Đầu t mở rông thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 47 - 51)

III. Thực trạng đầu t sản xuất thức ăn gia súc của Công ty trong những năm

3.2.5Đầu t mở rông thị trờng

Công ty luôn chú trọng giữ vững, xây dựng và phát triển hệ thống đại lí tiêu thụ sản phẩm: Quan tâm mở rộng thị trờng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, duy trì ổn định các đại lí vốn có nh ở Tuyên Quang, Hng Yên, Thái Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng...phát triển mở rộng thêm hàng chục đại lí mới ở các tỉnh trong nớc. Trong năm 2001 công ty đã mở thêm thị trờng ở các tỉnh phía Nam.

Tăng cờng nhân viên, phơng tiện vận chuyển cho cuă hàng giới thiệu sản phẩm, quản lý với phơng thức bán hàng tiếp thị mới kết hợp giữa công ty và cán bộ công nhân viên.

Cung cấp hầu hết cho các đại lí biển quảng cáo – giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ phơng tiện vận chuyển, bảo quản cho đại lí với tổng vốn đầu t nâm 2001 là 1tỉ 720 triệu đồng.

3.2.6 Đầu t vào hàng tồn trữ

Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, thành phẩm đợc tồn trữ trong doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, việc dự trữ hàng tồn trữ của Công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo về thời gian để hoàn tất sản phẩm trong quá trình sản xuất và đáp ứng nhu cầu tăng đột biến của thị trờng đối với sản phẩm của Công ty. Do không thể thay đổi công suất một cách nhanh chóng, Công ty có thể phải chi trả một khoản tiền lớn cho việc làm ngoài giờ nếu đơn đặt hàng tăng vọt, vì vậy cần phải giữ một lợng hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu tăng đột ngột đó. Hơn nữa, đầu t hàng dự trữ còn có tác dụng điều hoà sản xuất, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, hợp lí, hiệu quả.

Bảng 10: Đầu t hàng tồn trữ của Công ty trong giai đoạn 2000-2002

(Đơn vị:triệu đồng)

Các loại thức ăn gia súc 2000 2001 2002

1. Thức ăn cho lợn 44,92 47,32 51,15

2. Thức ăn cho cho gà 25,46 27,93 26,78

3. Thức ăn cho ngan, vịt 12,35 17,42 19,11

Tổng 82,73 92,68 97,04

Nguồn : Phòng tài vụ

Qua biểu trên ta thấy tình hình đầu t cho hàng tồn trữ của công ty mỗi năm đều tăng, điều đó chứng tỏ rằng đầu t cho hàng tồn trữ đã mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty trong 3 năm qua. Năm 2001 công ty đã đầu t cho hàng tồn trữ là 92,68 triệuđồng nhiều hơn năm 2000 với số tiền là 9,9 triệu đồng, năm 2002, Công ty đã đầu t cho hàng tồn trữ nhiều hơn năm 2001 là 4,35 triệu đồng. Qua đó ta thấy mỗi năm Công ty đều đầu t cho hàng tồn trữ nhng số tiền đầu t cho hàng tồn trữ mỗi năm đều tăng không đáng kể, điều đó chứng tỏ nhu cầu về sản phẩm mà Công ty đầu t cho hàng tồn trữ mỗi năm đều không có xu hớng tăng nhiều.

3.3 Thực trạng đầu t xét theo chu kỳ dự án

Việc thực hiện hoạt động đầu t của một dự án của công ty luôn theo trình tự quy định tại Luật. Trình tự đầu t của một dự án bao gồm: Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác sử dụng.

Bớc đầu tiên là chuẩn bị đầu t, nội dung của việc chuẩn bị đầu t bao gồm:

+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t.

+ Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng để xác định nhu cầu tiêu thụ, công suất dự án, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật t cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu t và lựa chọn hình thức đầu t.

+ Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng + Lập dự án đầu t

+ Gửi hồ sơ và tờ trình lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt

Dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty Nông Sản Bắc ninh, ban quản lý dự án có trách nhiệm thực hiện các bớc kể trên dựa trên khảo sát thực tế. Đối với những dự án lớn trên 2 tỷ đồng chủ đầu t có thể lập ngay báo cáo nghiên cứu khả thi, còn đối với những dự án dới 2 tỷ đồng thì chỉ lập báo cáo đầu t. Sau đó hồ sơ dự án đợc gửi tới cấp có thẩm quyền phê duyệt kem theo tờ trình xin duyệt dự án. Đối với dây chuyền II của Công ty thì cấp có thẩm quyền là chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh. Hồ sơ đự án còn đồng thời đợc gửi tới những cơ quan sau:

+ Gửi tới ngân hàng để ngân hàng thẩm định cho vay vốn

+ Gửi tới cục Hải quan tờ khai nhập khẩu máy móc thiết bị để tính thuế.

Còn đối với những dự án nh sửa chữa lớn và mua sắm hàng hoá có giá trị dới 2 tỷ đồng thì chỉ cần giám đốc phê duyệt.

Do quy mô dự án của dây chuyền II nên Công ty đã thuê t vấn bên ngoài lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc lập, sẽ gửi lên UBND tỉnh Bắc Ninh để thẩm định và phê duyệt. Thời hạn phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi là 20 ngày kể từ ngày UBND tỉnh nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Các dự án mà có xây dựng thì Công ty phải làm thủ tục xin giấy phép xây dựng.

Dự án thực hiện bao gồm phần xây dựng và thiết bị. Đối với các hạng mục về xây dựng, Công ty thờng thuê các tổ chức có t cách pháp nhân thiết kế xây dựng nh hội kiến trúc s Việt Nam. Sau khi hoàn thành phần thiết kế, Công ty thuê một đơn vị có t cách pháp nhân khác thẩm định thiết kế. Khi thẩm định xong , toàn bộ hồ sơ thiết kế kết hợp với tờ trình phê duyệt tổng dự án đợc đa lên cấp giám đốc phê duyệt.

Sau khi nhận đợc quyết định phê duyệt tổng dự toán, ban quản lý dự án của công ty có trách nhiệm lập kế hoạch phân chia gói thầu và thời gian thực hiện từng gói thầu. Kế hoạch phân chia gói thầu đợc gửi lên giám đốc công ty để phê duyệt.

Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá công ty thờng áp dụng chào hàng cạnh tranh và chỉ định thầu. Việc gửi chào hàng có thể đợc gửi trực tiếp, băng fax, bằng đờng bu điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn với gói thầu xây lắp thì công ty áp dụng phơng thức đầu thầu rộng rãi và chỉ định thầu. Với hình thức này mọi thủ tục đều tuân theo quy định của nghị địn 88/NĐ-CP nh: tiến hành mời thầu, lập danh sách trích ngang các nhà thầu tham dự sau đó trình lên giám đốc công ty xem xét. Khi tiến hành xét thầu thì lựa chọn nhà thầu có điểm cao nhất, trình chủ đầu t phê duyệt kết quả đấu thầu trên cơ sở tờ trình cấp phê duyệt kết quả đầu thầu. Công ty mới chỉ có dự án xây dựng dây chuyên II là áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, còn chủ yếu là công ty áp dụng chỉ định thầu vì chi phí cho chuẩn bị đầu t quá lớn khi áp dụng đấu thầu rộng rãi.

Với gói thầu mua thiết bị Công ty áp dụng hình thức chỉ định thầu. Các hợp đồng mua sắm hàng hoá sẽ do các bộ phận chức năng soạn thảo hợp đồng sau đó giám đốc sẽ ký kết hợp đồng.

3.4 Công tác quản lý hoạt động đầu t tại Công ty

Căn cứ vào đặc điểm của Công ty là một doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc và da trên cơ cấu tổ chức, Công ty thờng tiến hành tổ chức quản lý các dự án theo dạng chức năng. Quản lý dự án theo dạng chức năng là một hình thức quản lý phổ biến của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Bởi vì hình thức quản lý này cho phép tập trung đợc chuyên gia theo chức năng nh: nhân sự, tài chính, kỹ thuật...ở các phòng ban để phục vụ cho việc quản lý. Ưu điểm nổi bật nhất của việc quản lý theo dang này là có thể điều động nhân sự ở các phòng ban chức năng cùng tham gia quản lý dự án theo chuyên môn của họ. Tại Công ty Nông Sản Bắc Ninh thì các dự án đều đợc giao cho ban quản lý dự án của công ty mà đuứng đầu là phó giám đốc dự án và xây dựng. Mỗi khi có dự án mới thì Công ty sẽ họp để điều động nhân sự ở các phòng ban để cùng thực hiện dự án. Khi dự án kết thúc các nhân viên sẽ trở về phòng chức năng

của mình. Tuy nhiên quản lý dự án theo phơng pháp này có hạn chế là kéo dài đờng dây thông tin và ảnh hởng đến việc xử lý thông tin.

Với từng dự án, quá trình thực hiện dự án của Công ty theo hình thức tự làm. Sau khi kết thúc dự án việc quyết toán vốn đầu t sẽ do phòng tài vụ chịu trách nhiệm sau đó sẽ trình lên giám đốc phê duyệt.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 47 - 51)