Về dây chuyền sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 34)

II Tình hình sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nông sản Bắc Ninh

2.1 Về dây chuyền sản xuất

2.1.1 Quy trình công nghệ

Qua sơ đồ chúng ta thấy, nguyên liệu trớc khi đa vào chế biến đợc phòng KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm sau đó qua sơ chế sấy khô và loại tạp chất. Đối với nguyên liệu hạt sau khi đợc sơ chế thì sẽ đợc nghiền thành bột rồi đợc

Nguyên liệu

thô Sấy và khử trùng Làm sạch Nghiền nhỏ

Hỗn hợp Trộn đều Phối liệu

Phụ gia Tạo hạt làm sạchThiết bị Đóng gói sản phẩm viên

Cân đóng gói sản phẩm

cân bằng máy vi tính và đa vào trộn. Mỗi loại sản phẩm khác nhau thì lại có công thức pha trộn khác nhau và đợc lập trình sẵn có trên máy vi tính và đợc điều khiển tự động. Các nguyên liệu bổ xung ( Promix ) có tỷ lệ rất nhỏ đợc cân từ ngoài và đổ trực tiếp vào máy trộn. Sau khi trộn đã đợc phối trộn theo đúng tỷ lệ thì sẽ qua cân điện tử và đóng bao sản phẩm dạng bột hoàn thành gọi là ( TAGS ). Nếu là sản phẩm dạng viên hỗn hợp bột sau khi đa ra khỏi máy tiện sẽ đợc hoà thêm vào 1 lợng rỉ đờng, dầu thực vật, các nguyên liệu cần thiết và hỗn hợp hơi nớc. Nhờ máy quay trộn hỗn hợp bột trở thành bột nhuyễn ẩm sau đó hỗn hợp này tiếp tục đợc đa vào máy ép viên tạo hạt. Khâu cuối cùng là làm nguội, cân đóng bao sản phẩm.

Cuối cùng các khâu để sản xuất ra sản phẩm đã hoàn tất, thành phẩm đ- ợc đa tới kho và phòng KCS lại tiếp tục làm nhiệm vụ kiểm tra thành phẩm xem có đạt chất lợng theo yêu cầu không thì mới đợc đem bán ra thị trờng

2.1.2 Tình hình sản xuất thức ăn gia súc của Công ty Nông Sản Bắc Ninh

Để thực hiện nghị quyết đại hội Đảng IX về định hớng phát triển các ngành kinh tế là phấn đấu “ giá trị sản lợng nông nghiệp” tăng koảng 4%/ năm trong 5 năm 2001 – 2005, khoảng 4,5%/ năm trong cả thời kỳ 2001 – 2010 và đặc biệt “ tỷ trọng chăn nuôi gtrong cơ cấu nông nghiệp tăng lên 25% năm 2005, 30% năm 2010” và CNH_HĐH đất nớc. Cùng với cả nớc công ty Nông Sản Bắc Ninh đã xác định đợc mục tiêu cơ bản của mình là :

Đầu t đi sâu nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng, số lợng sản phẩm, hiện đại hoá các thiết bị phục vụ sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng. Phải đa dạng hơn nữa các mặt hàng thức ăn gia súc về cả chủng loại và chất lợng thì mới có thể áp dụng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Có nh vậy Công ty mới có thể mong giữ vững ổn địn và từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình và có thể cạnh tranh với hàng nhập và hàng của các hẫng lớn trong nớc.

Công ty Nông Sản Bắc Ninh đã sản xuất đợc rất nhiều chủng laọi thức ăn gia súc. Hiện nay công ty đã có thể sản xuất đợc 2 loại thức ăn đậm đặc và thức ăn hỗn hợp tổng cộng 40 loại thức ăn gia súc dành cho lợn và gia cầm. Thức ăn dành cho lợn là 18 loại, thức ăn dành cho gà là 16 laọi, thức ăn cho ngan, vịt, chim cút là 6 loại.

Tuy chủng loại nhiều nh vậy nhng công ty vẫn đảm bảo sản xuất ra những laọi thức ăn gia súc có chất lợng tốt đáp ứng những yêu cầu khắt khe của vật nuôi trong từng giai đoạn phát triển khác nhau.

Bảng 4 : Tình hình sản suất thức ăn gia súc qua 3 năm của công ty Nông Sản Bắc Ninh Năm 2001 2002 2003 So sánh(lần) Loại TAGS SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) 02/01 03/02 1.Thức ăn hỗn hợp 8129,95 47,78 13006,9 43,37 27384,9 47,30 1,600 2,105 Thức ăn cho lợn 2461,75 30,28 2602,68 20,01 5592,00 20,42 1,057 2,148 Thức ăn cho gia cầm 5668,20 69,72 10404,2 2 79,99 21792,9 0 79,58 1,840 2,095 2. Thức ăn đậm đặc 8885,43 52,22 16980,7 56,63 30505,8 8 52,70 1,191 1,796 Thức ăn cho lợn 7263,84 81,75 14260,3 9 83,98 26293,0 2 86,19 1,963 1,844 Thức ăn cho gia cầm 1621,59 18,25 2720,31 16,02 4212,86 13,81 1,678 1,549 Tổng 17015,3 8 100,00 29987,6 0 100,00 57890,7 8 100,00 1,762 1,930 (Nguồn: Phòng kế hoạch và phòng vật t)

Qua bảng số liệu ta thấy tông số thức ăn gia súc đợc sản xuất ra tăng rất nhanh qua 3 năm. Tổng số thức ăn gia súc đợc sản xuất ra năm 2001 là 17015,38 tấn, đến năm 2002 sản lợng là 29987,60 tấn ( bằng 1,762 lần), năm 2003 sản lợng đã là 57890,78 tấn ( bằng 1,930 lần so với năm 2002). Nguyên nhân Công ty có thể tăng sản lợng mạnh nh vậy, đó là do nhu cầu thức ăn gia

súc ngày càng cao, năm 2002 nhà máy II đi vào hoạt động nâng cao sản lợng tăng rất cao.

Cơ cấu thức ăn đậm đặc đều chiếm trên 50% còn lại là thức ăn hỗn hợp, lợng thức ăn đậm đặc năm 2001 là 8885,43 tấn chiếm 52,22% sản lợng sản xuất. Năm 2002 là 16980,7 tấn chiếm 56,63% tổng sản lợng, năm 2003 là 30505,88 tấn chiếm 52,70% tổng sản lợng. Nh vậy là sản lợng thức ăn đậm dặc sản xuất qua 3 năm tăng lên rất mạnh nhng cơ cấu của nó trong tổng sản l- ợng vẫn ổ định nh trên 50%. Điều này cho thấy mức tiêu thụ 2 laọi : thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc là đồng đều.

2.2 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty và khả năng cạnh tranh của sản phẩm này trên thị trờng:

2.2.1 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty

Về lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty thì chúng ta phải nói tới vai trò đặc biệt quan trọng của các cán bộ phòng thị trờng . Nhng nhìn chung Công ty có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm trong công tác sản xuất kinh doanh sớm thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Sản phẩm thức ăn gia súc của công ty Nông Sản Bắc Ninh đã đợc ngời chăn nuôi trong và ngoài tỉnh chấp nhận đồng thời đã có chỗ đứng trên thị trờng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc.

Dới đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc của 3 thị trờng: Bắc Ninh, Bắc Giang, thành phố Hà Nội. Do đặc điểm chăn nuôi của 3 thị tr- ờng là khác nhau nên tình hình tiêu thụ của 3 thị trờng này là khác nhau.

Bảng 5: Tình hình tiêu thụ trên 3 thị trờng của Công ty

Tỉnh ĐVT 2001 2002 So sánh

Hà Nội Tấn 2506,60 1850,24 0,74

Bắc Ninh Tấn 3890,1 4532,48 1,177

Bắc Giang Tấn 1298,44 2856,08 2,20

ở Hà Nội năm 2001 tiêu thụ 2506,60 tấn sản phẩm, năm 2002 tiêu thụ 1850,24 tấn sảm phẩm bằng 0,74 lần so với năm trớc.

ở Bắc Ninh năm 2001 tiêu thụ 3890,1 tấn sản phẩm, năm 2002 tiêu thụ 4532,48 tấn sản phẩm tăng 1,177 lần so với năm trớc.

ở Bắc Giang năm 2001 tiêu thụ 1298,44 tấn sản phẩm, năm 2002 tiêu thụ 2856,08 tấn bằng 2,20 lần so với năm trớc.

Nh vậy trong 2 năm qua thị truờng tiêu thụ thức ăn gia súc của Hà Nội dã giam 0,25 lần. Hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang vẫn bảo đảm tăng mạnh. Đặc biệt là Bắc Giang có số thức ăn tiêu thụ năm 2002 tăng 2,20 lần so với năm 2001. Nguyên nhân là do ngành chăn nuôi của Bắc Giang đang phát triển mạnh và sản phẩm của công ty đang dần có vị trí trên thị trờng Bắc Giang.

2.2.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn gia súc trên thị tr-ờng ờng

• Chất lợng sản phẩm

Chất lợng ản phẩm thức ăn gia súc của công ty tơng đối tốt so với các loại thức ăn khác trên thị trờng. Để khẳng định vấn đề này ta có thể dựa vào thành phần dinh dỡng có trong sản phẩm. Một lần nữa ta có thể khẳng địn rằng chất lợng sản phẩm của công ty không thua kém bất kì một loại thức ăn gia súc nào khác có trên thị trờng. Ta có thể so sánh chỉ tiêu trên chung nhất đó là năng l- ợng trao đổi, ở chỉ tiêu này sản phẩm của công ty tơng đơng với hãng Proconco và hơn hẳn hãng Hidro. Về tỉ lệ đạm trong sản phẩm thì của công ty lớn hơn sản phẩm ở công ty Con Cò và Hidro là 5%. Lợng tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng với cám 151 của công ty xấp xỉ vào khoảng 0,6kg thức ăn/ 1 kg

tăng trọng đối với lợn, trong khi đó thức ăn của hãng Con Cò và Hidro là 0,7 – 0,8 kg thức ăn/1kg tăng trọng. Với chất lợng nh vậy thì công ty có sản phẩm hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng với các sản phẩm cùng loại khác. Đặc biệt năm 2000 công ty đợc hội đồng quốc gia tặng phần thởng “ huy chơng bạc – giải thởng chất lợng Việt Nam” sáu tháng đầu năm 2001 công ty đã triển khai chế độ cập nhật quản lý chất lợng ISO 9001 – 2000 và đã đợc cơ quan hợp chuẩn QUANSOT và tổ chức của Anh BVQI kiểm tra đánh giá cấp giấy chứng nhận ISO 9001 – 2000.

Chính vì luôn đảm bảo chất lợng tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi nên sản phẩm thức ăn gia súc của công ty nông sản Bắc Ninh đang đợc ngời chăn nuôi hầu hết các tỉnh phía Bắc tin dùng.

• Giá cả sản phẩm

Giá cả có tầm quan trọng trong việc cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Nh tiến hành điều tra vào thời điểm quý 1/2003 chúng tôi tiến hành so sánh giá bán thức ăn gia súc của công ty nông sản với một số loại thức ăn gia súc nổi tiếng khác và đang bán khá chạy trên thị trờng. Dới đây là bảng giá cả sản phẩm của công ty Nông Sản Bắc Ninh hay còn gọi là nhà máy DABACO với các công ty nổi tiếng khác nh AF, VINA, HIDRO.

Bảng 6: So sánh giá bán thức ăn gia súc của Công ty với các Công ty khác

Đơn vị : Đồng/kg

Loại TAGS DaBaCo AF ViNa Hidro

Thức ăn cho lợn 6500 6600 7200 6400

Thức ăn cho gà 5480 5600 5440 5300

Thức ăn cho vịt 5750 5200 5800 5500

Thức ăn cho chim cút 4000 4750 4316 3974 Qua bảng trên chúng ta thấy giá bán một số loại sản phẩm còn thấp hơn nhiều so với những sản phẩm cùng loại của các hãng lớn nh AF, ViNa, hidro. Trong điều kiện khó khăn nh hiện nay để làm đợc điều này Công ty đã cố gắng hết sức khai thác triệt để những điều kiện thuận lợi của mình. Điêù này đã giúp cho công ty có khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trờng.

• Bao bì, nhãn mác

Ngày nay nhu cầu của khách hàng đối với loại sản phẩm không còn đơn giản là đảm bảo về chất lợng mà còn cần mẫu mã đẹp, tiện dụng mặc dù sản phẩm chỉ dùng trong chăn nuôi nhng cũng đợc ngời mua hết sức chú ý. Nhận rõ đợc tầm quan trọng của bao gói, nhãn mác, qua nhiều lần nghiên cứu, cải tiến, công ty đã đa ra đợc các loại bao gói mang đầy đủ đặc tính u việt của nó. Các kích cỡ bao thờng đợc làm theo nhu cầu của khách hàng, thuận lợi cho ngời sử dụng và ngời bán, trên thị trờng hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất thức ăn gia súc vì vậy dễ nhầm lẫn với các đôí thủ cạnh tranh và nhái hàng. Sản phẩm của Công ty đợc sử dụng đóng vào hai loại bao đó là 5kg và 25kg, loại 5kg tiện lợi cho ngời sử dụng và bán lẻ, còn loại 25kg tiện lợi cho việc bảo quản và vận chuyển xa.

III. Thực trạng đầu t sản xuất thức ăn gia súc của Công ty trong những năm qua (2000 2002):những năm qua (2000 2002):

3.1 Vốn và nguồn vốn đầu t của công ty Nông Sản Bắc Ninh

Nguồn vốn đầu t của Công ty Nông Sản Bắc Ninh bao gồm các nguồn cơ bản sau: Đó là nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp, nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn tín dụng trong nớc. Cơ câud nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Công ty Nông Sản Bắc Ninh đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7 : Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Công ty Năm 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng 61,703 100 26 100 15 100 Vốn NSNN 29,5 47,8 11 42,30 5 33,33 Vốn vay 19 30,79 5 19,23 2,5 16,67 Vốn tự có 13,203 21,41 10 38,47 7,5 50

Nguồn: Phòng kế hoạch đầu t

Trong năm 2001 và năm 2002 nguồn vốn đầu t của Công ty chủ yếu là từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp, năm 2001 chiếm tới 47,8% tổng vốn đầu t; năm 2002 chiếm 42,30% tổng vốn đầu t; năm 2003 nguồn vốn từ nhân sách nhà nớc đã giảm chỉ chiếm 33,33% tổng vốn đầu t. Do nguồn vốn hạn chế nên công ty cần phải có biện pháp biện pháp để huy động vốn từ các nguồn khác để vẫn đảm bảo đợc hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn vay của Công ty cũng giảm dần , năm 2001 chiếm 30,79%, năm 2002 chiếm 19,23%, năm 2003 chiếm 16,67% trong tổng vốn đầu t.

Vốn tích luỹ của doanh nghiệp là khấu hao cơ bản và lợi nhuận để lại sau thuế. Năm 2001 nguồn vốn tự có của công ty chiếm 21,41% tổng vốn đầu t. Nhng đến năm 2002 nguồn vốn này đã chiếm 38,47% tổng vốn đầu t. Bớc sang năm 2003 tổng số vốn đầu t đã tăng lên một cách đáng kể điều này chứng tỏ công ty ngày một phát triển và đứng vững trên thị trờng.

3.2 Thực trạng đầu t xét theo nội dung đầu t 3.2.1 Đầu t vào nhà xởng và cơ sở hạ tầng

Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những hoạt động đợc thực hiện đầu tiên của mỗi công cuộc đầu t. Để thích ứng với công nghệ hiện đại, chất lợng sản phẩm đợc bảo quản tốt, Công ty đã đầu t xây dựng nhà kho chứa sản phẩm với diện tích là 1296m2 đợc thiết kế móng bêtông cốt thép, khung

khép, vì kèo thép, mái lợp tôn ausnam, nền bêtông đảm bảo xe đi lại đợc. Ngoài ra Công ty còn đầu t xây dựng nhà hành chính bốn tầng. Công trình đợc bố trí hoàn thiện đủ điều kiện tiện nghi sinh hoạt tại chỗ và có phòng họp rộng rãi. Dới đây là danh mục dự án và vốn đầu t của từng dự án.

Bảng 8 : Đầu t nhà xởng và cơ sở hạ tầng của Công ty

Đơn vị: Triệu đồng STT Tên dự án Vốn đầu t Nguồn vốn Năm đầu t

1 Nhà kho 27190 Tự có 2002-2003

2 Nhà hành chính 6273,74 Tự có 2003-2004

3 Tổng 33463,74

Nguồn: Ban quản lý dự án đầu t

Qua bảng số liệu trên ta thấy đầu t vào cơ sở hạ tầng cũng có vai trò quyết định đến lợi nhuận thu đợc của công ty. Bởi vì khi tăng cờng thêm cơ sở hạ tầng thì Công ty đã thấy trớc đợc những cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất.

3.2.2 Đầu t vào thiết bị

Nhận thức đợc vai trò của máy móc thiết bị trong việc tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, những năm gần đây Công ty liên tục thực hiện các dự án hiện đại hoá công nghệ. Công ty biết rằng hiện nay, tuy có nhiều hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi song nhu cầu của thị trờng còn rất lớn, tổng sản phẩm thức ăn chăn nuôi trong cả nớc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 4 triệu tấn/năm trong khi thị trờng cần khoảng 10 triệu tấn/năm. Với lợng thức ăn chăn nuôi cần đáp ứng lớn nh vậy, nếu chỉ dựa vào sản xuất của dây chuyền I công suất có hạn, thì nhà máy dù đã sản xuất vợt công suất thiết kế cũng không đáp ứng đủ yêu cầu của thị trờng ngày càng tăng. Thực tế sản xuất của nhà máy đã chứng minh: Nguồn nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn gia súc trong nớc rất dồi dào, chất lợng tốt, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho nhà máy hoạt động, kể cả khi dây chuyền II đi vào hoạt động. Mặt khác, nhu cầu thức ăn gia

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w