Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Họ và tên:Nguyễn Cao Huy MSSV: 811309b Lớp: 08BH1N QUI ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP A TRÌNH TỰ CÁC TRANG: bắt buộc trình bày theo thứ tự sau đây: Trang bìa: đóng bìa cứng (Khơng dùng giấy thơm) Trang bìa trong: dùng để GVHD ký duyệt Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Nhận xét Giáo viên hướng dẫn Danh mục bảng: liệt kê số thứ tự bảng, tên bảng, số trang tương ứng Danh mục hình: liệt kê số thứ tự hình, tên hình, số trang tương ứng Các chữ viết tắt luận văn: liệt kê chữ viết tắt, thích Xếp theo thứ tự chữ ABC Mục lục: liệt kê chương mục số trang tương ứng (tính trang bắt đầu từ đây) 10 Nội dung luận văn Cách đánh số: mục không đánh số La mã, đánh theo hình thức sau: Chương 1: Tên chương 1.1 Tên mục 1.1.1 Tên tiểu mục 1.1.2 Tên tiểu mục 1.2 Tên mục Chương 2: Tên chương 2.1 Tên mục 2.1.1 Tên tiểu mục 2.1.2.Tên tiều mục 2.2 Tên mục 10 Tài liệu tham khảo: quy cách trình bày tài liệu tham kh ảo: - Tên tác giả xếp theo vần ABC Nếu có nhiều người tham gia ghi tên tác giả đầu kèm cụm từ “ & CTV ” ( cộng tác viên): Tên tác giả (không ghi chức danh, học hàm học vị) Tên sách (viết chữ in nghiêng) Nhà xuất Năm xuất Ví dụ: Nguyễn Văn A & CTV Sinh thái môi trường NXB Khoa học kỹ thuật 2001 Lê Văn B An tồn hóa chất NXB Khoa học kỹ thuật 1998 - Nếu viết tạp chí, báo, hội nghị, hội thảo: Tên tác giả “Tên viết” (để dấu ngoặc kép), Tên tạp chí hội thảo (viết chữ in nghiêng) Số nơi tổ chức hội thảo ngày tháng năm Ví dụ: Trần Văn X “ Ứng dụng tin học quản lý mơi trường” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Số 22 Ngày 29/03/2004 11 Phụ lục: trình bày biểu mẫu, hình ảnh minh hoạ mà báo cáo khơng cần thiết phải đưa vào ( Không nhiều nội dung luận văn) B CÁCH THỨC TRÌNH BÀY: bắt buộc - Số trang: Trung bình từ 60 20 tra ng (không bắt buộc số trang- tùy đề tài) , khơng tính phần phụ lục tài liệu tham khảo - Khổ giấy: A4 - Font chữ: Times New Roman (Unicode – VNI); Cỡ chữ 13 - Canh lề (Page Setup): Top: 2cm Bottom: 2cm Left: 3cm Right: 2cm - Cách dòng (Line spacing): Multiple 1.3 - Khoảng cách đoạn văn ( Paragaph): Before: 3pt After: 3pt - Header: Bỏ trống Footer: đánh số trang góc phải bên dưới, trang mục lục (Tuyệt đối không ghi tên GVHD, SVTH, Tên đề tài vào header footer) - Đánh số thứ tự hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu - Đóng bìa: đóng bìa cứng có nhựa bảo vệ bên ngồi ( Khơng dùng giấy thơm khơng đóng gáy bìa lị xo) NGÀNH MÀU TRANG BÌA KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Màu xanh dương Màu xanh MÔI TRƯỜNG Màu vàng CẤP THOÁT NƯỚC C LUẬN VĂN NỘP PHẢN BIỆN : 01 luận văn tốt nghiệp có xác nhận GVDH Nộp cho văn phòng khoa Riêng ngày bảo vệ sinh viên tự mang 03 quyển luận văn nộp Thư Ký Hội Đồng trước bảo vệ D SẢN PHẨM NỘP SAU BẢO VỆ : 01 luận văn tốt nghiệp đã chỉnh sửa có xác nhận GVDH (kèm bản vẽ khổ A1 – nếu có ), 01 CD (ghi nhãn : tên sinh viên , lớp, MSSV, tên đề tài ) chứa nội dung luận văn đã chỉnh sửa (tách thành file nội dung tổng hợp , file bản vẽ , file phụ lục ) và 01 văn bản giải trình (do sinh viên giải trình ) nội dung đã chỉnh sửa theo yêu cầu của hội đồng bảo vệ LƯU Ý : Sinh viên phải xem kỹ hướng dẫn thực theo tiến hành làm Luận văn tốt nghiệp Ngày 25 tháng 09 năm 2008 KHOA MƠI TRƯỜNG&BẢO HỘ LAO ĐỘNG Trang bìa: đóng bìa cứng ( Khơng dùng giấy thơm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: ghi ngành theo học LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI (Viết chữ in hoa đậm không viết tắt) SVTH: họ tên MSSV: LỚP: ghi lớp theo học GVHD: học hàm, học vị, họ tên CHÍký MINH: Trang bìa trong: dùngTP.HỒ để GVHD duyệt THÁNG /200 (Năm thực hiện) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: ghi ngành theo học LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI (Viết chữ in hoa đậm không viết tắt) SVTH: họ tên MSSV: LỚP: ghi lớp theo học Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM,Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) Danh Mục Các Bảng Trang Bảng : Sản lượng Container - 10 Bảng : Các mặt hành vận chuyển bốc xếp - 12 Bảng 3: Danh mục thiết bị sử dụng - 14 Bảng : Các Phương án xếp dỡ Cảng - 16 Bảng : Danh sách thành viên Hội đồng Bảo Hộ Lao Động 21 Bảng 6: Tổng kết chi phí thực kế hoạch BHLĐ 28 Bảng : Số lượng trang bi phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 33 Bảng 8: Phân loại sức khỏe CBCNV - 38 Bảng 9: Các máy móc thiết bị khơng có u cầu nghiêm ngặt 45 Bảng 10: Các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt 46 Bảng 11: Thông số kỹ thuật số máy sử dụng Cảng 48 Bảng 12: Thống kê thiết bị chữa cháy chổ 54 Bảng 13: Thống kê diện tích kho bãi công ty 57 Bảng 14: Thông số kỹ thuật xe nâng reach stacker SMV - 62 Bảng 15: Kết số lần đầu dò chạm vào khe - 71 Bảng 15: Kết đếm vòng landolt 72 Bảng 17: Kết thăm dò cảm giác sau phiên làm việc - 73 Danh Mục Các Hình Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH thành viên Cảng Sài Gòn - Hình 2: Tổng sản lượng thơng qua cảng - 10 Hình 3: Tổ chức Hội đồng Bảo Hộ Lao Động công ty 22 Hình : Biểu đồ phân loại sức khỏe CBCNV 39 Hình 5: Biểu đồ phân bố lao động theo giới tính - 41 Hình 6: Biểnđồ phân bố lao động theo độ tuổi - 42 Hình 7: Biểu đồ trình độ văn hóa lực lượng lao động - 43 Hình 8: Bảng nội quy tồn cần trục - 48 Hình 9: Đường dây tải điện đến thiết bị nâng bị tróc vỏ - 51 Hình 10: số hình ảnh an tồn giao thong cảng 59 Hình 11: Xe nâng chuyên dụng reach stacker 60 Hình 12: Container - 62 Hình 13: Sơ Đồ Quy Trình Xếp Dỡ Container Tại Cảng Sài Gòn - 64 Hình 14: Quy trình xếp dỡ container xe nâng chuyên dụng - 66 Hình 15: Sơ Đồ Quy trình xếp dỡ container xe nâng chuyên dụng - 67 Danh Mục Các Bảng Trang Bảng : Sản lượng Container - 10 Bảng : Các mặt hành vận chuyển bốc xếp - 12 Bảng số 3: Danh mục thiết bị sử dụng - 14 Bảng : Các Phương án xếp dỡ Cảng - 16 Bảng : Danh sách thành viên Hội đồng Bảo Hộ Lao Động 21 Bảng 6: Tổng kết chi phí thực kế hoạch BHLĐ 28 Bảng : Số lượng trang bi phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 33 Bảng 8:Phân loại sức khỏe CBCNV 38 Bảng 9: Các máy móc thiết bị khơng có u cầu nghiêm ngặt 45 Bảng 10: Các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt 46 Bảng 11: Thông số kỹ thuật số máy sử dụng Cảng 48 Bảng 12: Thống kê thiết bị chữa cháy chổ 54 Bảng 13: Thống kê diện tích kho bãi cơng ty 57 Bảng 14: Thông số kỹ thuật xe nâng reach stacker SMV - 62 Bảng 15: Kết số lần đầu dò chạm vào khe - 71 Bảng 15: Kết đếm vòng landolt 72 Bảng 17: Kết thăm dò cảm giác sau phiên làm việc - 73 Danh Mục Các Hình Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH thành viên Cảng Sài Gịn - Hình 2: Tổng sản lượng thông qua cảng - 10 Hình 3: Tổ chức Hội đồng Bảo Hộ Lao Động công ty 22 Hình : Biểu đồ phân loại sức khỏe CBCNV 39 Hình 5: Biểu đồ phân bố lao động theo giới tính - 41 Hình 6: Biểnđồ phân bố lao động theo độ tuổi - 42 Hình 7: Biểu đồ trình độ văn hóa lực lượng lao động - 43 Hình 8: Bảng nội quy toàn cần trục - 48 Hình 9: Đường dây tải điện đến thiết bị nâng bị tróc vỏ - 51 Hình 10: số hình ảnh an toàn giao thong cảng 59 Hình 11: Xe nâng chuyên dụng reach stacker 60 Hình 12: Container - 62 Hình 13: Sơ Đồ Quy Trình Xếp Dỡ Container Tại Cảng Sài Gòn - 64 Hình 14: Quy trình xếp dỡ container xe nâng chuyên dụng - 66 Hình 15: Sơ Đồ Quy trình xếp dỡ container xe nâng chuyên dụng - 67 Mục Lục Phần Mở Đầu Chương Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiêm cứu 1.1 Muc tiêu nghiêm cứu 1.2 Đối tượng nghiêm cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chương Tổng Quan Về Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gịn 2.1 Giới Thiệu Chung 2.1.1 Lịch sử hình thành, vị trí vai trị Cảng Sài Gòn 2.1.2 Năng lực phục vụ thị trường 2.1.3 Các đơn vị trực thuộc 2.1.4 Điền kiện tự nhiên xã hội 2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý 2.3 Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh 10 2.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Cảng Sài Gòn 10 2.3.2 Các mặt hàng vận chuyển bốc xếp 11 2.3.3Các thiết bị Sử dụng Cảng 12 2.3.4 Các phương pháp xếp dỡ Cảng 14 Chương Tình Hình Thực Hiện Quản Lý Cơng Tác ATVSLĐ 17 3.1 Mức độ đầy đủ văn pháp quy có liên quan đến cơng tác ATVSLĐ 17 3.1.1Văn cấp nhà nước 17 3.1.2 Văn cấp sở 19 3.2 Hội đồng BHLĐ 20 3.3 Phân định trách nhiệm, quyền hạn công tác ATVSLĐ 22 3.4 Công tác BHLĐ 28 3.4.1 K ỹ thuật an toàn 29 3.4.2 Vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường 30 3.4.3 Công tác phòng chống cháy nổ 30 3.4.4Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện ATVSLSĐ 30 3.4.5 Mạng lưới ATVSV 31 3.4.6 Phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ, BVMT” 32 3.4.7 Công tác mua sắm trang thiết bi bảo vệ cá nhân 33 3.4.8 Chính sách người lao động 34 3.4.9 Tổ chức cơng đồn 36 3.4.10 Quản lý hồ sơ, chăm sóc, khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ 37 3.4.11 Khai báo, điều tra TNLĐ 39 3.4.12 Bồi dưỡng độc hại 40 3.5 Chất lượng lao động 41 3.5.1 Giới tính 41 3.5.2 Độ Tuổi 41 3.5.3 Trình độ học vấn 42 3.6 Thời Gian Làm Việc Thời Gian Nghỉ Ngơi 43 Chương Thực Trạng Công Tác ATVSLĐ Cảng Sài Gòn 44 4.1 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị Cảng 44 4.2 Thực trạng an toàn điện PCCN 50 4.2.1 An toàn điện 51 4.2.2 PCCN 51 4.2.3 Nguy gây biện pháp phòng ngừa cháy nổ Cảng 52 4.3 Thực Trạng ATVSLĐ kho bãi chứa hàng Cảng 55 b) An tồn thực quy trình: Phải khóa đủ khóa gù trước nâng tải Khi nâng tải lên phải thử tải theo dõi tính hiệu tải tự động xe Khi nâng không đươc vừa nâng vừa di chuyển Khi có tải nâng tải cao khoang 2-3m để có tầm nhìn Hạn chết di chuyển tiến tới có tải Chú ý quan sát chung quanh ải hay nâng di t chuyển tải Trang 70 Chương 6: Tìm Nguyên Nhân Và Ảnh Hưởng Của Rung Động Đồng Thời Xác Định Thông Số Về Độ Rung Tại Nơi Làm Việc Của Công Nhân Điều Khiển Xe Nâng Chuyên Dụng 6.1 Các Yếu Tố ảnh hưởng đến người công nhân điều khiển xe nâng chuyên dụng: Nhiệt độ: theo số liệu phịng kỹ thuật nhiệt trung bình phịng lái khơng sử dụng máy điều hịa 30 0C Với nhiệt độ người điều khiển cảm thấy mệt mỏi, mồ hồi nhiều làm giảm hiệu cơng việc, xe có lắp máy lạnh nên việc điều chỉnh nhiệt độ thích hợp dễ dàng thuân lợi cho công nhân điều khiển Ồn: độ ồn xe có tải gần 70dB(A) khơng ảt i độ ồn 50 dB(A) với độ ồn nh tiêu chuẩn 85db(A) nhiên người cơng nhân điều khiển ngồi cabin lúc cabin giống hộp âm cơng hưởng cabin cao khiến người điểu khiển giảm khả nghe nâng tải, tiếp nhận thông tin từ xung quanh Ánh sáng: ảnh hưởng đến khả nhìn để làm việc mơi trường thiếu ánh sáng ban đệm, nhiên xe nâng chuyên dung ánh sáng nhân tạo thiết kế dành riêng cho xe tương đối phù hợp với xe với độ rọi 127 lux vị trí khung chụp va 90 lux vị trí cách trước sau xe 10m Rung: phần lớn công nhân điều khiển chịu ảnh hưởng rung: mau mệt mỏi, giãn tĩnh mạch chân, giảm hiệu làm việc Độ ẩm: độ ẩm phòng lái khoảng 81% làm mồ khó bốc khiến người điều khiễn cảm thấy nóng bực Trang 71 Tư lao động : đặc tính của người điều khiền tư ngồi, người công nhân ngồi suốt phòng điều khiển từ – tiếng, khiến người điều khiển đau lưng mỏi khớp, dễ bị tê thấp tư mạch máu bị chèn, máu khó lưu thơng dể dàng Tâm lý: vừa phài điều khiển thiết bị nâng hạ vưa phải điều khiển xe phải quan sát tình hình chung quanh, lúc phải làm – thao tác, phải tập trung ý điều đặt người công nhân điều khiển trang thái căng thăng, dễ mệt mỏi 6.2 Khái Quát Rung Động: Rung dao đông học phụ thuộc vào tần số đơn vị thời gian, phát sinh từ động dụng cụ sản xuất Những dao động dao động điều hịa khơng điều hịa Các tham số rung: • Tần số dao động (f): số lần dao động đơn vị thời gian Đơn vị: (Hz) • Chu kỳ (T): thời gian để thực dao động tồn phần • Biên độ (a): độ rời lớn vật thể kể từ vị trí cân Đơn vị đo: (mm) • Vận tốc rung (v): đại lượng dẫn xuất độ rời theo thời gian Đơn vị đo: (cm/s) • Gia tốc (g): đại lượng dẫn xuất vận tốc theo thời gian Đơn vị đo: (m/s2) Theo hình thức tác động người ta chia thành: • Rung động chung: gây rung động tồn thể • Rung động cục bộ: làm cho phận thể rung động • Rung động tổ hợp: cơng nhân l àm việc chịu tác động rung động chung rung động cục Trang 72 6.3 Nguyên Nhân Tồn Tại Mức Rung: Một số nguyên nhân dẫn đến tồn mức rung xe nâng chuyên dụng: Do Kỹ Thuật: máy móc chưa bảo trì định kỳ, cấu truyền động, cấu trượt, động chưa bơi trơn thay nhớt Do người: đa số thiết bị ngoại nhập thiết kế theo nhân trắc người nước nên người việt nam sử dụng xuất số ảnh hưởng nhân trắc người việt nam cịn số điểm chưa thích hợp với thiết bị, ngồi cịn điều khiển cho vượt q tải, công suât máy cung rung động Do tổ chức: công ty chưa quan tâm đến ảnh hưởng rung người điều khiển xe nâng chuyên dụng nới riêng thiết bị nâng, di chuyển nói chung Do chưa cóổt chức kiểm tra đánh giá đề tìm biện pháp tổ chức, huấn luyện, bồi dưỡng thích hợp cho cơng nhân điều khiển, để í t giảm phần ảnh hưởng rung cữ ng tăng suất lao động cho công nhân điều khiển Xe nâng chuyên dụng 6.3 Ảnh Hưởng Rung Động: • Rung động cục không ảnh hưởng giới hạn phạm vi chịu tác động ma ảnh hưởng đến thần kinh trung ương thay đổi chức quan phận khác • Rung động chung làm tính ổn định thăng thể bị tổn thương • Hiện tượng cộng hưởng: xảy tần số rung động xấp xỉ tần số rung động riêng thể gây biến đổi sinh lý dẫn đến bệnh lý • Rung động gây thay đổi tuyến giáp thay đổi chức hoạt động tuyến sinh dục • Rung động gây bệnh đau khớp xương • Rung động làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên trung ương, gây bệnh rung nghề nghiệp Triệu chứng điển hình bệnh thần kinh mạch ngón tay bị hủy hoại nơi lạnh tay bị tê xanh thấy đau khớp tay Trang 73 Đây gọi bệnh bàn tay trắng thường gặp công nhân thao tác với dụng cụ rung 6.4 Thông Số Về Độ Rung Tại Nơi Làm Việc Của Công Nhân Điều Khiển Xe Nâng Chuyên Dụng Phương pháp đo số lần rung tay: Ta dùng máy đo số lần rung tay, đ ây loại máy đo theo quy tắc chạm điểm máy gồm phận chính: đầu dị, khe xoắn ốc, đồng hồ đếm số lần tay chạ m vào khe thời giam hoàn thành Phương pháp đo: đo lúc bắt đầu làm việc sau làm việc, ta cho người cơng nhân cầm đầu dị cho vào khe di chuyển đầu dò hết đoạn đường xoắn ốc khe thời gian 60 giây, sau thực xong ta lấy số liệu từ đồng hồ đếm số lần đầu dò chạm vào khe xoắn ốc suốt 60 giây Kết số lần tay rung chạm vào khe ( n ) Tên Trước phiên làm Sau phiên làm Nguyễn nhật Trung 119 168 Phạm đăng Thanh 106 179 Bảng 15: Kết số lần đầu dò chạm vào khe Phương pháp vòng Landolt: Trắc nghiệm vòng hở Landolt, phản ánh mức độ ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe người lao động , mức độ suy giảm khả tập trung sau làm việc Ở chọn bảng có 441 vịng tính kết theo cơng thức: F= 0.5436 * 441 − 2.807 * n t Trong đó: n: số vịng bỏ sót gạch nhằm t : thời gian thực Trang 74 Đánh giá: F >1,24 xấu F=1,02-1,24 tốt F=0,8-1,02 đạt yêu cầu FNhận xét:Do quy định cảng tác giả không phép lên cacbin để đo thông số rung nơi làm việc công nhân điểu khiển ( chuẩn bị máy đo: Vibration metre medel VI -100 David theo tieu chuẩn Châu âu ) nên không đo số Nhưng qua kết khảo sát xác định vòng landolt cho thấy ảnh hưởng rung đến nhìn ( thần kinh ) có thật, số liệu khảo sát người, số liệu khảo sát mang tính định tính tham khảo Cùng với suy luận tác giả, thực tế công nhân viên điều khiển xe nâng chuyên dụng làm việc tiếng theo quy định công ty , điều xuất phát việc giảm nhẹ ảnh hưởng rung động đến người lao động ban lãnh đạo Cảng Sài Gịn Ngồi thăm dị cho thấy ảnh hưởng ĐKLV đến người lao động loại xe nâng có ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ Tuy nhiên thiết bị nhập 2008 độ cân cịn tốt chưa thể sớm có kết luận cụ thể ảnh hưởng rung đến sức khỏe người lao động Trang 76 Chương 7: Đề Xuất Một Số Biện Pháp Nhằm Cải Thiện Sức Khỏe Và Nâng Cao Năng Suất Cho Công Nhân Điều Khiển xe Nâng Chuyên DụngTại Cảng Sài Gòn 7.1 Biện Pháp Tổ Chức: Tổ chức bảo dưỡng định kỳ theo quy định Quy định thời làm việc nghỉ ngơi cho người công nhân theo dõi lâu dài sức khỏe cơng nhân dể có kết luận cụ thể Khám sức khỏe định kỳ ( đặt biệt thần kinh hệ sương khớp ) để theo dõ sát tình trạng sức khỏe cơng nhân nhằm có biện pháp bổ trơ kịp thời giảm phần ảnh hưởng điều kiện làm việc công nhân Bồi dưỡng cho người công nhân điều khiển sau phiên làm tiếng như: cà phê sữa, chanh đường nóng…… số tiền để thực việc trích từ tiền để mua quà bồi dưỡng độc hại, giải vấn đề sức khỏe công nhân cải thiện phần trách việc công nhân bán quà để lấy tiền Huấn luyện công nhân số động tác thể dục cho công nhân điều sau phiên làm nhằm giải phần mệt mỏi lưu thơng máu tốt Giám sát phân luồng giao thông để tránh va chạm giúp giảm bớt căng thẳng cho công nhiêu điều khiển xếp dỡ Tổ chức thi đua nâng cao hiểu biết thực hành an toàn lao động nâng cao trình độ tay nghề cho anh em cơng nhân điều khiển Trang 77 7.2 Biện Pháp Kỹ Thuật: Rung điều khó tránh khỏi dù hay nhiều xe nâng hoạt động, nguyên nhân máy móc, động cơ, phận truyền động hay bảo trì sữa chữa thiếu quan tâm… cịn ngun nhân góp phần làm điều kiện rung động ảnh hưởng đến người tầm vóc lượng người Do hầu hết xe nâng chuyên dụng nhập từ nước nên phần đo lại chưa phù hợp với người việt nam sử dụng để giảm thiểu phần chưa phù hợp tác giả muốn đưa số ý tưởng: Loại xe nâng chuyên dụng reach stacker sản suất Thụy Điển, với công nghệ sản suất thiết kế theo tiêu chuẩn Châu âu Do người châu âu nói chung sử dụng yếu tố ảnh hưởng giảm nhẹ phần đó, người việt nam sử dụng lúc lại vấn đề cần phải suy nghĩ Dựa khác biệt tác giả đưa ý tưởng làm tăng lượng ghế ngồi phịng điều khiền xe nâng, mà khơng phải thay đổi ghế loại bỏ ghế Ý tưởng dựa vào chệnh lệch nhân trắc học người Việt N am người Châu Âu.Theo nghiêm cứu cân nặng trung bình nam giới người việt nam 54.38 ± 6.57kg người châu âu 73 41 ± 6.2kg, nên trọng lượng người việt nam mà cân với người châu âu giảm phần ảnh hưởng mà nhà sản xuất tính tốn thiết kế xe nâng chuyên dụng Ý tưởng túi tăng trọng tác giả dùng vật nặng làm đối trọng đặt bên hơng ghế, túi tăng trọng làm từ loại vải dày, bền như: jean, kaky, vải bố… diện tích khoảng 40x100 cm đầu may thành túi Túi tăng trọng đặt bề mặt ghế với đầu túi may thành túi đựng bên hông ghế ngồi, túi đựng chứa cát, đá, sỏi, hay vật nặng cho khối lượng bên gần nhau, khối lượng cần thiết cho vào túi đựng có tổng lượng 16 -20 tức bên túi có lượng 8-10kg nhằm mục đích tăng tải trọng người ngồi cộng túi ghế gần cân nặng trung bình người Châu âu độ rung động ảnh hưởng lên người cơng nhân điều khiểu sẻ mức an toàn trong tinh toán thiết kế ban đầu nhả sản xuất Trang 78 Hình 15: Nệm lót lưng túi tăng trọng Trang 79 Kết luận Kiến nghị Kết Luận: Qua q trình nghiên cứu Cơng Ty TNHH thành viên Cảng Sài Gòn em nhận thức thấy rõ tầm quan trọng công tác BHLĐ Doanh nghiệp, Công tác thực tốt đem lại kế tiền ẩn mà ta không thề ngờ được, k hi nhận thức Người sử dụng lao đông, Nhà Nước, người lao động công tác trọng quan tâm thực cách triệt để Còn đối việc nghiên cứu ảnh hưởng rung xe nâng chuyên dụng Reach Stacker loại máy đ ại mang việt nam lần đầu 2008 sản suất, máy có suất cao nên giảm bớt số lượg lao động mang vác thủ công phương tiện khác, việc tiến hành khảo sát ảnh hưởng rung động đến sức khỏe người lao động cần phải tiến hành lâu dài liên lục có kết cụ thể Tuy nhiên qua qua trình khảo sát phương pháp đo độ rung tay, xác định lỗi vòng landolt, giám sát sóng nước chai nước cho phép rút suy luận người lao động có chịu ảnh hưởng rung động trình sản xuất, mức độ tới đâu chưa, so với số vị trí làm việc thiết bị nâng khác ảnh hưởng loại cẩu it nhiều Như có nghĩa bước đầu ta tạm yên tâm mức độ ảnh hưởng môi trường rung cabin xe nâng Reach Stacker tới sức khỏe người lao động cải thiện so với loại thiết bị khác Điều thiếu mà luận văn chưa thực tác giả không phép lên cabin để đo thực số biện pháp chống rung ý tưởng nói trên, q trình tính toán cho thấy tăng trọng lượng ( người ngồi cộng túi tăng trọng ) đặt ghế cabin góp phần làm cân dao động ghế theo tính tốn bang đầu ( phần tăng ghế cộng người lượng người Châu âu điểu khiển ) Tác giả nhân thấy với sai lầm mắt làm việc thiết bàn rung ảnh hưởng đến trình điều khiển máy điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết phù hợp với t iêu chẩn Việt Nam 7335 năm 2004 Cứ phút máy nâng hạ 40 hàng nghĩa tiếng làm việc nâng gần48 containe Trang 80 tương đương 480 tấn, thiết bị đại có hiệu sản xuất dù thiết bị đại đến đâu vai trị người đánh giá cao cần quan tâm Tác giả mong với phát triển ngành cảng biển có nhiều cảng sử dụng xe nâng vả việc tìm hiều ảnh hưởng điều kiện máy đến sức khỏe người lao động tiếp tục để phần giảm bớt nhữn gánh cho người lao động Qua q trình nghiên u Cảng Sai Gịn tác giả nhận thấy vấn đề kiến nghị sau: Ưu Điểm: Mức độ thực văn nhà nước có liên quan dến cơng tác ATVSLĐ tương đối đầy đủ Sự phân định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn hội đồng BHLĐ rõ ràng đầy đủ Cán bán chuyên trách BHLĐ có trình độ, lực uy tín Thường xun khảo sát trình sản xuất để nắm bắt kịp thời nguy khơng an tồn máy móc thiết b ị, kịp thời tiếp nhận ý kiến cơng nhân Từ tìm biện pháp khắc phục Hàng năm ậl p kế hoạch sản xuất có lập kế hoạch thực BHLĐ báo cáo thực định kỳ tháng/năm Tổ chức huấn luyện định kỳ cho NLĐ ATVSLĐ Công ty tổ c hức khám sức khỏe định kỳ năm lần, ban y tế Công ty ty thành viên đư ợc trang bị đầy đủ ln túc trục sơ cấp cứu có tai nạn xảy Thực chế độ bồi dưỡng độc hại vật cho công nhân làm việc môi trường độc hại nguy hiểm theo quy định nhà nước Cơng đồn cảng thực tốt nhiệm vụ người lao động, chổ dựa đắt lực cho người lao động Trang 81 Công tác huấn luyện ATVSLĐ điều tra, báo TNLĐ thực tướng đối đầy đủ Công tác PCCC thực tốt số khu vực có nguy cháy nổ cao như: khu vực kho bãi, văn phịng, khu sữa chửa khí Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Nhược điểm: Thành phần hội đồng bảo hộ lao động công ty thiếu phân quan trọng phận y tế Vê sinh lao động, mơi trường kho bãi cịn chưa tốt Mạng ATVSV chưa tốt thực tốt nhiêm vụ Phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ, BVMT”chỉ thực dang phát động chưa có cơng tác cụ thể Kế hoạch BHLĐ cung cấp PTBVCN công ty quan tâm biện pháp quản lý việc sử dụng PTBVCN chưa chặt chẽ, chưa có biện pháp làm cho NLĐ sử dụng PTBVCN đầy đủ Một số ổ điện kho chưa có nắp dây, bụi bán nhiều Chưa trang bị đầy đủ biển báo an toàn, chưa có vạch quy định lối riêng cho người lao động, cho xe nâng lại kho bãi cảng Các trang bị phòng cháy chữa cháy chưa trang bị đầy đủ bãi để hàng Phòng y tế trực hành nên khơng đảm bảo sơ cấp cứu kịp thời tai nạn lao động xảy ban đêm Kiến Nghị: ⇒ Công ty cần tổ chức cán bộ đôn đốc công nhân thực hiện đúng quy định về AT-VSLĐ của nhà nước để đảm bảo an toàn cho tính mạng của mình và người khác Trang 82 ⇒ Công ty tồ chức làm vệ sinh kho bãi thường xuyên, tránh tình trạng để bụi bán nhiều nhà kho, nhớt máy đổ đường ⇒ Hộp điện, tủ điện nên có nắp đậy đầy đủ, có khố riêng, chiều cao quy định (khơng q thấp); kiểm tra bảo dưỡng định kì có biển báo nguy hiểm Tuân thủ nội quy vận hành quy tắc an tòan sử dụng điện ⇒ Tại nút giao thông cảng cần gắn số hiệu giao thông gương chiếu, cần vẻ vạch phân định luồng giao thông cảng ⇒ Tổ chức cho đội bảo vệ tuần cảnh nhắt nhở tốc độ chạy xe vân tải trang cảng, có biên pháp xử lý vi phạm ⇒ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy đảm bảo chúng sẵn sàng hoạt động, mà trang bị thêm số phương tiên chữa cháy khác như:thùng cát, xẻng, thiết bị báo cháy, bao bố ⇒ Huấn luyện mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động; quyền nghĩa vụ người lao động an toàn, vệ sinh lao động thêm vào yêu cầu thực vệ sinh nơi làm việc, nội quy vận hành an toàn máy móc thiết bị huấn luyện từ trước Trang 83 Tài liệu tham khảo: www.csg@hcm.com.vn Quy trình cơng nghê xếp dỡ cơng ty Quy trình xử lý tai nạn cơng ty Giáo trình cẩu cơng ty Giáo trình điện cẩu cơng ty Giáo trình hành hóa cơng ty Tài liệu huấn luyện nghiêp vụ KTAT – BHLĐ cơng ty năm 2008 ĐỒN THỊ UN TRINH Cộng tác quản lý BHLĐ sở NGUYỂN BÁ DŨNG Kỹ thuật an toàn cho thiết bị nâng NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TRƯƠNG QUỐC THÀNH Máy thiết bị nâng BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XA H ỘI – CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG Hệ thống văn pháp luật an toàn – vệ sinh lao động NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XA HỘI 2005 CÔNG TY TTNH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÀI GON Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh tháng – 2006 TCNV 5126 - 1990 Rung giá trị cho phép nơi làm việc TCVN 5127 - 1990 Rung cục giá trị cho phép đánh giá TCVN 7335 – 2004 Rung động chấn động học gây rối loạn đến hoạt động chức hoạt động người Trang 84 ... biện pháp tương đối bảo đảm an toàn mang lại hiệu cao như: khai thông cống rãng, chống dột mưa, đắp bờ be số miệng hố ga ngăn triều cường dâng cao, lâp rào chắn Do quan thường xảy TNLĐ cấp quan... Nâng Chuyên Dụng 71 Chương Đề Xuất Một Số Biện Pháp Nhằm Cải Thiện Sức Khỏe Và Nâng Cao Năng Suất Cho Công Nhân Điều Khiển xe Nâng Chuyên DụngTại Cảng Sài Gòn 74 7.1... 10 đến tháng 4, Tây Nan: từ tháng đến tháng Múi Giờ GMT +7 Mớn nước: thấp 9,7m trung bình 10,8m cao 12,1m ( độ sâu luồng -8,5m ) 2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý: Hình 1: Sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH