Tình hình lao động của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 26 - 28)

I Tổng quan về công ty

1.3.Tình hình lao động của công ty

Công ty Nông Sản là một nhà máy chế biến thức ăn gia súc mới đợc xây dựng và đi vào hoạt động hơn 7 năm nên họ có đội ngũ lao động trẻ khoẻ và đầy nhiệt tình hăng say với công việc. Mặc dù chỉ mới qua hơn 6 năm đi vào hoạt động sản xuất nhng đội ngũ cán bộ của công ty lớn lên không ngừng.

Bảng 2 : Tình hình sử dụng lao động của công ty Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh (%) SI (ngời) Cơ cấu (%) SI (ngời) Cơ cấu (%) SI (ngời) Cơ cấu (%) 01/00 02/01 BQ Tổng số lao động 229 100 239 100 252 100 104.37 105.44 104.90 I. Chia theo giới tính

1. Nam 110 48.03 116 48.53 121 48.02 105.45 10.03 104.88 2. Nữ 119 51.97 123 51.47 131 51.48 103.36 106.50 104.92 II. Theo tính chất sử dụng

1. Lao trực tiếp 153 66.81 161 57.36 171 57.85 105.22 106.21 105.71 2. Lao động gián tiếp 76 33.19 78 42.64 81 42.15 102.63 101.28 101.95 III. Phân theo trình độ

1. Đại học - cao đẳng 39 17.03 43 17.99 48 19.04 110.25 111.62 110.93 2. Trung cấp 62 27.07 64 26.77 65 28.19 103.22 101.56 102.37 3. Phổ thông 128 55.90 132 55.24 138 52.77 103.12 104.54 103.83

Nguồn : Phòng tài vụ của công ty Qua bảng trên ta thấy, tổng số lao động của công ty đợc tăng lên qua các năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộng. Cụ thể năm 2001 tăng 4.37% so với năm 2000 tăng 10 ngời và năm 2002 tăng 5.44% so với năm 2001 tăng 13 ngời. Bình quân 3 năm lao động của công ty tăng 4.9%, điều này cho thấy sản xuất của công ty rất phát triển, công ty không ngừng tổ chức công tác tuyển dụng lao động đểđủ lực lợng sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng bằng cách tổ chức làm thêm ca.

Đối với công ty thì lao động nam và nữ tơng đơng nhau và đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2001 lao động nam so với năm 2000 tăng 5.45% bằng 6 lao động, năm 2002 so với năm 2001 tăng 4.3% bằng 5 lao động và bình quân trong 3 năm tăng 4.88%. Tơng tự đối với các lao động nữ tăng dần qua các năm và tốc độ tăng bình quân qua 3 năm đạt 4.92% lớn hơn tốc độ tăng bình quân của tổng số lao động. Điều này cho thấy xu hớng tuyển dụng thêm lao động của công ty giữa nam và nữ là tơng đơng nhau. Vì với chế độ sản xuất nh hiện nay thì lao động nam xốc vác hơn thì phụ trách các công việc nh bốc vác...còn đối với nữ thì phụ trách khâu ra bao phát triển đợc u tiên của các giới.

Với đặc điểm là công ty sản xuất chế biến thức ăn gia súc, gia cầm trên một quy trình công nghệ hoàn toàn tự động do vậy mà tỷ lệ lao động trực tiếp sản xuáat với lao động gián tiếp không chênh lệch nhau quá lớn. Cụ thể về lao động trực tiếp bình quân 3 năm tăng 5.71% lớn hơn tốc độ tăng bình quân của tổng số lao động. Trong khi đó lao động gián tiếp bình quân tăng trong 3 năm 1.95% nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân 3 năm của tổng số lao động. Điều này cho thấy ở công ty đã thực hiện chuyển biến cơ cấu lao động cụ thể là công ty đã thực hiện làm việc 3 ca, do đó đã tận dụng đợc công suất của công nghệ và tận dụng đợc lao động trực tiếp của công ty. Chính vì vậy nên trong 3 năm qua tốc độ tăng bình quân của lao động gián tiếp nhỏ hơn lao động trực tiếp. Vì lao động gián tiếp đợc tăng cờng trong các công việc nh giới thiệu sản phẩm, maketing, tiếp thị... nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Công ty Nông Sản Bắc Ninh sản xuất dựa trên quy trình công nghệ tự động hoá cao do đó đòi hỏi phaỉ có một đội ngũ công nhân có trình độ. Vì vậy nhìn vào bảng trên ta thấy trình độ lao động năm 2000 có trình độ đại học – cao đẳng là 39 lao động, trung cấp 62 lao động, phổ thông 128 lao động. Đến năm 2002 đã có sự thay đổi đáng kể, trình độ lao động – cao đẳng tăng lên là 48 lao động, trình độ trung cấp có 65 lao động, lao động có trình độ phổ thông chỉ còn 138 lao động. Mặt khác, ta thấy 3 loại lao động tăng đều trong 3 năm. Nhìn vào bảng ta thấy, trình độ đại học – cao đẳng tăng 10.93% lớn hơn tốc độ tăng của tổng số lao động. Còn lao động phổ thông tăng 3.83% nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân của tổng số lao động. Nh vậy, Công ty có xu hớng tăng cờng lực lợng lao động có trình độ cao, thay thế và giảm bớt lao động có trình độ thấp, đây là chủ trơng có ý nghĩa chiến lợc của Công ty vì sử dụng lao động có trình độ cao thì sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN (Trang 26 - 28)