Giải pháp thứ hai là phát huy vai trò trách nhiệm của người lãnh đạo quản lý, điều hành trong việc giải quyết án hình sự.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự và thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa -Bắc Giang (Trang 38 - 40)

- thứ nhất Là thực hiện đúng các quy định của pháp luật, của ngành về công tác

3.2.2. Giải pháp thứ hai là phát huy vai trò trách nhiệm của người lãnh đạo quản lý, điều hành trong việc giải quyết án hình sự.

lý, điều hành trong việc giải quyết án hình sự.

Để thực hiện tốt công tác quản lý, chỉ đạo điều hành thì lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, cần tập trung thực hiện tốt một số công việc như sau: Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, Cần rà soát, bổ sung ,điều chỉnh, các quy chế theo hướng cụ thể hóa trách nhiệm quyền hạn của kiểm sát viên, và mối quan hệ giữa kiểm sát viên với Viện trưởng,Phó Viện kiểm sát nhân dân. Cụ thể hóa phạm vi đối tượng, nhiệm vụ quyền hạn, và kiểm sát viên có thể độc lập, nâng cao tính chịu trách nhiệm trước pháp luật trong khi thi hành công vụ, đồng thời quy định những nhiệm vụ kiểm sát viên phải báo cáo và thẩm quyền quyết định do Viện trưởng. Đối với các vụ án, Kiểm sát truy tố, Tịa án tun khơng phạm tội, hoặc hủy án để điều tra lại. Các vụ án có khó khăn phức tạp về nhận định, sử dụng chứng cứ để buộc tội hoặc bị can khơng nhận tội, thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải trực tiếp nghiên cứu và chỉ đạo vụ án. Trường hợp Tịa Tun khơng phạm tội đúng thì u cầu kiểm điểm không chỉ đối với kiểm sát viên thụ lý giải quyết vụ án mà Cả lãnh đạo đơn vị

đã duyệt hoặc chỉ đạo vụ án. Đối với các vụ án hủy án để điều tra, xét xử lại các vụ án có quan điểm của Tịa án khác với cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhận định giữa có tội với khơng có tội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải chủ động quan hệ với Giám đốc Cơng an, Chánh án Tịa án để bàn bạc thống nhất phương hướng giải quyết;Trường hợp quan điểm vẫn khác nhau thì cần báo cáo phân tích một cách trung thực, khách quan, có căn cứ pháp luật, xin ý kiến Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ban Nội chính các đồng chí lãnh đạo, nhằm tham mưu và chính chủ ý kiến chỉ đạo trong các cuộc họp giải quyết án với các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Xác định trách nhiệm, kỷ luật nghiệp vụ Đối với người đứng đầu các đơn vị không thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ ,để xảy ra các vụ án Viện kiểm sát truy tố ,Tịa án tun khơng phạm tội, hoặc hủy án, để điều tra lại và việc giải quyết tiếp theo đối các vụ án này. Ứng dụng công nghệ tin học, vào cơng tác quản lý an hình sự, để theo dõi quản lý tình hình tội phạm, tiến độ điều tra, kiểm sát điều tra, không để xảy ra vi phạm ,thời hạn điều tra thời hạn tạm giữ, Kiểm sát viên không kiểm sát thường xuyên hoạt động điều tra vụ án.Thường xuyên hoặc bất thường kiểm tra hồ sơ, kiểm sát điều tra vụ án, của Kiểm sát viên để phát hiện những thiếu sót vi phạm, trong q trình thực hiện nhiệm vụ, kịp thời chấn chỉnh khắc phục, tổng hợp giúp kinh nghiệm chung trong công tác.

3.2.3.Về công tác nhân sự.

Thường xuyên rà soát ,đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo chủ chốt, để báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, xin chủ trương bố trí, sắp xếp cho phù hợp nhằm lựa chọn được người lãnh đạo, quản lý vừa có trình độ quản lý điều hành, vừa chun sâu nghiệp vụ, đánh giá đội ngũ Kiểm sát viên, cán bộ làm cơng tác THQCT,KSĐT,KSXX án hình sự, để đánh giá năng lực chuyên môn, thông qua các vụ án được phân công .Trường hợp người nào để xảy ra nhiều vụ án bị hủy, trả điều tra vì thiếu chứng cứ, bị Tịa án tun khơng phạm tội, do thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, cần chuyển đổi các đơn vị công tác khác, hoặc tinh giảm biên chế theo quy định của pháp luật, phân cơng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng một số Kiểm sát viên đang công tác, phải có trình độ kinh nghiệm thực hiện công tác THQCT,KSĐT, KSXX chuyên về một số loại tội phạm, để hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi, đúc kết được những kinh nghiệm quý bá,u tham mưu cho lãnh đạo, quyết định giải quyết các vụ án . Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thiết thực như bồi dưỡng chuyên sâu về công tác kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, chiều kỹ năng xây dựng cáo trạng, luận tội, tranh tụng,kỹ năng đối đáp tại phiên tịa …;hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan việc thực hiện chức trách nhiệm vụ theo từng

khâu công tác, chuyên đề, các cáo trạng, bản án, thông báo rút kinh nghiệm của 03 Viện kiểm sát cấp cao, các vụ nghiệp vụ của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đưa trang thông tin điện tử để cho các cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu thực hiện, và tham khảo.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết các vụ án hình sự và thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Hiệp Hòa -Bắc Giang (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w