1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự và thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa -Bắc Giang

45 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

. Lý do chọn đề tài Viện kiểm sát là cơ quan có vị trí quan trọng trong Bộ máy Nhà nước. Viện kiểm sát thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp , đây là chức năng hiến định và được quy định cụ thể trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Nếu như thực hành quyền công tố là căn cứ vào các quy định của pháp luật để quyết định việc khởi tố,bắt, tạm giữ, truy tố người phạm tội và buộc tội bị cáo tại phiên tòa xét xử hình sự, thì kiểm sát các hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm việc xử lý các vụ án về hình sự, dân sự … và thi hành án của các cơ quan tư pháp theo đúng quy định của pháp luật. Trong phạm vi nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, cần làm rõ hơn về chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang trong thời gian tới vì vậy em lựa chọn đề tài: “Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự và thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa -Bắc Giang” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện giải quyết các vụ án hình sự và thực tiễn của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, với mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất và nội dung của quy định thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong giải quyết các vụ án hình sự, nêu ra những tồn tại, hạn chế, trong thực thi pháp luật về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, từ đó đưa ra những đề xuất, phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là các quy định hiện hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự, đặc biệt là Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 và những văn bản có liên quan. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các quy định pháp luật về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân. Ngoài lý luận chung về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy định của pháp luật về thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: phân tích quy phạm, so sánh, quy nạp, diễn giải.... 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân. Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật về thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân và thực tiễn áp dụng tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Viện kiểm sát trong giải quyết các vụ án hình sự

MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái quát thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân 1.1.1.Khái niệm Viện kiểm sát nhân dân 1.1.2 Lịch sử nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 1.2 Chức VKSND 1.2.1 Chức thực hành quyền công tố 1.2.2 Chức năngKiểm sát hoạt động tư pháp 1.2.3 Thực tiễn thực chức Viện kiểm sát 1.3 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ,VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG 2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp 2.1.1 Quy định pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp 2.1.2 Quy định pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa giải vụ án hình 2.2.1 Tổng quan viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hịa 2.2.1.1 Cơng tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hịa Bắc Giang 2.2.1.2.Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang 2.2.1.3 Thực hành quyền Công Tố kiểm sát xét xử vụ án hình 2.2.1.4.Kiểm sát việc bắt tạm giam,tạm giữ thi hành án dân Viện Trang 01 01 01 01 02 02 03 04 04 04 04 07 07 10 13 15 17 17 17 19 20 20 30 31 32 32 kiểm sát ND Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang 2.2.1.5.Công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, vụ án hành Viện KSND Huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang 2.2.1.6.Công tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại , tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động tư pháp 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền viện kiểm sát nhân dân giải vụ án hình 3.2.1 Giải pháp thứ thực quy định pháp luật , Nghành công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình 3.2.2 Giải pháp thứ hai phát huy vai trò trách nhiệm người lãnh đạo quản lý, điều hành việc giải án hình 3.2.3.Về công tác nhân 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa giải vụ án hình 3.3.1 Giải pháp trách nhiệm cơng tố hoạt động điều tra 3.3.2 Giải pháp tăng cường kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU 34 34 36 36 36 36 37 38 39 40 40 41 44 Lý chọn đề tài Viện kiểm sát quan có vị trí quan trọng Bộ máy Nhà nước Viện kiểm sát thực hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp , chức hiến định quy định cụ thể Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Nếu thực hành quyền công tố vào quy định pháp luật để định việc khởi tố,bắt, tạm giữ, truy tố người phạm tội buộc tội bị cáo phiên tịa xét xử hình sự, kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm việc xử lý vụ án hình sự, dân … thi hành án quan tư pháp theo quy định pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, cần làm rõ chức nhiệm vụ Viện kiểm sát đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang thời gian tới em lựa chọn đề tài: “Thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc giải vụ án hình thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa -Bắc Giang” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện giải vụ án hình thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, với mục đích nghiên cứu đề tài nhằm rõ sở lý luận thực tiễn, chất nội dung quy định thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện giải vụ án hình sự, nêu tồn tại, hạn chế, thực thi pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, từ đưa đề xuất, phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc giải vụ án hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là quy định hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc giải vụ án hình sự, đặc biệt Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 văn có liên quan - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân Ngoài lý luận chung thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: phân tích quy phạm, so sánh, quy nạp, diễn giải Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân thực tiễn áp dụng Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Viện kiểm sát giải vụ án hình B PHẦN NỘI DUNG Lý luận chung chức Viện kiểm sát Cơ sở tảng cho tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát luận điểm Lênin phát chế thống nhất, vai trò pháp luật pháp chế nhà nước kiểu mới, Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà tảng chế độ dân chủ nhân dân Trong tác phẩm “Nguyên tắc song trùng lãnh đạo vấn đề pháp chế” V.I.Lê nin cho rằng, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có phát huy tốt Tuy nhiên, trở ngại lớn việc xây dựng chế độ pháp trị can thiệp địa phương xuất phát từ động tư lợi cục địa phương chủ nghĩa Muốn đấu tranh có hiệu chủ nghĩa cục địa phương thiết phải thành lập Viện kiểm sát quan Viện kiểm sát có quyền phận làm việc “Bảo đảm cho pháp chế hiểu biết thống thông suốt tồn nước cộng hịa, đặc điểm địa phương can thiệp nhà chức trách địa phương” Ở quốc gia mà quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền nhánh quyền lực hoạt động đối trọng nhau, quyền lực kiểm sốt quyền lực khơng cần đến quan chuyên trách thực chức giám sát Chính nước theo đuổi mơ hình viện công tố tập trung vào quyền công tố mà Tuy nhiên nguyên tắc tổ chức máy nhà nước ta không đặt vấn đề tạo cân quyền lực sở kiềm chế đối trọng xác định quan hệ phân công, phối hợp quyền lực sở quyền lực nhà nước thống Do việc tồn hệ thống quan chuyên trách thực giám sát, có máy từ trung ương đến địa phương điều cần thiết.Điều tạo nên khác biệt chức Viện kiểm sát viện công tố Hơn Nhà nước, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước mà đề cao Hiến pháp, pháp luật bảo đảm theo hiến pháp pháp luật tôn trọng tuân thủ tuyệt đối - nhiệm vụ quan trọng Để bảo đảm tính Thượng tôn pháp luật tất yếu phạm vi pháp luật cần phải phát xử lý, với loại vi phạm pháp luật nghiêm trọng (đã đến mức trở thành tội phạm) phải có trừng phạt nghiêm khắc bị truy cứu trách nhiệm hình chịu hình phạt( kết thực hành quyền công tố) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm ngày tốt quyền người, loại bỏ hành vi vi phạm quyền người hoạt động thực quyền lực Nhà nướcđặt yêu cầu thiết phải tăng cường hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái quát thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân 1.1.1.Khái niệm Viện kiểm sát nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân thực hành quyền Công Tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định hiến pháp, pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Các Viện Kiểm sát Quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng sức khỏe tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân đươc xử lý theo pháp 1.1.2 Lịch sử nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Cuộc cách mạng tháng năm 1945 , Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đánh dấu cột mốc chói sáng nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1958, quan công tố nước ta tiền -thân Viện kiểm sát nhân dân chưa tổ chức thành lập hệ thống quan độc lập mà đặt hệ thống quan Tòa án ,được giao thực đồng thời hai chức : thực hành quyền công tố (chỉ đạo điều tra thực trực tiếp điều tra số loại tội phạm, định truy tố, buộc tội trước phiên tòa , kháng cáo án) giám sát hoạt động tư pháp sư chấp hành điều pháp luật điều tra xét xử giam giữ cải tạo, thi hành án … Xuất phát từ tình hình xã hội nước ta lúc đặt hệ thống quan Tòa án nên nhiệm vụ quan công tố không đề cụ thể hiểu với nhiệm vụ cơng an tịa án lúc trấn áp, trừng trị lực thù địch, bảo vệ thành cách mạng Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1981 Ngày 01 tháng năm 1959 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256TTg quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố với chức nhiệm vụ sau : điều tra truy tố trước Tòa kẻ phạm tội, giám sát việc chấp hành pháp luật công tác điều tra xét xử thi hành án hình dân tạm giữ cải tạo khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà nước, nhân dân ,Điều Nghị định số 256-TTg xác định “ Nhiệm vụ chung Viện công tố giám sát việc tuân thủ chấp hành pháp luật Nhà nước truy tố luật theo luật hình kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân giữ vững an ninh trị bảo vệ tài sản công bảo vệ quyền lợi ích người cơng dân bảo đảm theo công kiến thiết cải tạo xã hội chủ nghĩa tiến hành thuận lợi” Nhiệm vụ cụ thể Viện công tố là: Điều tra truy tố trước tịa án kẻ phạm pháp hình Giám sát việc chấp hành pháp luật công tác điều tra quan điều tra; Giám sát việc chấp hành luật pháp việc xét xử tòa án ; Giám sát việc chấp hành luật pháp việc thi hành án hình dân hoạt động quan giam giữ cải tạo; Khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng có liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân; Hiến pháp năm 1959 quy định Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan máy Nhà nước ngày 26 tháng năm 1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20/ L/CTN công bố Luật tổ chức Viện kiểm sát, từ thành lập, ngành kiểm sát hoạt động, vừa xây dựng phát triển toàn miền Bắc thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, ngành kiểm sát tập trung phục vụ nhiệm vụ trị, cải tạo xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự dân chủ nhân dân Khi Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh miền Bắc, công tác kiểm sát kịp thời chuyển hướng, phục vụ yêu cầu thời chiến hai mặt trận sản xuất, chiến đấu, góp phần bảo đảm sức chiến đấu quân đội, đời sống nhân dân ,miền Bắc hậu phương vững Việt Nam Nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn từ năm 1981 đến năm 2002 Sau giành độc lập, tự thống đất nước, đời Hiến pháp năm 1980 mốc đánh dấu nước ta thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội chấm nhận thức đổi đất nước giai đoạn Luật tổ chức Viện kiểm sát năm 1981 làm rõ chức nhiệm vụ Viện Kiểm sát sau : “ Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan khác thuộc Hội đồng trưởng quan quyền địa phương, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên Nhà nước công dân thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát Quân kiểm soát tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm mình”.Như giai đoạn nhiệm vụ Viện Kiểm sát Nhân dân cụ thể khóa thơng qua hoạt động Đây bước tiến lớn công cải cách tư pháp Nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn từ 2002 đến năm 2014 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 luật tổ chức Viện kiểm sát năm 1992 sửa đổi năm 2002 đời tiếp tục có quy định nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát nhân dân đáp ứng nhu cầu thay đổi đặc biệt.Trong giai đoạn này, nước ta trình cải cách tư pháp Trong giai đoạn trên, Mặc dù có thay đổi lớn chức Viện kiểm sát nhân dân nhiên khẳng định nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân quan “ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng tài sản, tự danh dự nhân phẩm công dân” Nhiệm vụ Viện Kiểm sát Nhân dân giai đoạn từ 2014 đến Với mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh ,dân chủ, nghiêm minh bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hiến pháp năm 2013 đời đã, có nội dung quan trọng chế định, Viện kiểm sát nhân dân bổ sung làm rõ nguyên tắc tiến ,đến hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Để phát huy tinh thần Hiến pháp năm 2013 ,Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục sửa đổi với quy định mới, xác định rõ vị trí nhiệm vụ, vai trị, hoạt động cụ thể, để thực nhiệm vụ theo Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ sau : “…Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp ,và pháp luật, bảo vệ quyền người ,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Đây nhiệm vụ cốt lõi, để hoạt động Viện Kiểm sát máy Nhà nước, thông qua hoạt động Viện Kiểm sát thể qua hai chức nhiệm vụ Viện kiểm sát thực 1.2 Chức VKSND Viện Kiểm sát Nhân dân thiết chế Hiến Hiến định máy nhà nước khoản điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định Viện Kiểm sát Nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp điều luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như theo Hiến pháp năm 2013 viện kiểm sát nhân dân có hai chức chức thực hành quyền Công Tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức thực hành quyền Công Tố 1.2.1 Chức thực hành quyền công tố a Cơ sở lý luận thực tiễn Nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật cho thấy, chế định cơng tố hình thành dần với hồn thiện phát triển tố tụng hình sự, lúc đầu nhà nước Hi Lạp La Mã cổ đại, người bị hại, người buộc tội ,và có nghĩa vụ Chứng minh lời buộc tội mình, hoạt động họ khó khăn nên sau việc truy cứu trách nhiệm hình sự, chuyển giao cho Nhà nước Viên chức nhà vua tiến hành, mặt khác nhà nước đời, tồn ln ln đại diện thức cho xã hội, phương diện, ln có trách nhiệm bảo vệ quan hệ xã hội, liên quan đến lợi ích chung, đến trật tự xã hội chung, trừng trị hành vi vi phạm quan hệ xã hội xã hội loại này, hành vi mà bị pháp luật coi tội phạm Khi hành vi bị coi tội phạm, thực làm phát sinh loại quan hệ pháp luật bên nhà nước, bên người phạm tội Trong quan hệ nhà nước chủ thể, sử dụng quyền lực nhà nước, quyền lực công, để thực việc truy cứu trách nhiệm hình sự, áp dụng hình phạt người phạm tội, người phạm tội chủ thểm bị truy cứu trách nhiệm hình sự,và gánh chịu chế tài hình sự, nhà nước quy định áp dụng Trong nhà nước pháp quyền, có diện pháp luật, đương nhiên tồn hành vi vi phạm pháp luật Để pháp luật tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh cần thiết phải sử dụng quyền lực nhà nước,nhân danh công quyền thực việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội Điều có nghĩa nhà nước pháp quyền có tồn quyền công tố Và tất yếu phải tổ chức hệ thống, quan thay mặt nhà nước thực quyền chức gọi Viện công tố hay Viện kiểm sát.Điều đồng chí Trường Trinh khẳng định thảo luận báo cáo công tác ngành Kiểm sát: “ công tố biện pháp chuyên nhà nước nào… khơng có quan nhà nước thay ngành Kiểm sát để sử dụng quyền công tố” Như quyền công tố quyền tất yếu gắn liền thuộc Viện kiểm sát hay viện công tố b- Chức thực hành quyền công tố qua thời kỳ Ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc, Viện công tố thành lập mơ hình tiếp tục tồn sau Cách mạng tháng tám 1945 cấu hệ thống tổ chức nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Hiến pháp năm 1946 khơng đề cập đến Viện cơng tố, cấu Tịa án, có Cơng tố viên làm nhiệm vụ buộc tội nhân danh Nhà nước trước phiên tòa vụ án hình Sau sau hịa bình lập lại miền Bắc từ năm 1958, Viện công tố tách khỏi Tòa án trực thuộc Chính phủ, hình thành hệ thống quan Nhà nước độc lập với Tòa án từ Trung ương tới địa phương Hoạt động chủ yếu Viện công tố hoạt động Cơng tố trước Tịa án Sau yêu cầu công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất, nên theo quy định Hiến pháp năm 1959 loại hình quan Nhà nước máy Nhà nước hình thành Đó hệ thống quan Viện kiểm sát Ngồi chức cơng tố, Viện kiểm sát cấp thực chức thứ hai kiểm sát tuân theo pháp luật, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 có sửa đổi số quy định tổ chức, hoạt động Viện Kiểm sát, chức công tố, giao cho Viện kiểm sát đảm nhiệm Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể Viện kiểm sát “thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” C quy định chức thực hành quyền công tố hành Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Viện Kiểm sốt Nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động Tư pháp” Điều luật tổ chức Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định “Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, thực hành quyền công tố, hai chức hiến định Viện kiểm sát nhân dân Về chất thực hành quyền công tố, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội thực từ giải tố giác, tin báo, tội phạm kiến nghị khởi tố, suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, vụ án hình vấn đề cần bàn luận, để làm rõ : Thứ nhất, Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Bản chất thực hành quyền công tố, thực việc buộc tội nhà nước người thực hành vi, bị coi phạm tội Mà tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội 10 trật tự xã hội phát khởi tố 23/59 bị can tội đánh bạc tổ chức đánh bạc, diễn phổ biến; phát khởi tố 12 vụ 48 bị can tội xâm phạm sở hữu phát khởi tố 15 vụ 16 bị can, chủ yếu tội trộm cắp tài sản; phát khởi tố 12/ 12 bị can ; tội phạm tham nhũng chức vụ phát khởi tố vụ bị can tham nhũng phát khởi tố 1/3 bị can tội lạm dụng chức vụ, quyền thi hành cơng vụ Nhìn chung đối tượng phạm tội chủ yếu nhóm niên ăn chơi, rượu chè, dẫn đến đánh phổ biến, đối tượng nghiện, bán trái phép chất ma túy , trộm cắp tài sản lấy tiền để sử dụng ma túy.Về nguyên nhân có nhiều song đánh lưu ý cơng tác quản lý nhà nước số lĩnh vực sở hở, cơng tác phối hợp phịng ngừa chưa hiệu biện pháp quản lý đối tượng nghiện ma túy, đối tượng có tiền án tiền sự, ý thức chấp hành pháp luật tự bảo vệ tài sản người dân chưa cao … Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Đã thực hành quyền công tố kiểm sát việc thụ lý điều tra tổng số 75 vụ án hình với 156 bị can khởi tố 46 vụ 87 bị can Cơ quan điều tra giải 60 vụ với 135bị can đạt tỷ lệ 80,2% tăng 12,4% so với kỳ, đề nghị truy tố 52,135 bị can ;tạm đình điều tra 08 vụ chưa rõ bị can Qua kiểm sát ban hành 73 văn yêu cầu điều tra, thu thập chứng 01 văn kiến nghị Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm hoạt động điều tra 02 văn kiến nghị chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã ( Hương Lâm, Đức thắng).phịng ngừa vi phạm pháp luật cơng tác chứng thực Việc thực hành quyền công tố kiểm sát giai đoạn truy tố kiểm sát phải xử lý tổng số 53vụ / 143 bị can Đã định truy tố 51 vụ /121 bị can đạt 96,2% tăng 12% so với kỳ, lại 02vu/22 bị can chưa xử lý Các vụ án xử lý đảm bảo có cứ, tội danh, thời hạn luật định, khơng có trường hợp truy tố Tịa án tun khơng phạm tội, xét xử khác quan điểm truy tố, đáng ý phối hợp tập trung điều tra truy tố, chuyển Tòa án để xét xử vụ án Ban quản lý thôn Nội Xuân xã Mai Trung Huyện Hiệp hòa bán đất trái thẩm quyền Kiểm sát thi hành án hình Tăng cường kiểm sát việc định thi hành án việc tổ chức đưa bị án ngoại chấp hành án Đã kiểm soát tổng số 55 /55 bị án phạt tù có thời hạn thi hành 41bị án, cịn lại 14 bị án chưa thi hành Kiểm sát tổng số 45 bị án phạt tù cho hưởng án treo 03 bị án phạt cải tạo không giam giữ,số bị án Tòa án định thi hành án 31 2.2.1.1 Công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa Bắc Giang Từ Năm 2013 ;Viện kiểm sát tổ chức theo dõi, quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc tiếp nhận, giải quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thường xuyên theo dõi, nắm diễn biến tình hình tội phạm xảy địa phương, chủ động phối hợp với cấp ngành, quan chức năng, đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm; năm ký quy chế phối hợp với cấp, ngành, quan chức đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm; năm 2013 tổng số kiểm sát 147 tố giác tin báo tội phạm quan điều tra tiếp nhận (tăng 33 tin so với năm 2012) Cơ quan điều tra giải 141 tin đạt tỷ lệ 95,9% ; Năm 2014 ; Xác định nội dung đột phá năm 2014 Viện kiểm sát sát tổ chức theo dõi quản lý kiểm soát chặt chẽ tiếp nhận, giải quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; thường xuyên theo dõi, nắm diễn biến tình hình tội phạm xảy địa phương để chủ động phối hợp với cấp, ngành, quan chức đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm xã hội, mở rộng hòm thư tố giác tội phạm, đồng thời tổ chức trực ban hình 24/24 để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, kiểm sát trực tiếp quan điều tra, việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm thông qua công tác kiểm sát, ban hành văn kiến nghị, văn thông báo yêu cầu với quan điều tra khắc phục tồn ,trong việc tiếp nhận, giải tin báo tội phạm ,được trích dẫn tổng số kiểm sát 163 tố giác, tin báo tội phạm, quan điều tra tiếp nhận, (tăng 16 tin so với năm 2013) giải 151 tin Đạt tỷ lệ 92,6% Năm 2015; Ngoài kiểm sát thường xuyên, năm kiểm sát trực tiếp 01 Cơ quan điều tra việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm.Thông qua hoạt động kiểm sát, ban hành 02 văn kiến nghị, 04 văn thong báo yêu cầu Cơ quan điều tra lĩnh vực Tổng số kiểm sát 150 tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra tiếp nhận (giảm 13 tin so với năm 2014) giải 135 tin Đạt tỷ lệ 90% Tất tố giác, tin báo tội phạm giải quy định pháp luật khơng có oan sai khơng bỏ lọt tội phạm Năm 2016; Đã kiểm sát tổng số 156 tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra tiếp nhận (tăng tin so với năm 2015) giải 132 tin Đạt tỷ lệ 84,6% giảm 5,4% so với năm 2015 giảm 7,4% số kế hoạch Tất tố giác, tin báo tội phạm, kiểm 32 sát chặt chẽ, giải quy định pháp luật không oan sai, không bỏ lọt tội phạm, kiểm sát trực tiếp hai quan điều tra việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị, khởi tố.Qua hoạt động kiểm sát ban hành văn kiến nghị; yêu cầu rút kinh nghiệm khắc phục tồn thiếu sót Ban hành văn kiến nghị phòng ngừa vi phạm, tội phạm việc áp dụng biện pháp xử lý hành xã, thị trấn Tòa án theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Năm 2017 ;Đã thực hành quyền Công Tố kiểm sát thủ Lý tổng số 173 tố giác tin báo tội phạm (tăng 17 tin so năm 2016) giải 156 Đạt tỷ lệ 90% tăng 5% so 2016 giảm 2% số kế hoạch Tất tố giác, tin báo tội phạm kiểm sát chặt chẽ, giải quy định pháp luật; thực kiểm sát trực tiếp hai quan điều tra việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị, khởi tố; có phối hợp với Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Huyện qua hoạt động kiểm sát ban hành hai văn kiến nghị, yêu cầu quan điều tra, rút kinh nghiệm khắc phục tồn thiếu sót, ban hành văn yêu cầu quan điều tra khởi tố vụ án; ban hành văn kiểm điểm UBND huyện đạo Ủy ban xã, thị trấn Tăng cường công tác quản lý hoạt động ban quản lý thơn, nhằm phịng ngừa vi phạm tội phạm quản lý đất đai, tài chính, xây dựng bản; năm đơn vị hủy định khơng khởi tố vụ án hình Năm 2018; Viện kiểm sát chủ động phối hợp, quản lý chặt chẽ việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm nhằm hạn chế oan sai chống bỏ lọt tội phạm Tổng số kiểm sát 99/ 90 tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra tiếp nhận, phối hợp giải 69 tin đạt tỷ lệ 76,6% (giảm 1,1% so với năm 2017) tiến hành kiểm sát trực tiếp việc tuân theo pháp luật công tác tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm quan điều tra; ban hành văn kiến nghị, yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm thiếu sót 2.2.1.2.Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang Thực hành quyền công tố, Viên kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang quán triệt, thực tốt Quy chế nghiệp vụ, Quy chế phối hợp liên ngành hoạt động tố tụng, nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát, điều tra vụ án hình sự, khơng để xảy trường hợp oan sai, bỏ lọt tội phạm, tăng cường kiểm sát chặt chẽ, hoạt động điều tra từ khởi tố vụ án, khởi tố bị can, suốt trình giải tất vụ án.Để đảm bảo cho việc điều tra, truy tố người, 33 tội, pháp luật, khơng có trường hợp khởi tố, điều tra sau phải đình điều tra bị can không phạm tội ; trường hợp phải hoan hồ sơ quan tiến hành tố tụng, hạn chế đáng kể xảy trường hợp Viện Kiểm sát truy tố, Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội Đề cao trách nhiệm pháp lý lãnh đạo, Kiểm sát viên việc định, phê chuẩn định tố tụng thuộc thẩm quyền ,và kiểm sát định tố tụng, chủ động phối hợp với quan điều tra Tòa án nâng cao chất lượng, đẩy mạnh tiến độ giải án giải tố tụng hình Tập trung giải tốt vụ án trọng điểm, phức tạp, án tham nhũng, án ma túy, không để xảy trường hợp giải thời hạn luật định, quản lý kiểm sốt chặt chẽ, việc đình chỉ, tạm đình điều tra vụ án, bị can thông qua công tác kiểm sát ban hành nhiều văn kiến nghị, sửa chữa khơng tồn thiếu sót hoạt động điều tra 2.2.1.3 Thực hành quyền Công Tố kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát chủ động phối hợp với Tòa án, tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, tiếp tục thực biện pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên Xét xử vụ án hình sự, đề cao trách nhiệm Viện Kiểm sát Kiểm sát viên việc nghiên cứu hồ sơ vụ án ;chuẩn bị tốt nội dung cần thẩm vấn, tranh tụng phiên tòa để làm sáng tỏ vụ án Trên sở đề xuất mức hình phạt phù hợp với hành vi phạm tội bị cáo, quy định pháp luật, sâu nghiên cứu, phát vi phạm án, định, Sơ thẩm thời gian qua kháng nghị nhiều án báo cáo Viện kiểm sát Tỉnh Ban hành nhiều văn kiến nghị, yêu cầu khắc phục tồn tại, thiếu sót hoạt động xét xử Phối hợp với Tòa án tổ chức nhiều phiên tòa rút kinh nghiệm, đưa vụ án xét xử lưu động, nhằm tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán nhân dân (trong năm thụ lý, kiểm sát xét xử sơ thẩm 107/376 bị cáo 2.2.1.4.Kiểm sát việc bắt tạm giam,tạm giữ thi hành án dân Viện kiểm sát ND Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang 1.Kiểm sát việc bắt tạm giữ,tạm giam Đã theo dõi quản lý chặt chẽ, số người bị bắt tạm giữ, tạm giam ,không để xảy trường hợp giam giữ trái pháp luật Phối hợp chặt chẽ công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, với công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình Khơng để xảy tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp bắt tang, không pháp luật, phải trả tự xử lý hành chính, Viện kiểm sát định không phê chuẩn bắt khẩn cấp trường hợp không cần thiết Quyết định hủy bỏ, tạm giữ trường hợp không cần thiết, tạm giữ kết thúc kiểm sát điều ban hành kết luận, kiến 34 nghị vi phạm nhà tạm giữ Trong năm tổng số người bắt tạm giữ 272 người, giải 271 người, tổng số người bị tạm giam 128, người giải chuyển trại giam Công an tỉnh 137 người, số tạm giam chết tự sát người, 2.Về kiểm sát thi hành án hình Đã thường xuyên theo dõi, nắm số bị án có hiệu lực pháp luật, để đôn đốc định tổ chức thi hành.Chú trọng sâu kiểm soát chặt chẽ việc thi hành án quan, cá nhân, có trách nhiệm thi hành án nhất, trường hợp hoãn, châm áp giải thi hành án để kịp thời phát hiện, kiến nghị, Yêu cầu sửa chữa vi phạm Trong năm kiểm sát trực tiếp Ủy ban nhân dân 19/26 xã, thị trấn, việc thực nhiệm vụ giám sát, giáo dục đối tượng người hưởng án treo, người chấp hành cải tạo khơng giam giữ ,thơng qua kiểm sốt ban hành 19 văn kết luận, kiến nghị, với Chủ tịch Ủy ban nhân dân 19 xã thị trấn khắc phục tồn tại, thiếu sót; ban hành số văn kiến nghị quan Thi hành án dân sự,Công an Huyện khắc phục tồn việc, thiết lập hồ sơ Thi hành án dân Đồng thời kiểm Viện kiểm sát kiểm sát trực tiếp kết luận, kiến nghị, khắc phục tồn thiếu sót; kháng nghị trường hợp định cho hỗn thi hành án phạt tù, khơng đảm bảo cứ, tham gia kiểm soát 11 hồ sơ xét rút ngắn thời gian thử thách án treo Trong năm kiểm soát tổng số 181 bị án phạt tù có thời hạn, có nghị lực phải thi hành; số thi hành 162 bị án lại 19 đề án chưa thi hành án Kiểm soát tổng số 95 bị án bị phạt tù cho hưởng án treo, định thi hành 95 bị án; Kiểm soát tổng số 29 bị án phạt cải tạo không giam giữ định thi hành án 29 bị án 3.Về công tác kiểm sát thi hành án dân Viện kiểm sát kiểm sát 05 việc cưỡng chế thi hành án; kiểm sát việc xét miễn giảm 34 hồ sơ đủ điều kiện miễn, giảm thi hành án; xác minh 65 trường hợp khơng có điều kiện thi hành án; ban hành 02 Văn kháng nghị, 02 kiến nghị chi Cục thi hành án, định Thi hành án có vi phạm, kiểm sát trực tiếp Chi cục thi hành án dân huyện hiệp hịa cơng tác thi hành án dân sự, kết thúc kiểm sát ban hành kết luận kiến nghị khắc phục vi phạm Trong năm tổng số việc phải thi hành là: 1.223 việc với tổng số tiền 12.938.732.000₫, Cơ quan thi hành án tổ chức thi hành án xong 724 vụ, việc, thu số tiền tỷ 116 triệu 502.000đ trả đơn yêu cầu Thi hành án 19 việc với tổng số tiền tỷ 283.290.000₫ đình 13 việc với số tiền 175.357.000₫ Số việc lại phải hàng 467 việc với tổng số tiền phải thu 363.583.000đ 35 2.2.1.5.Công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, vụ án hành Viện KSND Huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang Viện kiểm sát Huyện Hiệp Hòa kiểm sát 100% án, định Tòa án; Chú trọng sâu phát vi phạm việc thụ lý, giải vụ án nêu Thơng qua kiểm sốt kháng nghị nhiều án, có vi phạm ban hành nhiều văn kiến nghị, vi phạm Tòa án, phối hợp với Tòa án tổ chức nhiều phiên Tòa dân sự, để rút kinh nghiệm Trong năm kiểm soát thủ lý tổng số 370 vụ, việc dân Tòa án giải 311 vụ, đạt tỷ lệ 84,1% tăng 8,4% so với năm trước Kiểm soát việc thụ lý, giải vụ án hành Giải tạm đình 01 vị 02 vụ giải Kiểm sát thụ lý giải 04 vụ án kinh doanh thương mại, giải công nhận thỏa thuận 01 vụ, cịn 03 vụ chờ giải 2.2.1.6.Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại , tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc giang Viện kiểm sát nhân dân Huyện trực tiếp kiểm sát việc tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo, hoạt động tư pháp Cơ quan điều tra, Công an Huyện Hiệp Hòa Qua kiểm sát ban hành nhiều văn kiến nghị; Yêu cầu sửa chữa khắc vi phạm, ban hành nhiều văn bản, yêu cầu Cơ quan điều tra văn giải khiếu nại Riêng năm 2018 kỳ tiếp 14 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo (tăng lượt so với kỳ năm trước), có lãnh đạo tiếp 03 lượt Tiếp nhận 43 đơn (tăng đơn so với kỳ) gồm :27 đơn khiếu nại, 04 đơn tố cáo, 01 đơn yêu cầu bồi thường,01 đơn tố giác hoạt động tư pháp, 34 khác Kết phân loại xử lý 43 đơn, gồm : thụ lý giải 05 đơn thuộc thẩm quyền (trong ban hành văn giải 04 đơn, người khiếu nại rút 01 đơn); chuyển đến Cơ quan tư pháp để giải 30 đơn (trong chuyển Cơ quan điều tra 21 đơn, Tòa án 09 đơn), trả lại 06 đơn không thuộc thẩm quyền; 02 đơn không đủ điều kiện thụ lý Các đơn thuộc thẩm quyền giải đảm bảo trình tự thủ tục, có cứ, khơng có trường hợp phải hủy, sửa, giải lại Tiến hành kiểm sát trực tiếp 01 Cơ quan điều tra Công an Huyện, kết thúc ban hành kết luận kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm, thiếu sót công tác Ban hành 02 văn yêu cầu Cơ quan điều tra văn giải đơn u cầu Tịa án Huyện tự kiểm tra cơng tác giải khiếu nại, tố cáo đơn vị, qua phát hiện, ban hành 01 kiến nghị (trong kết luận) yêu cầu rút kinh nghiệm khắc phục vi phạm, thiếu sót cơng tác 36 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động tư pháp Trong năm tiếp theo, vấn đề hoàn thiện pháp luật hoạt động tư pháp vấn đề cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp ; Đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW Nghị Quyết Trung ương ngày mùng tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Định hướng đạo trọng tâm cải cách bước hoàn thiện, toàn diện hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, đấu tranh phòng chống, xử lý loại tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn Điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Cơ quan tổ chức, cá nhân, quan khác giao nhiệm vụ, tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm đảm bảo hành vi phạm tội ,đều khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời Không thể lọt tội phạm, người phạm tội, không làm oan sai người vô tội không để người bị khởi tố, bị bắt bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền cơng dân xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm, cách trái pháp luật, đồng thời bảo đảm việc điều tra, khách quan toàn diện đầy đủ xác pháp luật 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền viện kiểm sát nhân dân giải vụ án hình 3.2.1 Giải pháp thứ thực quy định pháp luật , Nghành công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình - thứ Là thực quy định pháp luật, ngành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án hình Làm tốt công tác Kiểm sát việc khởi tố quan điều tra Khi phát định khởi tố vụ án, khởi tố bị can khơng có chứng cịn yếu phải u cầu rõ, đủ chứng phê chuẩn việc khởi tố, Nếu chưa đủ chứng kiên từ chối phê chuẩn Đối với vụ án khởi tố, q trình điều tra xác định khơng có 37 dấu hiệu phạm tội có tài liệu chứng xác định người bị khởi tố không phạm tội phải yêu cầu làm rõ không qua phải nhận trách nhiệm yêu cầu quan điều tra đình vụ án Các vụ án quan điểm ngành chưa thống nhất, cần phải đưa tập thể lãnh đạo thống nhất, xem xét, đưa họp liên ngành thỉnh thị Viện kiểm sát cấp trước định - thứ hai trình kiểm sát hoạt động điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ, quan điều tra phải thực có hiệu phương pháp kiểm soát trực tiếp, hoạt động điều tra: Tham gia kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, hoạt động đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra; chủ động thực kiểm sát việc trực tiếp hỏi cung bị can, tham gia kiểm sát việc trực tiếp hỏi cung bị can từ cung đầu tiên, phấn đấu mối vụ án phải kiểm sát trực tiếp cung bị can từ lần trở lên Phát kịp thời mâu thuẫn chủ động để yêu cầu điều tra làm rõ tự tiến hành phúc cung đối chất để làm rõ hành vi vi phạm - Thứ ba Thường xuyên phối hợp với với quan điều tra, nhận định, đánh giá toàn tài liệu, chứng thu thập được, trước kết thúc điều tra, Kiểm sát viên nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm hết tình tiết vụ án, phải tổng hợp tư liệu chứng hồ sơ ,để đánh giá chứng buộc tội chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, thiếu sót vi phạm, phát trình kiểm sát điều tra, phải làm rõ trước kết thúc điều tra 3.2.2 Giải pháp thứ hai phát huy vai trò trách nhiệm người lãnh đạo quản lý, điều hành việc giải án hình Để thực tốt công tác quản lý, đạo điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, cần tập trung thực tốt số công việc sau: Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, Cần rà soát, bổ sung ,điều chỉnh, quy chế theo hướng cụ thể hóa trách nhiệm quyền hạn kiểm sát viên, mối quan hệ kiểm sát viên với Viện trưởng,Phó Viện kiểm sát nhân dân Cụ thể hóa phạm vi đối tượng, nhiệm vụ quyền hạn, kiểm sát viên độc lập, nâng cao tính chịu trách nhiệm trước pháp luật thi hành công vụ, đồng thời quy định nhiệm vụ kiểm sát viên phải báo cáo thẩm quyền định Viện trưởng Đối với vụ án, Kiểm sát truy tố, Tịa án tun khơng phạm tội, hủy án để điều tra lại Các vụ án có khó khăn phức tạp nhận định, sử dụng chứng để buộc tội bị can khơng nhận tội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải trực tiếp nghiên cứu đạo vụ án Trường hợp Tòa Tun khơng phạm tội u cầu kiểm điểm không kiểm sát viên thụ lý giải vụ án mà Cả lãnh đạo đơn vị 38 duyệt đạo vụ án Đối với vụ án hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án có quan điểm Tịa án khác với quan điều tra, Viện kiểm sát nhận định có tội với khơng có tội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải chủ động quan hệ với Giám đốc Cơng an, Chánh án Tịa án để bàn bạc thống phương hướng giải quyết;Trường hợp quan điểm khác cần báo cáo phân tích cách trung thực, khách quan, có pháp luật, xin ý kiến Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ban Nội đồng chí lãnh đạo, nhằm tham mưu chủ ý kiến đạo họp giải án với quan tiến hành tố tụng hình Xác định trách nhiệm, kỷ luật nghiệp vụ Đối với người đứng đầu đơn vị không thực chức trách nhiệm vụ ,để xảy vụ án Viện kiểm sát truy tố ,Tịa án tun khơng phạm tội, hủy án, để điều tra lại việc giải đối vụ án Ứng dụng công nghệ tin học, vào cơng tác quản lý an hình sự, để theo dõi quản lý tình hình tội phạm, tiến độ điều tra, kiểm sát điều tra, không để xảy vi phạm ,thời hạn điều tra thời hạn tạm giữ, Kiểm sát viên không kiểm sát thường xuyên hoạt động điều tra vụ án.Thường xuyên bất thường kiểm tra hồ sơ, kiểm sát điều tra vụ án, Kiểm sát viên để phát thiếu sót vi phạm, trình thực nhiệm vụ, kịp thời chấn chỉnh khắc phục, tổng hợp giúp kinh nghiệm chung công tác 3.2.3.Về cơng tác nhân Thường xun rà sốt ,đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo chủ chốt, để báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, xin chủ trương bố trí, xếp cho phù hợp nhằm lựa chọn người lãnh đạo, quản lý vừa có trình độ quản lý điều hành, vừa chuyên sâu nghiệp vụ, đánh giá đội ngũ Kiểm sát viên, cán làm cơng tác THQCT,KSĐT,KSXX án hình sự, để đánh giá lực chuyên môn, thông qua vụ án phân công Trường hợp người để xảy nhiều vụ án bị hủy, trả điều tra thiếu chứng cứ, bị Tịa án tun khơng phạm tội, thực không đầy đủ trách nhiệm, cần chuyển đổi đơn vị công tác khác, tinh giảm biên chế theo quy định pháp luật, phân cơng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng số Kiểm sát viên cơng tác, phải có trình độ kinh nghiệm thực công tác THQCT,KSĐT, KSXX chuyên số loại tội phạm, để hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi, đúc kết kinh nghiệm quý bá,u tham mưu cho lãnh đạo, định giải vụ án Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thiết thực bồi dưỡng chuyên sâu công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường, chiều kỹ xây dựng cáo trạng, luận tội, tranh tụng,kỹ đối đáp phiên tịa …;hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật có liên quan việc thực chức trách nhiệm vụ theo 39 khâu công tác, chuyên đề, cáo trạng, án, thông báo rút kinh nghiệm 03 Viện kiểm sát cấp cao, vụ nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đưa trang thông tin điện tử cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu thực hiện, tham khảo 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hịa giải vụ án hình - Viện kiểm sát nhân dân Huyện Hiệp Hòa tục quán triệt, thực nghiêm túc chủ trương đảng, cải cách tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân theo Nghị số 49- NQ/TW Nghị Trung ương ngày mùng tháng năm 2005 Bộ Chính trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”;Các Nghị số 37/ 2012/ QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012; Nghị số 111/ 2015 QH13 ngày 27 tháng 11 2015 Quốc hội cơng tác phịng chống vi phạm, tội phạm cơng tác tư pháp - VKSDN Huyện tiếp tục chủ động ,tổ chức, nghiên cứu học tập triển khai thực tốt Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2017; Luật tố tụng hình năm 2015, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Luật Tổ chức quan điều tra hình (có hiệu lực từ ngày mùng tháng năm 2018) Nghị Quốc hội triển khai thi hành đạo luật - VKSND Huyện thực nghiêm túc, hiệu Nghị Trung ương khóa 12 xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Chỉ thị số 05-CT/TW Chỉ thị Trung ương Bộ Chính trị đẩy mạnh việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với vận động, xây dựng đội ngũ cán Kiểm sát vững mạnh - VKSND Huyện thường xuyên tranh thủ lãnh đạo cấp ủy, phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan; Nhất quan tư pháp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Hiệp Hịa, bảo đảm hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhiệm vụ trị địa phương giao cho - Thực tốt nhiệm vụ tâm, đột phá đề ra, trọng số lượng, chất lượng văn yêu cầu điều tra, xá minh thu thập chứng cứ; Đặc biệt ý kiểm sát chặt chẽ án, định Tịa án, góp phần hạn chế vi phạm, thiếu sót - VKSND Huyện tập trung phối hợp tốt với Cơ quan điều tra, Tòa án xác định số vụ án trọng điểm, giải tốt vụ án tội tham nhũng, chức vụ, xét xử số vụ án theo thủ tục rút gon, có đủ tiêu chí; Tăng cường kiểm sát thi hành án bị án phạt tù ngoại; kiểm sát chặt chẽ, tăng cường xác minh phân loại điền kiện thi hành án dân sự; kiến nghị, khởi tố, quan tra chuyển đến; Đề nghị xem xét, khởi tố vụ việc, vi phạm quản lý đất đai, quản lý tài chính, xây dựng, địa bàn Huyện năm 40 3.3.1 Giải pháp trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Trách nhiệm công tố hoạt động điều tra chủ động Viện kiểm sát hoạt động điều tra.Trong giai đoạn điều tra , Viện kiểm sát quan điều tra có vị trí chức nhiệm vụ khác Cơ quan điều tra có trách nhiệm chứng minh thật vụ án, thu thập chứng buộc tội chứng gỡ tội , Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyền công tố , định việc buộc tội, gỡ tội sở kết điều tra Thực tốt hoạt động kiểm sát điều tra sở thực hiệu trách nhiệm công tố Mỗi hành vi, định cơng tố phải có sở, vững hợp pháp Khi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra ( khởi tố, bắt, giam, giữ) Kiểm sát viên phải phân tích kỹ việc, kết luận đầy đủ đắn đề xuất đường lối xử lý Tăng cường trách nhiệm công tố nêu cao tinh thần , ý thức trách nhiệm trước Đảng, trước Nhà nước, trước sinh mệnh trị người nhiệm vụ giao 3.3.2 Giải pháp tăng cường kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát, tố giác, tin báo tội phạm viện kiểm sát chủ động phối hợp với Cơ quan điều tra từ tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, xử lý tố giác, tin báo tội phạm Cơ quan điều tra, chủ động đề yêu cầu xác minh; khẩn trương nâng cao chất lượng nghiên cứu vụ việc Cơ quan điều tra trao đổi quan điểm xử lý Nâng cao chất lượng kiểm sát việc khởi tố coe sở kiểm sát chặt chẽ cứ, thủ tục thẩm quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can Quyết định việc áp dụng biện pháp năn chặn sở kiểm sát chawth chẽ áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự do, dân chủ công dân người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam biện pháp cưỡng chế Thận trọng áp dụng biện pháp cưỡng chế khám xét, tạm giữ đồ vật, tiền bạc trinh điều tra Trong trường hợp khám xát có thu giữ tiền bạc, công cụ phương tiện gây án, vật chứng vụ án, Viện kiểm sát phải yêu cầu Cơ quan điều tra thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Bám sát hoạt động điều tra, kịp thời đề yêu cầu điều tra, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can.Đặc biệt phải ý yêu cầu thu thập dấu vết, vật chứng xác định nguyên nhân điều kiện gây hậu Nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án , chủ động phối hợp chặt chẽ với điều tra viên rà soát, đánh giá chứng thủ tục, biện pháp tố tụng áp dụng trước kết thúc điều tra 41 Nâng cao lực áp dụng pháp luật Kiểm sát viên thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, Kiểm sát viên cần xem xét toàn mặt việc, phân tích , chứng minh đầy đủ tình tiết có liên quan đến vụ án hình Khi thực hành quyền công tố hoạt động điều tra , kiểm sát viên Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm sát viên cần làm rõ vấn đề chứng minh vụ án hình sự, có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội Ai người thực hành vi phạm tội, có lỗi hay khơng có lỗi, vơ ý, hay cố ý,có lực trách nhiệm hình hay khơng, mục đích động phạm tội; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo;và đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Khi đề xuất định xử lý vụ án, kiểm sát viên xuất phát từ định kiến chủ quan tình cảm cá nhân, mà cần xem xét kỹ vị trí, vai trò bị can vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình người để cụ thể hóa hình phạt, bảo đảm tính cơng sách hình Đảng, pháp luật Nhà nước Quyết định xử lý vụ án phải có vào phù hợp với quy phạm pháp luật đưa áp dụng Trong trường hợp việc giải thích pháp luật hình có mâu thuẫn kiểm sát viên cần đề xuất áp dụng theo nguyên tắc có lợi bị can, bị cáo Khi thực hành quyền công tố hoạt động điều tra, kiểm sát viên thường phải soạn thảo văn áp dụng pháp luật định phê chuẩn không phê chuẩn bắt khẩn cấp; định khởi tố bị can, định phê chuẩn không phê chuẩn định khởi tố bị can; định tạm giam; định chuyển vụ án hình ;quyết định gia hạn tạm giữ, gia hạn tạm giam; định truy tố bị can … định tố tụng phải ban hành thẩm quyền, tên gọi có thực tế sở pháp lý, theo thể thức quy định Nội dung văn phải rõ rang, xác, nêu rõ trường hợp cụ thể, chủ thể áp dung; điều luật cần viện dẫn ngày, tháng, năm văn người có thẩm quyền ký văn 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình Quản lý chặt chẽ việc thụ lý, giải vụ án, không để án tồn đọng kéo dài khơng có định xử lý Mỗi đơn vị kiểm sát, cần chủ động nghiên cứu, đề xuất biện pháp để quản lý chặt chẽ án hình theo nguyên tắc tập trung thống nhất, phù hợp với vị trí, trách nhiệm cấp, đáp ứng yêu cầu gắn đạo thực tiễn với tổng kết 42 nhiệm vụ Viện kiểm sát phải vào sổ, theo dõi chặt chẽ việc thụ lý, giải vụ án hình sự, khơng đề án tồn đọng kéo dài án khơng có định xử lý (qn án, thất lạc hồ sơ) ; quản lý thường xuyên kiểm tra chặt chẽ trường hợp trả tự do, đình điều tra khơng phạm tội trường hợp Viện Kiểm sát truy tố, Tòa án tuyên khơng phạm tội Nếu có sai phạm phải tổ chức đạo giải dứt điểm, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm lãnh đạo, cá nhân theo quy định pháp luật Quy chế nghiệp vụ thực hành quyền Công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp cần quan tâm đạo tổ chức thực tốt công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Cơ quan điều tra cấp bảo đảm 100% khiếu nại, tố cáo xem xét giải theo quy định Làm tốt công tác giúp Viện kiểm sát thực có hiệu Cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kịp thời ngăn chặn trường hợp sai, bỏ lọt tội phạm ;đồng thời giúp nâng cao vị ngành Tăng cường theo dõi, tổng hợp tích lũy vi phạm,ban hành kiến nghị Cơ quan điều tra để biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động điều tra Các cấp kiểm sát phải coi trọng việc sâu phân tích, tìm hiểu nguyên nhân điều kiện dẫn đến tình trạng phạm tội; từ cần tăng cường cơng tác phịng ngừa tội phạm qua giải án hình cấp kiểm sát, gắn thống kê tội phạm với phân tích tội phạm để có sở tham mưu cho Đảng, Nhà nước cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm; bên cạnh cần gắn đấu tranh phòng ,chống tội phạm với việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương quy mơ tồn quốc Đổi phương thức đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, phương pháp đào tạo bồi dưỡng phải xuất phát từ đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Đối tượng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát cán ,kiểm sát viên có trình độ cử nhân luật qua công tác thực tiễn nên hình chương trình đào tạo, bồi dưỡng tập trung, hướng tới kỹ nghề nghiệp; cập nhật kiến thức pháp luật, trị kinh tế xã hội kiến thức hội nhập quốc tế Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng thông qua việc thuyết giảng, báo cáo thực tế,báo cáo chuyên đề để cập nhật kiến thức mới; tăng cường tổ chức thảo luận, thực hành diễn án tình huống, vấn đề liên quan đến nội dung thực hành quyền công tố hoạt động điều tra nhằm chia sẻ kinh nghiệm giải án Quan quan tâm xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia lĩnh vực tội phạm cụ thể; nghiên cứu ban hành chế độ đãi ngộ đặc thù cho nhóm đối tượng tăng cường 43 tổ chức tập huấn chuyên sâu công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra theo hướng tổng kết thực tiễn, giải khó khăn, vướng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn; đồng thời, phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm tồn ngành Các đơn vị thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan tâm đẩy mạnh việc nghiên cứu, tổng hợp biện pháp giải khó khăn vướng mắc thực tế đạo địa phương; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kinh nghiệm kỹ phương pháp thực hành quyền công tố loại án, nâng cao kiến thức chuyên ngành khác liên quan, trí thức điều tra tội phạm, tội phạm học; in sách bồi dưỡng nghiệp vụ dành cho cán thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra tồn ngành tổ chức tập huấn Tăng cường cơng tác đào tạo chỗ, tự đào tạo cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát địa phương, đơn vị, giảng viên đồng chí lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên giỏi có trình độ, có kinh nghiệm thực tiễn với phương châm học tập từ cận, từ thực tiễn Qua vụ án cụ thể, xây dựng quy trình, hoạt động cụ thể tiến hành thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, qua nâng cao kỹ nghiệp vụ, khả tư duy, khả tổng hợp cho cán bộ, kiểm sát viên đơn vị Mỗi kiểm sát viên phải tự thường xun cập nhật, tích lũy kinh nghiệm ,trau dồi kiến thức pháp lý trí thức khoa học khác cần thiết cho công tác công tố kiểm sát điều tra, tội phạm lĩnh vực kinh tế, mơi trường, chứng khốn, tin học;Thường xun học hỏi kiểm sát viên có kinh nghiệm để kỹ nghề nghiệp hệ trước hệ sau tiếp cận, phát huy giải pháp quan trọng, thiết thực hiệu 44 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân ghi nhận Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 “ Viện kiểm sát nhân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Để thực tốt nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân phải thực tốt hoạt động thể chức năng, nâng cao công tác thực hành quyền công tố, gắn công tố với hoạt động điều tra, phải coi trọng hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp Có , nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân đề đảm bảo thực sứ mệnh mà Viện kiểm sát nhân dân giao Hiệp hòa ngày 02 tháng 12 năm 2018 NGƯỜI BÁO CÁO Phạm Văn Thạo 45 ... tội phạm người phạm tội 11 - Trực tiếp giải tố giác tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố tiến hành số hoạt động điều tra, để làm rõ định buộc tội người phạm tội - Điều tra tội phạm xâm phạm. .. can; tội phạm chức vụ 01/ bị can; tội phạm kinh tế môi trường 01/02 bị can; tội phạm xâm phạm sở hữu 26/52 bị can ;tội phạm trật tự xã hội 50/239 ; tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành khơng có... phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm; d- Kháng nghị án định Tịa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị hành vi định Tịa án có vi phạm pháp luật khác;kháng nghị hành vi định có vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w