1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Kho Bạc Nhà Nước Cao Bằng
Tác giả Đàm Thị Kiều Nha
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Tố Uyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 377,44 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, tự do hóa tài chính đã thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến, được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới, trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một hệ thống thanh toán hiện đại, phát triển để bắt nhịp được vào xu thế chung của toàn cầu. Không riêng hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các Bộ ngành, Kho bạc Nhà nước cũng đang hướng tới hình thành Kho bạc điện tử. Theo chiến lược phát triển của Kho bạc Nhà nước đến năm 2025, về cơ bản Kho bạc Nhà nước sẽ không thực hiện giao dịch bằng tiền mặt. Để tăng cường kiểm soát và thúc đẩy nhanh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nước ta, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn về việc thanh toán dùng tiền mặt như: Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính Phủ, Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 và Thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 của Bộ tài chính quy định về quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Thanh toán điện tử đóng vai trò kết nối giữa các Kho bạc Nhà nước trong cùng hệ thống và các ngân hàng để đảm bảo thanh toán được an toàn, nhanh chóng và đảm bảo kiểm soát chặt chẽ ngân sách quốc gia. Để thực hiện chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt toàn dân, Kho bạc Nhà nước cũng tăng cường kiểm soát các khoản thu, chi ngân sách nhà nước không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước. Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi ngân sách nhà nước luôn là mối qua tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, góp phần quan trọng trong việc giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính của đất nước một cách đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong những năm qua, thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Cao Bằng nói chung và thu, chi ngân sách nhà nước không dùng tiền mặt nói riêng đã từng bước được thực hiện hiệu quả và góp phần nâng cao về chất lượng, tiết kiệm thời gian thực hiện. Tuy nhiên, cho đến nay ở Cao Bằng tỷ lệ dùng tiền mặt để thanh toán của 1 số đơn vị sử dụng ngân sách hiện nay vẫn rất cao(16,57% năm 2020). Với đặc điểm là tỉnh miền núi, có nhiều địa phương là các huyện biên giới, địa hình phức tạp, người dân chủ yếu sống ở nông thôn, vùng núi, vùng khó khăn, hệ thống giao thông chưa phát triển, thường có thói quen sử dụng tiền mặt và e ngại khi tiếp xúc với công nghệ thông tin và có suy nghĩ thu, chi không dùng tiền mặt phải đến ngân hàng để làm thủ tục chuyển khoản, lo lắng nếu chuyển khác hệ thống ngân hàng sẽ khó khăn, tắc nghẽn hệ thống...không đáp ứng được nhu cầu thanh toán nên nhiều khách hàng vẫn nhiều e ngại do vậy khách hàng vẫn có tâm lý muốn giao dịch bằng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước. Năm 2014 khi mới triển khai thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng, tỷ lệ thanh toán chuyển khoản các khoản chi ngân sách nhà nước chỉ đạt từ 53,52%và tỷ lệ thu ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản đạt 65,85%. Đến năm 2020 tỷ lệ thanh toán các khoản chi bằng chuyển khoản đã tăng lên đến 83,43%, tỷ lệ thu ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản đạt 89,50%. Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên qua các năm nhưng một số đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước vẫn chưa quen giao dịch điện tử và duy trì thói quen rút tiền mặt về đơn vị để chi hoạt động làm cho tỷ lệ này chưa đạt được 100% theo mục tiêu định hướng của Chính phủ và Kho bạc Nhà nước. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng” cho luận văn cao học của mình. 2. Tổng quan các công trình khoa học đã được công bố liên quan tới đề tài Chi ngân sách nhà nước hàng năm qua Kho bạc Nhà nước là khoản chi lớn của Nhà nước (chiếm từ 70-80%) vì vậy việc tăng cường kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại các Kho bạc Nhà nước luôn được quan tâm, chú trọng đặc biệt. Đến nay đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu khoa học viết về lĩnh vực này: 1.“Hoàn thiện hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt và tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Thái Nguyên” (Hoàng Thị Tố Hoài, 2015) Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, trường Đại học dân lập Thăng Long. Luận văn đã đưa ra được những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt và tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên; phân tích, đánh giá những mặt được và chưa được của kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nướcThái Nguyên đồng thời đề xuất được các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên, nhưng về kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên vẫn còn mờ nhạt. 2.“Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay” (Trần Thị Ánh, 2014). Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính. Luận văn đã khái quát được những lý luận cơ bản, phân tích được thực trạng và đề ra các giải pháp. Tuy nhiên, luận văn được thực hiện trước khi Kho bạc Nhà nước triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) và thực hiện cam kết chi. Vì vậy, chưa đánh giá được hết các kết quả, cũng như bất cập trong công tác kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay. 3.“Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN” (Vũ Nguyệt Vân, 2017). Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia Kho bạc Nhà nước Việt Nam,(180), tr.16- 17 Bài viết đã khái quát được những vấn đề lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước tại Việt Nam, phân tích thực trạng, đánh giá được kết quả, chỉ ra hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soátthanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước. Tuy nhiên, các nhóm giải pháp của tác giả đưa ra còn chưa thật toàn diện. 4.“Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội” (Nguyễn Hoàng Tiến, 2008). Luận văn thạc sĩ. Luận văn đã khái quát được những lý luận cơ bản, phân tích được thực trạng và đề ra các giải pháp. Tuy nhiên, luận văn được thực hiện trước khi Kho bạc Nhà nước triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) và thực hiện cam kết chi. Vì vậy, chưa đánh giá được hết các kết quả, cũng như bất cập trong công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay. 5.“Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng” (Đoàn Kim Khuyên, 2012). Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. Điểm nổi bật của luận văn đã chỉ ra được mức độ hài lòng của các tổ chức, cá nhân giao dịch tại Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng trong hai năm 2009 và 2010. 6.“Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà Nước qua Kho bạc Nhà nước Ba Đình” (Trần Xuân Hiệp, 2013). Luận văn thạc sĩ. Luận văn đã phân tích được thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương qua Kho bạc Nhà nước quận Ba Đình, chỉ rõ kết quả đạt được và hạn chế đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm nâng cao vai trò của Kho bạc Nhà nước trong việc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư nói chung và Kho bạc Nhà nước Ba Đình nói riêng. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu hẹp trong phạm vi một Kho bạc Nhà nước quận nên luận văn chưa khái quát hết được những tồn tại, khó khăn trong công tác Kiểm soát chi, các giải pháp đề ra cũng chỉ giải quyết trong khuôn khổ rất hẹp. 7.“Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước Quảng trị”, (Võ Xuân Tịnh, 2013), Kho bạc Nhà nước Quảng Trị. Đề tài khoa học cấp ngành. Đề tài đã đánh giá được thực trạng kiểm soát chi đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước Quảng Trị, chỉ ra những vấn đề bất cập trong kiểm soát chi đầu tư công, đề xuất được 3 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước Quảng Trị. Ngoài ra, trên Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia có rất nhiều bài viết đề cập đến kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản, ví dụ như: “Tạm ứng và thu hồi tạm ứng vốn đầu tư - những vấn đề rút ra từ thực tiễn”, (Lê Hồ Thanh Tâm, 2013) Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 132, trang 22-23; “Triển khai thực hiện cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện vận hành TABMIS”, ( Ths Phạm Bình, 2013) Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 138, trang 17-19; “Quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước: 7 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện” (Vĩnh Sang, 2014) Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 139+140, trang 50-54; “Một số giải pháp tăng cường quản lý tạm ứng và thu hồi tạm ứng trong công tác kiểm soát thanh toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”, tác giả Trương Thị Tuấn Linh, 2014.Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 144, trang 18-19; “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư năm 2014”, (Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2014) Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 146, trang 29-31; “Nâng cao hiệu quả kiểm soát và giải ngân vốn đầu tư”, (Lâm Hồng Cường, 2014) Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 150, trang 16-18... Tóm lại, các nghiên cứu của các tác giả trên đã có những đóng góp nhất định, giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn rõ hơn về thực trạng, những kết quả, những yếu kém trong công tác kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước ở các cấp khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay cũng cần có những đánh giá mang tính cập nhật hơn sau khi triển khai TABMIS và cam kết chi tại Kho bạc Nhà nước nói chung và Kho bạc Nhà nước Cao Bằng nói riêng. 3. Mục tiêu nghiên cứu (1) Xác định được khung nghiên cứu về kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh. (2) Phân tích thực trạng kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Cao Bằng giai đoạn 2018-2020 (3) Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng đến năm 2025 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh 4.2. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Bộ máy kiểm soát, quy trình kiểm soát và các công cụ kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh (Văn phòng Kho bạc Nhà nước Cao Bằng); và chỉ tập trung nghiên cứu kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước. * Về không gian: Tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng * Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1.Khung nghiên cứu 5.2. Phương pháp thu thập thông tin * Thu thập dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu về cơ sở lý luận về kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước : Thu thập từ các giáo trình, từ Internet, các nghiên cứu, báo, tạp chí… - Dữ liệu của Kho Bạc Nhà nước Cao Bằng: Thu thập từ nguồn dữ liệu về hoạt động kiểm soát nói chung và kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng nói riêng, tài liệu nội bộ của Phòng Kiểm soát chi, Phòng Kế toán Nhà nước và Phòng Thanh Tra - kiểm tra trong giai đoạn 2018-2020… để nắm được tình hình kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng. * Thu thập dữ liệu sơ cấp: Qua phỏng vấn và điều tra nhằm có thêm thông tin khách quan về thực trạng kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng. - Đối tượng phỏng vấn: Cán bộ Kho bạc Nhà nước Cao Bằng, cụ thể: 01 kế toán viên tại phòng Kế toán nhà nước và 01 chuyên viên tại phòng Kiểm soát chi. Nội dung câu hỏi phỏng vấn: (Xem phụ lục đính kèm) - Đối tượng điều tra: Kế toán đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có thanh toán qua Kho bạc Nhà nước Cao Bằng, gồm 30 đơn vị dự toán cấp tỉnh Nội dung điều tra: (Xem phụ lục đính kèm) Phiếu điều tra được thiết kế theo dạng câu hỏi đóng và sử dụng thang đo Likert, trong đó 1- Rất không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3 - Trung bình, 4 - Đồng ý, 5 - Rất đồng ý. 5.3. Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng các phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích số liệu thu thập được để đánh giá thực trạng kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng. Ngoài ra còn sử dụng phần mềm Exel để xử lý số liệu sơ cấp tại các phiếu điều tra. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau:   Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh. Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng giai đoạn 2018-2020 Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ KIỀU NHA KIỂM SOÁT THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ KIỀU NHA KIỂM SỐT THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC CAO BẰNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 834.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TỐ UYÊN HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đàm Thị Kiều Nha LỜI CẢM ƠN Luận văn sản phẩm khoa học lần đầu sau trình học tập Trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ PGS.TS Phan Tố Uyên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phan Tố Uyên.Trong trình nghiên cứu, thực luận văn, hướng dẫn khoa học PGS.TS, học hỏi kiến thức bổ ích phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Kho bạc Nhà nước Cao Bằng, đơn vị, phòng ban bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ quý Thầy, cô Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đàm Thị Kiều Nha MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt HĐND KBNN KSC NHNN NHTM NSNN TTKDTM UBND Tên đầy đủ Hội đồng nhân dân Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn liên kho bạc KBNN .34 Sơ đồ 1.2: Quy trình toán song phương điện tử KBNN 34 Sơ đồ 1.3: Quy trình tốn bù trừ điện tử KBNN .36 Sơ đồ 1.4: Quy trình tốn liên ngân hàng KBNN 37 Sơ đồ 1.5 Quy trình kiểm sốt TTKDTM khoản chi KBNN .41 Sơ đồ 2.2: Bộ máy kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng 72 Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀM THỊ KIỀU NHA KIỂM SỐT THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC CAO BẰNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 834.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Trong năm gần với phát triển vũ bão khoa học công nghệ xu hướng tồn cầu hóa, tự hóa tài thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ trở thành phương tiện tốn phổ biến, nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới, bối cảnh đó, địi hỏi phải có hệ thống toán đại, phát triển để bắt nhịp vào xu chung tồn cầu Khơng riêng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng, Bộ ngành, Kho bạc Nhà nước hướng tới hình thành Kho bạc điện tử Theo chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2025, Kho bạc Nhà nước không thực giao dịch tiền mặt Để tăng cường kiểm sốt thúc đẩy nhanh việc tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế nước ta, Chính phủ Bộ Tài ban hành nhiều Nghị định, Thơng tư hướng dẫn việc tốn dùng tiền mặt như: Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính Phủ, Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 Bộ tài quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Thanh tốn điện tử đóng vai trị kết nối Kho bạc Nhà nước hệ thống ngân hàng để đảm bảo tốn an tồn, nhanh chóng đảm bảo kiểm soát chặt chẽ ngân sách quốc gia Trong năm qua, tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Cao Bằng nói chung thu, chi ngân sách nhà nước khơng dùng tiền mặt nói riêng bước thực hiệu góp phần nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian thực Tuy nhiên, Cao Bằng tỷ lệ dùng tiền mặt để toán số đơn vị sử dụng ngân sách cao(16,57% năm 2020) Với đặc điểm tỉnh miền núi, có nhiều địa phương huyện biên giới, địa hình phức tạp, người dân chủ yếu sống nơng thơn, vùng núi, vùng khó khăn, hệ thống giao thơng chưa phát triển, thường có thói quen sử dụng tiền mặt 10 e ngại tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin có suy nghĩ thu, chi không dùng tiền mặt phải đến ngân hàng để làm thủ tục chuyển khoản, lo lắng chuyển khác hệ thống ngân hàng khó khăn, tắc nghẽn hệ thống khơng đáp ứng nhu cầu tốn nên nhiều khách hàng nhiều e ngại khách hàng có tâm lý muốn giao dịch tiền mặt Kho bạc Nhà nước Tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt tăng lên qua năm số đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước chưa quen giao dịch điện tử trì thói quen rút tiền mặt đơn vị để chi hoạt động làm cho tỷ lệ chưa đạt 100% theo mục tiêu định hướng Chính phủ Kho bạc Nhà nước Xuất phát từ lý tơi lựa chọn đề tài: “Kiểm sốt tốn không dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng” cho luận văn cao học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước tỉnh Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nội dung sau: Bộ máy kiểm sốt, quy trình kiểm sốt cơng cụ kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh (Văn phòng Kho bạc Nhà nước Cao Bằng); tập trung nghiên cứu kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước * Về không gian: Tại Kho bạc Nhà nước Cao Bằng * Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh 10 91 3.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng đến năm 2025 3.2.1 Hoàn thiện máy kiểm sốt - Tiếp tục kiện tồn tổ chức máy theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu phù hợp với định hướng, lộ trình cải cách hành đại hóa hoạt động KBNN; đôi với phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu hợp lý, có đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KBNN đại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán Trong hoạt động KBNN Cao Bằng, khách hàng thường xuyên tiếp xúc với cán giao dịch, thái độ, phong cách làm việc cán giao dịch có ảnh hưởng định đến hình ảnh uy tín đơn vị Để xây dựng hình ảnh đẹp cho hệ thống KBNN phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tính động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ cán công chức Để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ xây dựng hình ảnh thân thiện lịng khách hàng việc nâng cao chất lượng đội ngũcán công chức giải pháp quan trọng Thực giải pháp này, nên tập trung vấn đề sau: + Thường xuyên cử cán công chức tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn, khả thực công việc với kỹ thuật công nghệ đại Đối với nhân viên lẫn nhân viên cũ, cần làm cho họ hiểu rõ tầm quan trọng việc thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu + Tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp phục vụ khách hàng cho cán công chức đơn vị, truyền đạt kiến thức tổ chức thực hành kỹ giao tiếp, tìm hiểu tâm lý phục vụ khách hàng Từ giúp cán công chức trau dồi kỹ giao tiếp phục vụ khách hàng thân đóng góp tích cực vào q trình xây dựng Kho bạc văn hóa văn hóa nghề Kho bạc, củng cố văn minh giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 91 92 + Cùng với giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cần tập trung triển khai tốt công tác cải cách hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại như: Tập trung triển khai nắm bắt, rà soát thủ tục hành lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ KBNN, đề xuất bổ sung, sửa đổi quy trình cho phù hợp qua rút ngắn thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm cán tham gia vào phần hành công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng giao dịch với KBNN lĩnh vực như: Phối hợp thu NSNN, KSC, kế toán toán + Quán triệt thực nghiêm túc việc công khai thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ KBNN, thiết lập trì hoạt động liên tục đường dây nóng để tiếp nhận ý kiến phản ánh đơn vị sử dụng NSNN, cá nhân thông qua kênh hộp thư nơi giao dịch, điện thoại, thư điện tử, phịng tiếp dân + Áp dụng Mơ hình khung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, định kỳ tổ chức đánh giá nội mời chuyên gia đánh giá việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2008 toàn hoạt động liên quan đến giải thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền đơn vị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cán công chức đơn vị + Khơng ngừng học tập nâng cao kỹ năng, trình độ tin học để khai thác sử dụng có hiệu hệ thống TABMIS, chương trình TCS, chương trình toán song phương điện tử, toán liên ngân hàng, 3.2.2 Hồn thiện thực quy trình kiểm sốt Cải cách hành nói chung cải cách quy trình nghiệp vụ KBNN nói riêng có nhiều nội dung, có việc hồn thiện chế sách, chuẩn hố quy trình chun mơn, nghiệp vụ quy trình cửa nội dung hướng tới phục vụ khách hàng Để quy trình giao dịch cửa kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng hiệu phù hợp với hoạt động nghiệp vụ, khắc phục vướng mắc phát sinh trình triển khai thực 92 93 phải đảm bảo mục tiêu giảm phiền hà cho đơn vị sử dụng NSNN giao dịch với KBNN, đồng thời giải kịp thời, nhanh chóng yêu cầu chủ đầu tư, kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn Để quy trình KSC NSNN theo chế cửa KBNN hợp lý phải đảm bảo nguyên tắc sau : Một là, thủ tục đơn giản, rõ ràng chế độ, quy trình nghiệp vụ, giải cơng việc nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng Hai là, công khai hồ sơ, thủ tục, quy trình chi ngân sách, trách nhiệm cán KBNN, thời hạn giải công việc Ba là, nhận hồ sơ chi NSNN trả kết đầu mối, không yêu cầu khách hàng phải liên hệ với nhiều phận Khách hàng giao dịch liên hệ với cán chuyên quản từ khâu hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, trả kết cuối Người tiếp nhận hồ sơ người giao nhiệm vụ theo dõi trực tiếp KSC chứng từ chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng 3.2.3 Hồn thiện sử dụng cơng cụ kiểm sốt a Cơng cụ pháp luật KBNN Cao Bằng cần đề xuất, kiến nghị với quan chức sớm hoàn thiện văn để triển khai Luật giao dịch điện tử lĩnh vực KBNN Khung pháp lý giao dịch điện tử hệ thống thiếu, như: Quy định chứng thực chữ ký số, sử dụng chứng từ điện tử giao dịch thay cho chứng từ giấy Mặt khác, ngành Ngân hàng, tài tự phát triển cơng cụ tốn điện tử khả liên kết hệ thống phía trước, cần thiết phải có can thiệp văn pháp quy để điều chỉnh vấn đề bất cập Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ TTKDTM hệ thống KBNN, quy định chi tiết mẫu biểu chứng từ, trách nhiệm người tham gia vào hệ thống, thời gian tối đa để xử lý công việc người, tổng thời gian để thực nghiệp vụ chuyển tiền 93 94 b Cơng cụ hành Ban Giám đốc KBNN Cao Bằng cần tổ chức họp mặt với đơn vị sử dụng NSNN địa bàn tỉnh với đại diện NHTM để phổ biến, quán triệt, hướng dẫn tuân thủ theo Chỉ thị 20/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN, Thông tư 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 Thơng tư 136/2018/TT-BTC Bộ Tài quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Ngoài ra, KBNNCao Bằng cần mở rộng tài khoản chuyên thu hệ thống NHTM lớn đa dạng hóa phương thức TTKDTM qua internet banking c Công cụ kỹ thuật - nghiệp vụ * Uỷ nhiệm thu - Cần xây dựng chương trình theo dõi ngoại bảng ủy nhiệm thu chương trình phần mềm kế toán KBNN thay việc theo dõi sổ thủ công - Tuyên truyền đơn vị cung cấp sử dụng dịch vụ thường xuyên hàng tháng: KBNN cần phối hợp với Ngân hàng tuyên truyền tiện lợi hình thức tốn hình thức ủy nhiệm thu dịch vụ sử dụng thường xuyên hàng tháng để đơn vị sử dụng đơn vị cung cấp nắm chủ động thỏa thuận với hình thức chi trả dịch vụ ủy nhiệm thu gửi KBNN Ngân hàng nơi mở tài khoản để thực * Ủy nhiệm chi - Hiện cơng tác kế tốn KBNN thực tin học hóa Để đơn giản, thuận tiện cho khách hàng, cần cải tiến nội dung mẫu ủy nhiệm chi phù hợp với việc thực toán hệ thống, cần bỏ yếu tố quy định ghi mã đơn vị sử dụng NSNN, mã địa bàn Vì đơn vị sử dụng NSNN có mã số sử dụng ngân sách cài địa bàn KBNN cần kiểm tra đơn vị làm thủ tục mở tài kkhoản cài thông tin với mã tài khoản đơn vị chương trình máy tính - Áp dụng quy chế phạt chậm trả tốn tiền hàng hóa, dịch vụ để đảm bảo quyền lợi cho người bán, hạn chế tình trạng nợ đọng dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau, hạn chế đơn vị sử dụng dự toán ngân sách sai mục đích 94 95 * Triển khai mở rộng thẻ tín dụng chi tiêu cơng Q trình triển khai thí điểm hình thức tốn thẻ tín dụng khoản chi NSNN địa bàn Cao Bằng Với kết đạt được, KBNN báo cáo Bộ Tài pháp lý hóa quy trình tốn thẻ tín dụng khoản chi NSNN Điều 6, Thơng tư 13/2016/TT-BTC, sở đó, KBNN Cao Bằng cần triển khai thực triển khai thu chi qua thẻ tín dụng với đơn vị mở tài khoản Kho bạc Phạm vi áp dụng tốn cho đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ trừ khoản chi cho công việc cần phải thực đấu thầu theo chế độ quy định Để mở rộng phạm vi toán với đơn vị, KBNN Cao Bằng cần chủ động làm việc với NHTM để tổ chức tuyên truyền hình thức tốn thẻ tín dụng với đơn vị giao dịch Ngồi đơn vị thuộc phạm vi quản lý mật, KBNN Cao Bằng cung cấp danh sách đơn vị sử dụng NSNN có số lượng chi tiêu lớn cho NHTM (mua sắm hàng hóa tiêu dùng, tổ chức đồn cơng tác thường xun…) để NHTM tiếp cận quảng bá hình thức tốn Để đảm bảo hiệu triển khai, KBNN Cao Bằng trực tiếp thỏa thuận với NHTM việc đăng ký phát hành thẻ, sử dụng thẻ thỏa thuận có liên quan hạn mức tín dụng, phí phát hành, phí thường niên…tạo điều kiện tốt cho đơn vị sử dụng NSNN Phải coi việc phá tan “tảng băng tâm lý” chi tiêu tiền mặt đơn vị đường nhanh thực thành cơng tiến trình TTKDTM 3.2.4 Cácgiải pháp khác -Hồn thiện cơng tác quản lý nhân sự: Công tác quản lý nhân sự, nhận máy kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng phải đạt yêu cầu định chuyên mơn đạo đức, cụ thể như: Đạt trình độ đại học trở lên chuyên ngành tài chính, kế tốn, quản trị, quản lý cơng có kinh nghiệm công tác tối thiểu 03 năm lĩnh vực liên quan để đảm bảo am hiểu chắn nghiệp vụ chi ngân sách nói chung kiểm sốt TTKDTM nói riêng Ngồi ra, trình độ tin học, tiếp cận công nghệ cao cần trọng cơng tác kiểm sốt Theo đó, Ban Giám đốc KBNN Cao Bằng cần thực tốt đồng nội dung sau: 95 96 - Kiện toàn máy kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng Xác định nhu cầu thiếu hụt cán KSC kịp thời bổ sung cán lực chuyên môn thực cơng tác Việc bổ sung cán thực qua hình thức luân chuẩn cán tuyển phải đảm bảo thực cách nghiêm túc dựa lực cán yêu cầu thực tiễn công việc Lựa chọn cán có lực chun mơn sâu, nắm chế độ, sách Đảng Nhà nước, văn hướng dẫn quan Trung ương địa phương bố trí làm cơng tác KSC Đồng thời cần xây dựng cấu ngạch công chức hệ thống KBNN phù hợp với chiến lược phát triển KBNN Cao Bằng theo hướng giảm tỷ trọng cán có trình độ thấp, tăng tỷ trọng cán làm cơng tác kế tốn, KSC, tập trung hồn chỉnh ngạch công chức chức danh lãnh đạo, xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán hàng năm theo hướng chất lượng cao Đối với phịng kế tốn, cần quan tâm củng cố, xắp xếp lại tổ chức máy kế toán cho phù hợp với hoạt động đơn vị, lựa chon cán làm Kế toán trưởng đảm bảo tiêu chuẩn điều kiện, trọng lực điều hành, kỹ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thường xuyên cập nhật kiến thức luật, văn hướng dẫn luật NSNN, luật kế toán Tăng cường trang thiết bị tin học, phần mềm tiến tiến phù hợp với chun mơn phịng kế tốn Tuyệt đối khơng để tình trạng bổ nhiệm nhân sai vị trí, khơng chun mơn diễn Liên tục rà soát phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý từ có kế hoạch bồi dưỡng, sếp, phân công công tác theo lực trình độ người - Cải thiện việc thực hình thức quy trình TTKDTM KBNN Cao Bằng cần tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hoá thủ tục, hồ sơ toán nhằm rút ngắn bớt thời gian giải ngân vốn từ NSNN với nguyên tắc: đơn giản, rõ ràng, chế độ, giải công việc nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng Đồng thời cơng tác cơng khai thủ tục hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốn cá nhân cần đẩy mạnh tuyên truyền phận tiếp nhận trả kết trang dịch vụ công 96 97 -Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, vận động, hướng dẫn đơn vị sử dụng NSNN để dần thay đổi nhận thức họ tầm quan trọng tính cần thiết TTKDTM Cơng tác tun truyền, quảng bá đóng vai trị quan trọng trình phát triển TTKDTM, KBNN Cao Bằng cần có kế hoạch triển khai cơng tác tun truyền, vận động, hướng dẫn khách hàng giao dịch cách có hiệu Tổ chức cơng khai, hướng dẫn quy định, quy trình, thủ tục tốn trụ sở giao dịch, phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức Hội nghị khách hàng, mở trang Website giới thiệu thông tin hoạt động hướng dẫn TTKDTM, thiết lập địa Email, phịng tiếp dân, “đường dây nóng” để khách hàng phản ánh băn khoăn, vướng mắc, đóng góp ý kiến Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đơn vị sử dụng NSNN thực triệt để việc chuyển tiền toán cho bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua tài khoản tiền gửi NHTM 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Kho bạc Nhà nước - Về chương trình tốn song phương điện tử KBNN cần giải vấn đề sau: Về sở hạ tầng: đầu tư, mua sắm trang thiết bị máy chủ có dung lượng lớn, đáp ứng việc đăng nhập 700 đơn vị KBNN hàng ngày Tối ưu hóa hạ tầng cơng nghệ theo xu hướng ảo hóa điện tốn đám mây để tối đa hóa cho việc sử dụng lực phần cứng, nâng cao tính linh hoạt hạ tầng cơng nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi hoạt động nghiệp vụ nhu cầu phát triển mở rộng hệ thống công nghệ thông tin - Về dịch vụ công Đối với yêu cầu tốn có cam kết chi thực thủ cơng hệ thống kế tốn Tabmis Dịch vụ công chưa giao diện với nên Kế toán viên phải thực giao nhận Dịch vụ cơng sau phải in nhập thủ công vào hệ thống Tabmis Do để thông suốt chứng từ điện tử, KBNN phải 97 98 có kế hoạch nâng cấp chỉnh sửa hệ thống Tabmis để giao diện u cầu tốn có cam kết chi đồng thời báo nợ tự động cho đơn vị Chất lượng Dịch vụ công tốt, đơn vị khơng phải tới Kho bạc làm thủ tục tốn yếu tố thuận lợi tác động ngược lại tới đơn vị, đơn vị dần chuyển sang hình thức chuyển khoản, không muốn đến rút tiền mặt chi tiêu, từ định hướng dần hành vi TTKDTM đơn vị 3.3.2 Kiến nghị đơn vị giao dịch Kho bạc - Cần quan tâm trọng tới cán làm công tác kế toán đơn vị sử dụng NSNN Bồi dưỡng, đào tạo chun mơn cho cán kế tốn để kịp thời nắm bắt thay đổi văn bản, thơng tư, từ q trình thực nhiệm vụ chuyên môn, phát huy lực cán kế toán, thực toán hồ sơ, chứng từ theo quy định pháp luật; - Các đơn vị sử dụng NSNN địa bàn cần tự giác chấp hành nghiêm chế độ chi tiêu ngân sách nhà nước Thường xuyên nghiên cứu văn bản, chế độ chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm nâng cao hiểu biết Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN Phối hợp chặt chẽ KBNN ban ngành địa phương có liên quan xử lý, tháo gỡ vướng mắc trình thực quản lý quỹ NSNN 98 99 KẾT LUẬN Khi hoạt động TTKDTM xu hướng chung giới việc kiểm sốt TTKDTM vấn đề đặt không với quốc gia mà với tất đơn vị thực thi Những năm gần đây, Chính phủ liên tục ban hành sách việc mở rộng TTKDTM, đặc biệt khu vực Cơng KBNN với vai trị trung gian quan hệ tốn Chính phủ với chủ thể thuộc khu vực công chủ thể khác kinh tế cần kiểm soát chặt chẽ khoản thu chi, áp dụng hình thức tốn để hướng tới khơng tốn tiền mặt KBNN với chủ thể Trong năm qua, cơng tác kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng thực tốt, góp phần minh bạch tiết kiệm chi phí cho hoạt động tốn Tuy nhiên, thực tế, cịn tồn tại, hạn chế chế kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng Để góp phần tăng cường kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng, hạn chế thất thốt, lãng phí NSNN phát triển kinh tế địa phương Đề tài “ Kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc nhà nước Cao Bằng” tác giả nghiên cứu nhằm đáp ứng cho yêu cầu Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận TTKDTM kiểm soát TTKDTM KBNN Thứ hai: Luận văn khảo sát, làm rõ thực trạng kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng qua đánh giá mặt mặt hạn chế trình thực kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng Thứ ba: Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng, góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt TTKDTM KBNN Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằng, nhằm nâng tỷ trọng TTKDTM qua hệ thống KBNN, tồn kinh tế, góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSNN, hạn chế 99 100 thất thoát lãng phí Đề tài nghiên cứu có phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến nhiều đối tượng mà đối tượng có quan hệ với NSNN phối hợp với ban ngành liên quan Do để thực giải pháp nêu ra, riêng KBNN Cao Bằng khó thực tốt, mà cần có phối hợp chặt chẽ tất đơn vị có liên quan, đặc biệt quan quan sử dụng NSNN, Bộ Tài chính, NHNN NHTM đối tượng có quan hệ với KBNN… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003, 2011, 2012),Luật NSNN văn hướng dẫn thực 1; Thông tưsố59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP; Thông tư số 86/2011/TT-BTC, ngày 17/6/2011, Thông tư số 166/2011/TT-BTC”; Thông tư số 13/2017/TT-BTC, quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống kho bạc nhà nước; Thông tư số 161/2012/TT-BTC,Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Cơng văn số 388/KBNN-KTNN kế tốn nhà nước cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc 2013 Chính phủ (1995), Nghị định số 25/CP ngày 05/4/1995 quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy KBNN trực thuộc Bộ tài Chính phủ (2007), Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN Chính phủ (2015), Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Đồn Kim Khun (2012)“Hồn thiện cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư XDCB KBNN Đà Nẵng” Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoàng Thị Tố Hoài (2015), Hồn thiện hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt tăng cường kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nước Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, trường Đại học dân lập Thăng Long Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, Nxb Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 việc ban hành số quy trình nghiệp vụ kế tốn nhà nước điều 101 kiện áp dụng Tabmis; 10 Kho bạc Nhà nước (2013),Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 Tổng Giám đốc KBNN 11 Kho bạc Nhà nước (2013),Quyết định số 699/QĐ-KBNN ngày 25/07/2013 việc ban hành quy trình nghiệp vụ thí điểm tốn song phương điện tử Kho bạc nhà nước với ngân hàng thương mại 12 Kho bạc nhà nước Cao Bằng (2014-2018), Báo cáo tình hình tốn khơng dùng tiền mặt năm 2014,2015,2016,2017,2018 13 Kho bạc Nhà nước Cao Bằng (2014-2018), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2014-2018, Cao Bằng 14 Kho bạc Nhà nước Cao Bằng (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương lao động hạng nhì Kho bạc Nhà nước Cao Bằng 15 Kho bạc nhà nước Cao Bằng (2019-2020), Báo cáo tình hình tốn không dùng tiền mặt năm 2019,2020 16 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 17 Ngân hàng nhà nước (1994), Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 ban hành “Thể lệ tốn khơng dùng tiền mặt” 18 Nguyễn Hồng Tiến (2008).“Hồn thiện cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư xây dựng KBNN Hà Nội” Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Hữu Đại (2006), Giáo trình kế tốn ngân sách hoạt động nghiệp vụ KBNN, Nhà xuất Tài 20 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN 21 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN 22 Trần Thị Ánh (2014),Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài 23 Trần Xuân Hiệp (2013).“Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát 102 toán vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà Nước qua Kho bạc Nhà nước Ba Đình” Luận văn thạc sĩ 24 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính, tiền tệ, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 25 Võ Xuân Tịnh (2013)“Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi đầu tư cơng qua KBNN Quảng trị”, KBNN Quảng Trị Đề tài khoa học cấp ngành 26 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giới, Hà Nội 27 Vũ Nguyệt Vân (2017), “Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia Kho bạc Nhà nước Việt Nam, (180), tr.16- 17 103 PHỤ LỤC Nội dung câu hỏi vấn, điều tra cán đơn vị sử dụng NSNN cán KBNN Cao Bằng thực trạng kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên: Giới tính: Chức danh: Trình độ học vấn: Tuổi: Thời gian làm việc: Thông tin ĐVSDNS: Tên ĐVSDNS: Lĩnh vực hoạt động: Số năm hoạt động: Số lượng cán bộ, nhân viên: Câu 1.Cán kiểm soát TTKDTM KBNN Cao Bằngnắm vững chuyên môn, nghiệp vụ? Câu 2.Cán kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng có thái độ hướng dẫn khách hàng nhiệt tình? Câu 3.Bộ máy kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng công khai minh bạch quy trình, thủ tục kết kiểm sốt Câu 4.KBNN Cao Bằng thực nghiêm túc bước quy trình kiểm sốt TTKDTM Câu 5.Thời gian thực quy trình kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng kịp thời, nhanh chóng Câu 6.Kết kiểm sốt TTKDTM KBNN Cao Bằng xác Câu Cơng cụ pháp luật KBNN Cao Bằng cập nhật đầy đủ Câu Cơng cụ hành KBNN Cao Bằng hướng dẫn đồng Câu Công cụ kỹ thuật - nghiệp vụ KBNN Cao Bằng sử dụng hiệu Xin chân thành cảm ơn Anh/chị! 104 105 ... điện tử Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Thanh toán bù trừ điện tử Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Thanh toán liên ngân hàng Thực trạng kiểm soát tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Bộ máy kiểm. .. khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Thực trạng thực quy trình kiểm sốt tốn không dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Thực trạng cơng cụ kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước. .. tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh Mục tiêu kiểm soát toán không dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh Tiêu chí đánh giá kiểm sốt tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Ngân hàng nhà nước (1994), Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 ban hành “Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994ban hành “Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 1994
18. Nguyễn Hoàng Tiến (2008).“Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốnđầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Tiến
Năm: 2008
19. Nguyễn Hữu Đại (2006), Giáo trình kế toán ngân sách và hoạt động nghiệp vụ KBNN, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán ngân sách và hoạt động nghiệpvụ KBNN
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2006
21. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN 22. Trần Thị Ánh (2014),Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật NSNN"22. Trần Thị Ánh (2014),"Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thanh toán không"dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN 22. Trần Thị Ánh
Năm: 2014
24. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính, tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính, tiềntệ
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2002
25. Võ Xuân Tịnh (2013)“Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua KBNN Quảng trị ”, KBNN Quảng Trị. Đề tài khoa học cấp ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soátchi đầu tư công qua KBNN Quảng trị
26. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
Năm: 2008
27. Vũ Nguyệt Vân (2017), “Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia Kho bạc Nhà nước Việt Nam, (180), tr.16- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt quaKBNN”, T"ạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Vũ Nguyệt Vân
Năm: 2017
11. Kho bạc Nhà nước (2013),Quyết định số 699/QĐ-KBNN ngày 25/07/2013 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ thí điểm thanh toán song phương điện tử giữa Kho bạc nhà nước với ngân hàng thương mại Khác
12. Kho bạc nhà nước Cao Bằng (2014-2018), Báo cáo tình hình thanh toán không dùng tiền mặt năm 2014,2015,2016,2017,2018 Khác
13. Kho bạc Nhà nước Cao Bằng (2014-2018), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2014-2018, Cao Bằng Khác
14. Kho bạc Nhà nước Cao Bằng (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương lao động hạng nhì của Kho bạc Nhà nước Cao Bằng Khác
15. Kho bạc nhà nước Cao Bằng (2019-2020), Báo cáo tình hình thanh toán không dùng tiền mặt năm 2019,2020 Khác
16. Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Khác
20. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN Khác
23. Trần Xuân Hiệp (2013).“Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w