1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự và việc đảm bảo thực hiẹn nguyên tắc này

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN HỌC LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ BÀI SỐ 03 Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc này HỌ VÀ T.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ BÀI SỐ: 03 Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân việc đảm bảo thực nguyên tắc HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN QUANG LONG MSSV : 431409 NHÓM : LỚP : N04 - TL3 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung 1.Hội thẩm nhân dân 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm II Nội dung Cơ sở việc quy định nguyên tắc Hội thẩm tham xét xử vụ án dân Nội dung nguyên tắc Hội thẩm tham xét xử vụ án dân Vai trò III Những điều kiện bảm đảm việc thực nguyên tắc Những điều kiện bảm đảm việc thực nguyên tắc Những điều kiện ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc 11 Giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc 13 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐXX Hội đồng xét xử BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TTDS Tố tụng dân TAND Toà án nhân dân MỞ ĐẦU Chế định Hội thẩm chế định bắt buộc, có tính định đến án sơ thẩm hoạt động tư pháp Điều quy định văn quy phạm pháp luật đặc biệt Hiến pháp 2013( Điều 103) Đây nguyên tắc mang tính dân chủ đại diện tố tụng dân Trong năm qua, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân có đóng góp khơng nhỏ việc giải vụ án dân Tuy nhiên cịn có vướng mắc, hạn chế ảnh hưởng đến việc thực iện nguyên tắc Do tầm quan trọng Hội thẩm nhân dân nên em xin chọn đề 3: “ Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân việc đảm bảo thực nguyên tắc này.” NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân 1.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt, Hội thẩm “ đại biểu nhân dân đại biểu quân nân ngồi xử án với Thẩm phán.” Theo từ điển Luật học Hội thẩm nhân dân “Người bầu cử theo quy định pháp luật đề làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án” Theo Khoản Điều Luật tổ chức TAND 2014 Hội thẩm bao gồm Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân Hội thẩm nhân dân Hội thẩm tham gia xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân địa phương Hội thẩm tham gia xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tồ qn Hội thẩm quân nhân Như Hội thẩm nhân dân người có uy tín tín nhiệm trước quần chúng, đại diện thay mặt cho nhân dân vào công tác xét xử đặc biệt vụ án DS 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, so với Thẩm phán Hội thẩm nhân dân không quy định điều kiện lực chun mơn có kiến thức pháp luật, có hiểu biết xã hội uy tín cộng đồng dân cư,… 1trong với Thẩm phán có trình độ cử nhân luật trở lên Thứ hai, Hội thẩm cán biên chế Tòa án mà người quan, tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền bầu cử làm đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Tòa án tham gia vào việc xét xử dân sư có tư cách người tiến hành tố tụng Thứ ba, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật Những nội dung Hiến pháp 2013( Điều 103) Bộ luật tố tụng dân 2015 (Điều 47), đồng thời ngang quyền thể rõ nét giai đoạn nghị án biểu theo đa số vấn đề Thứ tư, người bầu làm Hội thẩm nhân dân pháp luật địi hỏi cần có điều kiện định cụ thể Điều 85 Luật tổ chức TAND 2014 công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực, có kiến thức pháp luật , có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao,… Đồng thời Hội đồng Điều 85 Luật tổ chức TAND 2014 Điều 46 Bộ luật tố tụng dân 2015 nhân dân bầu sở giới thiệu Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp đề xuất nhu cầu số lượng, cấu thành phần Toà án Khái niệm nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Theo Đại từ điển Tiếng việt nguyên tắc là: “ quy định,phép tắc, tiêu chuẩn làm sở, chủ đạo để xem xét, làm việc: Giữ nguyên tắc, không vi phạm nguyên tắc.” Nguyên tắc tố tụng dân phương châm, định hướng chi phối tất số hoạt động tố tụng hình văn pháp luật ghi nhận Các nguyên tắc áp dụng xuyên suốt, đồng rõ ràng theo quy định Bộ luật tố tụng dân ( Từ Điều đến Điều 25) văn pháp lý liên quan Nguyên tắc “ Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự” nguyên tắc TTDS thể tư tưởng pháp lý xét xử sơ thẩm vụ án dân phải có Hội thẩm nhân dân.” II Nội dung nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Cơ sở việc quy định nguyên tắc Hội thẩm tham xét xử vụ án dân Thứ nhất, chất Nhà nước ta Theo Hiến pháp 2013( Điều 2) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tư tưởng xuất từ sớm Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu giải phóng dân tộc, tảng chủ nghĩa yêu nước nhận thức Hồ Chí Minh, nhà nước tư sản dù Mỹ hay Pháp, xác lập hệ thống giá trị theo chuẩn mực dân chủ nhân đạo, thực chất cơng cụ thống trị số người, lợi ích thiểu số; đại phận dân chúng bị bóc lột, nơ dịch quốc lẫn nước thuộc địa Do phiên họp Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa ngày 3-9-1945, Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ thứ ba “tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” làm cho Nhà nước ta trở thành nhà nước dân chủ, hợp hiến để giải thỏa mãn nhu cầu tối cần thiết nhân dân Việc quy định nguyên tắc thể tư tưởng “ lấy dân làm gốc “ bảo đảm quyền lực nhân dân hoạt động xét xử Toà án vừa người giám sát hoạt động xét xử đông thời họ trực tiếp thực quyền làm chủ nhân dân Thứ hai, việc xét xử vụ án dấn có Thẩm phán tuân theo pháp luật án, định Toà với quy định pháp luật khơng “ hợp tình hợp lý” việc có Hội thảm nhân dân tham gia vào việc xét xử có trình độ chun môn nghề nghiệp định lĩnh vực có uy tín cộng đồng xã hội họ nắm bắt tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân đưa “tiếng nói nhân dân” vào việc xét xử Sự tham gia nhân dân vào trình đưa phán tư pháp bảo đảm cho phán tư pháp khơng tn thủ pháp luật mà cịn sở giá trị xã hội/giá trị cộng đồng – quan điểm đạo đức mà pháp luật chưa ghi nhận đầy đủ kịp thời Nội dung nguyên tắc Hội thẩm tham xét xử vụ án dân Để xét xử vụ án công bằng, khách quan, nhân dân thể ý kiến q trình xét xử thơng qua Hội thẩm nhân dân , để nhân dân giám sát, tham gia, đưa ý kiến Đảng ta sớm quan tâm đến vấn kể từ Luật tổ chức tòa án lần đời vào năm 1960 ( Điều 11) Tại Hội nghị học tập ngành cán Tư pháp năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần nhắc nhở: “Trong cơng tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không giới hạn hoạt động khung Tịa án mà phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân…” - Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.(Khoản Điều 11) Nguyên tắc có từ lâu, từ ngày thành lập Tòa án nhân dân Hiến pháp Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 (Điều 130), Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013( Điều 103),… Về việc đưa Hội thẩm vào HĐXX xuất phát từ nhiều lí Thứ nhất, Hội thẩm người đại diện quần chúng nhân dân trước pháp luật người đưa tiếng nói từ phía xã hội q trình xét xử vụ án DS Trong đó, pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Do thấy pháp luật ln ln thay đổi theo giai đoạn hay điều kiện định khuôn mẫu chung để điều chỉnh quan hệ xã hội xây dựng đồng thuận theo tỷ lệ xã hội đồng thuận tuyệt đối thể ý chí giai cấp thống trị pháp luật khơng phải giá trị tuyệt để áp dụng chung cho trường hợp Thứ hai, pháp luật công cụ diều chỉnh có giá trị cao ngồi pháp luật cịn có quy phạm xã hội khác để điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm đạo đức, phong tục tập quán,… quy phạm xã hội có ưu điểm định thực tế quy phạm pháp luật điều chỉnh hết quan hệ xã hội nên lúc quy phạm xã hội khác phát huy vai trò dố áp dụng pháp luật hiệu khơng cao cần có tiếng nói thực tiễn xã hội việc đưa phán có định quan hệ xã hội Ngồi ra, dân tộc có sắc riêng Bản sắc thể rõ văn hóa, văn hóa vật thể phi vật thể, nếp nghĩ, nếp sống, sinh hoạt tinh thần người Ở Việt Nam tình đặc điểm cách nghĩ, cách ứng xử người Việt, tạo nên nét riêng tính cách người Việt, thể nhiều phương diện văn hóa xem nét văn hóa Việt Từ xưa có câu: “Tình sâu nghĩa nặng”, “Tình lí gian”, …vv Do khn khổ lý lẽ cần xen kẽ “cái tình” Bởi hết, vụ án dân có “thấu tình đạt lý” đủ sức thuyết phục, có tác dụng giáo dục, phịng ngừa Do cần phải có tiếng nói từ phía người dân, từ phía xã hội Hội thẩm nhân dân Họ người đào tạo pháp luật, họ khơng có kĩ chuyên nghiệp thẩm phán, họ có nhìn cảm nhận khách quan người lao động bình thường sở suy xét đúng, sai, hợp lý hợp pháp để biểu vấn đề liên quan đến quyền lợi ích đương Theo quy định Khoản xét xử theo thủ tục rút gọn khơng có Hội thẩm nhân dân tham gia Những vụ án giải theo thủ tục rút gọn vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, tài liệu chứng đầy đủ, ( Điểm a Khoản Điều 317) Thẩm phán hồn tồn tự để giải vụ việc mà không cần đến Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân tham gia vào việc xét xử dân sư có tư cách người tiến hành tố tụng ( Khoản Điều 45 BLTTDS 2015) Về thành phần HĐXX Được quy định Điều 63 BLTTDS năm 2015 bao gồm m Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Đặc biệt BLTTDS 2015 có bổ sung mà BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 khơng có vụ án có đương người chưa thành niên vụ án lao động Đối với vụ án có đương người chưa thành niên phải có Hội thẩm nhân dân người cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em Đối với vụ án lao động phải có Hội thẩm nhân dân người công tác tổ chức đại diện tập thể lao động người có kiến thức pháp luật lao động Việc bổ sung hồn tồn hợp lí hai chủ thể người yếu với người chưa thành niên tâm lý chưa hình thành cách hồn thiện xét xử xử khả dễ gây tổn hại đến thần, ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ Với tham gia chủ thể nêu làm cơng tác liên quan trực tiếp đến trẻ vị thành niên, họ nắm bắt tâm tư nguyện vọng, nắm bắt tâm lý đương sự, họ có nhìn xác hành vi đương gây Từ giúp cho cơng tác xét xử thực tốt Đồng thời với vụ án lao động giúp bảo vệ quyền lợi người yếu Theo quy định Điề 64 Bộ luật TTDS 2015 HĐXX gồm thẩm phán trừ trường hợp theo thủ tục rút gọn tức khơng có Hội thẩm nhân dân tham gia vào phúc thẩm.Việc quy định hồn tồn hợp lí sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm cấp xét xử thứ hai lần xét xử lại vụ án xét xử sơ thẩm Chính điều dẫn việc quy định khơng có Hội thẩm nhân dân vụ án bị xem xét lại tức án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm cần địi hỏi người có chun mơn cao, có lực để bảo đảm giải đắn vụ án - Khi biểu định giải vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.( Khoản Điều 11) Thủ tục nghị án, Thẩm phán Hội thẩm họ thẩm ngang quyền với đánh giá chứng đưa kết luận vụ án “ Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề.” Việc quy định HĐXX có quyền biểu việc định theo đa số nên không bị ràng buộc ý kiến Đồng thời người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án giúp cho đảm bảo việc độc lập xét xử ý kiến nêu ra, trình bày người có ý kiến thiểu số xác họ nghe theo số đông hay đạo từ Ngoài để tránh ảnh hưởng đến độc lập Hội thẩm nhân dân luật quy định Hội thẩm biểu trước, Thẩm phán biểu sau Đây quy định BLTTDS năm 2015, trước đây, BLTDS năm 2011 quy định “ Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán” Quy định BLTTDS năm 2015 khắc phục hạn chế quy định cũ.khi quy định cách chung chung Nếu quy định trước đây, Hội thẩm Thẩm phán có quyền nghĩa vụ xét xử Nhưng thực tế, Hội thẩm không thực hết vai trị Với quy định bảo đảm trọng lượng “tiếng nói” Hội thẩm thông qua việc biểu quyết, Hội thẩm thể quan điểm cách giải vụ án Ngoài Điều khẳng định vụ án dân Hội thẩm nhân dân tham gia cịn việc gia Hội thẩm nhân dân không tham gia Việc quy định hồn tồn hợp lí việc dân khơng có tranh chấp xảy bên tính chấp vụ việc đơn giản giups việc giải nhanh chóng, giảm bớt chi phí tố tụng, ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho Thẩm phán chủ động cơng việc Vai trị ngun tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Thứ nhất, với vốn hiểu biết thực tế, trải nghiệm sống, với am hiểu phong tục tập quán địa phương, Hội thẩm nhân dân bổ sung cho Thẩm phán kiến thức xã hội cần thiết trình xét xử để từ Hội đồng xét xử có sở đưa phán pháp luật, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ Thứ hai, việc tham gia vào cơng tác xét xử Tịa án, khơng thực quyền tư pháp, mà cịn tham gia vào việc kiểm soát thực quyền tư pháp thể tính dân chủ Đồng thời qua Hội thẩm nhân dân phản ánh tâm tư từ thực tiễn gắn bó gần gũi với đời sống hồn cảnh người dân Hội thẩm nhân dân bổ sung cần thiết khơng phải từ góc độ luật gia t Qua Tịa án nắm bắt vướng mắc, suy nghĩ, tình cảm Nhân dân Hội đồng xét xử có đồng cảm từ đưa định thật xác, khách quan, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân theo quy định pháp luật Thứ ba, từ việc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án DS Ba giúp Tòa án thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân, tuyên truyền kết xét xử, từ góp phần giáo dục ý thức pháp luật công dân Đồng thời qua góp phần xây dựng sửa đổi quy định pháp luật hạn chế, chưa phù hợp III Những điều kiện bảm đảm việc thực nguyên tắc Những điều kiện bảm đảm việc thực nguyên tắc Thứ nhất, hệ thống pháp luật Có thể nói muốn Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân pháp luật cần phải quy định cac văn pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể để áp dụng cách thống Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện khơng ngừng bổ sung để điều chỉnh vấn đề, quan hệ xã hội áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Đó Hiến pháp, Bộ luật tố tụng dân sự,… Tất văn tạo điều kiện bảo đảm cho Hội thẩm tham gia vào việc xét xử vụ án dân Thứ hai, theo Khoản Điều 16 Luật tổ chức TAND 2014: “ Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác công dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm thực yêu cầu tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ.” Như thấy Hội thẩm quan nhà nước, tổ chức thành viên Mặt trận, công dân, thực nhiệm vụ Hội thẩm trình độ kiến thức pháp luật, kỹ chuyên môn nghiệp vụ có khoảng cách xa với Thẩm phán (sẽ phân tích phần sau ) việc quan tạo diều kiện có trách nhiệm thực yêu cầu làm cho Hội thẩm nắm bắt rõ tình tiết vụ án, vấn đề chưa làm rõ giải quyết, từ mà bảo đảm tính “ ngang quyền ” hai chủ thể biểu Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho Hội thẩm Việc Tòa án Nhân dân tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng pháp lý cho Hội thẩm Nhân dân phổ biến, triển khai quy định mới, trao đổi kinh nghiệm giải đáp vấn đề vướng mắc cơng tác xét xử, Đây chương trình bổ ích Hội thẩm Nhân dân, người chưa qua lớp đào tạo chuyên môn luật học Với lớp bồi dưỡng pháp lý giúp để trang bị kiến thức giúp vai trò Hội thẩm nhân dân ngày nâng cao từ đảm bảo cho việc tham gia việc xét xử vụ án dân Đồng thời bồi dưỡng pháp lý trình độ chun mơn Hội thẩm nhân dân ngày cao, biết rõ quy định pháp luật cộng với việc nhìn cảm nhận khách quan người lao động bình thường vốn hiểu 10 biết thực tế giúp khoảng cách Hội thẩm nhân dân Thẩm phán thu hẹp lại từ đảm bảo cho việc biểu giải vụ án dân ( tính “ ngang quyền ”) Những điều kiện ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc Mặc dù nguyên tắc thể nhiều ưu điểm thực tế hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân chưa đạt yêu cầu mặt pháp lý mặt xã hội Thứ nhất, vụ án DS nảy sinh nhiều lĩnh vực khác lao động, bồi thường thiệt hại hợp đồng, tranh chấp đất đai ,…và lường trước yếu tố vụ án Chánh án Tồ án nên khơng đưa nhận xét với tình tiết, chứng đưa họ không hiểu biết hiểu biết không sâu đối tượng mà bên tranh chấp Nếu khơng đáp ứng liệu giải đáp có khách quan, có đảm bảo tính xác án, định ? Thứ hai, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm số lượng Hội thẩm chiếm tỷ lệ cao so với Thẩm phán cụ thể Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân.3 Trong phân tích trình độ chun mơn hai chủ thể có chênh lệch Thẩm phán Hội thẩm lại phải giải hết tất vấn đề vụ án DS cách biểu theo đa số vấn đề4 (nguyên tắc “ ngang quyền” Thẩm quyền Hội thẩm ) Tuy nhiên trình độ kiến thức pháp luật, kỹ chuyên mơn nghiệp vụ Hội thẩm Thẩm phán có khoảng cách xa nên tham gia xét xử, Điều 63 Bộ luật tố tụng dân 2015 Điều 264 Bộ luật tố tụng dấn 2015 11 thân Hội thẩm thường xem xét vấn đề đặt chủ yếu kinh nghiệm sống chính, khơng hồn tồn dựa sở pháp luật thực định, chí họ khơng thể biết quan hệ pháp luật phải áp luật luật nội dung cho phù hợp, chưa nói đến nhiều Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng lĩnh vực riêng biệt, Hội thẩm chưa lần đọc hay nghe đến, pháp luật lại trao cho họ quyền lớn việc thực nguyên tắc tham gia xét xử mang tính hình thức nhiều trường hợp “gượng ép” họ “phó thác” trách nhiệm ỷ lại cho Thẩm phán khiến cho biên nghị án có quan điểm trái chiều Hội thẩm nhân dân Do Hội thẩm nhân dân đối tượng yếu dễ bị tác động vụ án sơ thẩm DS Do việc khơng tin tưởng với Hội thẩm dễ xảy kháng cáo phúc thẩm diễn nhiều dẫn đến lãng phí lớn thời gian tiền bạc xã hội Ngoài nay, chế độ trang phục, Hội thẩm hưởng chế độ bồi dưỡng phiên tòa với mức 90.000đồng/ngày nghiên cứu hồ sơ xét xử 5Trong đó, tham gia xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, số chế độ Thẩm phán như: phụ cấp công vụ, phụ cấp trách nhiệm nghề 620- 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)thì Hội thẩm lại khơng hưởng, nên xét thu nhập, nguồn thu nhập ni sống gia đình thân Do khó tạo tâm lý chủ động, tích cực tinh thần trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC 12 Giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc Thứ nhất, theo người Chánh án Tồ án định cần phải biết rõ, hiểu biết rõ đối tượng mà bên tranh chấp vụ án Ví dụ việc tiêm thuốc để cấp cứu Hội thẩm phải biết việc làm có khơng hay nghiệp vụ họ có thực hay khơng? Có đảm bảo vai trị Hội thẩm trình bày ý kiến cùa trước Thẩm phán nghị án Thứ hai, cần phải nâng cao trình độ chun mơn Hội thẩm Khi họ có trình độ chun mơn pháp luật, có khả họ tự tin, không phụ thuộc vào ý kiến đặc biệt Thẩm phán mà họ ngang quyền với Thẩm phán xét xử Đồng thời ,cần có quy định phụ cấp cao để họ đảm bảo nguyên tắc thực thực tế KẾT LUẬN Có thể thấy nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân nguyên tắc bản, mang tính tảng, định hướng cho trình tố tụng cho hoạt động tố tụng Thẩm phán Hội thẩm trình giải vụ án dân Trên sở phân tích nội dung điều kiện bảo đảm thực điều kiện ảnh hưởng ,… thấy điểm tích cực điểm hạn chế cần phải sửa đổi để nâng cao hiệu việc thực ngun tắc góp phần tích cực vào tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2019 Bàn vai trò chế định hội thẩm nhân dân nước ta nay, Cao Viêt Thăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 9/2010 Những bất cập việc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử án dân sự, Nguyễn Văn Thành Tạp chí Luật sư Việt Nam Số 6/2015 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án địa bàn thành phố Hải Phòng :luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Thị Nghiệp ; TS Bùi Thị Huyền hướng dẫn Hiến pháp 2013 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 10 Bộ luật tố tụng dân 2015 11 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung 2011 12 Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014 13 Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tồ, phiên họp giải việc dân 14 Thơng tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC hướng dân thi hành định số 171/2005/ QĐ- TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp, trách nhiệm Thẩm phán, thư kí Tồ án Thẩm tra viên ngành Toà án 14 Một số trang web https://bom.to/RIyeIOd https://bom.to/Rz4EQnM https://bom.to/U6KDRke 15 ... nhân Hội thẩm nhân dân Hội thẩm tham gia xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân địa phương Hội thẩm tham gia xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tồ qn Hội thẩm quân nhân Như Hội thẩm nhân dân. .. tắc TTDS thể tư tưởng pháp lý xét xử sơ thẩm vụ án dân phải có Hội thẩm nhân dân. ” II Nội dung nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Cơ sở việc quy định nguyên tắc Hội thẩm tham. .. ảnh hưởng đến việc thực iện nguyên tắc Do tầm quan trọng Hội thẩm nhân dân nên em xin chọn đề 3: “ Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân việc đảm bảo thực nguyên tắc này. ” NỘI DUNG

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w