1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0457 nghiên cứu tình hình thực hiện các biện pháp tránh thai và các yếu tố liên quan của phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng tại xã ô lâm huyện tri tôn tỉnh an gi

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ CĨ CHỒNG TẠI XÃ Ơ LÂM HUYỆN TRI TƠN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ CĨ CHỒNG TẠI XÃ Ơ LÂM HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60 72 03 01 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS ĐÀM VĂN CƯƠNG CẦN THƠ, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, tiến hành nghiêm túc, trung thực Các thông tin, số liệu nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Người viết luận văn Mai Thị Nhàn LỜI CÁM ƠN Tôi xin cám ơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng đào tạo sau đại học Khoa Y tế Công cộng Thư viện, Bộ môn Thầy Cô tham gia đào tạo, tạo cho tơi hồn thành khố học Bác sĩ Chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế Công cộng Tôi xin chân thành cám ơn Thầy PGS TS Đàm Văn Cương, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, hướng dẫn khoa học, theo dõi hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn cô PGS TS BS Phạm Thị Tâm, Phó hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cám ơn Sở Y tế tỉnh An Giang, Chi cục Dân số tỉnh, Huyện ủy, Ủy ban Nhân dân huyện Tri Tôn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khoá học Xin chân thành cám ơn Trung tâm Dân số- Kế hoạch hố gia đình huyện Tri Tơn, Trung tâm Y tế huyện Tri Tôn giúp đỡ nhiệt tình thu thập thơng tin nghiên cứu Xin cám ơn Ủy ban Nhân dân xã Ô Lâm, Trạm Y tế Cán bộ, Cộng tác viên Dân số xã Xin cám ơn đồng nghiệp, cộng bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử trí số liệu thơng tin hồn thành đề tài Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi ln có thơng cảm, giúp đỡ, động viên tất người thân gia đình Xin hứa sau tốt nghiệp địa phương công tác, vận dụng kiến thức mà Thầy, Cô tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Để khơng phụ ơn thầy năm học nhà trường MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm Kế họach hoá gia đình lợi ích 1.2 Dân số tình hình thực KHHGĐ giới nước 1.3 Hệ thống sách Dân số, Kế hoạch hố gia đình Việt Nam 1.4 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai 11 1.5 Các biện pháp tránh thai 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Tỷ lệ thực biện pháp tránh thai 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực không thực biện pháp tránh thai 39 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 4.2 Tỷ lệ thực biện pháp tránh thai 48 4.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực không thực biện pháp tránh thai 55 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCS : Bao cao su BPTT : Biện pháp tránh thai CPR : Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai CSSKSS : Chăm sóc sức khoẻ sinh sản DCTC : Dụng cụ tử cung DMPA : Thuốc tiêm tránh thai DS-KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hoá gia đình KHHGĐ : Kế hoạch hố gia đình TTYT : Trung tâm Y tế UBQGDS-KHHGĐ : Ủy ban Quốc gia Dân số- kế hoạch hố gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 28 Bảng Đặc điểm dân tộc 28 Bảng 3 Đặc điểm tôn giáo 29 Bảng Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 29 Bảng Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng Tình trạng kinh tế hộ gia đình 30 Bảng Tỷ lệ kết theo nhóm tuổi 30 Bảng Số lần mang thai 31 Bảng Số có đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 10 Tuổi trung bình sinh lần đầu thứ 31 Bảng 11 Số biện pháp tránh thai sử dụng 32 Bảng 12 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 32 Bảng 13 Tỷ lệ biện pháp tránh thai sử dụng 33 Bảng 14 Thời điểm bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai 33 Bảng 15 Các lý không sử dụng biện pháp tránh thai 34 Bảng 16 Ý kiến số nên có 34 Bảng 17 Lý muốn sinh thêm nhiều 35 Bảng 18 Số BPTT phụ nữ cần biết 35 Bảng 19 Tỷ lệ phụ nữ biết biện pháp tránh thai 36 Bảng 20 Hiểu biết mục đích Chương trình Dân số - KHHGĐ 36 Bảng 21 Hiểu biết kế hoạch hóa gia đình 37 Bảng 22 Nguồn thông tin KHHGĐ 37 Bảng 23 Nơi cung cấp dịch vụ KHHGĐ 38 Bảng 24 Lý chọn nơi cung cấp dịch vụ KHHGĐ 38 Bảng 25 Liên quan sử dụng BPTT với hiểu biết KHHGĐ 39 Bảng 26 Liên quan sử dụng BPTT với nhóm tuổi 39 Bảng 27 Liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với nghề nghiệp 40 Bảng 28 Liên quan sử dụng BPTTvới học vấn 40 Bảng 29 Liên quan sử dụng BPTT với kinh tế gia đình 41 Bảng 30 Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nhóm tuổi sinh lần đầu 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số mục tiêu động lực cho phát triển, dân số tác động đến lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hố xã hội…Dân số tăng địi hỏi nhu cầu phục vụ xã hội tăng theo, tăng vượt tiềm ức chế ngược phát triển xã hội, tác động tiêu cực lên lĩnh vực: Giáo dục, y tế, kinh tế, cơng trình phúc lợi môi trường sống người Như vậy, dân số phát triển có mối liên hệ biện chứng thúc đẩy ức chế lẫn nhau, nửa tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển dân số có mối tương quan chặt chẽ tỷ lệ nghịch, tốc độ tăng trưởng dân số 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế 4% [36], gia tăng dân số nhanh góp phần làm căng thẳng thêm vấn đề như: Cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, lương thực, chăm sóc sức khoẻ, nhà [26], [33] Công tác DS-KHHGĐ phận quan trọng chiến luợc phát triển đất nước, vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình xã hội [55] Trên giới tỷ người xuất vào năm 1800 Nhưng sau 12 năm kể từ mừng sinh nhật công dân thứ tỷ vào ngày 12/10/1999 Sarajevo Bosnia Herzegovina, trái đất lại chào đón công dân thứ tỷ vào ngày 31/10/2011 [48] Riêng Việt nam, thời kỳ Hùng Vương dựng nước số Việt Nam có triệu người Đến đầu cơng nguyên chưa đầy triệu người qua kết tổng điều tra Dân số nhà ngày 01/04/2009 quy mô dân số nước ta người 85.846.997 đứng hàng thứ 13 giới quy mô dân số [10], [52] Mặc dù tỷ lệ giảm sinh nhanh thập kỷ qua dân số Việt Nam tăng trung bình năm gần triệu người tương đương với dân số tỉnh [8].Việt Nam bắt đầu thực chương trình kế hoạch hố gia đình từ năm 1961, mục tiêu sách dân số gia đình có [1], [56] Từ thực Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Chính sách Dân số kế hoạch hố gia đình nhận thức tồn xã hội có chuyển biến rõ rệt, quy mơ gia đình có ngày tăng, tốc độ gia tăng dân số khống chế Tuy nhiên năm 2003 2004, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sinh thứ tăng mạnh trở lại nước, đặc biệt tình trạng cán sinh thứ 3, ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực kế hoạch hố gia đình, làm chậm thời gian đạt mức sinh thay [7] Xã Ô Lâm, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang chịu tác động tình hình chung nước Đây xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Khmer sinh sống, mức sinh cao [50] tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai năm 2011 đạt 81% [51], liệu có mâu thuẫn khơng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cao mà mức sinh lại khơng giảm? Từ trước đến chưa có đánh giá nghiên cứu để làm sáng tỏ lĩnh vực toàn xã Từ lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình hình thực biện pháp tránh thai yếu tố liên quan phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng xã Ơ Lâm huyện Tri Tơn tỉnh An Giang năm 2013” nhằm mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ phụ nữ tuổi từ 15-49 tuổi có chồng, thực biện pháp tránh thai xã Ơ Lâm huyện Tri Tơn tỉnh An Giang năm 2013 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến việc thực không thực biện pháp tránh thai phụ nữ tuổi từ 15-49 tuổi có chồng, xã Ơ Lâm huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang 58 4.3.6 Liên quan tuổi sinh lần đầu sử dụng biện pháp tránh thai Bảng 3.30 cho thấy: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai tuổi sinh lần đầu thuộc nhóm 25-34 chiếm cao nhất: 87.5% (gặp 63/72), tiếp đến nhóm 15-24 tuổi chiếm 81% (gặp 188/232) Khơng sử dụng cao nhóm 35-49 tuổi chiếm 75% Tỷ lệ nhóm có sử dụng BPTT cao nhiều so với nhóm khơng sử dụng BPTT có khác biệt rõ rệt, khác biệt có mối liên quan với có ý nghĩa thống kê với (p < 0.001) Điều thể đa số phụ nữ có ý thức sử dụng biện pháp tránh thai để tránh có thai ngồi ý muốn, giữ khoảng cách sinh thứ 2, ngoại trừ trường hợp họ sinh lần đầu 35 tuổi muốn sinh thêm lần Mục tiêu Chương trình DS-KHHGĐ Việt Nam thể rõ thông qua câu hiệu “Dừng để nuôi dạy cho tốt” Để thực điều phải thường xuyên tuyên truyền vận động cung cấp thông tin KHHGĐ cho người dân, việc tuyên truyền vận động cung cấp thông tin phải cần cụ thể, đầy đủ yếu tố thuận lợi lẫn bất lợi cho người dân hiểu biết biện pháp tránh thai Một người dân có kiến thức BPTT cách đầy đủ việc mang thai ngồi ý muốn dẫn đến sinh thứ trở lên hạn chế 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 315 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Ơ Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, thực biện pháp tránh thai kết luận sau: Tỷ lệ thực biện pháp tránh thai 80.3%, cụ thể: Biện pháp sử dụng nhiều dụng cụ tử cung chiếm 40%; Thuốc uống tránh thai 13.3%; Thuốc tiêm tránh thai 10.2%; Bao cao su 5.7%; Triệt sản 5.1%; Biện pháp truyền thống 3.5%; Thuốc cấy 2.5% Một số yếu tố liên quan đến việc thực không thực biện pháp tranh thai Có mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với số yếu tố nhóm tuổi, trình độ học vấn, nhóm tuổi sinh lần đầu Nhóm tuổi cao tỉ lệ thực biện pháp tránh thai cao với (χ2 = 27.176 ; p 0.05 60 KIẾN NGHỊ Tăng cuờng công tác truyền thông, giáo dục công tác dân số - kế hoạch hố gia đình nhằm nâng cao hiểu biết khuyến khích gia đình, cặp vợ chồng, cá nhân tự nguyện tham gia thực biện pháp tránh thai chấp nhận quy mơ gia đình con, đặc biệt người trẻ tuổi người thường áp dụng biện pháp tránh thai người thuộc nhóm tuổi lớn Thực tốt cơng tác tuyên truyền vận động, chiều sâu cho chị em phụ nữ có trình độ học vấn chưa cao để họ hiểu biện pháp tránh thai mục tiêu kế hoạch hố gia đình Đi sâu vào vận động phụ nữ nhóm tuổi cao sử dụng biện pháp tránh thai sinh độ tuổi 35 dễ xảy tai biến sản khoa dị tật bẩm sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung ương(2008), "Thơng báo kết luận Bí thư thực Chính sách Dân số kế hoạch hố gia đình số giải pháp cấp bách", số 160-TB/TW, ngày 4/6/2008 Cao Văn Bảy(2006), Nghiên cứu tình hình Viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi 18t - 49t có chồng, huyện An Nhơn tỉnh Bình Định năm 2006, Luận văn chuyên khoa cấp I Nguyễn Thái Bình(2012), Nghiên cứu thái độ, kiến thức, thực hành kế hoạch hố gia đình phụ nữ có chồng tuổi từ 18-49 xã Tân Hòa, Thành phố Vĩnh Long, Luận văn chuyên khoa cấp I Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Giáo dục sức khoẻ vị thành niên, Nhà xuất Hà Nội Bộ Y tế.(2002), Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Ủy ban Dân số-Gia đìnhTrẻ em, Nhà xuất Hà Nội, tr.128-136 Bộ Y tế(2003), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Hà Nội, tr.135-163 Bộ Y tế(2008), Một số văn Đảng, Nhà nước cơng tác Dân số kế hoạch hố gia đình nay, Nhà xuất Hà Nội, tr - 11 Bộ Y tế(2011), Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành Dân số kế hoạch hố gia đình Việt Nam tháng hành động quốc gia ngày Dân số năm 2011, Nhà xuất Hà Nội, tr 12 - 35 Bộ Y tế(2011), Dân số yếu tố định đến phát triển bền vững đất nước, Nhà xuất Hà Nội 10 Bộ Y tế(2011), Chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất Hà Nội, tr - 12 11 Chi Cục Dân số tỉnh An Giang(2011), "Nâng cao chất lượng Dân số vấn đề cần quan tâm", Bản tin Dân số kế hoạch hố gia đình An Giang, tr.1- 12 Chi cục Dân số tỉnh An Giang(2012), Báo cáo tổng kết cơng tác Dân số kế hoạch hố gia đình năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, 13 Chi cục Thống kê huyện Tri Tôn(2010), Niên giám thống kê, tr 11 - 14 14 Chi cục Thống kê huyện Tri Tôn(2011), Niên giám thống kê 15 Trần Thị Trung Chiến(2003), Dân số Việt Nam bên thềm kỷ XXI, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 16 Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Thơm(2001), Dân số, sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đình, Nhà xuất Hà Nội, 17 Chính phủ(2003), Về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số, số 104/2003/NĐ-CP, ngày 16/9/2003 18 Chính phủ(2007), "Phê duyệt chương trình giảm nghèo giai đoạn 20062010", số 20/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 19 Chính phủ(2011), "Phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020", số 2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2011 20 Chính phủ(2012), "Về tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc, miền núi giai đoạn 2012-2015", số 30/2012/QĐ-TTg, ngày 18/7/2012 21 Cục Thống kê tỉnh An Giang(2009), Niên giám thống kê, tr.23-31 22 Trần Thị Phương Đài(2012), Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ 15 đến 49 tuổi có chồng quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng 23 Đồn Thanh Điền(2012), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phòng khám Bệnh viên Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng 24 Trần Thị Đức(2006), Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng số xã, huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2006, Luận văn chuyên khoa cấp I 25 Đặng Giai(2010), "An Giang: sau năm thực nghị 47/NQ/TW", Bản tin Dân số kế hoạch hóa gia đình, tr.2-3 26 Dương Tiến Hoà(2001), Sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Y học, tr.72-75 27 Trần Phương Hoa(2011), Nghiên cứu tình hình mối liên quan kiến thức, thực hành vệ sinh phụ nữ với viêm âm đạo phụ nữ có chồng Phường Long Bình Biên Hịa năm 2010, Luận văn chuyên khoa cấp I 28 Nguyễn Thị Cẩm Hồng(2012), Khảo sát kiến thức thực hành việc chăm sóc tiền sản thai phụ huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I Y tế công cộng 29 Nguyễn Thị Hương(2012), Nghiên cứu tình hình chăm sóc thai sản huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I 30 Trần Thị Hường(2010), Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh thai phụ quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng 31 Huyện ủy huyện Tri Tôn(2010), Báo cáo kết thực Nghi năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, tr 32 Nguyễn Ngọc Huyền(2012), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm sinh dục phụ nữ từ 15 - 49 tuổi, có chồng xã Tân Hội, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn chuyên khoa cấp I 33 Lê Văn Khởi(2010), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hố gia đình, yếu tố liên quan phụ nữ huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, Luận văn chuyên khoa cấp I 34 Vương Tấn Lai(2009), Kiến thức thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh sản xã Phú Tâm, huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp I 35 Nguyễn Thành Lập(2012), Tầm soát ung thư cổ tử cung phương pháp VIA phụ nữ từ 25 đến 55 tuổi có chồng, đến khám điều trị Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Cần Thơ năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I 36 Nguyễn Hữu Lượng(2011), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hố gia đình phụ nữ 18-49 tuổi có chồng phường Long Bình Tân, TP Biên Hồ, Luận văn chun khoa cấp I 37 Phòng Lao động Thương binh-Xã hội huyện Tri Tôn(2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012, Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, tr 38 RobertA.Hatcher, Mimizieman-Carrie, Cs(2006), Hướng dẫn tránh thai, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, tr 77 - 135 39 Sở Y tế(2010), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 40 Trương Thị Anh Thi(2012), Khảo sát kiến thức thực hành phòng chống số bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ 15 đến 49 tuổi quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng 41 Nguyễn Ngọc Thoa(2012), "Hội thảo cập nhật phương tiện tránh thai đại", Tạp chí Y học sinh sản, (23), tr 34 - 36 42 Nguyễn Thị Thu Thủy(2007), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre năm 2007, Luận văn chuyên khoa cấp I 43 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số kế hoạch hố gia đình cho cán xã, Nhà xuất Hà Nội 44 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2009), Sổ tay tuyên truyền viên Dân số- Y tế sở, Nhà xuất Hà Nội, tr 21 - 48 45 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2009), Qúa độ Dân số phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Hà Nội 46 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2009), Cẩm nang giám sát hổ trợ hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số, Sức khoẻ sinh sản-kế hoạch hố gia đình, Nhà xuất Hà Nội 47 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2011), "Phát biểu Ts Harry Jooseery, Giám đốc điều hành tổ chức đối tác dân số phát triển hội thảo hợp tác Nam- Nam", Dân số phát triển, 6(123), tr - 48 Tổng cục Dân số kế hoạch hoá gia đình(2011), "Thơng điệp ngày Dân số giới 2011: Thế giới tỷ người", Dân số phát triển, 7(124), tr - 49 Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình(2011), Cẩm nang giám sát hổ trợ hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số kế hoạch hố gia đình, Nhà xuất Hà Nội 50 Trung tâm Dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Tri Tơn(2009), Báo cáo tình hình chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 51 Trung tâm Dân số kế hoạch hố gia đình huyện Tri Tơn(2011), Báo cáo Dân số kế hoạch hố gia đình q VI năm 2011 52 Trường Đại học Y dược Cần Thơ(2011), Bài giảng chuyên khoa cấp I, Y tế Công cộng, Bộ môn Phụ sản 53 Ủy ban Dân số gia đình trẻ em(2006), Chiến lược truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số, sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Hà Nội 54 Ủy ban Dân số gia đình trẻ em –Hội kế hoạch hố gia đình Việt Nam (2004), Nội dung đường lối sách, chiến lược Đảng Nhà nước cơng tác gia đình trẻ em, Nhà xuất Hà Nội 55 Ủy ban Dân số kế hoạch hố gia đình(2000), Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010, Nhà xuất Hà Nội, tr.5-12, 15-22 56 Ủy ban Dân số kế hoạch hố gia đình tỉnh An Giang(1995), Hệ thống sách Dân số kế hoạch hố gia đình, Nhà xuất Hà Nội 57 Lâm Thị Thu Vân(2011), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ từ 35 - 45 tuổi phòng, chống ung thư cổ tử cung phường Vĩnh Lợi, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Luận văn chuyên khoa cấp I Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI 15-49 CĨ CHỒNG TẠI XÃ Ơ LÂM HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Đơn vị: xã Ô Lâm Ấp…………………………………… Mã khách hàng: I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Họ tên ……………………………………………………  Tuổi  Kinh Dân tộc  Khơ me  Hoa  Khác  Không Tôn giáo  Phật  Thiên chúa  Khác  Mù chữ  Tiểu học Trình độ văn hố  THCS chun mơn  THPT  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  CBCNV Nghề nghiệp  Buôn bán  Làm ruộng, rẩy  Khác………… Tình hình mang thai sinh đẻ Chị kết hôn tuổi?  Chị có thai lần?  lần  lần ≥ lần Nếu >3 lần, ghi rõ………………………………… Vợ chồng chị có con?    >3 con, ghi rõ……  Số trai  Số gái 10 Chị sinh lần đầu bao ………………………………………… nhiêu tuổi? …………… 11 Chị sinh thứ năm bao ………………………………………… nhiêu tuổi? (Nếu có ≥3 con) ………………………………………… II.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHHGĐ: 12 Chị sử dụng  DCTC biện pháp tránh thai  Đình sản sau đây?  Thuốc tiêm  Thuốc cấy TT  Thuốc uống TT  Bao cao su  BP truyền thống (Là tránh giao hợp vào ngày thụ thai)  Khơng sử dụng 13 Chị bắt đầu sử dụng  Sau kết hôn biện pháp tránh thai  Có từ nào?  Có  ≥3 14 Chị sử dụng biện  Liên tục pháp tránh thai có liên  Không liên tục (Khi sử dụng BPTT có tục khơng? gián đoạn tháng) 15 Lý chị sử dụng  Nghỉ để sinh đẻ không liên tục?  Chồng xa  Bị ảnh hưởng sk  Khác 16 Chị sử dụng  DCTC biện pháp tránh thai gì?  Đình sản  Thuốc tiêm  Thuốc cấy TT  Thuốc uống TT  Bao cao su  BP truyền thống  Không sử dụng 17 Chị cho biết lý  Muốn sinh thêm khơng sử dụng  Lý SK BPTT?  Không hoạt động TD (Nếu không sử dụng  Khác BPTT) III CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN KHHGĐ 3.1 Hiểu biết KHHGĐ: 18 Theo chị cặp vợ  chồng nên sinh  con?  ≥3  Không biết 19 Khoảng cách  năm lần sinh thích hợp  năm nhất?  năm  năm  Không biết  Khác 20 Tuổi sinh  ≤ 19 tuổi lần đầu tốt nhất?  20-22 tuổi  23-35 tuổi  36-40 tuổi  Khác 21 Chị kể tên biện  DCTC pháp tránh thai mà chị  Đình sản nữ biết?  Thuốc tiêm  Thuốc cấy TT  Thuốc uống TT  Bao cao su  BP truyền thống  Không biết 22 Chị hiểu biết biện  Qua truyền thông trực tiếp(CB y tế, CTV pháp tránh thai từ đâu? Dân số)  Thông tin đại chúng(Tivi, radio…)  Tài liệu  Qua sinh hoạt, hội họp  Hiệu thuốc  Bạn bè, người thân  Tự tìm hiểu 23 Vợ chồng chị mong  muốn sinh  con?  ≥3  Có lao động 24 Theo ý kiến vợ  Để có đông chồng chị việc muốn sinh  Để dự phòng thêm nhiều con?  Kinh tế ni (Nếu khơng thực  Sinh bề trai ( muốn có gái) KHHGĐ)  Muốn có trai  Lý khác ( cha mẹ chồng vợ định) 25 Chị có biết mục đích  Vận động sinh cơng tác Dân số-  Vận động sử dụng BPTT KHHGĐ không?  mục đích Khác…………………………………… 3.2 Một số yếu tố khác liên quan đến việc sử dụng dịch vụ KHHGĐ: 26 Kinh tế hộ gia đình Năm 2012 gia đình anh, chị xếp vào loại kinh tế nào?  Hộ không nghèo  Hộ nghèo 27 Chị thường xuyên  BV tỉnh nhận dịch vụ  BV huyện KHHGĐ đâu?  Khoa CSSKSS  Trạm y tế  Dịch vụ tư nhân  CTV Dân số  Nhà thuốc, đại lý 28 Vì sau chị chọn dịch  Gần nhà vụ trên?  Do quen biết  Phục vụ tốt  Giá hợp lý  Khác……………………………… Ngày tháng năm 2013 Người vấn

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w