1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang
Tác giả Somnith Sitiphunya
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 231,79 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhận thức - tố tụng dân sự hoàn toàn là việc của các bên đương sự, Tòa án chỉ đóng vai trò xem xét, đánh giá các chứng cứ do các bên đương sự cung cấp để đưa ra phán quyết, do đó có cần sự tham gia của một cơ quan đại diện cho Nhà nước là Viện kiểm sát không? Tham gia với vai trò và có quyền năng như thế nào? Đây là vấn đề mà từ khi Viện kiểm sát được thành lập, quyền năng của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự luôn được quan tâm và tranh luận gay gắt, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều và những thay đổi qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Mục đích Viện kiểm sát tham gia vào Vụ án dân sự là nhân danh nhà nước để bảo vệ lợi ích của hai bên chứ không phải đứng về bên nào. Mặt khác, trong thực tế giải quyết, ngoài số Vụ án dân sự các bên đương sự tự hòa giải được với nhau, những vụ án đưa ra tòa thường rất phức tạp. Vì lẽ đó, Viện kiểm sát cần phải tham gia vào các bước tố tụng. Sự tham gia của Viện kiểm sát đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thực thi đúng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo quy định của Hiến pháp năm 2018 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2017 của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thì Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp. Trong đó, kiểm soát các hoạt động tư pháp trong tố tụng dân sự là kiểm soát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tố tụng dân sự, bảo đảm mọi vi phạm pháp luật trong Tố tụng dân sự phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh. Trong điều kiện hiện nay của Lào, trình độ dân trí còn hạn chế, người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án, chưa có điều kiện mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho mình và đội ngũ Luật sư hiện nay cũng chưa đáp ứng được yêu cầu tham gia tất cả các phiên tòa, hệ thống pháp luật còn bất cập, thiếu ổn định, hoạt động bảo hộ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ tư pháp còn hạn chế so với yêu cầu cải cách tư pháp. Thực tiễn xét xử các Vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm còn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng được kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân về chính sách pháp luật, còn nhiều vụ án giải quyết chưa bảo đảm tính khách quan, áp dụng pháp luật thiếu chính xác gây ra khiếu kiện kéo dài. Từ thực tiễn trên Bộ luật tố tụng Dân sự (TTDS) năm 2012 tiếp tục khẳng định Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự. Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2012 của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tuy vẫn hạn chế quyền tham gia của Viện kiểm sát trong phiên tòa sơ thẩm, đề cao nguyên tắc quyền tự quyết định của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án, nhưng đã bổ sung, mở rộng nhiều quyền năng của Viện kiểm sát khi kiểm soát việc giải quyết các Vụ án dân sự của Tòa án. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong hoạt động TTDS nhằm nâng cao chất lượng xét xử các Vụ án dân sự của Tòa án. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đó phần lớn nghiên cứu mang tính tổng quát về việc kiểm soát hoạt động TTDS nói chung, chưa nghiên cứu cụ thể về kiểm soát việc giải quyết các Vụ án dân sự của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp huyện theo quy định của Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2012 của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã chọn đề tài “Kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang” để nghiên cứu, làm rõ thêm về hoạt động kiểm soát các Vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân tại Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2012 của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, Kiểm soát việc giải quyết các vụ án dân sự có rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu về lĩnh vực này. Đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài đã có một số nghiên cứu về Kiểm soát việc giải quyết các vụ án dân sự như: Võ Thị Phương (2011) “Sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn của tác giả Võ Thị Phương đã đã nêu một số quan điểm, lý luận về sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự Việt Nam, chưa nghiên cứu về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân. Bùi Văn Tuân (2015) “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”, Luận văn đã làm sáng tỏ một số lý luận cơ bản về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong vụ án dân sự của VKSND như các khái niệm, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các quy định về vấn đề này, tham khảo quy định pháp luật tố tụng dân sự của một số nước và lược sử hình thành của pháp luật Việt Nam về việc xây dựng quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự. Luận văn cũng đã nghiên cứu và đưa ra thực trạng thực tiễn thực hiện tại địa bàn huyện Thủy Nguyên trong công tác kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên, những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị có giá trị tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự. Vũ Thị Ngọc (2016), “Sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận văn của Vũ Thị Ngọc đã đã nêu một số quan điểm, lý luận về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự, chưa nghiên cứu về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân. Giàng Thị Hoa (2016), “Nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, công trình nghiên cứu của Giàng Thị Hoa chủ yếu nghiên cứu quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự Việt Nam mà chưa nghiên cứu về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân. Nguyễn Kim Ngân (2016), “Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn của Nguyễn Kim Ngân đã nêu một số quan điểm, lý luận về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự chưa nghiên cứu về kiểm soát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân. Lê Thủy Linh (2017), “Kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát trên địa bản thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn của Lê Thủy Linh đã nêu một số quan điểm, lý luận về kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự nguyên tắc kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, chưa nghiên cứu về kiểm soát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân. Phạm Thị Hoa (2019), “Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự từ thực tiễu thực tiễn tại các Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn đã phân tích, luận giải một số vấn đề lý luận về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự trong tố tụng dân sự như khái niệm, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự. Đồng thời, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành để làm rõ những nội dung cơ bản hoạt động kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Từ đó, chỉ ra một số bất cập, hạn chế của những quy định pháp luật gây khó khăn đối với hoạt động kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật. Để phát triển hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình tác giả đã nghiên cứu các bài viết, công trình liên quan đến Viện kiểm sát đã nêu trên và kế thừa một số quan điểm, lý luận về sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát nhân dân. Tuy nhiên, các bài viết, công trình nghiên cứu đã nêu trên chủ yếu nghiên cứu sâu các vấn đề chung về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự mà chưa có bài viết, công trình nghiên cứu nào viết về kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Luangprabang. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang” với việc nghiên cứu chuyên sâu trong phạm vi các Vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung nghiên cứu về kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh - Phân tích được thực trạng giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang - Đề xuất được giải pháp hoàn thiện kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh luangprabang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Việc dân sự, vụ án dân sự, kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của Luận văn thạc sỹ, Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến năm 2021. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu về kiểm sát giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm và kháng nghị phúc thẩm, không nghiên cứu đến thủ tục phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩm do không thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SOMNITH SITIPHUNYA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH LUANGPRABANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SOMNITH SITIPHUNYA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH LUANGPRABANG Chuyên ngành: Quản lý công LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn SOMNITH SITIPHUNYA LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thu Hiền trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn SOMNITH SITIPHUNYA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng Dân CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân KSND : Kiểm sát nhân dân KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhận thức - tố tụng dân hoàn toàn việc bên đương sự, Tịa án đóng vai trị xem xét, đánh giá chứng bên đương cung cấp để đưa phán quyết, có cần tham gia quan đại diện cho Nhà nước Viện kiểm sát không? Tham gia với vai trị có quyền nào? Đây vấn đề mà từ Viện kiểm sát thành lập, quyền Viện kiểm sát tố tụng dân quan tâm tranh luận gay gắt, có nhiều ý kiến trái chiều thay đổi qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng dân Mục đích Viện kiểm sát tham gia vào Vụ án dân nhân danh nhà nước để bảo vệ lợi ích hai bên khơng phải đứng bên Mặt khác, thực tế giải quyết, số Vụ án dân bên đương tự hòa giải với nhau, vụ án đưa tịa thường phức tạp Vì lẽ đó, Viện kiểm sát cần phải tham gia vào bước tố tụng Sự tham gia Viện kiểm sát đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định Hiến pháp năm 2018 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2017 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Viện kiểm sát có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp Trong đó, kiểm sốt hoạt động tư pháp tố tụng dân kiểm sốt tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự, bảo đảm vi phạm pháp luật Tố tụng dân phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Trong điều kiện Lào, trình độ dân trí cịn hạn chế, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tự chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án, chưa có điều kiện mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ Luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tham gia tất phiên tòa, hệ thống pháp luật bất cập, thiếu ổn định, hoạt động bảo hộ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; lực, trình độ đội ngũ cán tư pháp hạn chế so với yêu cầu cải cách tư pháp Thực tiễn xét xử Vụ án dân cấp sơ thẩm cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kỳ vọng Đảng, Nhà nước nhân dân sách pháp luật, cịn nhiều vụ án giải chưa bảo đảm tính khách quan, áp dụng pháp luật thiếu xác gây khiếu kiện kéo dài Từ thực tiễn Bộ luật tố tụng Dân (TTDS) năm 2012 tiếp tục khẳng định Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng dân Bộ luật tố tụng Dân năm 2012 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hạn chế quyền tham gia Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm, đề cao nguyên tắc quyền tự định đương trình giải vụ án, bổ sung, mở rộng nhiều quyền Viện kiểm sát kiểm soát việc giải Vụ án dân Tòa án Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát hoạt động TTDS nhằm nâng cao chất lượng xét xử Vụ án dân Tịa án Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phần lớn nghiên cứu mang tính tổng qt việc kiểm sốt hoạt động TTDS nói chung, chưa nghiên cứu cụ thể kiểm soát việc giải Vụ án dân Viện kiểm sát Tòa án cấp huyện theo quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2012 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “Kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang” để nghiên cứu, làm rõ thêm hoạt động kiểm soát Vụ án dân Viện 10 kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2012 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, Kiểm soát việc giải vụ án dân có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài có số nghiên cứu Kiểm soát việc giải vụ án dân như: Võ Thị Phương (2011) “Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn tác giả Võ Thị Phương đã nêu số quan điểm, lý luận tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, chưa nghiên cứu kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân Bùi Văn Tuân (2015) “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án dân qua thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”, Luận văn làm sáng tỏ số lý luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật vụ án dân VKSND khái niệm, sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng quy định vấn đề này, tham khảo quy định pháp luật tố tụng dân số nước lược sử hình thành pháp luật Việt Nam việc xây dựng quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án dân Luận văn nghiên cứu đưa thực trạng thực tiễn thực địa bàn huyện Thủy Nguyên công tác kiểm sát giải vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên, vướng mắc, khó khăn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị có giá trị tham khảo nhằm hồn thiện pháp luật 96 Để thực tốt chức kiểm sát Viện kiểm sát việc thụ lý đơn trả lại đơn khởi kiện Tòa án, cần phải xây dựng chế thực liên quan đến việc trả lời việc giải kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát đối Tòa án xác định trách nhiệm cụ thể người có đảm bảo quyền khởi kiện người khởi kiện 3.3.3 Khuyến nghị với cán viện kiểm sát - Yêu cầu trước hết Kiểm sát viên phải tập trung nghiên cứu, nắm vững, nhận thức rõ quy định để vận dụng tốt thực tế - Kiểm sát viên phải có thái độ cầu thị từ tiếp công dân, tiếp nhận thông báo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm từ chủ thể khác nhau, bao gồm người bị kết án, quan, tổ chức cá nhân; phải vào sổ thụ lý trường hợp nhận thông báo văn lập biên trường hợp người bị kết án, quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tới trình bày; sau báo cáo lãnh đạo làm văn thông báo cho người bị kết án, quan, tổ chức, cá nhân kiến nghị, đề nghị biết - Kiểm sát viên nghiên cứu thông báo, đề nghị kháng nghị, xác định rõ vấn đề, nội dung đề nghị kháng nghị vấn đề Chủ động có văn yêu cầu Tòa án quản lý hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ để nghiên cứu, xem xét - Trong trình giải vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, Kiểm sát viên phải tự thực nghiêm túc quy định pháp luật, đồng thời có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án chủ thể liên quan; bao gồm kiểm sát việc thực thời hạn giải vụ án, việc triệu tập người tham gia phiên tịa (nếu có), việc chuẩn bị phiên tòa, thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm, việc ban hành gửi định giám đốc thẩm Sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải báo cáo Lãnh đạo Viện kết xét xử đề xuất vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết; phải làm thông báo kết xét xử gửi cho Viện kiểm sát 97 tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án biết 98 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang với vị trí, vai trị quan độc lập thống hệ thống quyền lực nhà nước lập trường lợi ích chung nhân dân Nhà nước để trị pháp luật, có đóng góp to lớn nghiệp cách mạng xây dựng đất nước Đảng nhân dân Lào Vì vậy, tác giả sâu nghiên cứu đề tài “Kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang’’ Luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận kiểm sát việc giải vụ án dân tố tụng dân khái niệm, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Đồng thời, phân tích quy định pháp luật hành để làm rõ nội dung hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Từ đó, số bất cập, hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Trong q trình phát triển đất nước Lào, cơng cải cách tư pháp vào chiều sâu đặt yêu cầu ngày cao cho ngành kiểm sát Vì vậy, đưa việc phân tích hoạt động thực tiễn việc kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang cố gắng nhiều nữa, phát huy kết đạt được, chấn chỉnh khắc phục thiếu sót, tồn để góp phần hồn thành xuất sắc 99 nhiệm vụ chung ngành kiểm sát Do thời gian nghiên cứu thực hồn thành Luận văn cịn hạn hẹp, kiến thức tác giả nhiều hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ thầy, để Luận văn bổ sung đầy đủ hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng cánh mạng nhân dân Lào (2005), Nghị 19-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp, Nxb Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước CHDCND Lào (Tiếng Lào) Nguyễn Hịa Bình (2016), “Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự”, Tạp chí kiểm sát, tr 20-25 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội Giàng Thị Hoa (2016), Nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm Thị Hoa (2019), Kiểm sát việc giải vụ án dân từ thực tiễu thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Thủy Linh (2017), Kiểm soát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn thực Viện kiểm sát địa thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Khuất Văn Nga (Chủ biên) (2008), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb tư pháp, Hà Nội, tr 149; Nguyễn Kim Ngân (2016), Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học 10 Luật Hà Nội Vũ Thị Ngọc (2016), Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ 101 11 luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Võ Thị Phương (2011), Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường 12 Đại học Luật Hà Nội Quốc hội nước CHDCND Lào (2012), Luật tố tụng dân năm 2012 nước CHDCND Lào, Nxb Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 13 nước CHDCND Lào (Tiếng Lào) Quốc hội nước CHDCND Lào (2017), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước CHDCND Lào 14 (Tiếng Lào) Bùi Văn Tuân (2015), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án dân qua thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, 15 Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 6, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Kỷ yếu Dự án pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội, tr 35; 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trường đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999; 19 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật tố tụng dân (1999),Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb 20 Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Thị Hồng Vân (Chủ biên) (2019), Giáo trình kiểm sát giải vụ việc dân việc khác theo quy định pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 102 21 Vũ Thị Xoan (2016), “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng giải vụ, việc dân sự”, Tạp chí kiểm sát PHỤ LỤC Phiếu vấn lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang Phiếu vấn ý kiến dùng để tìm hiểu thực trạng kiểm sát giải 103 vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang Để phục vụ cho trình nghiên cứu xin anh, chị vui lịng cho biết vài thơng tin sau: A STT Thông tin người vấn Họ tên Tuổi Giới Oukham PHISANG VIAYSOUK 47 Nam dân 52 Nam dân 38 Nam 35 Nũ NGIKUANO tỉnh kiểm sát nhân dân tỉnh dân Luangprabang tỉnh việc giải vụ, việc dân VKS nhân dân Luangprabang tỉnh cáo tiếp công dân VKS nhân dân tỉnh Luangprabang Viện kiểm sát nhân phòng Phòng Kiểm sát Sangouan tỉnh dân tỉnh Luangprabang Viện kiểm sát nhân Phòng Khiếu nại - tố Khamlar SOUVAT dân Luangprabang Luangprabang Viện kiểm sát nhân Trưởng phòng Kiểm sát MALAYSONE tỉnh nhân Luangprabang Luangprabang Viện kiểm sát nhân Phó giám đốc Viện Sitiphone Chức vụ Viện kiểm sát nhân Giám đốc Viện kiểm sát Phaykham Cơ quan tính 43 Nam dân RHERVANG B Câu hỏi vấn Luangprabang tỉnh thi hành VKS nhân dân tỉnh Luangprabang Câu 1: Anh/chị lấy ví dụ vụ án mà anh/chị xử lý đánh q trình thụ lý vụ án đó? Câu 2: Anh/chị lấy ví dụ vụ án kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm mà anh/chị xử lý đánh trình thụ lý vụ án đó? 104 Câu 3: Anh/chị lấy ví dụ vụ án giải thủ tục sơ thẩm Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang mà anh/chị xử lý đánh trình thụ lý vụ án đó? Câu 4: Anh/chị lấy ví dụ vụ án kiểm sát thụ lý vụ án dân Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang mà anh/chị xử lý đánh q trình thụ lý vụ án đó? ... thiệnkiểm sát giải vụ án dân viện kiểm sát nhân dân tỉnh luangprabang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc dân sự, vụ án dân sự, kiểm sát giải vụ án dân viện kiểm sát nhân dân. .. kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Vụ. .. nhiệm vụ, quyền hạn định 1.2 Kiểm sát giải vụ án dân viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm sát giải vụ án dân viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 1.2.1.1 Khái niệm kiểm sát giải

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w