc mục đích đó là hợp tác kinh tế và hợp táccông nghệ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là một công cụ quan trọng thúc

đẩy sự phát triển công nghệ và giảm xung đột thơng mại giữa các nớc

Nhận thức sâu sắc vai trò và vị trí của việc bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp, năm 1995, các quy định pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đãchính thức đợc đa vào Bộ luật Dân sự, và Việt nam cũng đã tham gia vào cácHiệp ớc quốc tế quan trọng sau đây về quyền sở hữu công nghiệp, đánh dấu b-

ớc quan trọng trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp tại Việt nam:

Công ớc Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp (từ 08/03/1949)

Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế các nhãn hiệu hàng hoá (từ08/03/1949)

Công ớc Stockholm về việc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (từ02/07/1976)

Hiệp ớc hợp tác Patent (PCT) (từ 10/03/1993)

Việc đa các quy định về bảo hộ sở hữu công nghiệp vào Bộ luật Dân sự

và tham gia các điều ớc quốc tế thể hiện quyết tâm lớn của Việt nam trongviệc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hoà nhập kinh tế Việt nam với kinh tếthế giới

Các quan hệ sở hữu công nghiệp là các quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực sáng tạo, khai thác, ứng dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp đợcNhà nớc bảo hộ vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội

Trang 11

Chủ thể trong quan hệ sở hữu công nghiệp có thể là các cá nhân, các tácgiả, đồng tác giả không hạn chế về độ tuổi cùng sáng tạo ra các đối tợng sởhữu công nghiệp bằng chính sức lao động sáng tạo của mình đợc đứng tên tácgiả trong văn bằng bảo hộ Các chủ sở hữu công nghiệp nớc ngoài c trú ở nớcngoài đợc Nhà nớc Việt nam cấp văn bằng bảo hộ theo các điều ớc quốc tếViệt nam đã ký kết hoặc tham gia Các sở hữu chủ công nghiệp nớc ngoài làcá nhân hoặc pháp nhân nớc ngoài có cơ sở kinh doanh hoặc thờng trú tại Việtnam đợc Nhà nớc Việt nam cấp văn bằng bảo hộ cho các đối tợng sở hữu côngnghiệp của mình hoặc đợc chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu.

Đôi khi chủ thể trong quan hệ sở hữu công nghiệp cũng có thể là Nhà

n-ớc Tuy nhiên Nhà nớc là một chủ thể đặc biệt luôn đợc hởng các quyền miễntrừ trong lĩnh vực tố tụng dân sự Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Nhà nớckhông chỉ tham gia với t cách là chủ thể quản lý mà trong nhiều trờng hợp còntham gia với t cách chủ thể quan hệ dân sự, ví dụ Nhà nớc có thể tham gia vàoquan hệ thừa kế một đối tợng sở hữu công nghiệp nào đó

Khách thể của quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp là các đối tợng

sở hữu công nghiệp đợc Nhà nớc bảo hộ Theo định nghĩa đợc ghi tại Điều 2(8) của Công ớc thành lập Tổ chức quyền sở hữu trí tuệ thế giới, các đối tợng

sở hữu chủ yếu đợc công nhận và bảo hộ gồm các sáng chế, giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu thơng mại và dịch vụ),tên gọi nguồn gốc hàng hoá hay tên gọi xuất xứ hàng hoá, các bí mật kinhdoanh thơng mại sự hạn chế cạnh tranh không liên quan tới độc quyền

Tại Việt nam đối tợng sở hữu công nghiệp đợc công nhận bảo hộ là: cácsáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứhàng hoá mà không trái với lợi ích công cộng, trật tự xã hội và các đối tợngkhác mà pháp luật quy định sẽ đợc bảo hộ Pháp luật Việt nam cũng quy định

cụ thể những đối tợng không đợc bảo hộ nh: các nguyên lý khoa học, các

ph-ơng pháp và hệ thống quản lý kinh tế, các chph-ơng trình máy tính điện tử, các vimạch điện tử, các giống cây, giống con, các chủng vi sinh, các phơng pháp và

hệ thống giáo dục, đào tạo, nuôi dỡng

Trang 12

Nhìn chung pháp luật Việt nam quy định về bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp cơ bản là phù hợp với tình hình đất nớc đang trong quá trình đổi mớilúc bấy giờ Tuy nhiên, cần xem xét lại một số đối tợng không đợc pháp luậtbảo hộ, chẳng hạn nh các chơng trình vi tính, quy trình công nghệ sinhhọc sao cho phù hợp với xu hớng chung của thế giới và tạo điều kiện thuậnlợi cho Việt nam trong quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế

1.2 Khái niệm quyền tác giả.

Đời sống con ngời không đơn thuần là đời sống vật chất mà còn baogồm cả đời sống tinh thần với các nhu cầu ngày càng cao cần đợc thoả mãn.Một phần khá lớn các nhu cầu trong đời sống tinh thần của con ngời đợc đápứng thông qua việc tiếp cận các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học dochính con ngời sáng tạo ra Đó là các sáng tạo mang tính nghệ thuật nh bảnnhạc, bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết hoặc mang tính khoa học nh các bàigiảng, sách giáo khoa, các công trình nghiên cứu khoa học

Nh vậy, việc tác giả sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

đã làm xuất hiện quyền của tác giả đối với tác phẩm của mình (author's right)

ở phơng diện này, khái niệm quyền tác giả đợc dùng để đề cập đến chính cácquyền của tác giả - ngời sáng tạo ra tác phẩm Có hai loại quyền trong quyềntác giả: quyền kinh tế (ở ta gọi là quyền tài sản) và quyền tinh thần (ở ta gọi làquyền nhân thân) Quyền kinh tế là quyền của tác giả đợc hởng lợi ích về mặttài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm của mình Quyền tinhthần nhằm đảm bảo cho tác giả đa ra và thực hiện những công việc cụ thểnhằm duy trì mối liên hệ cá nhân giữa bản thân tác giả với tác phẩm Vì vậy

có thể đa ra khái niệm về quyền tác giả nh sau: Quyền tác giả là các quyềnkinh tế (còn gọi là quyền tài sản) và quyền tinh thần (còn gọi là quyền nhânthân) của tác giả với t cách là ngời sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tácphẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

Quyền kinh tế của tác giả đợc thực hiện thông qua việc cho phép ngờikhác sử dụng tác phẩm của mình đã đợc bảo hộ bằng luật quyền tác giả Cácluật quyền tác giả đều ghi nhận rằng tác giả có quyền cho phép hoặc ngăncấm ngời khác thực hiện các công việc cụ thể liên quan tới tác phẩm nh saochép tác phẩm, trình diễn tác phẩm trớc công chúng, phát thanh tác phẩm hoặcchuyển tải tác phẩm tới công chúng thông qua các phơng tiện thông tin đạichúng khác, dịch tác phẩm, chuyển thể tác phẩm

Trang 13

Quyền sao chép tác phẩm là quyền rất cơ bản theo luật quyền tác giả.Thông qua việc thực hiện quyền này mà các bản sao tác phẩm đợc chuyển đếncông chúng từ một bản gốc của tác phẩm, bất kể bản sao đó đợc tạo ra từ ph-

ơng tiện sao chép nào Một số quyền khác đợc công nhận tuỳ theo pháp luậtcủa từng quốc gia nhng thực chất nhằm bảo đảm cho quyền sao chép đợc tôntrọng Ví dụ: quyền cho phép phân bố các bản sao tác phẩm, quyền cho phépcho thuê các bản sao tác phẩm theo danh sách cụ thể

Quyền trình diễn tác phẩm đợc hiểu là bất kỳ việc trình diễn một tácphẩm nào tại một địa điểm mà công chúng đợc xem hay có thể đợc xem Trêncơ sở quyền trình diễn tác phẩm, tác giả có thể đợc phép trình diễn sống độngmột tác phẩm của mình trớc công chúng Ví dụ: trình diễn một vở kịch ở sânkhấu kịch hoặc trình diễn giao hởng ở nhà hát

Ngoài ra, quyền kinh tế của tác giả còn bao gồm quyền đợc hởng lợi íchtài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm bằng nhiều hình thứckhác nh phát thanh, truyền hình, trng bày, triển lãm tác phẩm, dịch tác phẩm

Cùng với quyền kinh tế, quyền tinh thần của tác giả cũng có vai tròkhông kém phần quan trọng, thậm chí quyền này còn đợc coi là tiên đề, làxuất phát điểm của quyền kinh tế Bởi nếu không có quyền tinh thần phát sinh

từ sự sáng tạo tác phẩm thì tác giả cũng không có quyền kinh tế Theo thông

lệ và tập quán quốc tế quyền tinh thần dành cho tác giả bao gồm: quyền đợc

đòi hỏi xác định chặt chẽ mối quan hệ giữa tác giả với tác phẩm, quyền đợcphản đối sự sửa đổi hoặc bóp méo hoặc xuyên tạc tác phẩm và quyền lên án,

tố cáo những hành vi phạm pháp liên quan tới tác phẩm làm phơng hại đếnthanh danh của tác giả Các quyền tinh thần đợc xem là độc lập với quyềnkinh tế và nói chung vẫn đợc dành cho tác giả, kể cả sau khi tác giả đã chuyểngiao quyền kinh tế của mình cho tổ chức, cá nhân khác Thậm chí nếu một ai

đó là chủ sở hữu quyền kinh tế của tác phẩm (ví dụ: nhà xuất bản ) thì cũngchỉ riêng cá nhân sáng tạo đợc hởng quyền tinh thần mà thôi

Tóm lại, sự bảo hộ quyền tác giả bằng những quy định cho phép và bảo

đảm cho tác giả đợc hởng các quyền nhân thân và các quyền tài sản từ sự sángtạo tác phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc khuyến khich tác giả tìm tòi, nghiêncứu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có giá trị, đồngthời đảm bảo giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống dân tộc trong pháttriển văn hoá - xã hội

Trang 14

2 Các điều ớc quốc tế về SHTT

Để bảo hộ quyền SHTT trong phạm vi quốc tế các nớc đã ký kết các

điều ớc quốc tế sau đây:

2.1 Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Hơn một trăm năm trớc đây con ngời đã cố gắng để loại bỏ hạn chế dotính chất lãnh thổ quốc gia tuyệt đối của quyền sở hữu công nghiệp đem lại, đi

đầu là Công ớc Paris về sở hữu công nghiệp năm 1883 Công ớc này đợc kýkết năm 1883, đợc hình thành bởi một nghị định th ở Madrid năm 1891, đợcsửa đổi tại Brussel năm 1990, tại Washington năm 1911, tại Hugue năm 1934,tại Lisbon năm 1958 và tại Stockholm năm 1967, đợc bổ sung năm 1979.Công ớc không hạn chế với tất cả các nớc trên thế giới

Theo văn bản mới nhất, Công ớc Paris quy định hai nguyên tắc cơ bản:Nguyên tắc thứ nhất - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Công dân của cácnớc tham gia Công ớc đợc hởng chế độ đãi ngộ quốc dân trên lãnh thổ của cácnớc này Công dân của các nớc không ký kết công ớc này cũng đợc Công ớcbảo vệ nếu họ c trú tại một trong những nớc ký kết hoặc có cơ sở công nghiệphiệu quả và thực thụ hoặc sự thiết lập tài chính có hiệu quả trong một nớc kýkết Điều đó cũng có nghĩa rằng các Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp

đợc nộp phù hợp với Công ớc của tất cả công dân hoặc c dân của các nớcthành viên đều đợc các nớc thành viên Công ớc đối xử công bằng, không phânbiệt đối xử

Trang 15

Nguyên tắc thứ hai - Nguyên tắc công nhân quyền u tiên: Công ớc traoquyền u tiên cho bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá - dịch vụ, kiểu dáng côngnghiệp Quyền u tiên có nghĩa là Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tạibất kỳ quốc gia thành viên nào cũng có ngày đợc chấp nhận để làm ngày tínhquyền u tiên, tức là các Đơn nộp ở các quốc gia khác cũng có quyền lợi tơng

tự nếu chúng đợc nộp trong một thời hạn nhất định: 1 năm đối với bằng sángchế và mẫu hữu ích, 6 tháng cho kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hànghoá thơng mại đăng ký Cụ thể là trên cơ sở Đơn trình đầu tiên theo đúng thủtục, tại một nớc ký kết, ngời nộp đơn có thể áp dụng sự bảo vệ trong bất cứmột nớc ký kết khác trong một giai đoạn nào đó (1 năm đối với bằng sáng chế

và mẫu hữu ích, 6 tháng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu), những

Đơn trình sau đó của ngời nộp đơn sẽ đợc xem xét nh các Đơn trình cùngngày với Đơn trình đầu tiên, hay nói một cách khác, những Đơn trình sau này

sẽ có đặc quyền hơn những Đơn trình trong cùng một giai đoạn bởi những

ng-ời khác cho một sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá - dịch vụ và kiểu dáng côngnghiệp Hơn nữa những Đơn trình sau đó đợc dựa trên cơ sở Đơn trình đầutiên sẽ không bị ảnh hởng bởi bất kỳ sự kiện nào có thể xảy ra Một trongnhững thuận lợi lớn nhất của điều khoản này là khi một ngời nộp Đơn muốn

sự bảo vệ trong một vài nớc, ngời đó sẽ không bị buộc phải trình tất cả Đơnxin trong cùng một thời điểm nhng có 6 hoặc 12 tháng đợc tuỳ ý quyết địnhchọn quốc gia nào ngời đó muốn sự bảo vệ

Công ớc xác nhận một vài quy tắc chung cho tất cả các nớc ký kết phảituân thủ:

- Đối với bằng sáng chế: Các bằng sáng chế đợc cấp ở những nớc ký kếtkhác nhau là độc lập với nhau; việc cấp một bằng sáng chế trong một nớc kýkết không bắt các nớc ký kết khác phải cấp một bằng sáng chế Một bằng sángchế có thể không bị từ chối, huỷ bỏ hay hết hiệu lực trong một nớc ký kết nàynhng nó lại có thể bị từ chối, huỷ bỏ hay hết hiệu lực ở bất kỳ một nớckhác.Việc bán sản phẩm có chứa đựng các yếu tố của tiến trình sáng chế bị lệthuộc hoặc giới hạn của luật quốc gia (Ví dụ: Tân dợc, các sản phẩm chịu thuếtiêu thụ đặc biệt ) Mỗi quốc gia ký kết có thể dùng các biện pháp bắt buộcnhằm ngăn cản sự lạm quyền (vì tính độc lập của bằng sáng chế)

Trang 16

Khi có sự lạm dụng, Công ớc cho phép bằng sáng chế có thể bị cấplixăng không tự nguyện hoặc bị huỷ bỏ Tuy nhiên Công ớc không quy định

cụ thể trờng hợp đợc cấp bằng sáng chế và quyền lợi bằng sáng chế mang lạicho chủ sở hữu

- Đối với nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ: Công ớc quy định không đợcthật rõ ràng về nhãn hiệu hàng hoá Các điều kiện cho việc trình và đăng kýnhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ đợc quy định trong mỗi nớc ký kết bởi luật trongnớc Nếu nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký tại một quốc gia thì chúng khôngthể bị từ chối đăng ký tại một quốc gia khác trừ một số trờng hợp ngoại lệ Vìvậy không một Đơn đăng ký nhãn hiệu của một công dân một nớc ký kết cóthể bị từ chối hoặc bị mất hiệu lực chỉ do việc trình và đăng ký không đợc thựchiện trong một nớc xuất xứ Khi một Đơn đăng ký đợc chấp nhận một lần ởmột nớc ký kết, đăng ký đó là độc lập với các nớc khác, kể cả nớc xuất xứ Vìvậy sự mất hiệu lực hay sự huỷ bỏ một đăng ký nhãn hiệu trong một nớc kýkết này sẽ không ảnh hởng đến giá trị của đăng ký trong một nớc ký kết khác.Khi một nhãn hiệu đợc đăng ký đầy đủ trong một quốc gia gốc, nó phải đợcchấp nhận Đơn trình và phải đợc bảo vệ theo nguyên bản của nó trong một n-

ớc ký kết Tuy nhiên, sự đăng ký có thể bị từ chối trong một vài trờng hợp đợcxác định rõ, ví dụ: nhãn hiệu đăng ký xâm phạm quyền lợi trớc đó tại quốc gia

đó, hoặc không có những dấu hiệu rõ ràng hoặc chỉ gồm các dấu hiệu sử dụngtrong thơng mại để phân biệt chủng loại, chất lợng, số lợng, giá trị, nơi xuất

xứ hoặc thời gian sản xuất hàng hoá hoặc đã trở thành những cụm từ phổ biếnhoặc trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc là sự dối trá

Trang 17

Nếu trong bất kỳ nớc ký kết nào, việc sử dụng một nhãn hiệu có đăng

ký là bắt buộc thì sự đăng ký không thể đợc huỷ bỏ trớc một giai đoạn nào đónếu ngời chủ sở hữu công nghiệp không thể tự bào chữa cho việc không hoạt

động của ngời đó Mỗi một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụngcác nhãn hiệu mà nó đợc làm lại, bắt chớc hoặc định tạo ra sự lẫn lộn với mộtnhãn hiệu mà đợc các quan chức Nhà nớc có thẩm quyền đánh giá là đợc biết

đến ở nớc đó, nhãn hiệu đó của một ngời đợc ghi nhận là độc quyền tài pháncủa Công ớc và đợc sử dụng cho hàng hoá tơng tự, đồng nhất Ngoài ra Công -

ớc còn có quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các nhãn hiệu dịch

vụ (không cần thiết qua đăng ký) và các nhãn hiệu tập thể thuộc về các tổchức Công ớc tạo điều kiện cho ngời phát minh đợc ghi tên của mình trongbằng sáng chế và cung cấp biện pháp bảo vệ biểu tợng, cờ và huy hiệu của các

tổ chức quốc tế Mỗi một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng cácnhãn hiệu mà sử dụng không có phép các biểu tợng Nhà nớc Ký hiệu chínhthức và dấu xác nhận tiêu chuẩn phải đợc thông qua bởi Văn phòng quốc tếcủa WIPO Huy hiệu, cờ, các biểu tợng khác viết tắt và tên của các tổ chứcChính phủ nào đó cũng áp dụng điều khoản tơng tự

Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu

đăng ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhng phải hiểu là chúng cũng

đ-ợc áp dụng cho tất cả mọi loại nhãn hiệu, vì thật là không thực tế nếu áp dụngcác quy định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi nộp Đơn

đăng ký đầu tiên

Công ớc còn có nhiều điều khoản phụ khác, ví dụ:

- Đối với kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp cũng phải đợcbảo vệ trong mỗi quốc gia ký kết, và sự bảo vệ có thể bị mất nếu các mặt hàngkết hợp thiết kế không đợc sản xuất ở các quốc gia đó

- Đối với tên thơng mại: Tên cơ sở kinh doanh thơng mại có thể đợc bảo

vệ trong mọi nớc ký kết mà không cần phải đăng ký

- Đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá: Mỗi một nớc ký kết phải sử dụngcác biện pháp chống lại sự sử dụng dù là gián tiếp các dấu hiệu giả nguồnhàng, dấu hiệu sai đặc tính của ngời sản xuất, xí nghiệp và thơng gia

- Chống cạnh tranh không lành mạnh: Các nớc ký kết phải bảo vệ cóhiệu quả, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh

Trang 18

Công ớc còn có nhiều điều khoản chi tiết nhằm bảo vệ quyền lợi củachủ sáng chế và chủ nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ.

Tuy nhiên, đối với bằng sáng chế, Công ớc không quy định những phátminh nào đợc cấp bằng sáng chế, cách thành lập và phạm vi bảo vệ, quyền lợi

có đợc khi làm chủ bằng sáng chế

2.2 Công ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

Theo các tài liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Công ớcBerne đề ra ba nguyên tắc cơ bản và bao gồm một loạt các điều khoản quy

định mức bảo hộ tối thiểu phải có, cũng nh các điều khoản đặc biệt dành chocác nớc đang phát triển Nguyên tắc cơ bản về "chính sách đãi ngộ quốc gia"quy định rằng các tác phẩm có xuất xứ tại một nớc thành viên phải đợc hởng

sự bảo hộ tại mỗi nớc thành viên khác nh sự bảo hộ mà mỗi nớc đó dành chocông dân nớc mình Sự bảo hộ đó có tính chất tự động và vô điều kiện về mặtthủ tục hình thức Sự bảo hộ quyền tác giả quốc tế cũng đợc coi là có tính "độclập", tức là độc lập với việc tồn tại sự bảo hộ tại nớc xuất xứ của tác phẩm Tạimột nớc thành viên quy định thời gian bảo hộ dài hơn so với thời hạn tối thiểu

do Công ớc quy định, việc bảo hộ tác phẩm có thể bị từ chối nếu tác phẩm bịchấm dứt bảo hộ tại nớc xuất xứ

Công ớc Berne quy định rằng việc bảo hộ phải bao trùm "mọi sản phẩmtrong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, không phân biệt phơng thứchoặc hình thức biểu hiện"

Trừ các bảo lu, giới hạn hoặc ngoại lệ nhất định, các quyền phải đợcbảo hộ bao gồm: quyền dịch, quyền sửa đổi và quyền cải biên tác phẩm,quyền biểu diễn công khai các tác phẩm sân khấu, nhạc kịch, âm nhạc, quyền

đọc kể lại công khai các tác phẩm văn học, quyền truyền thông đại chúng cácbuổi biểu diễn các tác phẩm nói trên, quyền phát thanh, truyền hình, quyềnbản sao dới mọi hình thức, quyền sử dụng tác phẩm để tạo ra tác phẩm nghenhìn và quyền sao chép, phổ biến, biểu diễn công khai hoặc truyền hình côngkhai tác phẩm nghe nhìn đó

Công ớc Berne cũng quy định về "quyền tinh thần", tức là quyền xngdanh là tác giả của tác phẩm và quyền phản đối việc cắt xén, chuyển thể hoặccải biên tác phẩm, hoặc các hành động khác làm giảm giá trị của tác phẩm mà

có thể gây tổn hại đến danh dự và uy tín của tác giả

Trang 19

Quy tắc tổng quát liên quan đến thời hạn bảo hộ là việc bảo hộ phải kéodài đến 50 năm sau khi tác giả chết Ngoại lệ, áp dụng cho các tác phẩmkhuyết danh hoặc ký bút danh không rõ tác giả, là thời hạn bảo hộ kết thúc khihết 50 năm sau khi tác phẩm đợc công bố một cách hợp pháp, trừ trờng hợpxác định đợc tác giả hoặc tác giả tự xng danh trong thời gian đó thì phải ápdụng quy tắc tổng quát

2.3 Công ớc Rome về bảo hộ các nhà biểu diễn, các nhà sản xuất băng/đĩa âm thanh và các tổ chức phát thanh

Công ớc Rome bảo đảm việc bảo hộ các buổi biểu diễn của các nhàbiểu diễn, các băng/đĩa âm thanh của các nhà sản xuất và các buổi phát thanhtruyền hình của các tổ chức phát thanh truyền hình Các nhà biểu diễn (diễnviên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những ngời biểu diễn các tác phẩm văn học,nghệ thuật) đợc bảo hộ chống các hành vi sau đây: phát thanh truyền hình vàtruyền thông đại chúng trái phép về các buổi biểu diễn trực tiếp của họ; ghicác buổi biểu diễn, sao chép các bản ghi nói trên nếu bản ghi đầu tiên đợc tạo

ra không đợc sự đồng ý của họ hoặc nếu việc sao chép đó nhằm các mục đíchkhác với những mục đích mà họ cho phép

Các nhà sản xuất băng, đĩa âm thanh có quyền cho phép hoặc ngăn cấmviệc trực tiếp hoặc gián tiếp sao chép các băng, đĩa âm thanh của họ Băng, đĩa

âm thanh đợc định nghĩa trong Công ớc Rome là bất kỳ băng, đĩa nào ghi âmthuần tuý các âm thanh của buổi biểu diễn hoặc các âm thanh khác

Nếu băng đĩa âm thanh đợc sản xuất nhằm mục đích thơng mại lại dẫn

đến việc sử dụng lần thứ hai (nh phát thanh truyền hình hoặc truyền thông đạichúng dới bất kỳ hình thức nào), ngời sử dụng phải trả cho ngời biểu diễnhoặc nhà sản xuất băng, đĩa âm thanh hoặc cho cả hai ngời đó một khoản thùlao thoả đáng Tuy nhiên, các nớc thành viên không bắt buộc phải áp dụngquy tắc này hoặc có thể giới hạn việc áp dụng quy tắc này

Các tổ chức, phát thanh, truyền hình có quyền cho phép hoặc ngăn cấmmột số hoạt động nhất định, đó là: phát lại hoặc ghi lại các chơng trình phátthanh, truyền hình của họ; làm bản sao các bản ghi đó; truyền thông đại chúng

về các chơng trình vô tuyến truyền hình của họ nếu việc truyền thông đó đợctiến hành tại những địa điểm mà công chúng phải trả tiền vào cửa

Trang 20

Công ớc Rome cho phép các luật quốc gia đợc quy định ngoại lệ, gồmviệc sử dụng các tác phẩm đợc bảo hộ nhằm mục đích cá nhân, việc sử dụngcác đoạn trích dẫn ngắn để đa tin thời sự, việc ghi tạm thời do các tổ chức phátthanh, truyền hình của chính các tổ chức đó, việc sử dụng chỉ nhằm mục đíchgiảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học và trong bất kỳ trờng hợp nào khác màluật quốc gia quy định ngoại lệ về quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học

và nghệ thuật, trừ các li xăng không tự nguyện không phù hợp với Công ớcBerne Một khi mà ngời biểu diễn đã cho phép ghi lại buổi biểu diễn vào băng,

đĩa ghi hình hoặc băng đĩa ghi âm - hình thì các quy định về quyền của ngờibiểu diễn không còn đọc áp dụng nữa

Việc bảo hộ theo Công ớc Rome phải kéo dài ít nhất 20 năm

2.4 Hiệp định TRIPs thoả thuận về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền SHTT

Hiệp định TRips (Trade - Related Aspects of Intellectual PropertyRights, including Trade in Counterfeit Goods) điều chỉnh toàn bộ lĩnh vựcSHTT và đa ra các tiêu chí cơ bản công nhận nhiều quyền khác nhau, tiêuchuẩn, phạm vi và ứng dụng của chúng

Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Trips có các quy định sau

Đối với bằng sáng chế, Hiệp định quy định rằng tất cả lĩnh vực côngnghệ đều phải đợc cấp bằng sáng chế và ngời đợc cấp bằng phải đợc hởngquyền lợi đối với sáng chế của mình không phân biệt nơi phát minh, hay sảnphẩm đợc nhập khẩu hay sản xuất trong nớc Các phát minh liên quan đến ph-

ơng pháp chữa bệnh cho ngời và súc vật (bằng phẫu thuật hay phơng phápchữa bệnh khác), thực vật, động vật hoặc trái với đạo đức hoặc trật tự côngcộng thì không đợc bảo hộ

Quyền lợi có đợc cho phép chủ bằng sáng chế ngăn chặn việc sản xuất,

sử dụng, đề nghị bán, bán hoặc nhập khẩu sản phẩm đợc cấp bằng sáng chếhoặc sản phẩm của quy trình sản xuất đã đợc cấp bằng sáng chế Hiệp ớc nàycũng quy định không có hạn chế đối với quyền lợi, ví dụ không cho phép đợc

sử dụng cho mục đích thí nghiệm

Trang 21

Hiệp ớc này còn có một điều khoản lớn đề cập đến các trờng hợp "sửdụng khác", ví dụ cho phép sử dụng phù hợp với li - xăng không tự nguyện,hay trong trờng hợp khẩn cấp quốc gia, hay vì mục đích phi thơng mại côngcộng, chủ Patent phải nhận đợc sự đền bù xứng đáng Hơn nữa nếu tập quánriêng của ngời đợc cấp bằng đợc coi là chống cạnh tranh, lúc đó không ápdụng một điều kiện đặc biệt nào cho việc cấp bằng Hiệp ớc này không địnhnghĩa tập quán chống cạnh tranh, nhng có thể đa ra định nghĩa rằng việckhông thể cung cấp cho thị trờng đầy đủ với những điều kiện hợp lý là chốngcạnh tranh.

Trips cho phép suy xét cẩn thận trớc khi huỷ bỏ bằng sáng chế, trongthời hạn 20 năm, và quy định việc cung cấp bằng chứng trong trờng hợp bằngsáng chế quy trình sản xuất ra sản phẩm mới bị xâm phạm thuộc trách nhiệmcủa ngời bị coi là xâm phạm quyền lợi

Về vấn đề quyền tác giả, Trips quy định cụ thể về các vấn đề sau đây:Chơng trình máy tính sẽ đợc bảo hộ nh các tác phẩm văn học theo Công

ớc Berne Việc bảo hộ này áp dụng cho cả hai dạng mã nguồn và mã máy vớithời hạn bảo hộ trong vòng chuẩn mực là 50 năm

Các su tập dữ liệu sẽ đợc bảo hộ nh là các sáng tạo trí tuệ (tác phẩm)

đ-ợc quy định có cùng tiêu chuẩn nh bản gốc thông qua việc lựa chọn hoặc sắpxếp nội dung của dữ liệu Việc bảo hộ sẽ áp dụng liên quan tới bất kỳ việc s utập nào tồn tại ở dạng hình thức máy độc lập hay những hình thức khác

Quyền trong lĩnh vực cho thuê mang tính thơng mại sẽ đợc áp dụng bảnsao chơng trình máy tính (trừ khi bản thân chơng trình đó không phải là yếu tốcần thiết để cho thuê) và trong các tác phẩm điện ảnh (tuy vậy điều này không

áp dụng khi việc cho thuê dẫn tới việc sao chép một cách tràn lan mà thực chất

là làm hỏng quyền sao in riêng biệt) Quyền trong lĩnh vực cho thuê này cũng

đợc áp dụng trong việc thu thanh

Thời hạn bảo hộ đối với các tác phẩm không đợc tính từ khi tác giả qua

đời mà là 50 năm kể từ thời điểm cuối cùng của năm đợc phép công bố Nếuviệc công bố đó không đợc thực hiện thì thời hạn này tính từ thời điểm cuốicùng của năm sáng tạo ra sản phẩm

Trang 22

Cuối cùng là các quy định cụ thể đợc dành cho việc có thể đa ra nhữnghạn chế về quyền Những hạn chế này sẽ đợc áp dụng đối với những trờng hợp

đặc biệt mà không xung đột với việc khai thác bình thờng của tác phẩm vàkhông có lý do nào là cơ sở làm phơng hại tới lợi ích hợp pháp của tác giả

Sau đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể nội dung cơ bản của Hiệp địnhTrips

II ) Nội dung cơ bản của hiệp định TRIPs

1 Các điều khoản chung và nguyên tắc cơ bản

Mục tiêu của Hiệp định là việc bảo hộ và thực thi quyền SHTT nhằmgóp phần vào thúc đẩy đổi mới công nghệ và chuyển giao phổ biến công nghệ,vào thuận lợi chung của ngời tạo ra và ngời sử dụng kiến thức công nghệ vàtheo cách thức hớng tới phúc lợi xã hội và kinh tế và vào sự cân bằng về quyền

và nghĩa vụ

Để đạt đợc mục tiêu trên TRIPs quy định các Thành viên phải thi hànhmọi điều khoản của Hiệp định Tuy nhiên, các Thành viên, có thể không bắtbuộc, đợc phép áp dụng trong luật của nớc mình những biện pháp bảo hộmạnh hơn các yêu cầu của TRIPs, miễn là các biện pháp bảo hộ đó không tráivới các điều khoản của Hiệp định Những biện pháp phù hợp có thể đợc sửdụng để ngăn chặn sự lạm dụng các quyền SHTT bởi những ngời nắm quyềnhoặc ngăn chặn các hành vi gây cản trở hoạt động thơng mại một cách bất hợp

lý hoặc gây ảnh hởng xấu đến việc chuyển giao công nghệ quốc tế

Trong các điều khoản của mình TRIPs đề cập đến "Chế độ đãi ngộquốc gia" và "Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc" Việc áp dụng hai chế độ nàytrong điều khoản của mình nhằm tạo ra sự đối xử công bằng, bình đẳng đốivới mọi tổ chức, cá nhân của các Thành viên trong Hiệp hội Tuy nhiên TRIPscũng đề ra một số ngoại lệ đợc quy định tơng ứng trong Công ớc Paris (vănbản Stockholm của Công ớc đó, ký kết ngày 14/07/1967), Công ớc Berne (vănbản Paris của Công ớc đó, ký kết ngày 24/07/1971), Công ớc Rome và Hiệp -

ớc về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp Các Thành viên khi áp dụngcác ngoại lệ nêu trên phải thông báo cho Hội đồng về các khía cạnh liên quan

đến thơng mại của quyền SHTT (Hội đồng TRIPs)

Trang 23

Ngoài ra, các Thành viên có thể áp dụng một số u tiên, chiếu cố đặc biệt

đối với một hoặc một vài Thành viên khác (không phải với mọi Thành viên)nếu các u tiên, chiếu cố đặc biệt trên đợc quy định trong các Thoả ớc quốc tế

về bảo hộ SHTT có hiệu lực trớc TRIPs và trong các Thoả ớc đa phơng đợc kýkết dới sự bảo trợ của WIPO với điều kiện các Thoả ớc đó đợc thông báo choHội đồng TRIPs và không tạo nên sự đối xử tuỳ tiện hoặc bất hợp lý đối vớicông dân của các Thành viên khác

2 Các tiêu chuẩn về việc xác lập phạm vi và sử dụng các quyền SHTT

Các đối tợng SHTT đợc bảo hộ trong TRIPs bao gồm: Bản quyền và cácquyền liên quan, Nhãn hiệu hàng hoá, Chỉ dẫn địa lý, Kiểu dáng công nghiệp,Patent, Thiết kế bố trí mạch tích hợp, Thông tin bí mật

Đối với việc bảo hộ các đối tợng SHTT, TRIPs có những quy địnhriêng, cụ thể cho từng loại đối tợng nhng nhìn chung có những điểm cơ bảnsau:

- Chủ sở hữu đối tợng SHTT đợc bảo hộ phải có quyền cấm những ngờikhông đợc phép của mình sử dụng, sản xuất, sao chép các đối tợng SHTT đónếu các hành vi nói trên đợc thực hiện nhằm mục đích thơng mại

- Các thành viên có thể quy định một số ngoại lệ nhất định đối với việcbảo hộ các đối tợng SHTT nói trên với điều kiện là các ngoại lệ đó không mâuthuẫn với việc khai thác bình thờng các đối tợng SHTT đã đợc bảo hộ vàkhông làm tổn hại một cách bất hợp lý tới lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu đốitợng đã đợc bảo hộ và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba

TRIPs quy định về thời hạn bảo hộ đối với từng đối tợng SHTT nh sau:

Trang 24

- Bản quyền và các quyền liên quan: Trừ tác phẩm nhiếp ảnh và tácphẩm nghệ thuật ứng dụng, nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm không đợc tính theo

đời ngời, thời hạn đó không đợc dới 50 năm kể từ khi kết thúc năm dơng lịch

mà tác phẩm đợc công bố một cách hợp pháp, hoặc 50 năm tính từ khi kếtthúc năm dơng lịch mà tác phẩm đợc tạo ra nếu tác phẩm không đợc công bốmột cách hợp pháp Thời hạn bảo hộ đối với những ngời biểu diễn và sản xuấtbản ghi âm phải kéo dài ít nhất là hết 50 năm tính từ khi kết thúc năm dơnglịch mà việc ghi âm hoặc buổi biểu diễn đợc tiến hành Thời hạn bảo hộ đốivới các tổ chức phát thanh và truyền hình phải kéo dài ít nhất là 20 năm tính từkhi kết thúc năm dơng lịch mà chơng trình phát thanh truyền hình đợc thựchiện

- Nhãn hiệu hàng hoá: Đăng ký lần đầu và mỗi lần gia hạn đăng ký mộtnhãn hiệu hàng hoá phải có thời hạn hiệu lực không dới 7 năm Hiệu lực đăng

ký một nhãn hiệu hàng hoá phải có khả năng không giới hạn số lần gia hạn

- Kiểu dáng công nghiệp: Thời hạn bảo hộ ít nhất phải là 10 năm

- Patent: Thời hạn bảo hộ không đợc kết thúc trớc khi hết 20 năm tính từngày nộp đơn

- Thiết kế bố trí mạch tích hợp: Tại những nớc Thành viên quy địnhrằng đăng ký là điều kiện bảo hộ, thời hạn bảo hộ không đợc kết thúc trớc khihết 10 năm tính từ ngày nộp đơn đăng ký hoặc từ ngày việc khai thác nhằmmục đích thơng mại xẩy ra lần đầu tiên ở bất kỳ nơi nào trên thế giới Tạinhững nớc Thành viên không quy định đăng ký là điều kiện để bảo hộ, cácthiết kế bố trí phải đợc bảo hộ trong thời hạn không dới 10 năm tính từ ngàyviệc khai thác nhằm mục đích thơng mại xẩy ra lần đầu tiên ở bất kỳ nơi nàotrên thế giới

Ngoài ra trong phần này TRIPs cũng đề cập đến việc khống chế cáchoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng li - xăng Để tạo điều kiện chocác hoạt động thơng mại và chuyển giao, phổ biến công nghệ đợc tiến hànhmột cách thuận lợi, đạt hiệu quả cao, TRIPs cho phép các Thành viên đợc cụthể hoá trong luật pháp quốc gia của mình các hoạt động hoặc các điều kiệncấp li- xăng có thể bị coi là lạm dụng quyền SHTT Các Thành viên có thể ápdụng các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hoặc khống chế các hoạt độngtrên miễn là phù hợp với quy định củaTRIPs và luật pháp của quốc gia đó

Trang 25

3 Thực thi quyền SHTT

TRIPs quy định các Thành viên phải đảm bảo rằng các thủ tục thực thiquyền SHTT phải đợc quy định trong luật quốc gia của mình để tạo khả năngkhiếu kiện có hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm các loại quyền SHTT đ-

ợc đề cập trong Hiệp định này Trong đó có các biện pháp chế tài khẩn cấpnhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm và những biện pháp chế tài nhằm ngănchặn không để các hành vi xâm phạm tái diễn Các thủ tục đó phải đợc ápdụng sao cho tránh tạo ra các hàng rào cản trở hoạt động thơng mại hợp pháp

và để quy định các biện pháp đảm bảo cho các thủ tục đó không bị lạm dụng.Các quyết định phán xử vụ việc nên đợc thể hiện bằng văn bản và nêu rõ lý

do Các quyết định đó ít nhất phải đợc trao cho các bên tham gia khiếu kiện

mà không đợc chậm trễ quá mức Quyết định phán xử vụ việc chỉ đợc dựa vàochứng cứ mà các bên đã đợc trình bày

Sau khi có phán xét của Toà án ra lệnh chấm dứt các hành vi xâm phạm,các cơ quan có thẩm quyền đợc phép áp dụng các chế tài dân sự và hành chính

để thực thi quyền SHTT Ngời xâm phạm buộc phải trả cho ngời nắm giữquyền khoản đền bù thoả đáng để bồi thờng thiệt hại mà ngời nắm giữ quyền

đã phải gánh chịu do hành vi vi phạm gây ra Ngợc lại, các cơ quan xét xửcũng có quyền ra lệnh buộc bên đã đa ra yêu cầu thực hiện các biện pháp chếtài và đã lạm dụng các thủ tục thực thi phải trả cho bên đã bị áp dụng các biệnpháp đó hoặc bị hạn chế một cách sai trái khoản bồi thờng tơng xứng với thiệthại mà bên thứ hai đã phải gánh chịu

Ngoài ra, các cơ quan xét xử cũng phải có quyền ra lệnh áp dụng mộtcách khẩn cấp và hữu hiệu các biện pháp tạm thời:

- Nhằm ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nào,

và đặc biệt nhằm ngăn chặn hàng hoá nhập khẩu vừa mới hoàn thành thủ tụchải quan vào các kênh thơng mại thuộc phạm vi quyền hạn của mình

- Nhằm bảo tồn các chứng cứ liên quan đến hành vi bị kiện là xâmphạm quyền

Trang 26

Đối với các yêu cầu đặc biệt liên quan đến các biện pháp kiểm soát biêngiới, TRIPs quy định các Thành viên có thể tiến hành đình chỉ thông quan tạicác cơ quan Hải quan nếu nhận đợc khiếu nại của ngời nắm quyền khi họ cónhững căn cứ hợp lý để nghi nghờ rằng việc nhập khẩu các hàng hoá mangnhãn hiệu giả mạo hoặc vi phạm bản quyền có thể xẩy ra Thông báo về việc

đình chỉ thông quan phải đợc gửi ngay tới ngời nhập khẩu và nguyên đơn.Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ khi nguyên đơn đợc thôngbáo về việc đình chỉ thông quan, nếu các cơ quan Hải quan không đợc thôngbáo rằng thủ tục xét xử vụ việc đó đã đợc tiến hành hoặc các cơ quan đợc uỷquyền đã thực hiện các biện pháp tạm thời để kéo dài thời hạn đình chỉ việcthông quan đối với hàng hoá đó, thì hàng hoá đó phải đợc thông quan nếu đápứng mọi điều kiện đối với việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu Trong những trờnghợp thích hợp, thời hạn này có thể gia hạn thêm 10 ngày làm việc Trong lĩnhvực này, các Thành viên có thể áp dụng cả chế tài dân sự và hình sự

4 Thủ tục để hởng và duy trì các quyền SHTT và thủ tục khác theo yêu cầu của các bên liên quan

Các Thành viên có thể quy định rằng một trong những điều kiện để đạt

đợc hoặc duy trì các quyền SHTT là phải tuân thủ các trình tự và thủ tục hợp

lý Các trình tự và thủ tục đó sẽ phải phù hợp với các quy định của TRIPs

Trờng hợp việc đạt đợc quyền SHTT phụ thuộc vào thủ tục cấp quyềnhoặc đăng ký quyền, các Thành viên phải đảm bảo rằng các thủ tục cấp hoặc

đăng ký quyền phụ thuộc vào việc đáp ứng các điều kiện về bản chất đối tợngSHTT, đợc hoàn thành trong một thời hạn hợp lý để tránh rút ngắn một cáchtuỳ tiện thời hạn bảo hộ

Các thủ tục liên quan đến việc đạt đợc và duy trì các quyền SHTT, vàthủ tục hành chính về huỷ bỏ hiệu lực và, nếu luật quốc gia quy định, các thủtục theo yêu cầu của bên liên quan nh phản đối , huỷ bỏ và đình chỉ hiệu lực,phải phù hợp với các nguyên tắc sau:

- Các thủ tục liên quan đến việc thực thi các quyền SHTT phải đúng đắn

và công bằng Các thủ tục đó không đợc phép phức tạp một cách không cầnthiết hoặc tốn kém, hoặc quy định những thời hạn bất hợp lý hoặc những sự trìhoãn vô thời hạn

Trang 27

- Các quyết định phán xử vụ việc nên đợc thể hiện bằng văn bản và nêu

rõ lý do Các quyết định đó ít nhất phải đợc trao cho các bên liên quan màkhông đợc chậm trễ quá mức Quyết đinh phân xử vụ việc chỉ đợc dựa vàochứng cứ mà các bên đã đợc trình bày ý kiến về chứng cứ đó

5 Ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngăn ngừa các tranh chấp về xâmphạm quyền SHTT, các luật và các quy định, các quyết định xét xử cuối cùng

và các quyền quyết định hành chính để áp dụng chung, do Thành viên banhành, liên quan đến Hiệp định này (khả năng đạt đợc, phạm vi, việc đạt đợc,thực thi và ngăn ngừa sự lạm dụng các quyền SHTT) phải đợc công bố, hoặcnếu việc công bố đó không có khả năng thực hiện, phải tiếp cận đợc một cáchcông khai, bằng ngôn ngữ quốc gia, theo cách thức mà để các Chính phủ vànhững ngời nắm quyền có thể biết rõ về các văn bản đó

Các Thành viên phải thông tin về các luật và các quy định nêu trên choHội đồng TRIPs để giúp Hội đồng đánh giá việc thi hành Hiệp định này Hội

đồng phải cố gắng giảm đến mức tối thiểu nghĩa vụ này cho các Thành viên và

có thể quyết định miễn nghĩa vụ thông tin về các luật và quy định đó trực tiếpcho Hội đồng nếu việc thơng lợng với WIPO về việc thành lập một hệ thốngchung để đăng ký các luật và quy định pháp luật đó đạt kết quả

Theo yêu cầu bằng văn bản của mỗi Thành viên, mỗi Thành viên khácphải sẵn sàng cung cấp thông tin về các vấn đề đợc quy định nh trên Tuynhiên TRIPs không buộc các Thành viên tiết lộ những thông tin bí mật có thểcản trở việc thực thi luật hoặc trái với lợi ích xă hội hoặc có thể gây tổn hạicho lợi ích thơng mại hợp pháp của doanh nghiệp cụ thể nào đó, thuộc Nhà n-

ớc hoặc t nhân

Về việc giải quyết tranh chấp TRips dẫn chiếu đến các quy định tại các

Điều XXII và XXIII của Thoả ớc chung về Thuế quan và Thơng mại 1994 đợcchi tiết hoá và áp dụng trong Thoả thuận về giải quyết tranh chấp

6 Các quy định chuyển tiếp

Đối với các nớc đang phát triển, TRIPs cho phép miễn nghĩa vụ phảithực thi Hiệp định trong một thời hạn chung là 1năm kể từ khi Hiệp định bắt

đầu có hiệu lực

Trang 28

Các nớc đang phát triển cũng đợc phép hoãn thời hạn thi hành Hiệp

định thêm 4 năm so với thời hạn chung, trừ các quy định về việc áp dụng Chế

độ đãi ngộ quốc gia, Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, các Thoả thuận đa phơng vềviệc đạt đợc hoặc duy trì hiệu lực bảo hộ

Đối với Thành viên là nớc kém phát triển, do những nhu cầu và yêu cầu

đặc biệt, những nhu cầu bức bách về kinh tế, tài chính và hành chính, và nhucầu cần có sự linh hoạt để tạo ra một nền tảng công nghệ bền vững của cácThành viên này, các Thành viên đó không bị bắt buộc phải thi hành các quy

định của Hiệp định này, trừ việc áp dụng các Chế độ đãi ngộ quốc gia, Chế độ

đãi ngộ tối huệ quốc, các Thoả thuận đa phơng về việc đạt đợc hoặc duy trìhiệu lực bảo hộ, trớc khi hết 10 năm kể từ thời hạn chung Hội đồng TRIPsphải gia hạn thời hạn này theo yêu cầu chính đáng của Thành viên là nớc kémphát triển

Trong phần này, TRIPs cũng yêu cầu các nớc phát triển phải hợp tác về

kỹ thuật và tài chính để giúp đỡ những nóc đang và kém phát triển

7 Các thoả thuận về thể chế và điều khoản cuối cùng

Hội đồng TRips phải điều hành hoạt động của Hiệp định này, và phảitạo điều kiện cho các Thành viên cơ hội trao đổi ý kiến về những vấn đề liênquan đến các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền SHTT Hội đồngphải làm tròn những trách nhiệm khác do các Thành viên giao phó và đặc biệtphải đáp ứng mọi yêu cầu trợ giúp của các Thành viên trong các thủ tục giảiquyết tranh chấp Khi thực hiện các chức năng của mình, Hội đồng có thểtham khảo và tìm kiếm thông tin từ bất cứ nguồn nào mà Hội đồng cho làthích hợp Hội đồng phải đánh giá việc thực thi Hiệp định này sau khi kết thúcthời hạn chuyển tiếp Dựa trên những kinh nghiệm rút ra từ việc thi hành Hiệp

định này, sau 2 năm kể từ thời điểm nói trên và tiếp đó cứ 2 năm một lần, Hội

đồng phải xem xét lại việc thi hành Hiệp định Những sửa đổi chỉ nhằm thíchứng với việc bảo hộ ở mức cao hơn các quyền SHTT đã đạt đợc và đang cóhiệu lực trong các Thoả ớc đa phơng khác và đợc tất cả các Thành viên củaWTO chấp nhận

Những bảo lu liên quan đến bất kỳ quy định nào của Hiệp định này đềukhông đợc ghi nhận nếu không đợc tất cả các Thành viên khác nhất trí

Đối với những ngoại lệ về an ninh, TRIPs quy định nh sau:

Trang 29

- Thành viên không buộc phải cung cấp bất cứ thông tin nào mà việcbộc lộ thông tin đó bị coi là trái với các lợi ích cơ bản của an ninh quốc gia.

- Thành viên đợc phép thực hiện bất cứ hành động nào mà Thành viên

đó coi là cần thiết đối với việc bảo vệ các lợi ích cơ bản của an ninh quốc gia

- Thành viên đợc phép thực hiện bất cứ hành động nào phù hợp vớinghĩa vụ của mình theo Hiến chơng Liên hợp quốc đối với việc giữ gìn hoàbình và an ninh quốc tế

Chơng II

Trang 30

Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên quan đến thơng

mại, so sánh với các quy định tơng ứng của WTO

I ) Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT

Hệ thống pháp luật về quyền SHTT của Việt nam mới đợc hình thành từ

đầu thập kỷ 80 song đã đợc thờng xuyên bổ sung và hoàn thiện, hiệu lực phápluật của các văn bản pháp luật từng bớc đợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầuxây dựng và phát triển đất nớc trong các lĩnh vực kinh tế xã hội Từ nhữngnghị định của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) đến các pháp lệnh củaHội đồng Nhà nớc và gần đây nhất là Bộ luật Dân sự của nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt nam mới đợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 28/10/1995trong đó quyền SHTT đã trở thành một trong những nội dung quan trọng của

Bộ luật (phần thứ 6: "Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ") Hệthống pháp luật về quyền SHTT đã trở thành cơ sở pháp lý vững chắc để triểnkhai toàn bộ các hoạt động bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam Hoạt động này

đã bớc đầu phát huy tác dụng tích cực đối với sự phát triển nền kinh tế thị ờng đang đợc mở rộng, đóng góp đáng kể vào việc thu hút vốn đầu t nớcngoài, thúc đầy quan hệ kinh tế đối ngoại và khuyến khích các hoạt động sángtạo trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, văn hoá - nghệ thuật Những kết quả

tr-đó cũng tạo ra những điều kiện ban đầu hết sức cần thiết cho việc tiếp tục pháttriển và hoàn thiện hệ thống bảo hộ quyền SHTT ở Việt nam trong tơng lai

1 Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp

Ngày 23/01/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định 31/CP vềsáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và sáng chế Đây là văn bảnpháp lý đầu tiên của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đề cập đến việcbảo hộ đối với sáng chế - một trong những đối tợng quan trọng nhất của quyền

sở hữu công nghiệp

Nghị định 31/CP quy định cụ thể tiêu chuẩn của một giải pháp kỹ thuật

có khả năng bảo hộ là sáng chế, thủ tục xác lập quyền, thủ tục khiếu nại, giảiquyết khiếu nại, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quyền và vi phạmquyền của chủ sáng chế và của tác giả sáng chế

Trang 31

Nghị định 31/CP quy định hai hình thức bảo hộ sáng chế: Bằng tác giảsáng chế và bằng sáng chế độc quyền do Cục sáng chế (nay là Cục sở hữuCông nghiệp) cấp, có thời hạn 15 năm kể từ ngày nộp đơn Bằng tác giả sángchế bảo hộ quyền sở hữu sáng chế của Nhà nớc và quyền tác giả sáng chế; khisáng chế đợc cấp bằng và công bố thì mọi cơ quan, đơn vị của Nhà nớc đều cóquyền sử dụng và có nghĩa vụ trả thởng cho tác giả theo quy định của Nghị

định

Chủ sáng chế (có thể là tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế)

đợc độc quyền sử dụng sáng chế, cho phép ngời khác sử dụng sáng chế hoặcchuyển nhợng quyền sở hữu sáng chế cho ngời khác trên cơ sở hợp đồng

Mặc dù Nghị định 31/CP quy định tác giả hoặc ngời thừa kế hợp phápcủa tác giả có quyền lựa chọn một trong hai hình thức bảo hộ trên cho sáng

chế của mình nhng trong thực tế Bằng tác giả sáng chế chủ yếu dành cho ngời

nớc ngoài có nhu cầu bảo hộ sáng chế ở Việt nam Đó chính là một hình thứcsáng chế mà phần lớn các nớc xã hội chủ nghĩa (trớc đây) áp dụng cho đếncuối thập niên 80

Hàng loạt các nghị định của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đợcban hành:

- Nghị định 197/HĐBT ngày 14/12/1982 về nhãn hiệu hàng hoá

- Nghị định 85/HĐBT ngày13/05/1985 về kiểu dáng công nghiệp

- Nghị định 200/HĐBT ngày 28/12/1988 về giải pháp hữu ích

Trang 32

- Nghị định 201/HĐBT ngày 28/121988 về mua bán quyền sở hữu sángchế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và bí quyết

kỹ thuật

Các nghị định trên đã đa ra định nghĩa và tiêu chuẩn của từng loại đối ợng sở hữu công nghiệp đợc pháp luật bảo hộ; loại văn bằng bảo hộ và thờihạn hiệu lực; thủ tục xác lập quyền cũng nh thủ tục giải quyết khiếu nại, tranhchấp liên quan đến việc xác lập quyền và vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.Các nghị định trên cũng đã thể hiện nội dung cơ bản của các quyền sở hữucông nghiệp đợc bảo hộ ở Việt nam, đó là: trong thời hạn hiệu lực của Vănbằng bảo hộ, chủ của Văn bằng bảo hộ đợc độc quyền sử dụng, cho phép ngờikhác sử dụng hoặc chuyển nhợng quyền sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệpcho ngời khác dới hình thức hợp đồng đăng ký tại Cục sở hữu Công nghiệp

t-Để hớng dẫn thi hành các nghị định của Hội đồng Bộ trởng, Uỷ banKhoa học và Kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng),

Bộ Tài chính đã ban hành các thông t hớng dẫn thi hành đối với từng nghị

định

Nh vậy, tính đến cuối năm 1988, bốn đối tợng của quyền sở hữu côngnghiệp (sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữuích) đã lần lợt đợc triển khai bảo hộ tại Việt nam theo từng nghị định riêng rẽcủa Hội đồng Bộ trởng

Để hoàn chỉnh và nâng cao hiệu lực pháp lý của hệ thống văn bản phápluật sở hữu công nghiệp, ngày 11/02/1989 Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc đã kýlệnh công bố "Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp" Đây là mốcquan trọng đánh dấu bớc phát triển mới của hoạt động bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp ở Việt nam

Trang 33

Nội dung cơ bản của Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là:Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam công nhận và bảo hộ quyền sởhữu công nghiệp của các cá nhân, pháp nhân bao gồm: quyền sở hữu đối vớisáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá vàquyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá; Nhà nớc cũng thừa nhận và bảo hộquyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp Bất cứ cánhân, pháp nhân nào, không phân biệt thành phần kinh tế, đều có thể trở thànhchủ thể của quyền sở hữu công nghiệp nếu có sáng chế, giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ vàthực hiện đầy đủ các thủ tục đăng ký tại Cục sáng chế (nay là Cục sở hữuCông nghiệp), quyền sở hữu công nghiệp của các chủ thể nớc ngoài cũng cóthể đợc bảo hộ ở Việt nam theo các điều ớc quốc tế mà Việt nam tham giahoặc theo các nguyên tắc có đi có lại.

Pháp lệnh cũng quy định tiêu chuẩn cụ thể của từng loại đối tợng sở hữucông nghiệp đợc pháp luật bảo hộ; văn bằng bảo hộ cho từng loại đối tợng vàthời hạn hiệu lực, thủ tục công nhận quyền sở hữu công nghiệp cũng nh thủtục giải quyết khiếu nại, tranh chấp, xử lý vi phạm liên quan đến quyền sở hữucông nghiệp Nh vậy là Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã kháiquát và tổng hợp tất cả những quan điểm, những nội dung chủ yếu đã đợc thểhiện trong các nghị định của Hội đồng Bộ trởng

Tuy nhiên để khắc phục các tồn tại còn nảy sinh trong quá trình triểnkhai việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, để hệ thống pháp luật về quyền sởhữu công nghiệp phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa và để nâng cao hiệu lực pháp luật của việc bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có một số quy định mới,trong đó đáng chú ý là:

- Đối với sáng chế, Nhà nớc chỉ duy trì một hình thức bảo hộ, đó là

"Bằng độc quyền sáng chế " thay vì trớc đây vẫn tồn tại hai hình thức bảo hộ

nh đã trình bày ở trên

Trang 34

- Pháp lệnh quy định thẩm quyền của Toà án trong việc xử lý các tranhchấp, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và giao cho Toà án Nhân dân Tốicao hớng dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp Trên cơ sở

đó, ngày 22/07/1998 Toà án nhân dân Tối cao ban hành thông t số 3/NCPL ớng dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp

h Ngày 20/03/1990 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hànhNghị định 84/HĐBT về việc sửa đổi, bổ xung các nghị định về sáng kiến -sáng chế, về nhãn hiệu hàng hoá, về kiểu dáng công nghiệp và về giải pháphữu ích đã ban hành trớc đó nhằm làm cho các văn bản này phù hợp với Pháplệnh và trở thành các nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh cho từng đối tợng

sở hữu công nghiệp mà Pháp lệnh đề cập

Riêng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá là một trong năm đối tợng củaquyền sở hữu công nghiệp quy định trong Pháp lệnh, do cha có nghị định h-ớng sẫn thực hiện của Hội đồng Bộ trởng nên việc bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp đối với đối tợng này cha đợc triển khai

Để hớng dẫn thực hiện các nghị định của Hội đồng Bộ trởng sau khi cácnghị định này đã đợc bổ sung sửa đổi theo Nghị định 84/HĐBT và trở thànhcác nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp,ngày 17/10/1991 Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa họcCông nghệ và Môi trờng) ban hành thông t số 1134/SC để thay thế cho cácthông t hớng dẫn thi hành từng điều lệ đã ban hành trớc đó Cục sở hữu Côngnghiệp cũng có những quy định nghiệp vụ cụ thể để triển khai việc nhận đơn,xét cấp văn bằng bảo hộ theo quy định của Pháp lệnh và các nghị định củaHội đồng Bộ trởng

Nh vậy là: Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cùng với cácnghị định hớng dẫn thi hành pháp lệnh của Hội đồng Bộ trởng, thông t hớngdẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp của Toà án Nhân dânTối cao và các thông t hớng dẫn thi hành nghị định của Bộ Khoa học Côngnghệ và Môi trờng và các Bộ ngành có liên quan đã tạo thành một hệ thốngvăn bản pháp luật tơng đối đầy đủ, đồng bộ, làm cở sở để triển khai việc bảo

hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt nam trong những năm qua

Trang 35

So với hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp của các nớc, hệ thốngluật pháp về sở hữu công nghiệp của Việt nam không có những khác biệt cơbản, nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của các điều ớc quốc tế về bảo

hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt nam tham gia, nhờ đó đã tạo điều kiệncho Việt nam dễ dàng hoà nhập với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vựctrong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tạo ra môi trờngthuận lợi, quen thuộc đối với các doanh nghiệp các nhà đầu t nớc ngoài muốnbảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình tại Việt nam

Tuy nhiên quá trình triển khai hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệptrong những năm qua đã bộc lộ một số nhợc điểm, tồn tại cần phải khắc phục,nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết, thí dụ: tên gọi xuất xứ hànghoá là một trong năm đối tợng bảo hộ theo Pháp lệnh nhng cha có văn bản h-ớng dẫn thực hiện; một số quy định có tính nguyên tắc về xác lập và bảo hộquyền sở hữu công nghiệp cha đợc cụ thể hoá đúng mức chẳng những gâylúng túng cho ngời nộp đơn mà cả cho cơ quan nhận đơn và xử lý đơn, cácquy định về xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp cha rõ ràng và nhấtquán, một số quy định về trình tự, thủ tục, chế độ xét nghiệm đơn và cấp bằngbảo hộ đã tỏ ra không còn phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với tìnhhình mới Vì nghị định và Pháp lệnh là văn bản dới luật nên hiệu lực thi hànhhạn chế Thực tiễn của quá trình đổi mới cùng với sự phát triển kinh tế thị tr -ờng, sự tăng cờng các hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luậthoàn chỉnh và đồng bộ về sở hữu công nghiệp

Chính vì vậy, Bộ luật Dân sự đã ra đời trong đó phần VI chơng II đề cập

đến quyền sở hữu công nghiệp Việc ra đời luật về sở hữu công nghiệp đánhdấu một bớc phát triển mới trong việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh

và đồng bộ về sở hữu công nghiệp ở Việt nam, thể hiện ở các điểm sau đây:

- Với các quy định về quyền sở hữu công nghiệp trong Bộ luật Dân sự,hoạt động sở hữu công nghiệp của Việt nam đã có cơ sở pháp lý với hiệu lựccao nhất Các bộ, các ngành, các đoàn thể và từng ngời dân bắt buộc phải chấphành luật pháp về quyền tác giả

Ngày đăng: 06/12/2012, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, 1992 Khác
2. Bảo hộ có hiệu quả quyền SHCN giải quyết vi phạm quyền SHCN. Tài liêu hội thảo, Văn phòng quốc tế WIPO xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Khác
3. Các văn bản pháp luật về sáng kiến và SHCN. Cục sáng chế, Uỷ ban Khoa học Nhà nớc, Hà Nội, 1992 Khác
4. Về các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quyền SHTT. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12, Bộ T pháp, 1994 Khác
5. Bộ luật Dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, 1995 Khác
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
7. Hệ thống pháp luật về SHTT của Việt nam. Tài liệu hội thảo, Cục sở hữu Công nghiệp, Hà Nội, 1996 Khác
8. Các văn bản pháp luật về SHCN. Bộ Công nghiệp, Vụ quản lý công nghệ và chất lợng sản phẩm, 1999 Khác
9. Các văn bản pháp luật về quyền tác giả. Bộ Công nghiệp. Vụ quản lý công nghệ và chất lợng sản phẩm, 1999 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w